Tiểu luận Mâu thuẫn giữa hội nhập và nền kinh tế đất nước, hội nhập với chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia, hội nhập và văn hóa

Mục lục

 

Lời nói đầu 1

A. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2

I. Lý luận mâu thuẫn trong phép biện chứng duy vật 2

1. Khái niệm mâu thuẫn 2

2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển 3

3. Ý nghĩa của phương pháp luận 3

II. Những vấn đề lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 4

1. Những đặc trưng chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa hiện nay 4

2. Quan niệm về hội nhập kinh tế 5

3. Hội nhập - đổi mới tư duy mang tính bước ngoặt .6

4. Tính tất yếu của hội nhập 7

5. Những thành tựu chủ yếu của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế 9

B. NHỮNG MÂU THUẪN CHỦ YẾU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 10

1.Mâu thuẫn giữa hội nhập và nền kinh tế đất nước 11

2. Hội nhập với chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia .16

3. Hội nhập và văn hóa 19

Kết luận

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Mâu thuẫn giữa hội nhập và nền kinh tế đất nước, hội nhập với chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia, hội nhập và văn hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho đất nước, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước giàu. 5. Những thành tựu chủ yếu của Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế: Kể từ năm 1980 đến nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong tiến trình hội nhập. Và dưới đây là một số những thành tựu tiêu biểu: Năm 1980, Việt Nam đã mở các cuộc đàm phán để nói lại quan hệ với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới WB và đến tháng 10-1993 đã bình thường hoá quan hệ tín dụng với hai tổ chức tài chính tiền tệ lớn nhất thế giới.việc chúng ta thiết lập quan hệ với IMF và WB có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là hai tổ chức tài chính rất lớn và có sẽ góp phần vào việc huy động vốn vay và giúp chúng ta xây dựng hệ thống tài chính vận hành một cách khoa học và hiện đại đáp ứng được những yêu cầu của hội nhập quốc tế. Trên thực tế thì IMF và WB đã cho Việt Nam vay nhiều khoản tiền với lãi suất thấp hoặc bằng 0 với thời gian rất dài. Bên cạnh đó IMF và WB còn viện trợ không hoàn lại dưới dạng vốn đầu tư cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi, phát triển nông nghiệp nông thôn... Ngày 17-7-1995 khi “Hiệp định hợp tác giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cộng đồng Châu Âu” được ký kết. Tháng 7- 1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và từ ngày 1-1-1999 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN tức là AFTA, cũng vào tháng 7 này Việt Nam đã kí kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và một số lĩnh vực khác với cộng đồng Châu Âu nay là liên minh Châu Âu (EU), đồng thời bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Tháng 3-1996 Việt Nam tham gia với tư cách thành viên sáng lập diễn đàn hợp tác kinh tế á- âu (asem). Tháng 11-1998, Hiệp hội thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã được kí kết và sau bao nhiêu nỗ lực, hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày 10-12-2001. Đây là bước tiên thuận lợi trong quá trình gia nhập WTO của nước ta. Trước đó, cuối năm 1994, Nhà nước ta đã gửi đơn xin gia nhập vào tổ chức