Tiểu luận Nguyên nhân giải pháp cho việc vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam

Lời Nói Đầu 1

Nội Dung 2

Chương 1: SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ 2

1.1 Sản xuất hàng hoá 2

1.1.1 Tính tất yếu và Điều kiện sản sinh ra sản xuất hàng hoá 2

1.1.2 Đặc điểm chung của sản xuất hàng hoá 3

1.1.3 Ưu thế của sản xuất hàng hoá 4

1.2 Quy luật giá trị 5

1.2.1 Nội dung của quy luật giá trị 5

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ của quy luật giá trị 6

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA 10

2.1 Quy luật giá trị trong lĩnh vực sản suất và lưu thông hàng hóa 10

2.2 Trong việc phát triển kinh tế xã hội 14

Tăng trưởng GDP việt nam những năm gần đây 15

CHƯƠNG 3. NGUYÊN NHÂN GIẢI PHÁP CHO VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở VIỆT NAM 18

3.1 Nguyên Nhân 18

3.1.1 Khu vực kinh tế tư nhân chưa phát triển theo đúng nghĩa (KTTT) 18

3.1.2 Chất lượng một số mặt hàng chưa tương xứng 19

3.1.3 Vai trò của nhà nước trong các doanh nghiệp còn khá lớn 19

3.1.4 Vẫn là tình trạng luật ban hành ra không phù hợp với thực tế 20

3.2 Giải Pháp 21

 

 

