Với dây truyền công nghệ cũ năng suất của doanh nghiệp thấp, gây ô nhiễm môi trường, năng suất làm việc không cao.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, việc lựa chọn phương án công nghệ mới phù hợp có thể đem lại hiẹu quả kinh tế cao. Mỗi ngành, mỗi doanh nghiẹp phải dựa trên rất nhiều căn cứ, điều trước tiên và quan trọng nhất là phải xuất phát từ mục tiêu kinh tế, xã hội tạo cho ngành, trên cơ sở đó xác định nhu cầu đổi mới công nghệ với từng ngành, từng doanh nghiệp cụ thể trong từng thời kỳ. Ngoài ra, phải căn cứ vào trình độ công nghệ hiện có của bản thân doanh nghiệp và khả ngăng cạnh tranh của các đối thủ khác, xét về mặt công nghệ.
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Nhóm chuyên gia tư vấn về hoạt động đổi mới công nghệ sản xuất xi măng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TIỂU LUẬN
Nhóm chuyên gia tư vấn về hoạt động đổi mới công nghệ sản xuất xi măng
Nhóm 4
1. Phạm Hồng Lõm
2. Nguyễn Thị Phương Lan
3. Bựi Thanh Liờm
4. Hà Văn Linh
5. Nguyễn Thị Mai
6. Bựi Thị Mận
7. Hoàng Văn Nam
8. Nguyễn Thị Thanh Nga
9. Cao Thị Thanh Phượng
Chuyển giao công nghệ sản xuất xi măng của công ty sản xuất xi măng Hoàng Thạch
I.Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của công ty xi măng Hoàng Thạch
Công ty xi măng Hoàng Thạch được thành lập theo quyết định số 388 Bộ xây dựng ngày 9/9/1993 trên cơ sở sát nhập giữa Nhà máy xi măng Hoàng Thạch và Công ty kinh doanh xi măng Hoàng Thạch trực thuộc Liên hiệp xi măng Việt nam.
Nhà máy xi măng Hoàng Thạch được thành lập ngày 4/3/1980 trên địa bàn vùng đồi núi thuộc Đông bắc huyện Kinh môn, tỉnh Hải Hưng, với diện tích 15.000ha và là nơi tiếp giáp giữa 3 tỉnh Hải Hưng - Quảng ninh - Hải phòng. Đây là vùng có trữ lượng đá vôi, đá sét lớn, một nguồn nguyên liệu chính để sản xuất xi măng. Vị trí của nhà máy rất thuận lợi cho việc cung ứng nhiên vật liệu phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo đường bộ, đường thuỷ và đường sắt. Nhà máy được trang bị công nghệ sản xuất xi măng đồng bộ, hiện đại trình độ tự động hoá cao sản xuất xi măng theo phơng pháp khô đầu tiên ở Việt nam công suất 1,1 triệu tấn xi măng/năm và 3100 tấn clinker/ ngày.
Ngày 19/11/1976 hợp đồng thương mại và kinh tế giữa nhà nước Việt nam và Vương quốc Đan mạch được ký kết. Theo hợp đồng này hãng F.LSmidth nhận khảo sát thiết kế xây dựng và cung cấp thiết bị toàn bộ kể cả chuyên gia, đồng thời hãng còn nhận đào tạo cán bộ chủ chốt cho nhà máy. Tổng số vốn đầu tư ban đầu là 73.683.000 USD.
Ngày 19/5/1977 nhà máy đợc khởi công xây dựng, trong quá trình xây dựng đã sử dụng 20.000 tấn kết cấu kim loại, đổ 104.549m3 bê tông, đóng 120.000 mét cọc bê tông làm nền móng, lắp đặt 14.031 tấn thiết bị và san lấp 2.591.480m3 đất đá để làm mặt bằng nhà máy.
Ngày 12/9/1983 các công trình xây dựng lần lượt tổ chức bàn giao cho nhà máy quản lý và vận hành.
Tháng 11/1983 dây chuyền 1 của nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất cung cấp xi măng cho sự nghiệp xây dựng đất nước.
Tháng 5/1996 dây chuyền 2 đi vào hoạt động nâng công suất của công ty lên 2,2 triệu tấn/năm. Từ nhiều năm nay sản phẩm của công ty đã tham gia nhiều công trình trên cả nước và được người tiêu dùng ưa chuộng, sản phẩm bao PCB30 của công ty đã được cấp dấu chất lượng cấp I nhiều năm liền và được thưởng nhiều huy chương vàng tại hội chợ triển lãm kinh tế kỹ thuật toàn quốc.