này và hiện nay đang trong quá trình đàm phán. Tháng 2-2001, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị Bộ trưởng kinh tế của các nước á - âu lần thứ 3 và hội nghị Bộ trưởng asean lần thứ 33 và điều phối viên châu á của hội nghị Bộ trưởng kinh tế các nước á - âu lần thứ 3 và đã hoàn thành một cách tốt đẹp, bạn bè đã biết đến một Việt Nam đang cố gắng bứt lên và một Việt Nam sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày 10-12-2001, hiệp định thương mại Việt – Mỹ chính thức có hiệu lực. Năm 2006 được coi là năm thành công nhất trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ trước tới nay, là năm khởi đầu cho thời kỳ cất cánh của kinh tế Việt Nam, với những thành tựu đối ngoại to lớn sau: Việt Nam tổ chức thành cụng hội nghị APEC Bộ trưởng bộ thương mại Trương Đình Tuyển ký các văn bản thỏa thuận của Việt Nam vào WTO tại Geneva Với chủ đề "Hướng tới một cộng đồng năng động vỡ phỏt triển bền vững và thịnh vượng", Hội nghị lónh đạo cỏc nền kinh tế APEC đó diễn ra tốt đẹp tại Hà Nội, từ ngày 16/11 đến ngày 19/11/2006. Tuần lễ cấp cao APEC và Hội nghị APEC CEO Summit 2006 được đỏnh giỏ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận và tỡm hiểu đối tỏc, với gần 1.000 nhà kinh doanh và đầu tư trờn thế giới tới Việt Nam. Theo đú hàng loạt hợp đồng hợp tỏc kinh doanh trong cỏc lĩnh vực trọng yếu được ký kết với giỏ trị gần 2 tỉ USD. Đõy cũng là dịp quảng bỏ tờn tuổi và hỡnh ảnh của Việt Nam ra với thế giới, tạo sự thuận lợi rất lớn cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của WTO Vào hồi 19 giờ ngày 7/11 (giờ Hà Nội), tại Geneva, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đó chớnh thức thụng qua việc Việt Nam gia nhập và trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức này, sau 11 năm với cỏc cuộc đàm phỏn cả song phương lẫn đa phương với tất cả cỏc thành viờn của tổ chức này. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngày 21/12, Tổng thống Bush cũng chớnh thức ký phờ chuẩn việc trao quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam. Việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ tạo ra những cơ hội mới thỳc đẩy sự tăng trưởng của cỏc ngành xuất khẩu và đầu tư nước ngoài. Sự kiện này cũng đặt Việt Nam trước sự cạnh tranh quyết liệt toàn cầu. Đõy cũng là ỏp lực bắt Việt Nam nhanh chúng cải cỏch một số ngành cụng nghiệp để tận dụng triệt để những lợi ớch của việc gia nhập WTO. B. NHững mâu thuẫn chủ yếu trong quá trình hội nhập : Như đó núi ở trờn, hội nhập là điều tất yếu phải xảy ra ở bất kỳ một quốc gia nào, và là sản phẩm của toàn cầu hóa. Tuy nhiờn, đõy là một quỏ trỡnh lõu dài và phức tạp cú liờn quan đến cả vấn đề kinh tế, luật phỏp, chớnh trị, an ninh quốc phũng, văn húa giỏo dục… Bờn cạnh những cơ hội to lớn như mở rộng thị trường, thu hỳt được cỏc nguồn lực về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý… hội nhập cũn mang lại những thỏch thức về cạnh tranh, sỏp nhập, mua lại.. hoặc phỏ sản, sự phõn húa giàu nghốo, những luồng văn húa mới, những thúi quen mới, những loại hỡnh tội pham mới, chủ quyền của quốc gia bị đe dọa…Để hội nhập kinh tế có hiệu quả, ta cần phải quán triệt những mâu thuẫn ẩn chứa trong hội nhập và từ đó tìm ra những giải pháp khắc phục đảm bảo lợi ích kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước. 1.Mõu thuẫn giữa hội nhập và nền kinh tế đất nước: a) Cơ hội: Trong