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nguyên nhân giải pháp cho việc vận dụng quy luật giá trị ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô vào ngành khác ; tư liệu sản xuất và sức lao động xã hội được chuyển từ ngành này sang ngành khác : quy mô sản xuất của ngành này thu hẹp thì ngành kia lại mở rộng với tốc độ nhanh chóng.Bên cạnh đó hình thức vận động tập chung nhất của quy luật giá trị là việc hình thành giá cả. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị , là sự biểu hiện của quy luật giá trị. Cho nên khi xác định giá cả phải đảm bảo yêu cầu khách quan là lấy giá trị làm cơ sở , phản ánh đày đủ những hao phí về vật tư và lao động để sản xuất hàng hóa . Giá cả phải đủ bù đắp cho chi phí sx , tức là đủ bù đắp giá thành sx , đồng thời phải đảm bảo cho một mức lãi suất thích đáng để tái sx mở rộng. Đó là nguyên tắc chung phổ biến áp dụng cho mọi quan hệ trao đổi , quan hệ giữa các xí nghiệp quốc doanh với nhau. Vì vậy trong công tác vật giá , phải kiên quyết chống hiện tượng quy định giá cả một cách tỳ tiện , không có căn cứ kinh tế. Nhưng khi nói đén giá cả không thể thoát ly cơ sở của nó là giá trị thì không có nghĩa là giá cả của mỗi hang hóa luôn nhất trí với giá trị của nó. Trái lại sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị là một tất yếu khách quan. Chính quy luật giá trị đã gây nên những hiện tượng đó, tức là nó đã điều tiết việc sản xuất trong xã hội, và hình thành nên giá cả. Muốn hiểu rõ vấn đề này , chúng ta cần xem xét những trường hợp sau đây thường xảy ra trên thị trường hàng hoá : 4ù Giá cả nhất trí với giá trị 4ù Giá cả cao hơn giá trị 4ù Giá cả thấp hơn giá trị Trường hợp thứ nhất nói lên cung cầu trên thị trường nhất trí với nhau , tức là mức sản xuất vừa khớp với mức nhu cầu của xã hội. Do sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu , tiến hành một cách tự phát vô chính phủ cho nên trường hợp này hết sức hiếm và ngẫu nhiên . Trường hợp thứ hai nói lên cung ít hơn cầu , mức sản xuất không đáp ứng được nhu cầu xã hội ; trong trường hợp này , hàng hoá có nhiều khả năng bán chạy , có lãi cao. Do đó những người sản xuất loại hàng hoá đó sẽ mở rộng thêm sản xuất. Nhiều người trước kia sản xuất loại hàng hoá khác , nay cũng chuyển sang sản xuất loại hàng hoá này. Tình hình đó làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển vào ngành này nhiều hơn. Trường hợp thứ ba chỉ rõ cung cao hơn cầu , mức sản xuất ở đây quá nhiều , hàng hoá quá thừa so với nhu cầu của xã hội , nên bán hàng không chạy và bị lỗ vốn. Tình hình đó buộc người sản xuất phải rút bớt vốn ở ngành cũ để chuyển sang kinh doanh ngành mới , là cho sức lao động và tư liệu bỏ vào ngành cũ bị giảm sút Như vậy là theo “mệnh lệnh” của giá cả thị trường , tuỳ theo sự lên xuống của giá cả thị trường xoay chung quanh giá trị , do đó khiến cho ngành sản xuất này có lợi hơn ngành sản xuất khác . Sự di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động và quy mô sản xuất của ngành này được mở rộng nhanh hơn ngành khác , làm cho số tư liệu sản xuất và sức lao động bỏ vao ngành có xu hướng phù hợp với yêu cầu xã hội. Đó là biểu hiện vai trò điều tiết của quy luật giá trị , do đó tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất. Nhưng vì thông qua “mệnh lệnh” của giá cả thị trường cho nên những tỷ lệ đó hình thành một cách tự phát , thường xuyên biến đổi , gây ra những láng phí to lớn về của cải xã hội. Vì vậy cân đối chỉ là hiện tượng tạm thời. Đó là đặc điểm của nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ tư hữu , tự do cạnh tranh và sản xuất vô chính phủ. Quy luật giá trị không chỉ điều tiết việc sản xuất hàng hoá mà còn điều tiết cả việc lưu thông hàng hoá. Giá cả