Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

CHƯƠNG I: PHÁT TRIỂN KINH TẾ CẦN GẮN LIỀN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2

I. TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2

1, Tăng trưởng kinh tế 2

2, Phát triển kinh tế 2

II. MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 3

1, Tác động của phát triển kinh tế đến môi trường 3

a) Tác động tích cực 3

b) Tác động tiêu cực 4

2, Tác động của môi trường đến phát triển kinh tế 11

CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC ĐỂ GIẢI QUYẾT TỐT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 14

I. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO 14

8, Nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trường 19

II, CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC 15

1, Bảo vệ và sử dụng bền vững các loại môi trường tài nguyên 15

2, Bảo tồn đa dạng sinh học : 16

3, Bảo vệ môi trường đô thị và khu công nghiệp 17

4, Bảo vệ môi trường nông thôn 17

5, Bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo 17

6, Bảo vệ môi trường thiên nhiên và di sản văn hoá 18

7, Bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế - x• hội vùng và phát triển các ngành kinh tế 18

8, Nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trường 19

III. CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN THÀNH CÔNG SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TỐT MÔI TRƯỜNG 20

1,Tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường 20

2, Kết hợp chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia với chiến lược phát triển kinh tế x• hội. 20

3, Tăng cường vai trò của cộng đồng, doanh nghiệp, tư nhân trong bảo vệ môi trường 21

