Mục lục
1. Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri theo pháp luật hiện hành 2
1.1 Quy định chung về mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri 2
1.2 Tiếp xúc cử tri – hoạt động chủ yếu gắn kết đại biểu Quốc hội và cử tri 3
1.2.1 Cỏc hỡnh thức tiếp xỳc cử tri 3
1.2.2 Nội dung tiếp xúc cử tri 4
1.3 Hoạt động giám sát của cử tri đối với đại biểu Quốc hội 5
2. Thực trạng mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri và một số phương hướng giải quyết 7
2.1 Hỡnh thức tiếp xỳc cử tri 7
2.2 Công tác giải quyết kiến nghị, khiếu nại của cử tri 8
Danh mục tài liệu tham khảo 9
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri theo pháp luật hiện hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Bài làm
Hiến phỏp năm 1992 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó khẳng định: “Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn…” Tuy nhiờn nhõn dõn khụng thể trực tiếp mà phải thụng qua người đại diện cho mỡnh thực hiện quyền lực Nhà nước, đú chớnh là đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp.
Điều 97 Hiến phỏp 1992 quy định “Đại biểu Quốc Hội là người đại diện cho ý chớ, nguyện vọng của nhõn dõn, khụng chỉ đại diện cho nhõn dõn ở đơn vị bầu cử ra mỡnh mà cũn đại diện cho nhõn dõn cả nước.” Điều đú đũi hỏi mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và nhõn dõn hay núi cỏch khỏc là giữa đại biểu Quốc hội và cử tri phải thực sự khăng khớt, chặt chẽ, mang tớnh hai chiều, cú như vậy quyền làm chủ của nhõn dõn mới được bảo đảm và phỏt huy. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, những yờu cầu và mong đợi của nhõn dõn đối với người đại biểu ngày càng cao. Để đỏp ứng những mong đợi đú cũng như thắt chặt mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri, cụng tỏc tiếp xỳc cử tri phải được thực hiện tốt và ngày càng được tăng cường, hoàn thiện.
Vậy mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri được phỏp luật hiện hành quy định như thế nào và thực tế mối quan hệ đú đang được thực hiện ra sao? Bài tiểu luận sau của em sẽ tỡm hiểu phần nào những vấn đề trờn. Do kiến thức chưa sõu nờn bài viết cũn nhiều thiếu sút, kớnh mong sự chỉ dạy và gúp ý của thầy cụ. Em xin chõn thàn cảm ơn!
1. Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri theo pháp luật hiện hành
1.1 Quy định chung về mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri
Điều 8 Hiến phỏp 1992 quy định: “Cỏc cơ quan Nhà nước, cỏn bộ, viờn chức Nhà nước phải tụn trọng nhõn dõn, tận tụy phục vụ nhõn dõn, liờn hệ chặt chẽ với nhõn dõn, lắng nghe ý kiến và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn…” Như vậy giữ mối liờn hệ khăng khớt với nhõn dõn là nhiệm vụ của mọi cơ quan Nhà nước cũng như cỏn bộ, cụng chức Nhà nước. Nhưng đặc biệt đối với đại biểu Quốc hội đú cũn là nghĩa vụ, trỏch nhiệm tiờn quyết của người đại biểu nhõn dõn bởi mối liờn hệ đú chớnh là cầu nối, mạch mỏu quan trọng gắn kết nhõn dõn với Quốc hội và Nhà nước.
“Đại biểu Quốc hội phải liờn hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giỏm sỏt của cử tri; thu thập và phản ỏnh trung thực ý kiến và nguyện vọng của cử tri với Quốc hội và cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xỳc và bỏo cỏo với cử tri về hoạt động của mỡnh và của Quốc hội; trả lời những yờu cầu và kiến nghị của cử tri; xem xột, đụn đốc, theo dừi việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn và hướng dẫn, giỳp đỡ cụng dõn thực hiện cỏc quyền đú.
Đại biểu Quốc hội phổ biến và vận động nhõn dõn thực hiện Hiến phỏp, luật và nghị quyết của Quốc hội.” - Điều 97 Hiến phỏp 1992
Theo tinh thần của Hiến phỏp 1992, cỏc luật liờn quan cũng cú cỏc quy định tương tự về mối quan hệ giữa đại biểu và cử tri. Điều 51 Luật tổ chức Quốc hội 2001 quy định: “Đại biểu Quốc hội phải liờn hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giỏm sỏt của cử tri, thường xuyờn tiếp xỳc với cử tri, tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của cử tri; thu thập và phản ỏnh trung thực ý kiến của cử tri với Quốc hội và cơ quan Nhà nước hữu quan.”