của hàng hoá đựoc hình thành một cách tự phát theo quan hệ cung cầu. Cung cầu có ảnh hưởng đến giá cả, nhưng giá cả cũng có tác động khơi thêm nguồn hàng cho thị trường , thu hút nguồn hàng từ nơi có giá thấp sang nơi có giá cao. Vì thế , việc lưu thông hàng hoá cũng do quy luật giá trị điều tiết thông qua sự lên xuống của giá cả quay xung quanh giá trị. *Kích thích lực lượng lao động phát triển ( kích thích việc cải tiến kỹ thuật , cải tiến tổ chức sản xuất, tăng năng suất lao động) Chúng ta đều biết các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau có giá trị cá biệt khác nhau : Nhưng trên thị trường , tất cả các hàng hoá đều phải trao đổi theo giá trị xã hội. Người sản xuất nào sản xuất hàng hoá dạt giá trị cá biệt cao hơn thi sẽ gặp bất lợi và có thể bị phá sản. Do đó , để tránh bị phá sản và giành được ưư thế trong cạnh tranh , mỗi người sản xuất hàng hoá đèu phải tìm cách làm giảm giá trị cá biệt của mình xuống dưới mức giá trị xã hội . Họ cải tiến kĩ thuật , hợp lý hoá việc tổ chức sản xuất để tăng năng suất lao động. Từ những cải tiến của từng người sản xuất mà phát triển rộng ra thành sự cải tiến của toàn xã hội. Lúc đầu , chỉ có kỹ thuật của một số người nào đó được cải tiến , nhưng do cạnh tranh với nhau nên cuối cùng kỹ của toàn xã hội đựoc cải tiến .Như thế là quy luật giá trị đã kích thích lực lượng lao động, sản xuất phát triển . * Thực hiện sự bình quyền tự nhiên và phân hoá người sản xuất thành kẻ giàu người nghèo (Làm phát triển quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa). Trên thị trường , các hàng hoá tuy có giá trị cá biệt khác nhau nhung đều phải trao đổi theo giá trị xã hội . Do đo trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá không tránh khỏi đẻ ra nhiều tình trạng một sô người sản xuất này giàu lên, một số người khác thì lại bị phá sản , trở thành nghèo đói. Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn , sự tác động dó của quy luật giá trị dẫn đến kết quả là một số người dần mở rộng kinh doanh , thuê nhân công trở thành nhà tư bản , còn một số lớn người bị phá sản trở thành lao động làm thuê. Thế là sự hoạt động của quy luật giá trị dẫn tới sự phân hoá trong những người sản xuất hàng hoá và làm cho quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát sinh và phát triển. Lê nin nói : “sản xuất nhỏ từng ngày , từng giờ luôn luôn đẻ ra chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản một cách tự phát và trên những quy mô rộng lớn .” Trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa quy luật giá trị cũng tác động hoàn toàn tự phát “sau lưng” người sản xuất , hoàn toàn ngoài ý muốn của nhà tư bản . chỉ có trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa , do chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chiếm địa vị thống trị , con người mới có thể nhận thức mà vận dụng quy luật giá trị một cách có ý thức đẻ phục vụ lợi ích của mình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội , trong lúc kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của tư nhân chưa được cải tạo theo hướng sh chủ nghĩa quy luật này còn tác động một cách tự phát trong chừng mực và phạm vi nhất định Việc nghiên cứu quy luật giá trị không chỉ đẻ hiểu biết sự vận động của sản xuất hàng hoá và làm cơ sở cho việc nghiên cứu một số vấn đề khác trong xã hội tư bản, và còn ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn xây dựng chue nghĩa xã hội. Các đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa coi trọng việc vận dụng quy luật giá trị trong việc quy định chính sách giá cả, trong việc kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân, trong việc thực hiện hạch toán kinh tế v.v... Chương 2. thực trạng vận dụng quy luật giá trị trong nền kinh tế ở nước ta thời gian qua Nhà nước ta có khả năng nhận thức và vận dụng , quy luật giá trị một cách có ý thức vào lĩnh vực sản xuất , lĩnh vực lưu thông . Trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau , tác động và những hình thái hoạt động của quy luật giá cũng khác nhau . 