Từ năm 1997 dây chuyền 1 và 2 đã đồng thời hoạt động có nhiều ngày vượt công suất thiết kế với chất lượng sản xuất tốt có uy tín trên thị trờng. Khi 2 dây chuyền đã hoạt động bình thường đạt công suất thiết kế thì nhu cầu của thị trờng về xi măng vẫn tăng cao, với chính sách giải ngân của Nhà nớc nhiều công trình đi vào xây dựng và 1 số công trình trọng điểm của quốc gia xây dựng như đường mòn Hồ Chí Minh được xây dựng, các khu chế xuất xây dựng. Do vậy nhu cầu về xi măng vẫn đòi hỏi, một số nhà máy vẫn cần xây dựng do đó Hoàng Thạch 3 được xây dựng và có sự đổi mới so với 2 dây chuyền trước kia.
II. Thực trạng cụng nghệ của doanh nghiệp
1. Qui trình sản xuất xi măng
Gồm 6 giai đoạn sau:- Giai đoạn 1: Khai thác mỏ.- Giai đoạn 2: Gia công sơ bộ nguyên liệu.- Giai đoạn 3: Nghiền, sấy phối liệu sống.- Giai đoạn 4: Nung Clinker.(cú thể sử dụng cụng nghệ lũ đứng hay lũ quay )- Giai đoạn 5: Nghiền xi măng.- Giai đoạn 6: Đóng gói xi măng. *. Giai đoạn 1: Khai thác mỏ.Xác định nguồn khoáng sản,thăm dũ địa hỡnh và đánh giá chất lượng. *. Giai đoạn 2: Gia công sơ bộ nguyên liệu. Đá vôi, đất sét, quặng sắt…được vận chuyển từ mỏ khai thác về nhà máy thường ở dạng viên tảng có kích thước lớn, nên phải được đập nhỏ trước để tiện cho việc nghiền, sấy khụ, chuyển tải và tồn trữ. *. Máy đập nhỏ: Đập nhỏ là quá trỡnh làm giảm nhỏ độ hạt của vật liệu bằng phươngpháp cơ học. Trước đây, đập nhỏ được chia làm 3 giai đoạn là đập thô, đập vừa và đập nhỏ. Hiện nay chỉ áp dụng một giai đoạn đập nhỏ đó đạt được đường kính hạt là 1100mm, có khi cũn nhỏ hơn 25mm. Như vậy, hệ thống đập nhỏ đó được đơn giản đi rất nhiều, không những giảm được vốn đầu tư, giảm ô nhiễm mà cũn nõng cao hiệu suất lao động. *. Giai đoạn 3: Nghiền, sấy phối liệu sống. +, Sấy phối liệu sống: Phối liệu đó được định lượng gồm đá vôi, đất sét sẽ được nạp vào máy nghiền đứng. Tại đây phối liệu được nghiền và sấy khô bằng khí thải từ lũ nung. Sau khi sấy thỡ lượng nước có trong nguyên liệu, chủ yếu là trong đất sét giảm xuống rất nhiều, tạo điều kiện cho các giai đoạn sau như nung Clinker, tồn trữ xi măng. +, Nghiền phối liệu sống:Sử dụng phương pháp nghiền bi để nghiền phối liệu sống, tỉ lệ chiều dài và đường kớnh của mỏy nghiền bi là 3:1.