quá trình hội nhập, những cơ hội to lớn nhất sẽ đến với nền kinh tế: Công nhân ngành dệt Thị trường toàn cầu sẽ được mở ra cho đất nước ta. Khi chúng ta rời bỏ nền kinh tế tự túc, tự cấp hoặc nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thỡ yếu tố quan trọng nhất để phỏt triển là thị trường. Rất nhiều dõn tộc và cỏc vựng lónh thổ đó trở nờn giàu cú và thịnh vượng là nhờ vào sự hỗ trợ về thị trường, chứ khụng hẳn về tiền của. Chỉ cú hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta mới mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiờu thụ sản phẩm. Mở cửa hội nhập do đú, khụng chỉ là để cỏc doanh nghiệp của ta vươn ra, mà cũn để cỏc doanh nghiệp nước ngoài đi vào sản xuất và kinh doanh ở nước ta. Hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả giúp chỳng ta tạo ra được thế đứng mới trờn thương trường quốc tế, hạn chế được những đối xử khụng cụng bằng. Hội nhập giúp ta tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là tư khi nước ta trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Khi chưa phải là thành viên của WTO, với những lợi thế về tài nguyên, nhân lực, vị trí địa lý và sự ổn định chính trị- xã hội, Việt Nam đã thu hút được một lượng đầu tư nước ngoài vào phát triển kinh tế của đất nước. Song trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc trở thành thành viên của WTO sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi hơn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Trở thành thành viên của WTO sẽ thúc đẩy quá trình cải thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cường thu hút các nguồn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc tham gia WTO làm cho hệ thống pháp luật của Việt Nam phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Những chính sách minh bạch rõ ràng việc thực hiện các cam kết thương mại quốc tế trong khuôn khổ WTO là những cơ sở quan trọng để thu hút đầu tư nước ngoài. Mặt khác, Việt Nam còn có cơ hội thu hút sự hỗ trợ tài chính và tín dụng cho phát triển kinh tế. Với vị thế của nước đang phát triển, sự hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam không phải chỉ nhờ có nguồn tài nguyên đa dạng, nhân lực dồi dào, giá nhân công rẻ và nhân công có khả năng tiếp thu nhanh kỹ thuật mới, thị trường có tiềm năng lớn, mà còn tận dụng vị thế xuất xứ hàng hóa ưu đãi cho nước đang phát triển trong WTO. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp chỳng ta tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến để đỏp ứng với yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Song đi kèm với cơ hội bao giờ cũng là những thách thức: b) Thách thức: Nông dân Việt Nam thời hội nhập Hai mươi năm thực hiện công cuộc đổi mới đã đem lại cho Việt Nam nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, để nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nước nghèo và kém phát triển, công cuộc đổi mới ở Việt Nam cần tiếp tục được thực hiện sâu rộng hơn nữa. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ là động lực bên ngoài thúc đẩy mạnh mẽ cải cách trong nước. Bởi hội nhập nghĩa là phải chơi theo luật chung của thế giới. Chớnh vỡ phải tuõn thủ luật chơi chung, cỏc chuẩn mực quốc tế sẽ được ỏp dụng ngày càng nhiều hơn trong đời sống của chỳng ta. Cỏc chuẩn mực này đó mang lại thịnh vượng cho nhiều nước thỡ cũng cú thể làm điều tương tự cho đất nước ta. Ít ra, cho đến khi những chuẩn mực này cũn thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Hội nhập kinh tế giúp ta mở rộng thị trưòng. Tuy nhiờn, thị trường mở ra cho chỳng ta thỡ khụng cú nghĩa là thị trường thuộc về chỳng ta. Vựng biển quốc tế cũng mở ra cho tất cả cỏc quốc gia, nhưng vẫn cú những nước suốt đời chẳng bao giờ cú thể đỏnh bắt cỏ hoặc vận tải biển trờn đú được. Như vậy khụng cú năng lực cạnh tranh, một thị trường rộng lớn chỉ là thứ cơ hội tồn tại trờn lý thuyết, chứ chưa hẳn đó mang lại một lại ớch thực tế nào. Điều này cũng giống như việc cỏc nhà bỏc học đó từng phỏt hiện về một giải ngõn hà rượu vang tồn tại trong vũ trụ, thứ vang khụng ai cú thể nếm thử bao giờ. Cạnh tranh với thiờn hạ là một bài toỏn nan giải. Nếu năng suất lao động của một người nụng dõn Âu - Mỹ cao gấp hàng trăm lần (Đan Mạch cao hơn 247 lần) so với của một người nụng dõn ở nước ta, thỡ chỳng ta sẽ cạnh tranh một cỏch bỡnh đẳng bằng cỏch nào? Triết lý của thị trường là kẻ mạnh phải thắng. Triết lý của dõn chủ là kẻ yếu phải cú cơ hội. Để bảo đảm sự phỏt triển hài hũa và bền vững, hai thứ này phải đi song song với nhau. Cơ hội cho kẻ yếu cú thể bảo đảm được trong một quốc gia dõn chủ vỡ người yếu và kẻ mạnh đều sở hữu quyền lực chớnh trị ngang nhau (mối người cú một lỏ phiếu). Rất tiếc, trong hội nhập và toàn cầu húa, triết lý của thị trường đang phỏt huy tỏc dụng, cũn triết lý của dõn chủ thỡ vẫn loay hoay chưa tỡm được lối ra. Chắc chắn, quỏ trỡnh dõn chủ húa đời sống chớnh trị quốc tế phải đi song song với quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thỡ những dõn tộc như dõn tộc ta mới giảm thiểu được rủi ro. Ngoài ra, cạnh tranh tất yếu sẽ làm cho khụng ớt cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp làm ăn kộm hiệu quả bị phỏ sản. Đõy nhiều khi chỉ là chuyện “chọn lọc tự nhiờn" cần thiết để nền kinh tế trở nờn lành mạnh. Tuy nhiờn, sự phỏ sản cú thể làm cho hàng vạn người trở nờn thất nghiệp. Cụng ăn, việc làm cho họ sẽ là một vấn đề rất lớn đối với đất nước ta. Mức độ dễ dàng Xếp hạng của Việt Nam Xếp hạng cao nhất Xếp hạng thấp nhất Hoạt động kinh doanh 99 Newzealand Congo Gia nhập thị trường 82 Canada Angola Giải quyết giấy phép 18 Palau Tanzania Sử dung lao động 122 Palau Burkina Faso Đăng ký tài sản 39 Newzealand Nigeria Tiếp cận tín dụng 106 Anh Campuchia Bảo vệ nhà đầu tư 143 Newzealand Afganistan Đóng thuế 107 Maldives Belarus Thương mại qua biên giới 83 Đan Mạch Iraq Thực hiện hợp đồng 102 Na Uy Timor-Leste Đóng cửa doanh nghiệp 95 Nhật bản West Bank&Gaza Xếp hạng về mức độ dễ dàng trong kinh doanh theo 10 nhóm chỉ số của Việt Nam trong 155 nền kinh tế ) Nguồn: Môi trường kinh doanh năm 2006, ngân hàng thế giới và công ty tài chính quốc tế đồng xuất bản, Hà Nội, 6/2005. Hội nhập kinh tế quốc tế, thách thức đặt ra đầu tiên là làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả? Và làm thế nào để “giữ chân” nhà đầu tư? Thách thức này đòi hỏi các cấp chính quyền phải đổi mới trong tư duy, triệt để tiêu diệt tư tưởng ỳ trệ trước kia, tạo một môi trường đầu tư có hiệu quả với những ưu đãi thỏa đáng cho các nhà đầu tư. Song, đây không phải là một vấn đề đơn giản vì thay đổi tư duy là một vấn đề hết sức khó khăn, đòi hỏi một quá trình lâu dài. Tuy nhiên, những cải cách đó không được thực hiện ngay sẽ đưa đất nước rơi vào tình trạng lạc hậu. Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoỏ, tớnh tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước sẽ tăng lờn. Sự biến động trờn thị trường cỏc nước sẽ tỏc động mạnh đến thị trường trong nước, đũi hỏi chỳng ta phải cú chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ đỳng đắn, cú năng lực dự bỏo và phõn tớch tỡnh hỡnh, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế cú khả năng phản ứng tớch cực, hạn chế được ảnh hưởng tiờu cực trước những biến động trờn thị trường thế giới. Trong điều kiện tiềm lực đất nước cú hạn, hệ thống phỏp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thỡ đõy là khú khăn khụng nhỏ, đũi hỏi chỳng ta phải phấn đấu vươn lờn mạnh mẽ, với lũng tự hào và trỏch nhiệm rất cao trước quốc gia, trước dõn tộc. Trờn thế giới sự “phõn phối” lợi ớch của toàn cầu hoỏ là khụng đồng đều. Những nước cú nền kinh tế phỏt triển thấp được hưởng lợi ớt hơn. Ở mỗi quốc gia, sự “phõn phối” lợi ớch cũng khụng đồng đều. Một bộ phận dõn cư được hưởng lợi ớt hơn, thậm chớ cũn bị tỏc động tiờu cực của toàn cầu hoỏ; nguy cơ phỏ sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lờn, phõn hoỏ giàu nghốo sẽ mạnh hơn. Điều đú đũi hỏi phải cú chớnh sỏch phỳc lợi và an sinh xó hội đỳng đắn; phải quỏn triệt và thực hiện thật tốt chủ trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đi đụi với xoỏ đúi, giảm nghốo, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước phỏt triển”. c) Một số giải pháp: Cần khẩn trương xây dựng và thực hiện và thực hiện chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để tạo lập khả năng thích nghi của nền kinh tế, các doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam với những cam kết quốc tế đặc biệt là những cam kết trong WTO trên cơ sở khai thác tổng hợp và có hiệu quả nguồn lực trong nước và tận dụng những tác động tích cực của nguồn lực ngoài nước. Các laọi lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, lợi thế theo quy mô và lợi thế sở hữu…------ cần được phối hợp hữu cơ và được khai thác theo phương thức hợp lý theo phương châm giảm thiểu hỗ trợ và sự can thiệp của chính phủ vào các giao dịch kinh doanh đối ngoại và tăng quyền tự chủ của doanh nghiệp theo những nguyên tắc quốc tế. Cần đa dang hóa các quan hệ kinh tế quốc tế do đây là bản chất của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo đảm tôn trọng triệt để các nguyên tắc tự do hóa, minh bạch và công bằng trong quan hệ kinh tế đối ngoại về thương mại đầu tư và dịch vụ, đặc biệt là khẩn trương ban hành những quy định chi tiết các quy định pháp luật vừa xây dựng theo những nguyên tắc của WTO để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thi hành pháp luật. Cần kết hợp giữa hệ thống thường luật và dân luật trong việc ban hành các quy định pháp luật của Việt Nam vì hệ thống pháp luật Việt Nam được hình thành với một lịch sử phức tạp và ý thức chấp hành pháp luật của cộng đồng chưa cao. Đây cũng là cách thức để giảm thiểu nhưng bất cập trong hệ thống pháp luật Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Đi cùng với những giảI pháp này là việc tăng cường hiệu lực thực thi pháp luật và chính sách cũng như việc nâng cao ý thức tuân thr và chấp hành nghiêm minh các quy định của pháp luật của giới doanh nhân và công dân để các quy định pháp luật được thực sự thực thi trên thực tế. Cần giảm thiểu những định kiến không tốt về ý thức chấp hành thiếu nghiêm minh các quy