2.1 Quy luật giá trị trong lĩnh vực sản suất và lưu thông hàng hóa Như chỳng ta đó biết hệ quả của hội nhập kinh tế quốc tế là thị trường cỏc nước sẽ mở rộng cho cỏc sản phẩm của Việt Nam và theo nguyờn tỏc cú đi cú lại, Việt Nam cũng phải mở cửa thị trường cho cỏc sản phẩm của doanh nghiệp nước ngoài. Với năng lực cạnh tranh cũn nhiều hạn chế như hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mạnh hơn về hầu hết cỏc sản phẩm đặc biệt là hàng cụng nghiệp ngay trờn chớnh đất nước mỡnh khi hàng rào bảo hộ mậu dịch phải dỡ bỏ. Theo danh sỏch xếp hạng của diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic Forum - WEF) về năng lực cạnh tranh của cỏc nền kinh tế của thế giới, năm 1997 Việt Nam được xếp thứ 49/53; năm 1998 xếp thứ 39/53; năm 1999 xếp thứ 48/53; năm 2000: 53/59; năm 2001: 60/75; năm 2002: 65/80. Những thứ hạng cũn quỏ "khiờm tốn" này đó đặt cỏc ngành sản xuất núi chung và ngành sản xuất cụng nghiệp núi riờng trước những thỏch thức khụng nhỏ. Trước hết đối với ngành sản xuất và lắp rỏp ụtụ, xe mỏy: Đõy là ngành được Nhà nước bảo hộ khỏ cao bằng một loạt cỏc biện phỏp thuế quan và phi thuế quan. Trong biểu thuế tiờu thụ đặc biệt, ụtụ nhập khẩu từ 5 chỗ trở xuống phải chịu mức thuế rất cao, lờn tới 100%, ụtụ từ 6 -16 chỗ ngồi phải chịu mức thuế là 60%, giỏ bỏn sau thuế tăng lờn rất cao thậm chớ cao hơn cả giỏ bỏn tại thị trường nước ngoài, làm triệt tiờu khả năng cạnh tranh của ụtụ nhập khẩu. Ngoài ra, luật cũng quy định rất rừ ràng việc sản xuất, lắp rỏp xe hai bỏnh gắn mỏy và phụ tựng xe mỏy (Quyết định 147/2002/QĐ-TTg ngày 25/10/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về cơ chế điều hành quản lý xuất nhập khẩu, sản xuất, lắp rỏp xe 2 bỏnh gắn mỏy và phụ tựng giai đoạn 2003-2005): sẽ bói bỏ hạn chế đối với nhập khẩu xe mỏy nguyờn chiếc và bộ linh kiện khụng đăng ký tỷ lệ nội địa hoỏ (loại mới) nhưng thuế nhập khẩu xe mỏy nguyờn chiếc và động cơ sẽ được nõng từ 60% lờn 100% để hạn chế nhập khẩu. Đõy là một quy định chưa thực sự phự hợp với quy luật giỏ trị mà mục tiờu chủ yếu là bảo vệ nền sản xuất trong nước. Giỏ cả của cỏc mặt hàng này thực chất chưa quay xung quanh giỏ trị của chỳng . Ngoài ngành cụng nghiệp sản xuất, lắp rỏp ụtụ, xe mỏy, một số ngành cụng nghiệp khỏc cũng thuộc diện được bảo hộ như: xi măng, sắt thộp, nhựa, kớnh, gạch lỏt, giấy, đường... Nhiều chủng loại hàng hoỏ trong nước đó đỏp ứng được nhu cầu, thậm chớ cũn dư để xuất khẩu, nhưng do khả năng cạnh tranh cũn thấp, khụng những chưa đủ sức để vươn ra thị trường thế giới mà ngay trong thị trường nội địa cũng cũn gặp nhiều khú khăn do giỏ thành cao, chất lượng và hỡnh thức cũn nhiều hạn chế nờn nhà nước vẫn phải bảo hộ. Đối với ngành thộp, hiện nay ngành cụng nghiệp này bao gồm một số cỏc xớ nghiệp với quy mụ và trỡnh độ kỹ thuật rất khỏc nhau. Bờn cạnh một số doanh nghiệp liờn doanh mới được thành lập như liờn doanh Vinakyoei (TP. Hồ Chớ Minh), VSC- POSCO (Hải Phũng), Vina-austeel (Hải Phũng)... thỡ vẫn cũn tồn tại những doanh nghiệp nhà nước như Khu liờn hợp gang thộp Thỏi Nguyờn, Cụng ty thộp miền nam, Cụng ty thộp Đà Nẵng. Một trong những tỏc dụng của quy luật giỏ trị đú là kớch thớch sản suất nõng cao năng suất lao động tạo ta nhiều “của cải” cho xó hội. Sự trỏi ngược thể hiện ở chỗ cỏc cụng ty liờn doanh cú cụng nghệ cao, kỹ thuật tiờn tiến nhưng lại bị hạn chế ở quy mụ tương đối nhỏ (sản lượng hàng năm từ 40 đến 235 