Tiểu luận Nêu giá trị và hạn chế của các nhà triết học duy vật cổ đại

 

A.LỜI MỞ ĐẦU 1

B. NỘI DUNG 2

I.HOÀN CẢNH RA ĐỜI 2

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3

1.1.SỰ RA ĐỜI 3

1.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3

2.1.1.1.THẾ GIỚI QUAN 4

2.1.2.ANAXIMANDES 4

2.1.2.3.CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 5

2.1.3.ANAXIME 5

2.1.3.1.THẾ GIỚI QUAN 5

2.1.4.GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 5

2.2.CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA TRIẾT HỌC 6

2.2.1.1.THẾ GIỚI QUAN 6

2.2.1.2.NHẬN THỨC LUẬN 6

2.2.1.3.CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 6

2.2.1.4.GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 6

2.3.HERACLITS 6

2.3.2.NHẬN THỨC LUẬN 7

2.3.3.CON NGƯỜI VÀ XẼ HỘI 7

2.4.PARMENIDES 7

2.5. ZENÔ 7

2.6.ANAXAGOARAS 8

2.7.ĐÊMÔCRITS 8

2.7.1.THẾ GIỚI QUAN 8

2.7.3.CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 9

2.8.SORATES 9

2.9.PLATON 9

2.9.3.CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI 10

2.10.ARITSTỐTS 10

2.10.1.THẾ GIỚI QUAN 10

2.10.3.ĐẠO ĐỨC HỌC 11

2.11.CÁC TƯ TƯỞNG SAU ARITSỐTS 11

3.GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 12

III.KẾT LUẬN 13

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Nêu giá trị và hạn chế của các nhà triết học duy vật cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.lời mở đầu Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những nhà triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Chúng ta sẽ đi nghiên cứu về triết học hy lạp cổ đại với những giá trị và hạn chế thời kì này,thực vậy đối với những môn khoa học cụ thể chúng ta không cần xem xét lịch sử của chúng, chẳng hạn để trở thành nhà vật l‏‎y hoá học giỏi chỉ cần nắm vững các tri thức hiện đại về các môn khoa học đó, nhưng đối với triết học lại khác, nó không chỉ là khoa học hiện đại mà còn là lĩnh vực đặc biệt của văn học tinh thần, các nguyên lí của nó được chứng minh không thuyết phục bằng truyền bá, triết học giúp con người xây dựng được hệ thống giao tiếp tìm được y nghĩa của cuộc sống giảI quyết các câu hỏi’’con người là gì?’’, ‘’thế giới này con người có thể hy vọng vào cái gi?’’, thế giới có liên quan gì đến con người không ?’’. ở triết học, nhân cách các nhà tư tưởng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành sự cảm nhận thế giới và thế giới quan có ảnh hưởng đến sự lựa chọn lí tưởng. Nghệ thuật và tôn giáo cũng làm như vậy sống bằng con người khác không thể trở thành nhà nghệ thuật giỏi nếu chỉ biết đến nghệ thuật hiện đại mà không biết đến lịch sử của nó , cũng như không thể nghiên cứu thiếu tri thức về lịch sử của nó. B. nội dung I.HOàN CảNH RA Đời Triết học bắt khi sự tò mò và ngạc nhiên của con người thúc đẩy họ đặt ra những câu hỏi ‘’các sự vật là gì’’,’’chúng ta có thể cắt nghĩa thế nào quá trình thay đổi của các sự vật ‘’.sở dĩ người ta phải đặt ra những câu hỏi này bởi vì họ dần nhận ra sự vật không hoàn toàn giống như những gì ta cảm thấy và biểu hiện bề ngoài của chúng khác với hiện tại. Các sự vật sinh ra và chết