định pháp luật của các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các lĩnh vực khác nhau trong các giao dịch trong nước và quốc tế. Tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng nền kinh tế phục vụ cho các giao dịch đối ngoại đặc biệt là hệ thống sân bay, bến cảng, hệ thống đường giao thông đặc biệt là hệ thống đường cao tốc, hệ thống kho tàng đặc chủng, bến bãi đạt tiêu chuẩn quốc tế, mạng thông tin liên lạc viễn thông hiện đại và có tốc độ đường truyền cao…đặc biệt là cần cải thiện cơ bản hệ thống cơ sở hạ tầng ở các trung tâm và cửa ngõ giao dịch kinh tế quốc tế, t ại các vùng kinh tế động lực của cả nước. Cơ sở hạ tầng thuận lợi là điều kiện quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thuận lợi hơn với thi trường nước ngoài và đối tác nước ngoài tiếp cận thuận lợi hơn với thị trường Việt Nam. Việc đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng còn thể hiện việc phát huy có hiệu quả vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khi những sự trựo giúp trực tiếp bị loại bỏ. Đẩy mạnh công cuộc cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hiệu lực của bộ máy quản lý liên quan đến các giao dịch kinh tế và kinh doanh đối ngoạivới cơ cấu gọn nhẹ, cơ chế năng động và đội ngũ công chức có đủ phẩm chất, năng lực cần thiết. Các loại thủ tục hành chính trong xuất-nhập khẩu và cấp phép, triển khai các dự án đầu tư nước ngoài, thủ tục giải ngân nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các thủ tục thanh toán, chuyển tiền..cần được đơn giản hóa, thực hiện nhanh chóng để tránh đánh mất cơ hội kinh doanh, tiết kiệm đáng kể chi phí thời gian của doanh nghiệp. Khuyến khích mạnh việc hình thành các doanh nghiệp và tập đoàn kinh doanh tăng khả năng cạnh tranh, phát triển thương hiệu và tham gia vào mạng lưới sản xuất, phân phối trên phạm vi quốc tế cũng như chuỗi giá trị toàn cầu để vừa khai thác được các thế mạnh trong nước đồng thời tận dụng được các cơ hội quốc tế để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các hoạt động sáp nhập và mua lại các chi nhánh và các cơ sở sản xuất trong nước và nước ngoài, tăng khả năng cạnh tranh quốc tế của doanh nghiệp và thúc đẩy sự tham gia có hiệu quả vào mạng lưới sản xuất và phân phối quốc tế của các tập đoàn xuyên quốc gia. Tạo chuyển biến cơ bản trong hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ doanh nhân Việt Nam theo hướng đáp ứng những tiêu chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố quyết định đến sự thành công của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Quá trình đào tạo cần kiên trì, kết hợp trong nước và nước ngoài, đào tạo thông qua công việc, chính quy, phi chính quy, đào tạo từ xa…và cần học tập kinh nghiệm đào tạo của các nước tiên tiến trên thế giới để định hướng cho mục tiêu và chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh đối ngoại Việt Nam. Phương pháp luận, kiến thức và kỹ năng cần thiét cho đội ngũ này, bên cạnh phẩm chất chính trị, là tầm nhìn xa, có ý thức chấp hành luật pháp cao, bảo đảm chữ tín trong kinh doanh, năng động, sáng tạo, có khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ, trình độ chuyên môn cao, hiểu biết pháp luật trong nước và quốc tế…Ngoài những kỹ năng, kiến thức được trang bị trong nhà trường, đội ngũ này phải tự rèn luyện và trang bị các phẩm chất, thái độ và kỹ năng cần thiết khác thông qua tham gia