ngàn tấn). Ngược lại, cỏc cụng ty quốc doanh cú quy mụ lớn (Khu liờn hợp gang thộp Thỏi Nguyờn là 208 ngàn tấn, cụng ty thộp miền nam là 285 ngàn tấn) nhưng cụng nghệ ỏp dụng lỗi thời, lạc hậu. Sự khỏc biệt đú tạo nờn một bối cảnh tương đối phức tạp trong ngành cụng nghiệp quan trọng này. Để đảm bảo cõn đối tiờu dựng trong nước cũng như hoạt động chủ đạo của Tổng cụng ty thộp Việt Nam, Chớnh phủ đó đưa mặt hàng thộp vào diện cần quản lý nhập khẩu và kiểm soỏt giỏ trần và giỏ sàn tiờu thụ trờn thị trường nội địa. Mức thuế suất nhập khẩu cũng tương đối cao từ 20% đến 30% và đỏnh thờm phụ thu 10% để giỏ hàng húa nhập khẩu tăng cao bằng giỏ hàng hoỏ cựng loại sản xuất trong nước. Đối với ngành xi măng, theo quan điểm của Nhà nước ta, đõy là một trong những ngành cụng nghiệp trọng yếu đối với tiến trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Hiện nay cỏc cụng ty lớn nắm thị phần trong ngành này là Tổng Cụng ty Xi măng Việt Nam (VNCC), Cụng ty ChinFong (liờn doanh với Đài Loan), Cụng ty Sao Mai (liờn doanh với Thuỵ Sĩ) và cụng ty Nghi Sơn (liờn doanh với Nhật Bản). Tổng năng lực sản xuất xi măng trờn 18 triệu tấn / năm (gấp 4,5 lần năm 1990), trong đú lũ quay11,93 triệu tấn (chiếm 65,5%), lũ đứng 2,99 triệu tấn (chiếm 16,5%) và trạm nghiền 3,17 triệu tấn (chiếm 18%). Và dự kiến đến năm 2005, tổng cụng suất cỏc nhà mỏy xi măng sẽ đạt 25,45 triệu tấn để đỏp ứng nhu cầu trong nước. Theo Nghị định 57/1998/NĐ- CP và cỏc Quyết định ban hành hàng năm, xi măng và nguyờn liệu sản xuất xi măng là clinker là những mặt hàng nhập khẩu phải xin giấy phộp của Bộ thương mại. Và chỉ cú một số đầu mối, với những điều kiện nhất định về kinh doanh và khả năng điều phối mặt hàng xi măng, do Bộ thương mại chỉ định mới cú quyền chớnh thức nhập khẩu xi măng, trong đú cỏc xớ nghiệp thuộc Tổng cụng ty xi măng Việt Nam chiếm tới 40 đến 50%. Về giỏ tiờu thụ nội địa, Ban vật giỏ chớnh phủ quy định giỏ trần cho việc bỏn lẻ xi măng ở những trung tõm đụ thị lớn. Thụng thường cỏc đầu mối nhập khẩu và sản xuất xi măng đúng tại miền Bắc và miền Trung, vỡ vậy cần phải vận chuyển một lượng rất lớn xi măng vào miền Nam (kể cả xi măng nhập khẩu cũng như xi măng trong nước) và mức giỏ vận chuyển được tớnh vào mức giỏ tiờu thụ xi măng cũng lại do Ban vật giỏ chớnh phủ quy định. Ngoài ra, với vai trũ là tổ chức chủ đạo trong ngành này, Tổng Cụng ty Xi măng Việt Nam khụng chỉ kiểm soỏt thị trường mà cũn tỏc động rất lớn đến cỏc chớnh sỏch và quyết định của nhà nước. Gần đõy Tổng cụng ty đó yờu cầu nhà mỏy xi măng ChinFong phải mở rộng dõy chuyền sản xuất để đỏp ứng nhu cầu tương ứng với mức giỏ hiện tại Ở đõy cho phộp ta thấy được phần nào việc hỡnh thành nờn giỏ cả trong ngành sx xi măng cũng như sự vận động của quy luật giỏ trị trong giai đoạn hiện nay. Cũn nhớ thời kinh tế tập trung bao cấp, nhón hiệu và thậm chớ cỏi tờn của một doanh nghiệp cũng bị hoà tan trong những cụm từ rất chung và chỉ phõn biệt được bằng cỏch đỏnh số hoặc gắn với một địa danh nào đú. Đú là những cỏi tờn, thương hiệu kiểu như Cửa hàng mậu dịch Quốc doanh số 1, số 2 hoặc hợp tỏc xó cơ khớ số 5... Tuy nhiờn, cũng khụng phải khụng cú những tờn tuổi được cả nước biết đến như cơ khớ Trần Hưng Đạo, cao su Sao Vàng, phớch nước Rạng Đụng, bỏnh kẹo Hải Hà... Nhưng số này cũng ớt và thực ra, những đơn vị này đó được Nhà nước trao cho vai trũ xương sống của một ngành sản xuất và phõn phối. Độc quyền khụng phải cạnh tranh, thành ra vấn đề nhón hiệu hoặc cỏi tờn hầu như chỉ cú ý nghĩa về mặt chớnh trị xó hội. Trong sx hàng húa ở nước ta với một nền kinh tế thị trường nh ư hiện nay thỡ lỳc này phạm trự thương hiệu của một loại hàng húa khụng cũn lạ đối với chỳng ta. Nhỡn lại số lượng nhón hiệu hàng