+, Đặc điểm của máy nghiền bi thép là: 1. Áp dụng rộng rói trong việc nghiền vật liệu rắn, năng lực sản xuất lớn. 2. Khi độ hạt liệu vào là 20 ữ 30mm thỡ độ nhỏ của sản phẩm có thể đạt tới 0,1mm. 3. Cú thể tiến hành nghiền, sấy cựng một lỳc. 4. Kết cấu đơn giản, dễ kiểm tra, dễ thay thế linh kiện. 5. Vận hành tốt. 6. Phỏt ra tiếng ồn khỏ lớn khi vận hành, tiờu hao nhiều năng lượng trong một đơn vị sản xuất. *. Giai đoạn 4: Nung Clinker. Clinker là sản phẩm nung thiêu kết ở 1450oC của đá vôi, đất sét và một số phụ gia điều chỉnh. Nung Clinker xi măng là khâu then chốt trong sản xuất xi măng. Nhiệt độ của vật liệu từ 1300 ÷ 1450 ÷ 1300oC là tiến hành nung Clinker. Khi nhiệt độ của vật liệu đạt mức trên thỡ cỏc chất sắt nhụm 4 canxi, nhụm 3 canxi, oxit magie và cỏc chất kiềm bắt đầu nóng chảy; oxit canxi, silic 2 canxi hoà vàotrong pha lỏng.Trong pha lỏng, oxit canxi, silic 2 canxi xảy ra phản ứng tạo thành silic 3 canxi, đây là quá trỡnh hấp thụ vụi. Khi đạt 1450oC vôi tự do được hấp thụ đầy đủ.Phản ứng: 2CaO.SiO2 + CaO → 3CaO.SiO2 Quỏ trỡnh giảm nhiệt độ từ 1450→1300oC là quá trỡnh hoàn thiện tinh thể Alite, cho tới 1300oC thỡ pha lỏng bắt đầu đông kết, phản ứng tạo thành silic 3 canxi cũng kết thúc. Lúc này trong vật liệu cũn một số oxit canxi chưa hoá hợp với silic 2 canxi, gọi là oxit canxi tự do. Sau khi nung thành Clinker phải tiến hành làm nguội. Mục đích là để tăng chất lượng Clinker, nâng cao tính dễ nghiền, thu hồi nhiệt dư của Clinker, giảm hao nhiệt, nâng hiệu suất nhiệt của hệ thống nung, giảm nhiệt độ Clinker, thuận tiện cho việc tồn trữ, vận hành và nghiền Clinker. *. Giai đoạn 5: Nghiền xi măng. Sau khi làm nguội, Clinker được chuyển lên xilo Clinker. Từ đây, Clinker được nạp vào máy nghiền xi măng cùng thạch anh và các phụ gia điều chỉnh; hệ thống nghiền sơ bộ có thiết bị lọc bụi hiệu suất cao. Mục đích của việc nghiền xi măng: có 2 mục đích• Xi măng càng mịn thỡ càng tăng diện tích bề mặt.• Tăng tính năng thuỷ phân hoá rất mạnh, nó bao bọc cát sạn trong bê tông và dính kết lại với nhau. * Giai đoạn 6: Đóng gói xi măng. Sau khi nghiền, xi măng chưa thể xuất xưởng ngay mà phải qua tồn trữ trung gian. Tồn trữ xi măng có tác dụng như sau:• Khống chế nghiêm ngặt chất lượng xi măng.• Cải thiện chất lượng xi măng. Xi măng xuất xưởng có 2 kiểu: xi măng bao và xi măng rời. Xi măng bao là dùng máy đóng bao đổ xi măng vào túi giấy. Máy đóng bao có 2 loại chính: máy đóng bao quay trũn và mỏy đóng bao cố định. Việc đóng xi măng rời và vận tải xi măng rời phải sử dụng máy đóng và xe chuyên dụng.
Sau đây là sơ đồ khối toàn bộ dõy truyền sản xuất
quy trình sản xuất ximăng
2.Loại lũ doanh nghiệp đang sử dụng: lũ đứng
Lò phòng buồng đôt ngoài
ò đứng có buồng đốt ngoài
Lò phòng có buồng đốt là buồng làm việc
Trong lò đứng vật liệc chuyển từ trên xuống và sản phẩm cháy đi từ dới lên ngợc chiều nhau. Trớc đây lò đứng làm việc gián đoạn, nghĩa là vật liệu đổ đầy lò đứng yên. Ngọn lửa và sản phẩm cháy đi từ dới lên cho đến khi đạt yêu cầu thì tắt lửa và tháo sản phẩm cho nên lò có năng suất và hiệu suất thấp. Hiện nay đại đa số lò đứng đều cố gắng tiến lên liên tục và có trang bị các thiết bị tháo nạp sản phẩm nhiên liệu cơ khí hoá và tự động hoá, đồng thời việc cung cấp không khí để đốt nhiên liệu dùng quạt hút hoặc thổi có áp suất cao, nên đã nâng cao công suất lên một mức khá cao. Hiện nay lò đứng thờng để nung vôi, nung xi măng, nung gạch, ... , sấy đất sét, cát, v.v.... Nhưng sản xuất theo kiểu lũ đứng bộc lộ những khuyết điểm:
+Năng xuất và hiệu suất thấp
+Tiêu hao nguyên liệu và Năng lượng cao
+Gây ô nhiễm môi trường
+Sản xuất ra sản phẩm không thoả mãn nhu cầu của thị trường về giá cả và chất lượng
+Khả năng cạnh tranh kém
3.Đánh giá môi trường của công ty trước khi tiến hành đổi mới:
3.1.Môi trường bên ngoài:
Hiện nay, với sự phát triển khoa học công nghệ và sự tác động của các yếu tố như: kinh tế; chính trị - luật pháp - chính phủ; xã hội - văn hóa – dân số; kỹ thuật và các đối thủ cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng đổi mới phát triển công nghệ nhằm có một dây truyền sản xuất công nghệ hiện đại phù hợp với doanh nghiệp
Chính phủ cũng có những ưu đãi cho các doanh nghiệp trong việc đổi mới công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường
Tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm đòi hỏi một dây truyền công nghệ tiêu hao ít nguyên liệu, thân thiện với môi trường.