đi, phát triển và huỷ diệt, rồi tiêu vong không chỉ nêu nên số phận cá nhân và bao quát hơn về hình thức các sự vật,và con người đi vào tồn tại rồi lại ra khỏi sự tồn tại đẻ lại có những con người ,sự vật khác đi vào sự tồn tại tiếp theo. Các nhà triết học đầu tiên đã đưa ra câu trả lời cho những câu hỏi này, nhưng điều quan trọng nhất không phải ở những câu trả lời những sự kiện chỉ tồn tại vào những câu hỏi và tiếp cận chúng với một tư duy mới mẻ khác hẳn các nhà thi sĩ lớn. Tư tưởng triết học đầu tiên là ra đời ở xã hội hy lạp cổ đại, xã hội chiếm hữu nô lệ với những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô quy tộc và chủ nô dân chủ. Những cuộc xâm lăng từ bên ngòai đã làm suy yếu nền kinh tế thủ công hy lạp. Do thuận lợi về đường biển cho nên nghành thương nghiệp rất phát triển Một số ngành khoa học cụ thể thời kì này: toán học, vật ly học, thuỷ văn, thiên văn học…bắt đầu phát triển,khoa học hình thành đòi hỏi cần có sự khái quát của triết học. Triết học hy lạp ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng của triết học phương đông. II.GIảI QUYếT VấN Đề 1.KHáI QUáT CHUNG của triết học hy lạp cổ đại 1.1.Sự ra đời Cái nôi của triết học đó là ở thành phố cảng MiLeTus_HyLạp . Miletus từng là giao lộ của nền thương mại biển cũng như là nơi hội ngộ của những dòng tư tưởng . Sự giàu có của thành phố tạo điều kiện cho người ta có nếp sống an nhàn , hoạt động nghệ thuật triết học mới phát triển,đầu óc cởi mở, ham thích tìm toì của người dân tạo một bầu không khí thích hợp cho sinh hoạt trí tuệ mà sau này sẽ trở thành các nhà triết học. 1.2 ĐặC ĐIểM chung Tư duy triết học thời kì này chưa phát triển cao, tri thức triết học và tri thức khoa học cụ thể thường hoà vào nhau, các nhà triết học đồng thời cũng là các nhà khoa học vì thế mà triết học gắn bó hữu cơ với khoa học tự nhiên; sự ra đời rất sớm của chủ nghĩa duy vật mộc mạc, thô sơ và phép biện chứng tự phát ,cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm biểu hiện qua cuộc đấu tranh giữa đường lối triết học đemocrit và đường lối triết học của Planton, đại diện cho hai tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quy tộc; về mặt nhận thức, triết học hy lạp cổ đại đã theo khuynh hướng của chủ nghĩa duy giác. Khi nghiên cứu về vấn đề y chí, tự do của con người, sự đạt được hạnh phúc và các tư tưỏng được đưa ra về sự hèn kém của con người trước sức mạnh của thiên nhiên cũng như sức mạnh tinh thần của nó trong việc tìm đến tự do, tới cuộc sống . Người ta đã đưa ra các tư tưởng về cấu trúc vũ trụ , và tồn tại,cấu trúc vật chất linh hồn, xã hộicũng như là những cấu trúc xuất hiện trong nhau tạo điều kiện cho nhau.Vấn đề tổng hợp các cảm giác các siêu cảm, tư tưởng về hình thành các vấn đề triết học cơ bản, xây dựng hệ thống siêu hình học.Triết học thời kì này cũng thừa nhận có hai thế giới:thế giới các y niệm và thế giới hiện hữu biến động của sự vật. 2.các nhà tư tưởng 2.1.pháI miletus 2.1.1.thalets ông được mệnh danh là nhà triết học đầu tiên,sự tìm tòi của ông xoay quanh vấn đề sự tồn tại của sự vật . 