hoỏ đó đăng ký trong năm 2003, cú thể thấy, doanh nghiệp Việt Nam đó ngày càng ý thức đầy đủ hơn về giỏ trị của thương hiệu hàng hoỏ. Hiện nay, trung bỡnh mỗi tuần Cục Sở hữu cụng nghiệp vẫn phải tiếp nhận từ 200 đến 300 đơn đăng ký bảo hộ nhón hiệu hàng hoỏ, gấp 2 lần so với năm 2002 (150 đơn/tuần). Khụng dừng ở đõy, số lượng đơn yờu cầu cấp giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ và yờu cầu tra cứu vẫn tiếp tục tăng. Cựng thời gian này, đó cú gần 200 nhón hiệu hàng hoỏ cú nguồn gốc Việt Nam xin đăng ký tại bảo hộ tại thị trường Mỹ. Kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt buộc doanh nghiệp muốn làm ăn phải tạo dựng cho mỡnh một cỏi tờn, một thương hiệu mạnh. Tự thõn doanh nghiệp phải tốn cụng sức, tiền của để xõy dựng, bồi đắp. Bởi vậy, bước đường chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang thị trường cũng cú thể xem như quỏ trỡnh doanh nghiệp tự khẳng định, làm nờn tờn tuổi của mỡnh trong lũng khỏch hàng–đặc biệt là người tiờu dựng. Trong quỏ trỡnh ấy, người ta thấy xuất hiện nhiều thương hiệu trẻ như Động Lực, Galaxy, Trung Nguyờn, gạch Đồng Tõm, may Việt Tiến... Trong đú, sự trở lại ấn tượng của thương hiệu Kymdan đó để lại những nhận thức mới về xõy dựng thương hiệu và giỏ trị của thương hiệu cho khụng ớt doanh nghiệp. Những người đó từng gắn bú với thương hiệu này kể lại: sau khi chủ nhõn của thương hiệu này, ụng Nguyễn Hữu Trớ ra nước ngoài, người con trai của ụng ở lại Việt Nam và tiếp tục làm việc. Nhưng trong cơ chế bao cấp, ụng khụng dỏm tung ra bớ quyết với nhón hiệu cũ. Cho đến thời đổi mới, khi đơn vị chuyển thành cụng ty cổ phần, người thừa kế thương hiệu Kymdan mới “tung chiờu” làm bừng sống cỏi tờn Kymdan. Và hiện tại, theo đỏnh giỏ của những chuyờn gia trong lĩnh vực này, giỏ trị thương hiệu và cụng thức do ụng Trớ đúng gúp được tớnh bằng 30% lợi nhuận sau thuế của Cụng ty, khoảng vài tỉ đồng/năm. Việc bựng nổ cỏc mối quan tõm về thương hiệu trong năm là một dấu hiệu tớch cực cho nền kinh tế. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thương hiệu mạnh của cỏc doanh nghiệp đơn lẻ, lại rất cần xõy dựng một thương hiệu mạnh của quốc gia. Núi như ụng Đỗ Thắng Hải, Phú Cục trưởng Cục Xỳc tiến thương mại, Bộ Thương mại: Khụng chủ động xõy dựng thương hiệu là đồng nghĩa với việc phú mặc hỡnh ảnh của sản phẩm Việt Nam cho đối thủ cạnh tranh khai thỏc một cỏch bất lợi. Và đõy là thời điểm thớch hợp để cỏc đơn vị làm thương hiệu phối kết hợp, cựng xõy dựng một hỡnh ảnh chung của sản phẩm hàng hoỏ, dịch vụ Việt Nam chất lượng cao, mẫu mó đẹp, khả năng cạnh tranh cao, hấp dẫn đối với người tiờu dựng và cú thương hiệu đi vào tõm trớ người tiờu dựng. Cuối năm 2003, Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt đề ỏn Xõy dựng và phỏt triển thương hiệu Quốc gia đến 2010. Đụng đảo doanh nghiệp Việt Nam vui mừng, từ đõy, sản phẩm của doanh nghiệp (cú nhón hiệu riờng) đạt được cỏc tiờu chớ quy định sẽ được gắn biểu trưng của thương hiệu quốc gia (VIETNAM VALUE INSIDE-giỏ trị Việt Nam). Tờn thương mại, chỉ dẫn địa lý và tờn gọi xuất xứ hàng hoỏ được mang biểu trưng của thương hiệu quốc gia sẽ được xõy dựng, quảng bỏ nhón hiệu, trờn thị trường trong và ngoài nước. Cũng từ đõy, hàng hoỏ Việt Nam đó cú tờn tuổi trờn thị trường quốc tế. 2.2 Trong việc phát triển kinh tế xã hội * Tăng trưởng GDP và đóng góp vào tăng trưởng GDP Nếu tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 4.8% thì giai đoạn 2000-2002, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đã đạt mức xấp xỉ 7% . Đây là một mức tăng trưởng GDP cao trong khu vực cũng như trên thế giới (chỉ đứng sau Trung Quốc) Công nghiệp và xây dựng tuy vẫn là khu vực đóng góp nhiều nhất vào nhịp độ tăng trưởng