1.2 Tiếp xỳc cử tri – hoạt động chủ yếu gắn kết đại biểu Quốc hội và cử tri
Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri được gắn kết chủ yếu thụng qua hoạt động tiếp xỳc cử tri của đại biểu. Đõy là hoạt động quan trọng, làm cầu nối thụng tin giữa cử tri với đại biểu cũng như Quốc hội. Việc tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội được thực hiện theo nguyờn tắc dõn chủ, bỡnh đẳng và cụng khai.
1.2.1 Cỏc hỡnh thức tiếp xỳc cử tri
Điều 12 của Nghị quyết số 08/2002/NQ-QH11 ban hành quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội quy định:
“1. Đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm tiếp xỳc cử tri theo chương trỡnh tiếp xỳc cử tri của Đoàn đại biểu Quốc hội. Trong trường hợp khụng thể tham gia tiếp xỳc cử tri thỡ đại biểu Quốc hội bỏo cỏo với Trường đoàn đại biểu Quốc hội.
2. Đại biểu Quốc hội cú thể tiếp xỳc cử tri nơi cư trỳ, nơi làm việc. Đại biểu Quốc hội liờn hệ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc địa phương nơi cư trỳ hoặc Ban chấp hành Cụng đoàn nơi làm việc để tổ chức cho đại biểu tiếp xỳc cử tri.”
Để hoạt động tiếp xỳc cử tri được cụ thể húa và mang tớnh thường xuyờn hơn, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cú Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11 - ĐCTUBMTTQVN ban hành Hướng dẫn về việc đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri. Theo đú trước và sau kỡ họp Quốc hội khoảng hai mươi ngày, đại biểu Quốc hội phải tiếp xỳc với cử tri ở địa phương mỡnh ứng cử để thu thập ý kiến, nguyện vọng của cử tri hoặc bỏo cỏo kết quả kỡ họp Quốc hội với cử tri. Ngoài những đợt tiếp xỳc cử tri theo định kỳ trước và sau kỡ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội cần tiếp xỳc cử tri cả ở nơi cư trỳ và nơi làm việc; tiếp xỳc cử tri theo cỏc chuyờn đề, lĩnh vực mà đại biểu quan tõm hoặc trực tiếp gặp gỡ, tiếp xỳc với cử tri. Với mỗi hỡnh thức tiếp xỳc đều cú những hướng dẫn cụ thể về cụng tỏc tổ chức, trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú liờn quan, trong đú tiếp xỳc cử tri theo định kỳ hoặc theo nơi cư trỳ, nơi làm việc và theo chuyờn đề, lĩnh vực đại biểu quan tõm được tổ chức dưới hỡnh thức Hội nghị tiếp xỳc cử tri. Cũn việc trực tiếp gặp gỡ, tiếp xỳc với cử tri thỡ chỉ mang tớnh chất cỏ nhõn hoặc nhúm cử tri.
Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn, Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cỏc cấp và cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức hữu quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm phối hợp chuẩn bị và tổ chức chu đỏo cỏc Hội nghị tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội.
1.2.2 Nội dung tiếp xỳc cử tri
Trong khi tiếp xỳc cử tri, đại biểu phải lắng nghe, tiếp thu gúp ý cũng như nguyện vọng của cử tri; trả lời những thắc mắc và giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cử tri.
“Sau mỗi đợt tiếp xỳc cử tri, Đoàn đại biểu Quốc hội chủ trỡ phối hợp với Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh tập hợp, tổng hợp cỏc ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền giải quyết của cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị ở trung ương gửi Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đồng thời chuyển những ý kiến, kiến nghị của cử tri thuộc thẩm quyền của cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị hữu quan ở địa phương để xem xột, giải quyết và trả lời cử tri.” - Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11 – ĐCTUBMTTQVN. Cứ sau mỗi kỳ họp cỏc đại biểu thu nhận được hàng nghỡn ý kiến, kiến nghị của cử tri, cỏc ý kiến đú được tập hợp lại để bỏo cỏo với Quốc hội, đõy là cơ sở để Quốc hội thảo luận, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước, cũng như là thực hiện việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ về những hoạt động chung của Chớnh phủ và cỏc cơ quan tư phỏp trong việc thực hiện cỏc Nghị quyết của Quốc hội. Đặc biệt khi nhận được khiếu nại, tố cỏo của cử tri, đại biểu cú trỏch nhiệm xem xột, kịp thời chuyển đến cơ quan cú thẩm quyền giải quyết, đồng thời theo dừi và đụn đốc quỏ trỡnh giải quyết khiếu nại, tố cỏo và cú trỏch nhiệm thụng bỏo lại với cử tri.