2.1.1.1.thế giới quan Ông cho rằng mặc dù giữa các sự vật tuy có sự khác biệt nhau nhưng vẫn có sự giống nhau cơ bản giữa các sự vật ấy. Và nước chính là nguyên nhân của mọi sự vật,mọi sự vật đều chứa thần thánh nhưng không phải mang tính chất duy tâm mà chỉ để cắt nghĩa các năng lực của sự vật,ông đã chuyển đổi căn bản tư duy từ nền móng thần thoại sang tư duy khoa học. 2.1.2.anaximandes ông là học trò giỏi của thales 2.1.2.1.THế giới quan. Ông đồng y với thalés rằng sẽ có một chất liệu nào đó là nến tảng của sự vật nhưng đó không phải là nước mà nó là một dạng vô định hình. 2.1.2.2.nhận thức luận Cố gắng sử lí các sự kiện tư nhiên bằng cách đặt ra những giả thiết thay vì cắt nghĩa các sự kiện tự nhiên bằng lối diễn tả tư tưởng dẫn đến không thể tranh luận. Coi trái đất hình trụ phản bác với tư tưởng trái đất hình chiếc đĩa của thales 2.1.2.3.con người và xã hội Con người được sinh ra từ loài cá, ông coi loài cá là nguồn gốc của các loài. Từ nguồn gốc nào đó các sinh vật được phát sinh khi chúng bị hủy diệt phảI chịu sự trừng phạt vì sự bất công của chúng theo lệnh của thế giới. 2.1.3.anaxime Ông là nhà cộng sự thân cận của anaximedes. 2.1.3.1.thế giới quan Không khí là thực thể sơ đẳng phát sinh ra mọi sự vật.giảI thích sự khác biệt về chất dẫn đến những khác biệt về lượng . Sự giãn nở của khí tạo ra ấm nóng, cực độ tạo thành lửa.khi co tụ tạo thành gió,nước, đất,cao nhất là đá. 2.1.4.giá trị và hạn chế Tuy họ có vẻ như đang hành xử với những mối tư duy khoa học nhưng họ không thành lập ra những giả thuyết, tiến hành những thực nghiệm để kiểm chứng.Các khái niệm của họ mang tính chất giáo điều khẳng định rứt khoát, họ không đề cập gì đến mối liên hệ giữa tinh thần và thể xác,cho dù các ‏‎y niệm của họ về đất, vô hình, nước,có hữu ích đến đâu nhưng thật sự quan trọng học là những người đầu tiên khởi sướng công việc tìm tòi ,chập chững nhưng đi những bước đi thẳng vào câu hỏi tự nhiên được tạo từ đâu. 2.2.cơ sở toán học của triết học 2.2.1.trừơng pháI pythagos Pythagos là nhà toán học lỗi lạc đồng thời là nhà thông thái,một nhân vật phi thường. 2.2.1.1.thế giới quan ông cùng các học trò của ông cho rằng mọi sự vật được tạo thành từ những con số. Lấy tính chẵn lẻ để chỉ sự đối lập của các sự vật,sự hàI hoà chính là sự cân đối giữa các mặt đối lập. 2.2.1.2.nhận thức luận Cho rằng môn toán học chính là môn học giúp thanh tẩy linh hồn, đảm bảo sự bất tử của linh hồn. 2.2.1.3.con người và xã hội Phân chia linh hồn con người cũng như tính cách con người làm 3 loại:kẻ mua bán kiếm lời,kẻ thi tài tìm dang vọng,kẻ suy nghĩ đánh giá những sự việc diễn ra. 2.2.1.4.giá trị và hạn chế Sự lỗi lạc của pythagos và các học trò đã được đo lường qua ảnh lớn các nhà triết học thời sau đặc biệt là triết học duy tâm của Platon.có rất nhiều hệ thống triết học của platon đã xuất hiện đầu tiên trong các hệ thông của pythagos.Kể cả tính quan hệ của linh hồn,sự phân chia 3 loại linh hồn. tầm quan trọng của triết học liên quan đến khái niêm học thuyết và các học thuyết. 