4, Tăng cường và đa dạng hoá đầu tư bảo vệ môi trường 21

5, Tăng cường năng lực quản lý nhà nước về môi trường 22

6, Mở rộng hợp tác quốc tế và thu hút sự tài trợ của quốc tế 23

7, Lựa chọn hành động ưu tiên 24

PHẦN III-KẾT THÚC VẤN ĐỀ 26

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Mối quan hệ biện chứng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng gõy ra những tác đụ̣ng có hại tới mụi trường. Mụ̣t sụ́ tác đụ̣ng là: Các trang trại chăn nuụi gia súc, gia cõ̀m có thờ̉ gõy tác đụ̣ng do phõn rác dõ̃n đờ́n ụ nhiờ̃m khụng khí, nước mặt, nước ngõ̀m, đṍt từ đó gõy ra các dịch bợ̀nh cho người và vọ̃t nuụi. Các trang trại nuụi trụ̀ng thủy sản có thờ̉ gõy tác đụ̣ng do phá rừng ngọ̃p mặn làm ao nuụi tụm, cá gõy cạn kiợ̀t tài nguyờn sinh học, gõy xói mòn bờ biờ̉n, gõy ụ nhiờ̃m nguụ̀n nước. Các trang trại trụ̀ng cõy cụng nghiợ̀p và cõy ăn trái có thờ̉ gõy tác đụ̣ng xṍu do sử dụng phõn bón, thuụ́c bảo vợ̀ thực vọ̃t, do xõy dựng các cụng trình thủy lợi, tưới tiờu nước. Quá trình thu hoạch, bảo quản, chờ́ biờ́n sản phõ̉m thu hoạch được từ các trang trại sẽ gõy tác đụ̣ng tới mụi trường do các loại chṍt thải   Cho đờ́n nay hõ̀u như rṍt ít cụng trình nghiờn cứu liờn quan đờ́n cụng nghợ̀ bảo vợ̀ mụi trường tại các trang trại * Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại các khu du lịch, khu vui chơi giải trí  Nước ta có tiờ̀m năng du lịch rṍt lớn bao gụ̀m hợ̀ thụ́ng các di tích lịch sử văn hóa, các khu bảo tụ̀n thiờn nhiờn, các danh lam thắng cảnh, hợ̀ thụ́ng nhà nghỉ, Sõn Golf phõn bụ́ khắp toàn quụ́c. Trong thời gian qua lượng du khách trong nước và quụ́c tờ́ ngày càng nhiờ̀u. Tuy nhiờn, mụi trường tại nhiờ̀u khu du lịch đang bị ụ nhiờ̃m và suy thoái quan trọng do nước thải và rác thải. Hoạt đụ̣ng du lịch trờn địa bàn toàn quụ́c năm 2002 thải ra khỏang 32.273 tṍn chṍt thải rắn và 4.817.000 m3 chṍt thải lỏng. Ngoài ra, hoạt đụ̣ng du lịch còn làm gia tăng mức đụ̣ suy thoái nước ngõ̀m, gia tăng lượng khí thải, tác đụ̣ng tiờu cực tới tài nguyờn sinh vọ̃t. Trong thời gian qua rṍt ít các cụng trình nghiờn cứu liờn quan đờ́n cụng nghợ̀ mụi trường phục vụ du lịch. Trừ mụ̣t sụ́ sõn golf, vṍn đờ̀ áp dụng cụng nghợ̀ xử lý nước thải, lò đụ́t rác chuyờn dụng được quan tõm (sõn golf Thủ Đức, Đà Lạt, Sụng Bé, Phan Thiờ́t, Vũng Tàu ...), còn các khu du lịch khác chưa có biợ̀n pháp thu gom xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải. * Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường tại các khu vực khai thác khoáng sản và cỏc bến cảng + Tại cỏc khu vực khai thỏc khoỏng sản  Tài nguyờn khoáng sản của Viợ̀t Nam tương đụ́i đa dạng, là quụ́c gia có tiờ̀m năng khoáng sản cỡ trung bình trờn thờ́ giới. Các loại khoáng sản đang được khai thác là dõ̀u khí (thờ̀m lục địa phía Nam); than (Quảng Ninh), Apatit (Lào Cai), Boxít (Lõm Đụ̀ng) ...Ngoài ra còn nhiờ̀u loại khoáng sản khác như quặng sắt, mangan, crụm, đụ̀ng, thiờ́c, vàng ... Hiợ̀n nay ngành địa chṍt đã tìm kiờ́m, phát hiợ̀n hơn 5000 mỏ và điờ̉m mỏ của 60 loại khoáng sản khác nhau.  Trong quá trình khai thác, tuyờ̉n, đọ̃p sàng, nghiờ̀n, chờ́ biờ́n, nṍu luyợ̀n ...sinh ra bụi, ụ̀n, khí thải, nước thải, chṍt thải rắn gõy ụ nhiờ̃m mụi trường. Ngoài ra, quá trình khai thác còn gõy phá vỡ chu kỳ thủy văn, làm mṍt đa dạng sinh học, tàn phá rừng, gõy sa mạc hóa, phá hoại cảnh quan thiờn nhiờn ... Hiợ̀n nay, trình đụ̣ cụng nghợ̀ mụi trường tại các khu vực khai thác còn thụ sơ, lạc họ̃u gõy lãng phí tài nguyờn , gõy ụ nhiờ̃m và sự cụ́ mụi trường. Tại các cơ sở chờ́ biờ́n, nung luyợ̀n quy mụ lớn, viợ̀c áp dụng cụng nghợ̀ mụi trường được quan tõm hơn, nhưng tại các cơ sở chờ́ biờ́n quy mụ nhỏ có giṍy phép hay lén lút hoạt đụ̣ng (nṍu thiờ́u, đụ̀ng, chì, kẽm, tách vàng, xay nghiờ̀n đá ...) vṍn đờ̀ bảo vợ̀ mụi trường hoàn toàn khụng được quan tõm.   