GDP , đạt 3.4 điểm phần trăm (năm 2002) , hay 48.6% nhịp độ tăng trưởng ,khu vực du lịh và dịch vụ có phần đóng góp giảm đi do tác động của dịch SARS . Mức đóng góp của khu vực nông – lâm – thủy sản tuy có tăng nhưng vẫn còn khiêm tốn chỉ đạt 0.9 điểm phần trăm , hay 12.9% nhịp độ tăng trưởng Tăng trưởng GDP việt nam những năm gần đây Tổng kim ngạch xuất khẩu của một sô hàng hóa chính 2000-2002(trệu USD) * Xuất khẩu hàng hóa Tổng kim ngạch xuất khẩu 2001 2002 % Tăng Các doang nghiệp throng nớc 15.027 16.706 11.2 Các doanh nghiệp có vốn đàu t nớc ngoài 6.799 7.872 15.8 Mặt Hàng Chủ yếu Cao su 166 268 61.5 Cà Phê 391 322 -17.7 Gạo 625 756 16.2 Lạc Nhân 38 51 33.2 Điều 152 209 37.8 Hạt tiêu 91 108 18.4 Chè 79 83 5.2 Rau quả 330 201 -39.1 Thủy sản 1.778 2.023 13.8 Dàu thô 3.126 3.270 4.6 Than đá 113 156 37.6 Hàng dệt , may 1.975 2.752 39.3 Giầy dép 1.559 1.867 19.8 Hàng thủ công mĩ nghệ 235 331 40.8 Hàng điện tử và doanh nghiệp máy 595 492 -17.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2002 đạt 16.706 tỷ USD , tăng 11.2 % so với năm 2001, đạt được mục tiêu tăng xuất khẩu năm 2002 là từ 10 đến 12% và cao hơn nhiều so với mức tăng 3.8 % của năm 2001. Điều đặc biệt là sau 6 tháng đàu năm 2002 liên tục giảm xuất khẩu bắt đàu tăng và nhanh dần sau những tháng tiếp theo . Xuất khẩu hàng hóa cảu các doang nghiệp trong nước đạt 8.834 tỷ USD , bằng 52.9% tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 7.4 % , xuất khẩu của các doang nghiệp đàu tư nước ngoài ước đạt 7.87 tỷ USD , bằng 47.1% tổng kim ngạch xuất khẩu , tăng 15.8%.(năm 2002) * Nhập Khẩu hàng hóa Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa năm 2002 ước đạt 19.73 tỷ USD . tăng 22.1% so với năm 2001. Tương tự như xuất khẩu , nhập khẩu hàng hóa liên tục tăng và nhanh đần vào các tháng cuối năm .Nhập khẩu của các hàng hoá trong nước ước đạt 13.11 tỷ USD , bằng 66.5% tổng kim ngạch nhập khẩu , tăng 17,3%. Các doanh nghiệp có vốn đàu tư nước ngoài nhập 6.62 tỷ USD , bằng 33.5% tổng kim ngạch nhập khẩu , tăng 32.8%, trong tổng kim ngạch nhập khẩu , nguyên ,nhiên ,vật liệu, máy móc thiết bị(kể cả ô tô xe máy ) và phụ tùng chiếm 97.5% , tăng 0.1% , hàng tiêu dùng (theo danh mục nhà nước quản lý nhập khẩu ) chỉ chiếm 2.5% , giảm 0.1%. * Lạm Phát Sau ba năm liền gần như không tăng , chỉ số giá tiêu dùng năm 2002 tăng 4% so với năm 2001. ĐIều đó đã phản ánh mức cầu gia tăng khá mạnh đồng thời thấy được sự ổn định về giá trị của hàng hoá trong nền kinh tế thị trường ở nước ta . Trên thực tế , tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ năm 2002 tăng tới 12.8 % so với năm 2001 . Tuy nhiên có sự khác biệt khá rõ rệt trong diễn biến giá cả giữa các nhóm mặt hàng . Giá hàng hoá phi lương thực thực phẩm tương đối ổn định. Mức tăng giá của các mặt hàng này là thấp nhất so với giá cả của các nhóm mặt hàng khác , đang được coi là dấu hiệu tốt trong mối quan hệ “cánh kéo” giữa hàng công nghiệp và nông sản vốn bất lợi cho người sản xuất nông nghiệp trong những năm qua.. Bờn cạnh đú, cỏc biện phỏp cũng được SBV thực hiện để kiểm soỏt mức lạm phỏt của SBV(ngõn hàng nhà nước việt nam) : tăng cường huy động vốn, thực hiện chuyển đổi cơ cấu nguồn vốn của cỏc ngõn hàng thương mại theo hướng tăng tỷ trọng vốn trung dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động từ 31% hiện nay lờn khoảng 35% vào cuối năm 2003. Chớnh sỏch tớn dụng được điều hành trờn nguyờn tắc hiệu quả, theo hướng tập trung nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ nghốo, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tỏc xó ở những vựng chuyển dịch cơ cấu và vựng sõu vựng xa tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng được dễ dàng. Việc cho vay cỏc đối tượng chớnh sỏch thực hiện thụng qua Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội. Cho vay chuyển dịch cơ cấu được thực hiện theo cỏc nguyờn tắc thị trường cú sự quỏn lý của Nhà nước, đảm bảo an toàn và hiệu quả.  