Bờn cạnh việc lắng nghe ý kiến và trả lời thắc mắc của cử tri thỡ việc bỏo cỏo với cử tri về hoạt động của mỡnh và Quốc hội cũng là một nội dung quan trọng trong quỏ trỡnh tiếp xỳc cử tri. Mỗi năm một lần, vào cuối năm, kết hợp với việc tiếp xỳc cử tri, đại biểu Quốc hội phải bỏo cỏo với cử tri ở đơn vị bầu cử nơi bầu ra mỡnh về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu và thực hiện chương trỡnh hành động của mỡnh đó hứa trước cử tri. Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11 – ĐCTUBMTTQVN.
1.3 Hoạt động giỏm sỏt của cử tri đối với đại biểu Quốc hội
Cử tri cú quyền tham gia cỏc cuộc tiếp xỳc giữa đại biểu Quốc hội với cử tri để nờu ý kiến về cỏc vấn đề mà cử tri quan tõm, gúp ý về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của đại biểu Quốc hội. Bờn cạnh đú cử tri cũng cú quyền giỏm sỏt đối với hoạt động của đại biểu bằng cỏch trực tiếp hoặc thụng qua Mặt trận Tổ quốc yờu cầu đại biểu bỏo cỏo cụng tỏc và cú thể nhận xột đối với việc thực hiện nhiệm vụ của đại biểu. Điều 51 Luật tổ chức Quốc hội 2001
Hoạt động giỏm sỏt của cử tri giỳp thắt chặt mối quan hệ giữa cử tri và đại biểu Quốc hội, đồng thời đảm bảo tớnh hai chiều của mối quan hệ đú. Bởi hơn ai hết cử tri là người quan tõm nhất tới hoạt động của đại biểu Quốc hội. Chỉ khi đại biểu thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh thỡ lợi ớch hợp phỏp của cử tri mới được bảo vệ, quyền làm chủ đất nước của nhõn dõn mới thực sự được phỏt huy.
Ngoài cỏc văn bản nờu trờn thỡ việc giữ mối liờn hệ chặt chẽ giữa đại biểu và cử tri cũng luụn được chi tiết húa trong nội dung cỏc chương trỡnh hoạt động cụ thể của cỏc đoàn đại biểu Quốc hội.
Như vậy, bởi tớnh chất đặc biệt quan trọng mà mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri luụn được Nhà nước ghi nhận rừ ràng trong Hiến phỏp và một số văn bản phỏp luật liờn quan khỏc, đảm bảo cho mối quan hệ đú luụn diễn ra đỳng với bản chất tốt đẹp vốn cú. Tuy nhiờn qua theo dừi thực tiễn, mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri cũng như chất lượng tiếp xỳc cử tri của đại biểu Quốc hội cũn nhiều vấn đề phải bàn.
2. Thực trạng mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri và một số phương hướng giải quyết
2.1 Hỡnh thức tiếp xỳc cử tri
Hiện nay trong cỏc hỡnh thức tiếp xỳc, Hội nghị tiếp xỳc cử tri đang phổ biến hơn cả, đặc biệt là theo định kỳ trước và sau kỳ họp Quốc hội. Đõy là hỡnh thức tiếp xỳc mang tớnh chuyờn mụn cao, thường được tổ chức một cỏch chuyờn nghiệp và cú số lượng cử tri tham gia đụng đảo. Tuy nhiờn cử tri tham gia Hội nghị lại chủ yếu là cỏc “đại cử tri”, tức là cỏc đồng chớ đại diện lónh đạo cỏc cơ quan, ban, ngành, đoàn thể ở địa phương, cỏc đồng chớ cỏn bộ hưu trớ, cũn những đối tượng là doanh nghiệp trẻ, nhõn dõn lao động... lại rất ớt.
Ngoài ra trong hoạt động tiếp xỳc thỡ cỏc cử tri cũn khỏ thụ động, nghĩa là chỉ tổ chức Hội nghị tiếp xỳc khi đại biểu cú nhu cầu. Như vậy khụng phự hợp với bản chất của mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri bởi trong mối quan hệ này đại biểu là người đại diện cho cử tri, được cử tri bầu ra, quyền chủ động tiếp xỳc đỏng lớ phải được ưu tiờn hơn cho cử tri.
