Tiểu luận Ngoại tác tiêu cực từ tập tục du canh du cư và biện pháp can thiệp của chính phủ

Tập quán du canh du cư là một trong những nguyên nhân chính gây nên nạn cháy rừng, làm diện tích rừng ngày càng thu hẹp.

Theo thống kê, diện tích rừng ở Đắk Lắk bị cháy trong 10 năm trở lại đây lên tới 1.118 ha, trong đó có 870 ha rừng trồng và 318 ha rừng tự nhiên.

Ở tỉnh Bình Định, trong 2.014 ha rừng, đất rừng phá đốt làm nương rẫy chỉ có 251 ha nằm trong quy hoạch, còn lại trên 1.763 ha nằm ngoài quy hoạch.

 

 

 

 

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3223 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Ngoại tác tiêu cực từ tập tục du canh du cư và biện pháp can thiệp của chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Mở Tp.HCM Khoa Kinh Tế - Lớp K6D2 Kinh tế công cộng NGOẠI TÁC TIÊU CỰC TỪ TẬP TỤC DU CANH DU CƯ VÀ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ GVHD: Th.S Trần Thu Vân Nhóm thực hiện Võ Lâm Thùy Duyên 40662069 Đỗ Vũ Thanh Hà 40662310 Lê Đức Ngọc Loan 40662128 Nguyễn Trần Anh Thư 40662236 Hoàng Hải Yến 40662290 KHÁI QUÁT Chủ thể Đối tượng Không được đền bù Lợi ích Lợi ích Ngoại tác tiêu cực Không phải bị đền bù Ngoại tác tích cực Xấu Tốt GIẢI PHÁP CAN THIỆP KHI XẢY RA NGOẠI VI TIÊU CỰC Định lý COASE: Khi quyền sở hữu được xác định một cách rõ ràng thì kết quả thương lượng của chủ thể và đối tượng sẽ thành công. Khi quyền sở hữu được thừa nhận hoặc có các quy định của Chính Phủ, các cá nhân (tập thể) sẽ kiểm soát việc sử dụng tài sản. Sự tác động của các yếu tố ngoại vi sẽ được ngăn chặn tối đa. GiẢI PHÁP TƯ NHÂN GIẢI PHÁP CAN THIỆP KHI XẢY RA NGOẠI VI TIÊU CỰC Các yếu tố ngoại vi tác động đến việc cung cấp và hưởng thụ các loại hàng hóa công thuần túy thì việc loại trừ người sử dụng là không thực hiện được. Thị trường tư nhân không thể xử lý các yếu tố ngoại vi một cách thỏa đáng những vấn đề xuất phát từ các quyền về tài sản. CẦN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ HỆ THỐNG BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 1. Hệ thống kinh tế Trợ cấp Phạt tiền 2. Hệ thống biện pháp hành chính-luật pháp Biện pháp hành chính Biện pháp luật pháp 3. Lựa chọn các biện pháp NGOẠI TÁC TIÊU CỰC TỪ TẬP QUÁN DU CANH DU CƯ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Du canh du cư là hiện tượng người dân thường xuyên thay đổi nơi ở và nơi canh tác, cuộc sống nay đây mai đó, chủ yếu là người đồng bào dân tộc thiểu số ở trên lãnh thổ Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung. HỆ QUẢ Tập quán du canh du cư là một trong những nguyên nhân chính gây nên nạn cháy rừng, làm diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Theo thống kê, diện tích rừng ở Đắk Lắk bị cháy trong 10 năm trở lại đây lên tới 1.118 ha, trong đó có 870 ha rừng trồng và 318 ha rừng tự nhiên. Ở tỉnh Bình Định, trong 2.014 ha rừng, đất rừng phá đốt làm nương rẫy chỉ có 251 ha nằm trong quy hoạch, còn lại trên 1.763 ha nằm ngoài quy hoạch. HỆ QUẢ Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hệ động thực vật. Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé với 45.581 ha rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng cùng các loài động, thực vật quý hiếm nằm trong sách đỏ của cả Việt Nam và thế giới cũng bị dân di cư tàn phá. Một cánh rừng xã Mường Nhé (huyện Mường Nhé - Điện Biên) mới bị dân di cư đốt đầu năm 2009 Source: Dân di cư tự do đã kịp dựng nhà ở trên đất rừng vừa phá. Source: HỆ QUẢ Do rừng đầu nguồn bị tổn hại nghiêm trọng đã khiến tình trạng xói mòn, lũ quét xảy ra thường xuyên hơn, đe dọa đến cuộc sống của người dân. LŨ QUÉT Ở NGHỆ AN VÀO NGÀY 5/10/2007 Source: vietnamnet.vn LŨ QUÉT Ở LÀO CAI VÀO THÁNG 8/2008 Source: dddn.com.vn Phân tích tình huống Du canh du cư mang lại ngoại tác tiêu cực cho rừng, hệ động thực vật, từ đó làm mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng cuộc sống của mọi người về sau. Trong trường hợp này khó xác định quyền sở hữu, cũng như khó thương lượng giữa tư nhân với nhau để đưa ra giải pháp.  Cần có sự can thiệp của Chính Phủ. BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Ban hành chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007 – 2010: 70% số điểm định canh, định cư tập trung (thôn, bản) có đủ các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu, phù hợp với quy hoạch chung. 100% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư được tổ chức định canh, định cư theo quy hoạch, có nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt... theo quy định. BỘ ĐỘI ĐOÀN 397 CÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ở MƯỜNG NHÉ SẢN XUẤT Source: www.tienphong.vn Biện pháp can thiệp của Chính Phủ Khi người dân vừa chuyển tới, chính quyền địa phương, lực lượng biên phòng và dân quân đến hiện trường vận động dân di cư quay trở lại quê cũ. Nếu vận động không được, dân di cư sẽ bị cưỡng chế ra khỏi địa bàn. Với cách làm kiên quyết này, hiện nay, Sín Thầu là xã duy nhất của huyện Mường Nhé không có dân di cư tự do. Biện pháp can thiệp của Chính Phủ Tăng cường thêm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát các đối tượng, phương tiện giao thông như xe khách, xe máy và các phương tiện khác ra vào khu vực biên giới. Qua đó, phát hiện và xử lý các đối tượng di cư tự do vào địa bàn. Thành lập lực lượng liên ngành tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát; đồng thời tích cực vận động sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Lực lượng BĐBP kiểm soát giấy tờ tùy thân của những người ra, vào khu vực biên giới ở Mường Nhé để kịp thời phát hiện, ngăn chặn người di cư tự do. Source: Biện pháp can thiệp của Chính Phủ Tránh việc phá rừng làm nương bằng cách giúp người dân nâng cao nhận thức với việc chuyển đổi phương thức sản xuất, cơ cấu cây trồng vật nuôi để ổn định cuộc sống. Biện pháp can thiệp của Chính Phủ Xây dựng nhanh chóng các dự án để bố trí cho dân du canh tự do vào các vùng quy hoạch, giúp họ ổn định làm ăn, sinh sống, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như: y tế, giáo dục. Có sự phối hợp giữa địa phương có dân di cư đi và nơi dân di cư đến, cùng với sự chỉ đạo kịp thời, nhất quán của các Bộ, ngành chức năng của Trung Ương. CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt7 NGO7840I TC TIU C7920C.ppt
Tài liệu liên quan