Chương 3. nguyên nhân Giải pháp cho việc vận dụng quy luật giá trị ở việt nam 3.1 Nguyên Nhân 3.1.1 Khu vực kinh tế tư nhân chưa phát triển theo đúng nghĩa (KTTT) Khu vực tư nhõn ở Việt Nam, được bắt đầu hồi phục từ năm 1979, đến 1986 được chớnh thức cụng nhận và đặc biệt những năm gần đõy được đặc biệt khuyến khớch phỏt triển. Trải qua một thời gian dài, khu vực tư nhõn ở Việt Nam đó thu được một số thành tựu nhất định và cú đúng gúp đỏng kể đối với nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiờn, để tiếp tục phỏt triển, khu vực này cũn gặp một số thỏch thức nhất định như: Chớnh sỏch của nhà nước đối với khu vực tư nhõn cũn chưa rừ ràng thể hiện trong sự tranh cói về vai trũ chủ đạo của thành phần kinh tế quốc doanh. Mụi trường thị trường cho hoạt động của khu vực tư nhõn đó được tạo ra, nhưng cũn chưa đầy đủ, thiếu ổn định và kộm hiệu quả. Trong chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ cũn tồn tại một số vấn đề. Nhiều giỏ cả đó được tự do húa, những nhưng giỏ quan trọng như tỉ giỏ, lói suất ngõn hàng và một số giỏ quan trọng khỏc vẫn do Nhà nước điều tiết. Đồng tiền Việt Nam vẫn chưa trở thành đồng tiền chuyển đổi. Tỉ giỏ giữa đồng Việt Nam và đồng USD cũn cao. Do vậy, những điều kiện kinh tế vĩ mụ cho hoạt động của khu vực tư nhõn chưa được thực sự ổn định. Thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam đó được bắt đầu xõy dựng nhưng cũn rất thiếu sút và yếu kộm, do vậy việc cung cấp vốn cho khu vực tư nhõn sẽ cũn gặp nhiều khú khăn. Trong chớnh sỏch đất đai, trờn thực tế, nhà nước cũn nhiều phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước và tư nhõn (về quyền sử dụng đất, về thời gian cho thuờ đất…), do vậy chưa thực sự khuyến khớch sự phỏt triển khu vực tư nhõn. Thờm vào đú, trong bản thõn khu vực tư nhõn cũng cũn những yếu kộm nhất định: cỏc ghi chộp kế toỏn khụng đầy đủ và khụng rừ ràng, ý thức tuõn thủ phỏp luật ở nhiều doanh nghiệp tư nhõn cũn yếu, đa số cỏc doanh nghiệp tư nhõn khụng cú cơ sở chế quản lý nội bộ hợp lý, cỏc doanh nghiệp tư nhõn nhiều khi chưa đỏnh giỏ đỳng nguồn vốn con người. 3.1.2 Chất lượng một số mặt hàng chưa tương xứng Việt Nam là một nước nụng nghiệp, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam hiện nay và trong một tương lai khụng xa vẫn là nụng sản. Trong khi đú vẫn cú nhiều khú khăn đối với việc xuất khẩu nụng sản của cỏc nước đang phỏt triển núi chung và cỏc nước đang phỏt triển nghốo như Việt Nam sang thị trường cỏc nước phỏt triển. Mặc dự vũng đàm phỏn Urugoay đó cú nhượng bộ chỳt ớt về nụng nghiệp, song hỗ trợ nụng nghiệp của cỏc nước OECD cũn rất cao - tổng số hàng năm khoảng 360 tỷ USD, trong đú Mỹ và EU chiếm tới 80% tổng số đú. Song vấn đề chớnh ở đõy vẫn là những yếu kộm nội tại trong sự phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam. Khu vực nụng nghiệp của Việt Nam cũn lạc hậu cả về cơ sở vật chất kỹ thuật lẫn cơ chế quản lý. Thờm vào đú, nú cũn bị trúi buộc bởi khụng ớt những chớnh sỏch phi lý như chớnh sỏch đất đai, chớnh sỏch thuế… Chất lượng sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam chưa cao (cả về tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh và an toàn thực phẩm…). Tất cả những điều đú sẽ làm giảm đỏng kể khả năng cạnh tranh của nụng phẩm Việt Nam trờn thị trường quốc tế. 3.1.3 Vai trò của nhà nước trong các doanh nghiệp còn khá lớn Ngành viễn thụng của Việt Nam trong thời gian qua đó c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28392.doc
Tài liệu liên quan