Tại các khu vực khai thác dõ̀u khí đã áp dụng các cụng nghợ̀, thiờ́t bị nhằm hạn chờ́ ụ nhiờ̃m dõ̀u và phòng chụ́ng sự cụ́ (chṍt phõn tán dõ̀u, giṍy thṍm dõ̀u, phao quõy, máy hút dõ̀u ...). Cụng ty Liờn doanh Vietsovpetro đang chuõ̉n bị đõ̀u tư lò đụ́t chṍt thải rắn dõ̀u khí cụng suṍt 3 tṍn/h, theo cụng nghợ̀ của Italia.  Trong Chương trình KH-CN cṍp nhà nước giai đoạn 1995-2000 ỎSử dụng hợp lý tài nguyờn và Bảo vợ̀ mụi trườngÕ (KHCN-07) có 01 đờ̀ tài liờn quan đờ́n cụng nghợ̀ làm sạch khu vực khai thác than vùng Hạ Long-Quảng Ninh (KHCN-07-06) và 01 đờ̀ tài liờn quan đờ́n các biợ̀n pháp khắc phục và bảo vợ̀ mụi trường vùng mỏ sau giai đoạn khai thác tài nguyờn khoáng sản (KHCN-07-09).  +Tại các bờ́n cảng: Cùng với sự phát triờ̉n kinh tờ́, hợ̀ thụ́ng cảng biờ̉n, cảng sụng tại Viợ̀t Nam cũng được quy hoạch mở rụ̣ng, xõy mới nhằm phục vụ tụ́t nhṍt cho các hoạt đụ̣ng kinh tờ́. Theo Quyờ́t định sụ́ 202/1999/QĐ-TTg ngày 12 tháng 10 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ vờ̀ quy hoạch hợ̀ thụ́ng cảng biờ̉n trong cả nước đờ́n năm 2010 cả nước có hàng trăm cảng, trong đó tọ̃p trung tại các vùng kinh tờ́ trọng điờ̉m. Theo quyờ́t định này đờ́n năm 2010, khu vực TP. HCM, Đụ̀ng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ có 65 cảng biờ̉n tọ̃p trung tại các sụng Sài Gòn, Đụ̀ng Nai, Nhà Bè, Thị Vải, Lòng Tàu, Soài Rạp, Đụ̀ng Tranh, khu vực biờ̉n Vũng Tàu. Tụ̉ng năng lực bụ́c xờ́p đạt 35 triợ̀u tṍn/năm.  Sự phát triờ̉n hợ̀ thụ́ng cảng biờ̉n sẽ sinh ra mụ̣t khụ́i lượng lớn chṍt thải bao gụ̀m: Nước thải, rác thải sinh hoạt của cán bụ̣, cụng nhõn viờn, thủy thủ làm viợ̀c tại cảng. Bụi, khí thải, nước thải, chṍt thải rắn sinh ra từ các kho hóa chṍt, vọ̃t tư, xăng dõ̀u tại cảng. Bụi sinh ra từ quá trình bụ́c xờ́p hàng hóa tại cảng. Nước thải, chṍt thải rắn từ các tàu đờ́n cọ̃p bờ́n tại cảng. Chṍt thải rắn sinh ra từ hoạt đụ̣ng sửa chữa tàu, vợ̀ sinh tàu dõ̀u. Chṍt thải sinh ra do sự cụ́ tràn dõ̀u, cháy nụ̉.  Hiợ̀n nay nhu cõ̀u áp dụng cụng nghợ̀ mụi trường đụ́i với các cảng, trờn các tàu là rṍt lớn, nhưng có rṍt ít cụng trình nghiờn cứu phục vụ cho đụ́i tượng này * Tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường trong khi đang xử lý tụ̀n lưu chṍt đụ̣c chiờ́n tranh: Mặc dù chiờ́n tranh đã qua 30 năm nhưng họ̃u quả chṍt đụ̣c da cam/dioxin đã và đang ảnh hưởng hờ́t sức nặng nờ̀ lờn con người và mụi trường Viợ̀t Nam. Trong thời gian qua Chính phủ Viợ̀t Nam đã có nhiờ̀u biợ̀n pháp nhằm hụ̃ trợ, cải thiợ̀n sức khoẻ cho nạn nhõn nhiờ̃m chṍt đụ̣c da cam/dioxin và tiờ́n hành nhiờ̀u nghiờn cứu khoa học, trong đó có cụng nghợ̀ xử lý chṍt đụ̣c da cam/dioxin còn tụ̀n lưu trong mụi trường, đặc biợ̀t là mụi trường đṍt gõ̀n các sõn bay quõn sự, kho tàng và căn cứ quõn sự của Mỹ (ở điờ̉m nóng) (Ví dụ : Sõn bay Biờn Hoà, sõn bay Đà Nẵng, khu vực Tõy Nguyờn, ven biờ̉n miờ̀n Trung, khu vực Đụ̀ng bằng sụng Cửu Long ...). Tại Hụ̣i thảo khoa học Viợ̀t-Mỹ vờ̀ ảnh hưởng của chṍt da cam/dioxin lờn sức khoẻ con người và mụi trường được tụ̉ chức tại Hà Nụ̣i từ 3-6/3/2002 đã có 59 báo cáo của các chuyờn gia quụ́c tờ́ và 37 báo cáo của các chuyờn gia Viợ̀t Nam trình bày. Trong Biờn bản thoả thuọ̃n hợp tác khoa học Viợ̀t- Mỹ có nhṍn mạnh . Cõ̀n xõy dựng, thử nghiợ̀m và ứng dụng các phương pháp mới và hiợ̀u quả đờ̉ làm sạch mụi trường tại Viợ̀t Nam Qua những biểu hiện xuống cấp trầm trọng của môi trường, chúng ta ngày càng thấy rõ hơn những tác động không mong muốn do phát triển kinh tế không đi kèm với môi trường mang lại cho môi trường và cho cuộc sống của mỗi chúng ta, từ đó càng hiểu rõ hơn nữa về tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. 