2.3.HERACLITS Ông là nhà biện chứng nổi tiếng của triết học hy lap cổ đại. 2.3.1.thế giới quan. Lửa không những là cơ sở của mọi vật mà còn là khởi nguyên sinh ra mọi vật. Cái chết của lửa sinh ra khí,cái chết của khí sinh ra nước,cái chết của nước sinh ra lửa,... Bản thân vũ trụ không phải do một đấng tối cao nào tạo ra nó mãi là ngọn lửavĩnh viễn đang không ngừng cháy và tàn lụi Sinh vật trong thế giới chúng ta đều biến đổi và vận đọng không ngừng. 2.3.2.nhận thức luận Ông thừa nhận sự tồn tại và đối lập giữa các mặt đối lập.vũ trụ là một thể thống nhất nhưng trong lòng nó luôn diễn ra các cuộc đấu tranh giữa các sự vật lực lượng đối lập nhau, nhờ đó có sinh vật này chết đi sinh vật khác ra đời,vũ trụ vì thế trẻ mãi luôn phát triển...,vì thế đấu tranh là vương quốc của mọi cái,quy luật chung của sự phát triển của vũ trụ. 2.3.3.con người và xẽ hội Ông cho rằng mọi sự vật mọi sự vật đều là một,mọi phán xét của thượng đế đều tốt, tốt xấu đều có thể quy về là một. 2.4.parmenides Thực tại là bản chất về vật chất và hữu hạn, thực tại hình cầu còn vật chất bất động và chứa trong khối cầu đó, nó là một khối liên tục trong đó không có khoảng trống,còn bên ngoài không có gì nữa,vì không có thay đổi nên thực tại là tự có,không thể huỷ diệt do đó sự vật tồn tại vĩnh cửu và bất di dịch. 2.5. ZENÔ Thực tại là đa nguyên, không những phải xem xét thế giới mà còn phải suy nghĩ về thế giới đó .ông đưa ra 4 nguyên lí nói về: sự vật không chuyển động, sự vật là một ảo ảnh, chuyển động chỉ là tương đối. 2.6.anaxagoaras Đến đây triết học có bước phát triển quan trọng. Ông đưa ra khái niệm về tinh thần làm cho vật chất có một hình thức,trước khi thực tại ảnh hưởng đến hình dáng hình trạng của sự vật thì nó đủ tồn tại rồi, ông cho rằng lí trí hiện hữu khắp tự nhiên. Ông là người thực tế khác hẳn với lối giải thích của các nhà triết học trước đó tuy nhiên ông mới chỉ sử dụng khái niệm tinh thần ở mức độ rất ít.Sử dụng lí trí như một vị thần máy sáng tạo ra thế giới,ông giải thíchnguồn gốc của sự vật là một quá trình tách rời,tuy chưa khai thác hết khái niệm tinh thần nhưng nó có ảnh hưởng đến triết học thơì kì sau. 2.7.đêmôcrits Là đại biểu xuất sắc nhất của triết học hy lạp cổ đại.những tư tưởng của ông đại biểu cho đường lối triết học mới triết học duy vật hy lạp cổ đại. 2.7.1.THế giới quan Nguyên tử là cơ sở để tạo nên vũ trụ, đó là những phần tử nhỏ bé nhất không phân chia không xâm nhập được.Các nguyên tử đồng nhất về chất và lượng, nhưng khác nhau về hình dáng kích thước, trật tự sắp xếp tạo nên tính đa dang của sự vật. Vận động gắn liền với vật chất và tồn tại vĩnh viễn, đó là phán đoán có giá trị của ông nhưng ông vẫn chưa giải thích được nguyên nhân của sự vận động. 2.7.2.nhận thức luận phân chia nhận thức của con người làm hai trình độ, nhận thức cảm tính và chân lí,trong đó nhân lí là đáng tin cậy,ông cũng thấy được mối quan hệ giữa 2 giai đoạn này. 2.7.3.con người và xã hội sự sống là kết quả phát triển tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên đựơc phát sinh từ những vật thể ẩm ướt khi gặp điều kiện thích hợp. Nguyên tử được cấu tạo từ những nguyên tử hình cầu và cũng chết như thể xác. ủng hộ tầng lớp chủ nô dân chủ chống lai