Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao, những nhà quản lý, nhà khoa học có đức, có tài để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5496 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Nhân tố con người trong sự phát triển lượng sản xuất và giáo dục đào tạo ở Việt Nam trong thời kì quá độ hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ HIỆN NAY Nội Dung Bài Gồm Khái niệm lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất Chiến lược phát triển của GD-ĐT Những quan điểm cá nhân va một số giải pháp Tổng kết. Khái niệm lực lượng sản xuất và vai trò của lực lượng sản xuất LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT là gi? LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT là toàn bộ những năng lực sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định, là sự thống nhất hữu cơ giữa tư liệu sản xuất (công cụ sản xuất & người lao động) với tri thức, kinh nghiệm, thói quen sản xuất, là thước đo trình độ chinh phục thiên nhiên của con người và là tiêu chuẩn dùng để phân biệt các thời đại kinh tế xã hội khác nhau trong lịch sử. Tính Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất. Nó bao gồm người lao động với kỹ năng lao động và các tư liệu lao động (truớc hết là công cụ lao động). Vai trò của người lao động là gi? Trong các nhân tố tạo thành lực lượng sản xuất, nhân tố “người lao động” là nhân tố giữ vai trò quyết định. , suy cho cùng thì các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ thực tế sử dụng và sáng tạo của người lao động. Mặt khác, trong tư liệu sản xuất thì nhân tố công cụ lao động là nhân tố phản ánh rõ nhất trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và thể hiện tiêu biểu trình độ con người chinh phục thế giới tự nhiên. Tổng quát lại → ngừơi lao động là quan trong nhất Vậy người lao động có và cần những yếu tố gì ? THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA NƯỚC TA Khái quát: Việt Nam chúng ta đang có nguồn nhân lực dồi dào với dân số 85.789.573 người(2009) nước đông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực người trong độ tuổi lao động tăng nhanh và chiếm một tỉ lệ cao khoảng 67% dân số cả nước Có khoảng 5 triệu người, chiếm 6% dân số cả nước làm việc ở những nhà máy, xí nghiệp,… Đa số họ chỉ lao động chân tay, làm việc ở những môi trường độc hại,.. → Phần lớn trong số công nhân có trình độ văn hóa, tay nghề, kĩ thuật rất ít → Một tỉ lệ rất thấp so với nguồn LĐ dồi dào của nước ta (với 86 triệu người ) Gần 86 triệu người ở Việt Nam thì nông dân chiếm gần khoảng 73% dân số cả nước nông dân vẫn là lực lượng lao động xã hội chiếm tỉ lệ cao nhất → đây là LLLĐ có trình độ LĐ thấp nhất trong Xã Hội. Nguyên nhân: chưa có đủ tri thức để làm việc ở các ngành khác cao hơn. → chiến lược phát triển GD-ĐT nhằm nâng cao tay nghề và chất lượng của người L Đ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TÀO (GDĐT) Ở VIỆT NAM GD- ĐT với sự phát triển nguồn nhân lực của đất nước → GDĐT nâng cao trình độ,năng lực, tay nghề và cả nhận thức của người LĐ → Giúp người L Đ đủ nghị lực và niệm tin để đưa đất nước lên một bước phát triển mới → ưu tiên phát triển GD-ĐT. Phát triển GD và ĐT là một trong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự nghiệp CNH,HĐH, là điếu kiện để phát huy nguồn lực con người với tư cách là yếu tố cơ bản để PT XH, tăng trưởng KT nhanh và bền vững Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển Vị trí Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo (vai trò) Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao, những nhà quản lý, nhà khoa học có đức, có tài để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước Phương hướng cơ bản để phát triển Giáo dục và đào tạo Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo Mở rộng quy mô giáo dục NN tăng NS cho GD và ĐT, huy động mọi nguồn lực để phát triển GD Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo Là đòi hỏi khách quan của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước.Muốn vậy cần : Thực hiện GD toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa Sử dụng PTDH hiện đại trong GD Dạy học tích cực - TLN Trở về Mở rộng quy mô giáo dục Trên cơ sở đảm bảo chất lượng và nâng cao hiệu quả giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước mở rộng quy mô giáo dục từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung học chuyên nghiệp, phát triển giáo dục bằng hình thức chính quy và không chính quy Trở về Nhà nước tăng ngân sách cho giáo dục và đào tạo, huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục Đa dạng hóa nguồn đầu tư Xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học Tăng thiết bị dạy học Tiến tới chuẩn hóa, hiện đại hóa nhà trường Trở về Trường Chu văn An Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục Đây là vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp GD nước ta, đảm bảo học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, làm sao để người nghèo được học tập, người giỏi được phát huy tài năng. Trở về Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức chính quy và không chính quy, thực hiện “giáo dục cho mọi người”, “cả nước trở thành một xã hội học tập” Trở về Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Xây dựng hệ thống giáo dục quốc gia mới tiên tiến, hiện đại (về tổ chức, cơ sở vật chất-kỹ thuật, đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình và phương pháp dạy, học) phù hợp với các tiêu chí, chuẩn mực quốc tế đảm bảo sự liên thông giữa giáo dục và đào tạo, giữa các cấp bậc đào tạo từ dạy nghề đến sau đại học, giữa các nhóm ngành nghề đào tạo và liên thông hệ thống giáo dục quốc gia của Việt Nam với quốc tế. Đổi mới tổ chức đào tạo nguồn nhân lực theo hướng tập trung nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn sử dụng và ưu tiên tập trung bồi dưỡng nhân tài. Đổi mới chính sách sử dụng nhân lực để tạo động lực kích thích và giải phóng sức sáng tạo của con người Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống khung khổ pháp lý phát triển và sử dụng nhân lực phù hợp với cơ chế và thể chế kinh tế thị trường. Tăng cường, mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Kết luận LLSX, đặc biệt là người lao động là nhân tố hết sức quan trọng đến sự phát triển và hưng thịnh của đất nước Việc thực hiện đồng thời, đồng bộ những nhóm giải pháp xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trên, cùng một chiến lược phát triển giáo dục đào tạo tốt thì chắc chắn sẽ thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực nước ta lên những tầm cao mới, thực sự là nhân tố quyết định đến sự thành đạt của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Cảm ơn các bạn đã lắng nghe Lê Minh Thuật Huỳnh Văn Lộc Trần Trung Tính Nguyễn Văn Vàng Hồ Minh Khang Lê Minh Ngọc Phạm Văn Trung Phạm Thành Đạt Trần Thành Anh Duy Lê Ngọc Trung Vũ Tuấn Anh Nguyễn Hoàng Lâm Bùi Tất Hải Nguyễn Văn Cường Trần Thanh Điềm Hoàng Huỳnh Hoài Nhân Đỗ Phương Hải Nhóm 2 lớp DHCK1 gồm: leminhthuat.webs.com langtuphieubac92@yahoo.com.vn thuyphan_dhcntp@yahoo.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhan to con nguoi doi voi su phat trien nhan luc.ppt