2, Tỏc động của mụi trường đến phỏt triển kinh tế Vì giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường có tính thống nhất biện chứng nên chúng ta thấy rằng ngoài những tác động mà phát triển kinh tế đem lại cho môi trường thì môi trường đương nhiên cũng có những tác động ngược trở lại đối với sự phát triển kinh tế. Gia nhập WTO, Việt nam sẽ cũn cú cơ hội giảm thiểu ụ nhiễm, cải thiện chất lượng mụi trường thụng qua việc ỏp dụng cỏc nguyờn tắc phỏp lý của WTO để xõy dựng và sử dụng hợp lý "hàng rào xanh" nhằm mục đớch bảo vệ cỏc ngành sản xuất trong nước, đồng thời bảo vệ nguồn tài nguyờn, bảo vệ mụi trường. Trong bản bỏo cỏo Diễn biến Mụi trường của Việt Nam được Ngõn hàng Thế giới thụng qua một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của mụi trường và tài nguyờn nước đúng vai trũ chủ chốt trong phỏt triển kinh tế và vỡ cuộc sống tốt đẹp hơn của hàng triệu người dõn nghốo ở Việt Nam.  Bỏo cỏo tập trung chủ yếu vào quản lý cỏc loại mụi trường và đặc biệt là nguồn tài nguyờn nước ở Việt Nam đồng thời kờu gọi hành động vượt qua những rào cản về ý thức hệ và cú cỏc giải phỏp tổng hợp với sự tham gia của tất cả những bờn liờn quan chủ chốt như chớnh phủ, cỏc tổ chức xó hội, cộng đồng, khu vực tư nhõn và cỏc tổ chức hợp tỏc phỏt triển. “Mụi trường và tài nguyờn nước nằm ở trung tõm của mọi sự phỏt triển.  Khụng thể xoỏ đúi giảm nghốo nếu khụng đem được nguồn nước sạch tới cho 40% dõn số Việt Nam hiện đang chưa được tiếp cận với nước sạch và 16% diện tớch cõy trồng khụng cú hệ thống tưới tiờu”. ễng Klaus Rohland, Giỏm đốc quốc gia của Ngõn hàng Thế giới khẳng định. “Mối quan hệ mật thiết giữa mụi trường đặc biệt là mụi trường nước đối với phỏt triển kinh tế là rất lớn”. Ở Việt Nam, trong vũng bốn năm qua đó chi phớ ớt nhất là 400 tỷ đồng cho cỏc bệnh dịch lõy lan liờn quan đến việc dựng nước bị nhiễm bẩn. Hàng năm những thiờn tai như bóo lớn, dụng tố, lũ lụt hay khụ hạn đó ảnh hưởng lớn đến người dõn, đến cuộc sống, đất nụng nghiệp, vật nuụi và cơ sở hạ tầng của họ. Thiệt hại do thiờn tai trong thời kỳ 1995-2002 ước tớnh lờn tới 1,25 tỷ đụ la Mỹ.  Cộng đồng cỏc nhà  tài trợ cam kết hỗ trợ Việt Nam thoả món được nhu cầu cấp nước và bảo tồn nguồn nước nhằm đạt được chất lượng tăng trưởng cao của đất nước. “Việt Nam cú lịch sử lõu đời về quản lý nước nhưng đó đến lỳc chỳng ta cần đỏnh giỏ lại hiệu quả cụng tỏc quản lý cỏc nguồn tài nguyờn nước của chỳng ta để tỡm ra cỏc giải phỏp tối ưu, giảm thiểu cỏc mặt yếu kộm và phỏt huy những mặt tớch cực, hướng tới bảo vệ và phỏt triển bền vững cỏc nguồn tài nguyờn nước”. Tập trung trỡnh bày những khớa cạnh khỏc nhau về cỏc nguồn tài nguyờn nước mặt, nước dưới đất và tài nguyờn vựng biển ven bờ, bao gồm tiềm năng trữ lượng của cỏc nguồn nước, việc sử dụng nước, đa dạng sinh học dưới nước, chất lượng nước, tớnh dễ tổn thương và chi phớ kinh tế và được kết thỳc bằng mục về quản lý cỏc nguồn tài nguyờn nước bao gồm khung luật phỏp, tổ chức thể chế, cỏc khoản chi tiờu tài chớnh và cụng tỏc giỏm sỏt. Phần thứ hai mụ tả chi tiết tổng quan tài nguyờn nước trong bối cảnh phỏt triển kinh tế xó hội của tỏm tiểu vựng kinh tế.  Bản bỏo cỏo nhấn mạnh sự cần thiết phải cải thiện ngành nước ở Việt Nam.  