Một hỡnh thức tiếp xỳc cử tri khỏc là tại nơi ở và nơi làm việc của đại biểu, thậm chớ là của cử tri. Đõy là hỡnh thức tiếp xỳc tuy khụng cú số lượng đụng đảo cử tri tham gia nhưng lại cú chất lượng, hiệu quả tiếp xỳc rất cao, giải quyết được hai nhược điểm trờn. Thứ nhất đú là hỡnh thức này được tổ chức đơn giản nờn vừa tạo khụng khớ gần gũi, thớch hợp với cỏc cử tri là quần chỳng nhõn dõn bỡnh thường vừa ớt tốn kộm hơn. Thứ hai, cũng bởi hỡnh thức đơn giản mà khi cử tri cú nhu cầu thỡ cú thể dễ dàng liờn hệ để được sắp xếp tiếp xỳc với đại biểu. Thực tế cho thấy khi gặp gỡ riờng lẻ, cỏc cử tri rất nhiệt tỡnh, phấn khởi chia sẻ tõm tư, nguyện vọng với đại biểu. Tuy cú nhiều ưu điểm như vậy nhưng hỡnh thức này lại khụng được cỏc đại biểu quan tõm tổ chức nhiều.
Thiết nghĩ việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tiếp xỳc cử tri là rất cần thiết bởi mối quan hệ với cử tri là mối liờn hệ thường xuyờn chứ khụng chỉ theo định kỳ, đặc biệt cần phỏt huy những hỡnh thức đạt hiệu quả cao; hạn chế việc tiếp xỳc “cử tri chuyờn nghiệp” hoặc “đại cử tri”; tổ chức tiếp xỳc cử tri phự hợp với từng đối tượng cử tri hoặc tổ chức hội nghị tiếp xỳc cử tri với thành phần đa dạng, đại diện đầy đủ cỏc tầng lớp nhõn dõn; bờn cạnh tiếp xỳc cử tri theo cỏc hỡnh thức phỏp luật quy định thỡ cú thể tiếp xỳc thụng qua trang web, thư điện tử, bản tin...; trong khi tiếp xỳc cử tri, vai trũ của cỏ nhõn đại biểu phải nổi trội hơn tập thể Đoàn đại biểu, cú như vậy mới tăng cường trỏch nhiệm cỏ nhõn của từng đại biều; giỳp cử tri chủ động hơn trong hoạt động tiếp xỳc như khi cử tri cú yờu cầu thỡ Đoàn đại biểu Quốc hội cú trỏch nhiệm sắp xếp, bố trớ để đại biểu Quốc hội cú thể gặp gỡ cử tri.
2.2 Cụng tỏc giải quyết kiến nghị, khiếu nại của cử tri
Đõy là một nhiệm vụ quan trọng của đại biểu Quốc hội, phản ỏnh hiệu quả của cụng tỏc tiếp xỳc cử tri. Đại biểu cú trỏch nhiệm tổng hợp, phõn loại cỏc kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo của cử tri sau đú gửi cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết đồng thời cú trỏch nhiệm giỏm sỏt cụng tỏc giải quyết cỏc kiến nghị đú. Tuy nhiờn thực tế vẫn cũn một số văn bản trả lời chung chung, chưa giải quyết triệt để những vấn đề mà cử tri kiến nghị.
Cần đẩy mạnh cụng tỏc giải quyết cỏc kiến nghị của cử tri tuy đõy là việc làm rất khú vỡ liờn quan đến thẩm quyền giải quyết của nhiều cấp, ngành. Cỏc đại biểu cần tớch cực giỏm sỏt để kịp thời thụng bỏo với cử tri, cần thiết thỡ phải tự mỡnh tỡm hiểu và trao đổi với cơ quan cú thẩm quyền để bảo đảm quyền lợi của cử tri. Khi những ý kiến, kiến nghị của cử tri được giải quyết thỡ niềm tin của cử tri đối với đại biểu Quốc hội sẽ được nõng lờn, mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội với cử tri sẽ thờm gắn kết.
Đại biểu chớnh là cầu nối quan trọng nhất giữa Quốc hội với cử tri. Mặc dự hoạt động của đại biểu trực tiếp chịu sự chỉ đạo và điều hành của Quốc hội nhưng xột đến cựng thỡ cử tri mới là người nắm giữ sinh mạng chớnh trị của đại biểu. Mọi họat động của đại biểu Quốc hội núi riờng và Quốc hội núi chung đều khụng thể tỏch rời khỏi mục đớch cuối cựng là phụng sự nhõn dõn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1, Giỏo trỡnh Luật Hiến phỏp Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội – Nxb Cụng an nhõn dõn 2010;
2, Giỏo trỡnh Luật Hiến phỏp Việt Nam – Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội - Nxb ĐHQG 2005;
3, Hiến phỏp Việt Nam năm 1992;
4, Luật tổ chức Quốc hội 2001;
5, Nghị quyết số 08/2002/NQ-QH11 ban hành quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội;
6, Nghị quyết liờn tịch số 06/2004/NQLT/UBTVQH11 - ĐCTUBMTTQVN ban hành Hướng dẫn về việc đại biểu Quốc hội tiếp xỳc cử tri
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri theo pháp luật hiện hành.doc