thực hiện các công việc thực tế. Và, để có nguồn nhân lực chất lượng cao như vậy, cần có chiến lược đầu tư thỏa đáng để phát triển nó trong một khoảng thời gian dài. Cần tranh thủ sự trợ giúp của các định chế và các tổ chức quốc tế như WB, IMF, ADB…các tổ chức phi chính phủ khác cũng như của các nước về nguồn vốn, công nghệ, nguồn nhân lực…để phục vụ cho sự phát triển của các hoạt động và quá trình kinh tế, cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng, giải quyết các vấn đề xã hội nảy sinh do tác động của hội nhập kinh tế. 2. Hội nhập với chủ quyền dân tộc và an ninh quốc gia: a) Hội nhập và chủ quyền dân tộc: Hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đã gia nhập vào các tổ chức quốc tế như diễn đàn hợp tác kinh tế á- âu (asem), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dương (APEC), tổ chức các nước Đông Nam á ( ASEAN), là thành viên của Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới (WB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),… và đặc biệt trở thành thành viên thức 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bằng cách đó, ta đã tạo ra nhiều sợi dây liên hệ giữa ta và thế giới, chủ quyền dân tộc ngày càng được củng cố, an ninh quốc gia được giữ vững. Nhưng không vì thế ta lơ là cảnh giác, thậm chí vấn đề này còn phải chú trọng nhiều hơn trước, bởi hội nhập cũng mang lại rất nhiều nguy cơ rình rập. Hội nhập đang và sẽ thỏch thức sự độc lập, tự chủ của cỏc dõn tộc và chủ quyền quốc gia là một hiện thực. Chưa núi đến cỏc cuộc chiến tranh núng do cỏc siờu cường bất chấp luật phỏp quốc tế gõy ra, nền độc lập, tự chủ, an ninh và toàn vẹn lónh thổ của cỏc nước nhỏ, của cỏc nước chậm phỏt triển trong đó có Việt Nam đang và sẽ đứng trước nguy cơ tiềm tàng bị cộng đồng quốc tế can thiệp ngày một nhiều hơn. Hệ thống và cơ chế quyền lực quốc tế gõy ra cho cỏc quốc gia này nhiều mối lo ngại, vỡ nú được sử dụng như là cơ sở để cộng đồng quốc tế, hoặc nhõn danh cộng đồng quốc tế, can thiệp trực tiếp và thỏch thức chủ quyền chớnh trị truyền thống. Ngay cả những quyền định ra chớnh sỏch và mục tiờu kinh tế, kiểm soỏt, điều hoà nguồn tài nguyờn và nguồn thụng tin, quyền quản lý cỏc hoạt động kinh tế và khả năng hành động của một nước cũng sẽ bị tỏc động và bị cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia ràng buộc chặt chẽ, do đú khú cú thể phỏt triển kinh tế dõn tộc theo chiến lược riờng. Những quy tắc thị trường toàn cầu, buụn bỏn toàn cầu, tiền tệ toàn cầu, hoạt động kinh tế toàn cầu đó trở thành lực lượng mang tớnh cưỡng chế về mặt phỏp luật quốc tế đối với một nước, nhất là cỏc nước nhỏ, buộc họ phải điều chỉnh chủ quyền kinh tế cho phự hợp với quy định chung thường là do cỏc nước lớn ỏp đặt. Chỉ cần nhỡn vào cơ chế LHQ liờn tiếp can dự đến cỏc cụng việc chớnh trị và an ninh quốc tế, vào việc tổ chức thương mại thế giới (WTO) cú quyền trừng phạt đối với những hành vi vi phạm quy tắc buụn bỏn của WTO: cú quyền phỏn xử đối với những tranh chấp mua bỏn: việc qũy tiền tệ quốc tế (IMF) thường cho vay với điều kiện nước đi vay phải thực hiện những cải cỏch trong nước, hoặc tổ chức năng lượng nguyờn tử quốc tế tuyờn bố họ cú quyền tiến hành kiểm tra cỏc thiết bị hạt nhõn đối với nước vi phạm hiệp định sử đụng hạt nhõn mà khụng cần cú sự đồng ý của chớnh phủ nước đú thỡ chỳng ta đủ hiểu. Như vậy, các tổ chức trên thế giới mà chúng ta là