Cụng việc này bao gồm củng cố cỏc khuụn khổ chớnh sỏch và thể chế, mở rộng và đa dạng hoỏ đầu tư, tăng cường tuõn thủ và thực hiện, tăng thờm sự tham gia của cụng chỳng. “Hành động vỡ quản lý và phỏt triển nguồn tài nguyờn nước hiệu quả và hội nhập để đúng gúp cho phỏt triển kinh tế xó hội bền vũng lõu dài về mặt mụi trường là một trong những thỏch thức quan trọng nhất của Việt Nam. Cú rất nhiều khả năng cho phỏt triển quan hệ đối tỏc giữa chớnh phủ, khu vực tư nhõn, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc trường đại học và cỏc cơ quan nghiờn cứu trong quản lý mụi trường  nước và với sự tham gia của những người sử dụng nước, những nhà lặp kế hoạch và cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch chủ chốt ở cấp trung ương và địa phương. Để cú một chương trỡnh quản lý nguồn tài nguyờn nước thống nhất, điều quan trọng là phải đảm bảo quyền tiếp cận tới nguồn nước cho những người dõn nghốo và những nhúm người dễ bị tổn thương khỏc và trao quyền cho họ để cải thiện đời sống của mỡnh”. Những vấn đề mấu chốt cho ngành nước của Việt Nam được nờu ra trong bản bỏo cỏo Diễn biến Mụi trường Việt Nam 2003  là ỏp dụng một phương phỏp quản lý tổng hợp cỏc lưu vực sụng, thớch ứng tốt hơn và đầy đủ hơn với tớnh dễ bị tổn thương và nhạy cảm cú liờn quan đến tài nguyờn nước, phỏt triển và hoạt động cú hiệu quả hơn cỏc dịch vụ về tưới tiờu và cấp nước sinh hoạt, hạn chế ụ nhiễm nước và cỏc tỏc động về sức khoẻ đối với người nghốo. Bản bảo cỏo này chứng minh sự cần thiết phải cú những nghiờn cứu chớnh sỏch tốt trong quỏ trỡnh ra quyết định và cần cú cải thiện trong quản lý dữ liệu và chia sẻ thụng tin giữa những bờn liờn quan”. Chủ động tham gia hơn nữa trong cỏc hoạt động hợp tỏc với cỏc nước cú chung sụng trong khu vực, tăng cường quản lý thụng tin, phõn định rừ cỏc chức năng quản lý với cỏc chức năng dịch vụ trong ngành nước, phõn quyền nhiều hơn cho cỏc cơ quan quản lý nguồn tài nguyờn nước, và tăng cường năng lực thể chế cú thể sẽ tạo cho Việt Nam những cụng cụ quản lý cần thiết nhằm giải quyết vấn đề bỡnh đẳng, hiệu quả và bền vững về mặt mụi trường trong quản lý cỏc nguồn tài nguyờn nước của Việt Nam.Ngoài mụi trường nước ra thỡ đất nước ta cũn rất nhiều mụi trường khỏc nữa như mụi trường đất, mụi trường khụng khớ, mụi trường tài nguyờn. Tất cả cỏc mụi trường này đều cú tỏc động sõu sắc đến nền kinh tế. Nước ta cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, đa dạng nờn rất thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, cú rất nhiều khoảng sản được sử dụng làm nguyờn nhiờn liệu trong cỏc ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Trong những năm gần đõy, do những tỏc động mang tớnh toàn cầu, mụi trường thế giới đang bị ảnh hưởng một cỏch tiờu cực đỏng quan ngại. và một thực tế khỏch quan là những nước cú nền kinh tế phỏt triển, thải ra khụng khớ nhiều chất thải vẫn chưa là những nước đi đầu trong việc cải thiện mụi trường thế giới, một vớ dụ điển hỡnh là Mỹ. Tuy nhiờn, với những yờu cầu của phỏt triển bền vững, cỏc nước trờn thế giới đang dần lập nờn những tổ chức quốc tế can thiệp trực tiếp vào việc bảo vệ mụi trường. Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO đó tham gia tớch cực và chủ động vào những cam kết chung thế giới để phỏt triển kinh tế bền vững và bảo vệ mụi trường; khụng những thế, Việt Nam cũn là một trong những nước sỏng lập nhiều tổ chức mụi trường thế giới. Qua đú, chỳng ta đó tự xõy dựng cho mỡnh một mụi trường đầu tư lành mạnh, thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào ngày một nhiều hơn. CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC ĐỂ GIẢI QUYẾT TỐT NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI BẢO VỆ MễI TRƯỜNG I. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NGUYấN TẮC CHỈ ĐẠO 1, Những quan điểm nguyên tắc cơ bản Những quan điểm nguyên tắc cơ bản thể hiện đường lối và chủ trương về bảo vệ môi trường trong thời kỳ hiện nay ở nước ta là: “ coi công tác bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp các ngành; là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta”. Chính phủ cũng đã cam kết vận dụng các nguyên tắc và nội dung cơ bản của chương trình Nghị sự 21 vào điều kiện cụ thể của nước ta. “Coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chỉ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường và phát triển bền vững”. Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng và cam kết của chính phủ, vấn đề bảo vệ môi trường quốc gia phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: Mục tiêu và nội dung của việc bảo vệ môi trường quốc gia không tách rời mục tiêu và nội dung của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà nó phải là một bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, được xây dựng theo hướng phát triển bền vững. Vấn đề bảo vệ môi trường quốc gia phải dựa trên việc phân tích hiện trạng và dự báo xu thế biến động môi trường của đất nước, trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời việc bảo vệ môi trường quốc gia phải phù hợp với nguồn lực của quốc gia, được xây dựng trên cơ sở tiếp thu bài học kinh nghiệm của các nước, thu hút được đầu tư của nước ngoài và là cơ sở pháp lý cho việc xây dựng các kế hoạch môi trường quốc gia trung hạn và ngắn hạn. 2, Các mục tiêu cần phải thực hiện: a) Mục tiêu tổng quát: Không ngừng bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân, bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước. Tiếp tục phòng ngừa ô nhiễm, tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, chú trọng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường. b) Mục tiêu cụ thể: * Phòng ngừa ô nhiễm: Tăng cường khả năng về quản lý, đầu tư, pháp luật cưỡng chế và các giải pháp hỗ trợ phòng ngừa ô nhiễm môi trường nước, không khí, tiếng ồn và chất thải rắn độc hại; nâng cao nhận thức và kiến thức, cung cấp đầy đủ thông tin về phòng ngừa ô nhiễm cho toàn cộng đồng. Xây dựng quy hoạch phát triển bền vững cho các đô thị, khu công nghiệp, nông thôn, các vùng sinh thái. áp dụng các công nghệ sạch, công nghệ thích hợp trong sản xuất và xử lý ô nhiễm môi trường. Đảm bảo thực hiện được tiêu chuẩn của môi trường tiệm cận với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến trong khu vực . * Bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học: Tăng cường khả năng về quản lý, đầu tư, pháp luật cưỡng chế và các giải pháp hỗ trợ để thực hiện bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững đa dạng sinh học của các hệ sinh thái: Rừng, biển, trên cạn, dưới nước. Bảo vệ, khôi phục và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có như tài nguyên đất, rừng, nước, khoáng sản, năng lượng và tài nguyên đa dạng sinh học … phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước. Bảo tồn các vùng có hệ sinh thái đặc thù để duy trì cân bằng sinh thái, nâng tổng diện tích các khu bảo vệ đa dạng sinh học ( công viên, vườn và khu bảo tồn quốc gia ) lên khoảng 2% diện tích tự nhiên của cả nước. * Cải thiện môi trường: Tăng cường khả năng về quản lý, đầu tư, pháp luật cưỡng chế và các giải pháp hỗ trợ để tiến tới xử lý triệt để các cơ sở sản xuất có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Tiến tới thu gom, xử lý về cơ bản chất thải rắn, chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện và chất thải sinh hoạt khác ở thành phố và khu dân cư đông đúc. Tăng cường phục hồi và trồng mới rừng tiến tới đạt mức che phủ trên 40% diện tích cả nước. Hạn chế sử dụng các hoá chất độc hại như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu các chất bảo quản nông sản, thực phẩm .v.vPhấn đấu đảm bảo ít nhất 90% dân số được dùng nước hợp vệ sinh và các hệ thống vệ sinh đạt tiêu chuẩn môi trường, xử lý về cơ bản các khu vực bị ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng do hậu quả của chiến tranh để lại và do hoạt động của sản xuất gây ra. II, CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC 1, Bảo vệ và sử dụng bền vững cỏc loại mụi trường tài nguyờn Nước: là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt của con người, để bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này, cần ban hành bổ sung các tiêu chuẩn và quy định bảo vệ đối với nguồn nước ngầm, nước mặt, các lưu vực, các đập chắn nước, đưa chất lượng ở các thuỷ vực lớn đạt tiêu chuẩn chất lượng nước đã ban hành, đảm bảo chất lượng nước biển tại khu vực ven biển cửa sông đạt tiêu chuẩn cho phép. Phấn đấu cải tạo được trên 40% các dòng sông hệ thống tiêu thoát nước, đặc biệt là các dòng sông đi qua các khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp và đô thị. Các nước cần tập trung xử lý triệt để 90% các nguồn gây ô nhiễm nước nghiêm trọng tại các khu công nghiệp giải quyết được các vấn đề về nước đối với các khu vực sa mạc hoá. Tổ chức đánh giá và kiểm soát được chất lượng, trữ lượng nước ngầm, có kế hoạch khai thác và ban hành những quy định cụ thể về khai thác nguồn này. Đất: hoàn thiện chiến lược, quy hoạch và các văn bản pháp quy quản lý tài nguyên đất, bảo đảm việc quản lý và sử dụng đất trống có hiệu quả. Việc sử dụng các hệ sinh thái, và địa lý đặc thù phải dựa trên cơ sở cân bằng sinh thái và quy hoạch các khu bảo tồn. Tăng cường các biện pháp quản lý, luật pháp và các biện pháp hỗ trợ để giải quyết hài hoà các mâu thuẫn trong sử dụng đất với bảo vệ môi trường giữa khai thác khoáng sản với tài nguyên đất và các dạng tài nguyên khác. Khụng khớ: với chức năng và nhiệm vụ của mình, từng đơn vị sản xuất, kinh doanh và các cơ quan quản lý phải kiểm soát chặt chẽ việc phát thải khí CO2,SO2,CO, ô nhiễm bụi do các hoạt động sản xuất, năng lượng, xây dựng, nông nghiệp, giao thông vận tải nhanh chóng tạo điều kiện thực hiện chính sách không sử dụng xăng pha chì để giảm bớt ô nhiễm không khí. Từng bước phấn đấu để đảm bảo môi trường không khí ở nước ta được trong lành. 2, Bảo tồn đa dạng sinh học : Các bộ, ngành và địa phương cần phối hợp tổ chức thực hiện tốt các nội dung kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học, đồng thời tiến hành các chương trình bảo vệ, tăng cường tài trợ, quản lý các vườn quốc gia, công viên biển, mở rộng các khu bảo vệ phân cấp cho các địa phương, tổ chức đoàn thể và cộng đồng quản lý những khu hệ bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp với năng lực của từng đơn vị. Để bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu quả cần nâng độ che phủ rừng lên trên 40% diện tích, trong đó khoảng 20-30% rừng đặc dụng ( bảo vệ) và khoảng 10-20% rừng sản xuất. Phải coi tăng diện tích rừng như là một biện pháp hữu hiệu cân bằng sinh thái tự nhiên giữa các hệ sinh thái và chất lượng môi trường. Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng phải đồng bộ với việc bảo vệ các hệ sinh thái biển và xem đó là nội dung quan trọng. 