chủ nô quí tộc nhưng lại coi chế độ nô lệ là hợp lí và cần phải sử dụng nô lệ như những biện pháp của cơ thể. 2.8.sorates Các nhà triết học đầu tiên tập trung chú y vào tự nhiên, các nhà nguy biện và sorates chuyển các mối quan hệ của triết học sang lĩnh vực con người,những vấn đề trực tiếp liên quan đến hành vi con người.một phần họ không thành công trong việc đạt tới một quan niệm đồng nhất nào về vũ trụ,họ đã đưa ra những lối giải thích không nhất quán về tự nhiên,nhưng không có cách nào dung hoà các lối giải thích đó. 2.9.platon Nhà duy tâm, khách quan lớn nhất của triết học hy lạp cổ đại 2.9.1.thế giơí quan Xây dựng ’’ học thuyết í niệm’’ Y niệm là cái có trước, thế giới sự vật là cái có sauvà được sáng táo bởi y niệm ‘’duy tâm khách quan’’. 2.9.2.nhận thức luận Tri thức là cái có trước từng bước xâm nhập vào cơ thể của con người thông qua sự nhớ lại của linh hồn, tri thức có hai loại :tri thức mờ nhạt và tri thức hoàn toàn đúng đắn đáng tin cậy.chỉ có tri thức thứ hai mới cho ta chân lí sự hiểu biết đúng đắn về sự vật 2.9.3.con người và xã hội Con người có phần xác phần hồn, xác tan biến còn hồn sẽ bất diệt ‘’nhị nguyên luận’’.linh hồn bao gồm ba bộ phận là trí tuệ xúc cảmvà cảm tính,tương ứng với ba bộ phận đó của linh hồn là ba loại người trong xã hội :thông thái, dũng cảm, khuất phục. Trong các quan điểm về xã hội,nhưng ông ủng hộ xây dựng nhà nước tư tưởng đó là nhà nước của y niệm. Ra sức bảo vệ tầng lớp chủ nô quí tộc, chống lại chủ nô dân chủ. 2.10.aritstốts Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác_Lenin coi Aritstot là bộ óc bách khoa nhất trong số các nhà tư tưởng cổ đại hy lạp.triết học của ông cùng với triết học của đemôcrit và Platon làm nên giai đoạn phát triển cao nhất của triết học Hy Lạp. 2.10.1.thế giới quan Coi tự nhiên là tổng hợp những sự vật có một bản thể vật chất mãi mãi vận động và biến đổi qua đó vận động mà giới tự nhiên được biểu hiên ra,vận động không tách rời tự nhiên .vận động của giới tự nhiên có nhiều hình thức tăng giảm, biến đổi về chất,sinh diệt... Giới tự nhiên theo ông vật chất là đầu tiên,cơ sở cho mọi sự sinh tồn,vừa là hình dáng.nhận thức của con người là thu nhận hình dáng chứ không phải chính sự vật 2.10.2.nhận thức luận Thừa nhận thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức,là nguồn gốc,khái niệm và cảm giác.Tự nhiên là thứ nhất,tri thức là thứ hai. Các giai đoạn của nhận thức:giai đoạn cảm tính_nhận thức trực quan,thần thánh hoá nhận thức lí tính coi nó như chức năng của linh hồn,của thượng đế.theo ông cái chung trong cái đơn lẻ là thực. 2.10.3.đạo đức học Phẩm hạnh là cái tốt đẹp nhất là lợi ích tối cao mà mọi công dân cần phải có, phẩm hạnh con người thể hiện qua quan niệm về hạnh phúc.hạnh phúc phải gắn liền với hoạt động nhận thức,với ước vọng là điều thiện. 