thành viên có thể bảo vệ ta khỏi các thế lực thù địch song bản thân họ cũng tự cho mình quyền tham gia vào công tác chính trị của đát nước. b) Hội nhập và an ninh quốc gia: An ninh quân sự: Hội nhập mang lại cho ta cơ hội tiếp cận được với những thành tựu khoa học tiên tiến trên thế giới, trong đó có khoa học quân sự. Những thành tựu khoa học quân sự làm cỗ mỏy cho quõn sự phỏt triển gấp bội. Tiềm lực quân sự của đất nước cũng tư đó mà phát triển không ngừng. Nhưng cũng vì thế mà trong thời kỳ hiện nay, chiến tranh đã có những biến đổi mạnh mẽ cả về tính chất cũng như cách thức tiến hành. Chiến tranh thời hội nhập ngày càng trở nên tàn bạo, sức công phá lớn, diễn ra nhanh, bất ngờ, đòi hỏi đất nước phải luôn luôn trong tình trạng đề phòng cảnh giác. Phỏt triển của cụng nghệ cao làm cho cảnh tượng sắp tới của hũa bỡnh và chiến tranh lẫn lộn với nhau, dẫn đến tỡnh hỡnh tổng thể của an ninh khu vực và thế giới trong thế kỷ XXI sẽ càng phức tạp và biến húa đa dạng. An ninh thị trường: Quá trình hội nhập làm cho thị trường nước ta rộng mở, liên kết chặt chẽ với thị trường các nước trên thế giới. Do đó vân đề quản lý thị trường càng trở nên quan trọng. Nếu không làm tốt sẽ gây rối loạn thị trường, nền kinh tế bị khủng hoảng nghiêm trọng, thậm chí có thể dẫn đến đổ vỡ. An ninh kinh tế: Trong thời đại của hội nhập, mối đe dọa đối với cỏc nước khụng phải là sự tiến cụng xõm lược về quõn sự nữa mà chớnh là sự tụt hậu về phỏt triển, nghốo đúi và kộm khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Nước nào cú nền kinh tế phỏt triển bền vững, làm chủ được khoa học cụng nghệ, cú năng lực cạnh tranh quốc tế cao, hội nhập tốt với nền kinh tế thế giới và khu vực, về cơ bản sẽ đạt mức độ an ninh cao. Như vậy, trong một thế giới toàn cầu húa và tri thức húa, hầu như tất cả cỏc nước đều dành ưu tiờn hàng đầu cho phỏt triển kinh tế và đặt vấn đề an ninh kinh tế là một trong những mục tiờu quan trọng nhất của chiến lược an ninh quốc gia. Vấn đề an ninh kinh tế đang thay đổi cục diện chiến lược quốc tế, thay đổi hỡnh thỏi đối khỏng quốc tế như cỏc thủ đoạn cấm vận kinh tế và thường dễ đi đến kết cục là thỏa hiệp. Vấn đề an ninh kinh tế đó thay đổi phương thức và mục tiờu hành động. Điều đó cho thấy kinh tế giờ đây đã trở thành công cụ quan trọng bậc nhất trong việc giữ vững chủ quyền quốc gia. An ninh con người Tội phạm trên mạng Quá trình hội nhập làm cho việc giao lưu giữa cỏc quốc gia cũng như giữa cỏc cụng dõn của cỏc nước với nhau ngày càng trở nờn thuận tiện và chặt chẽ thụng qua phương tiện truyền thụng, thư tớn, điện thoại, fax, internet, du lịch, làm ăn... Công dân có quyền tự do đi lại giữa các nước với chi phí ngày càng rẻ, tự do học hỏi những kiến thức, thành tựu tiên tiến trên thế giới để áp dụng phát triển đất nước. Song do sự dễ dàng giao lưu giữa các nước nên những tư tưởng phản động, chống phá cách mạng cũng dễ dàng xâm nhập vào nước ta.Đồng thời, nhiều loại hình tội phạm mới đã xuất hiện, đặc biệt là tội phạm công nghệ cao, mối liờn kết giữa tội phạm trong nước với tội phạm nước ngoài ngày càng rừ nột. Thậm chớ phần lớn cỏc vụ phạm tội cú sử dụng công nghệ cao và nạn nhõn ở Việt Nam là cú sự liờn kết với người nước ngoài. Cỏc loại tội phạm công nghệ cao xuất hiện trờn thế giới gần như đồng thời xuất hiện ở Việt Nam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc60957.DOC
Tài liệu liên quan