3, Bảo vệ môi trường đô thị và khu công nghiệp Để duy trì chất lượng và cải thiện môi trường ở các đô thị và khu công nghiệp lâu dài, cần xây dựng và ban hành chiến lược, quy hoạch và thể chế hoá bằng các văn bản pháp quy: luật, nghị định, tiêu chuẩn, quy chế về quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại. Phấn đấu đến năm 2010 tất cả các thành phố loại I, loại II, các đô thị đông dân, khu công nghiệp phải có các bãi chôn lấp và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại theo đúng tiêu chuẩn. Thu gom và xử lý 90% chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp, thu gom và xử lý 100% chất thải công nghiệp, chất thải bệnh viện và quản lý 100% chất thải độc hại. Đảm bảo ít nhất 60% thành phố đạt tiêu chuẩn về quy hoạch không gian, cảnh quan sinh thái. Cần có cơ chế chính sách và biện pháp đồng bộ để xử lý triệt để đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh … đang gây ô nhiễm nghiêm trọng về nước, không khí, tiếng ồn. Bằng nhiều biện pháp đẻ xây dựng hoàn thành cơ bản cải tạo, cải thiện các hệ thống cấp nước, tiêu thoát nước, các cơ sở vệ sinh môi trường ở các thành phố trung ương, thành phố loại II. 4, Bảo vệ môi trường nông thôn Bảo vệ môi trường nông thôn không có nghĩa chỉ gìn giữ môi trường trong sạch trong vùng mà còn cần có nhiều biện pháp để ngăn chặn ô nhiễm có tính chất phòng ngừa đó là việc xây dựng ban hành các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường gắn với an toàn thực phẩm, tiến tới hạn chế về cơ bản và thay thế sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật độc hại. Thực hiện chính sách kế hoạch hoá gia đình để tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo không còn hộ đói nghèo ở nông thôn. Phấn đấu đến năm 2010 đảm bảo 90% số hộ ở nông thôn được cung cấp nước hợp vệ sinh, thu gom và xử lý được 90% chất thải sinh hoạt và xử lý cơ bản chất thải nguy hại, chất thải bệnh viện, các vùng nông thôn đều có cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn môi trường . 5, Bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo Cũng như chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vấn đề bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia. Bảo vệ môi trường biển, ven biển và hải đảo bao gồm các nội dung liên quan đến các lĩnh vực sau: Chiến lược phát triển kinh tế biển phải được xây dựng theo quan điểm sử dụng tổng hợp, hợp lý đi đôi với bảo vệ tài nguyên và môi trường biển và ven bờ; lĩnh vực này cần được các ngành khai thác dầu khí, giao thông vận tải, thuỷ sản, nông nghiệp, du lịch … thực hiện đầy đủ các yêu cầu bảo vệ môi trường trong ngành và phối hợp với nhau cùng bảo vệ môi trường liên quan đến biển, ven biển và hải đảo. Chiến lược thực hiện các công ước và hiệp định quốc tế và khu vực liên quan đến biển và đại dương liên quan đến môi trường biển. Chiến lược quản lý môi trường biển và ven biển với mục tiêu cơ bản là tiến hành thành công xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế một cách bền vững tại vùng duyên hải thông qua các hoạt động quản lý và bảo vệ môi trường trong vùng . Chiến lược quản lý môi trường biển và ven biển bao gồm phân vùng chức năng biển và ven biển, quản lý tổng hợp các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ven biển, thành lập hệ thống các khu bảo tồn biển và ven biển, phát triển và cải thiện sinh kế cho những cộng đồng duyên hải, phòng ngừa và giảm thiểu tác hại của thiên tai ven biển trước hết là bão, lụt và nước dâng đặc biệt là các tỉnh miền Trung và tăng cường năng lực quản lý môi trường biển và ven biển. Thực hiện nội dung bảo vệ môi trườ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35829.doc
Tài liệu liên quan