2.11.các tư tưởng sau aritsốts Sau khi aritstôts hoàn tất hệ tư tưởng lớn của ông, triết học đã chuyển sang một hướng đi mới.bốn nhóm triết gia đã góp phần hình thành hướng đi đó là Epicurus,khắc kỉ,hoài nghi,Plotinus.tuy nhiên họ lại chịu ảnh hưởng của các triết gia trước:phái Epicurus_Pêmôcrirs (thuyết nguyên tử), khắc kỉ_Pêraclit (lửa xâm nhập mọi sự vật), Plotinus ảnh hưởng sâu đậm triết học Platon Điều làm triết học của họ khác hẳn triết họ thời trước không chỉ ở nội dung mà còn ở trình độ và sự nhấn mạnh của nó. Sự nhấn mạnh thực hành tập trung vào cái tôi,triết học trở lên thực tiễn qua việc nhấn mạnh nghệ thuật sống, học đã xó những hướng đi mới trong đạo đức học đã diễn ra do các hoàn cảnh lịch sử thời đại ấy Họ đưa người ta đến chỗ suy nghĩ trước hết về bản thânhọ và cách mà họ có thể đạt được một đời sống cá nhân thoả mãn nhất xét như những cá nhân trong một trật tự thiên nhiên. Các triết gia phái epicurus hướng tới lí tưởng sống qua việc đạt tới cái thanh thản của linh hồn, phái khắc kỉ tìm cách kiềm chế những phản ứng của họ trước những biến cố không thể tránh khỏi, phái hoài nghi tìm cách duy trì tự do cá nhân,qua việc từ chối sự cam kết cơ bản nào đối với các lí tưởng mà công lí của chúng còn bị nghi ngờ,phái plotinus khẳng định sự cứu rỗi trong việc kết hợp thần bí với thướng đế. Các triết gia này đến với triết học để tìm một nguồn y nghĩa cho sự tồn tại của con người. Và triết học của họ đặc biệt là phái khắc kỉ sau này sẽ đấu tranh với tôn giáo vì sự trung thành với con người,họ cố gắng khám phá ra những đường lối để các cá nhân có thể đạt tới hánh phúc hay sự thoả mãn trong một thế giới đầy cạm bẫy và thù nghịch. 3.giá trị và hạn chế Các nhà triết học hy lạp cổ đại, họ có công là những nhà triết học đầu tiên khai sáng và bắt đầu tìm hiểu về các vấn đề triết học.đặc biệt đối với các tư tưởng lớn,họ là những người đã đặt nền móng triết học cho các tư tưởng lớn sau này và đến nay vẫn còn nguyên giá trị.Triết học đêmocrits tuy có những hạn chế là thô sơ chất phác nhưng những tư tưởng triết học của ông đã thể hiện thế giới quan duy vật triệt để .triết học platon thể hiện lập trường duy tâm khách quan rõ rệt.Nhưng đóng góp của ông ở chỗ tập trung nghiên cứu các vấn đề về y thức xã hội là người đầu tiên nêu nên một cách có hệ thống các quan điểm triết học.Triết học arixtot tuy có những hạn chế là giao động giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm nhưng ông xứng đáng là bộ óc bách khoa nhất trong các bộ óc vĩ đại của triết học cổ đại hy lạp. III.KếT LUậN Khi đi vào nghiên cứu lịch sử các nhà triết học cổ đại hy lápẽ giúp ta có một cái nhìn tổng quát nền móng của triết học đã được xây dựng như thế nàovà thế là triết học đã ra đời với tư cách là hạt nhân lí luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trìng tụ giác dựa trên sự tổng kết các kinh nghiệm thực tiễn do các nhà khoa học đưa lại. Cho đến nay điều rất cần thiết là tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mac_Lenin lên một tầm cao mới vì thế cần có qua trình kế thừa và phát huy các tư tửơng của các vị đi trước. iv.danh mục tàI liệu tham khảo 1. Lịch sử triết học 2.Giáo trình triết học Mác_Lênin. 3.Triết học hỏi và đáp Trường đại học molosop khoa triết học NÊU GIá TRị Và HạN CHế CủA CáC NHà TRIếT HọC DUY VậT Cổ ĐạI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12135.doc
Tài liệu liên quan