3.2 Môi trường bên trong:
Với dây truyền công nghệ cũ năng suất của doanh nghiệp thấp, gây ô nhiễm môi trường, năng suất làm việc không cao.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, việc lựa chọn phương án công nghệ mới phù hợp có thể đem lại hiẹu quả kinh tế cao. Mỗi ngành, mỗi doanh nghiẹp phải dựa trên rất nhiều căn cứ, điều trước tiên và quan trọng nhất là phải xuất phát từ mục tiêu kinh tế, xã hội tạo cho ngành, trên cơ sở đó xác định nhu cầu đổi mới công nghệ với từng ngành, từng doanh nghiệp cụ thể trong từng thời kỳ. Ngoài ra, phải căn cứ vào trình độ công nghệ hiện có của bản thân doanh nghiệp và khả ngăng cạnh tranh của các đối thủ khác, xét về mặt công nghệ.
.4. Giới thiệu công nghệ mới: lò quay
Lò quay
Là một ống hình trụ, bên trong là một là vật liệu chịu lửa, ngoài là vỏ bằng thép, lò quay tròn xung quanh đường tâm của nó.Vật liệu và sản phẩm cháy chuyển động ngược chiều. Do lò quay nên vật liệu được sáo trộn, tiếp xúc với sản phẩm cháy tạo điều kiện trao đổi nhiệt tốt, nâng cao hiệu quả làm việc. Lò quay là loại lò làm việc liên tục, thường sử dụng nhiều để nung xi măng, nung vôi, nung vật liệu chịu lửa, sấy đất sét, cát, v.v... và trong các ngành khác cũng được sử dụng nhiều .
Ưu điểm của lò quay:
Được trang bị chuẩn những vành lăn có răng và các hệ trục quay tự lựa. Đặc điểm chính của nó là dẫn động trực tiếp qua các con lăn đỡ.
+ Cú chi phí đầu tư thấp
+ Năng suất, hiệu quả cao
+ Hệ số cho nhiờn liệu phản ứng thấp
+ Vành lăn răng để giảm thiểu tiờu thụ gạch chịu lửa
+ Dẫn động trực tiếp của các trục quay với độ bảo dưỡng thấp
+ Các trạm trục quay tự lựa có lợi nhất về cơ học
+ Ít gây ô nhiễm môi trường, giảm thiểu bụi khói
III. Quá trình chuyển giao
Cụng ty cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm để làm hài lũng người tiêu dùng. Nhưng theo quy định của ngành Xây dựng, loại xi măng lũ đứng chỉ được dùng để xây dựng nhà cấp 4 và các công trỡnh như: kiên cố hóa kênh mương, giao thông nông thôn… nên số lượng tiêu thụ rất hạn chế, nếu tiếp tục sản xuất thỡ tương lai không phát triển được.Việc chuyển sang sản xuất xi măng theo công nghệ lũ quay bước đầu có thể gặp một số khó khăn nhưng theo xu hướng phát triển, sản phẩm mới sẽ đáp ứng được yêu cầu sử dụng từ xây dựng nhà ở dân dụng đến các công trỡnh cao cấp, hiện đại. Chính vỡ vậy, chỳng tụi tin tưởng việc chuyển đổi quy trỡnh cụng nghệ, mở rộng sản xuất sẽ giỳp Cụng ty cú điều kiện để phát triển.
1. Các yếu tố tác động tới quá trỡnh chuyển giao
Bờn giao cụng nghệ
Mục tiờu là lợi nhuận, nhưng lại lo ngại cụng ty xi măng Hoàng Thạch sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của mỡnh trờn thị trường quốc tế nờn bờn giao cụng nghệ chỉ chuyển giao những thụng tin đủ để vận hành mỏy mà khụng chuyển giao những bớ quyết kinh nghiệm trong quỏ trỡnh sản xuất.
Bờn nhận cụng nghệ:
Mục tiờu là tối đa hoỏ số vốn bỏ ra để mua cụng nghệ hay muốn làm chủ được cụng nghệ nhưng cơ sở hạ tầng yếu kộm, trỡnh độ nhõn viờn thấp khụng cú khả năng làm chủ được cụng nghệ mới
Cụng nghệ được được chuyển giao
Cụng nghệ được chuyển giao phải là cụng nghệ tiờn tiến hiện đại giỳp bờn nhận cụng nghệ nõng cao năng suất tiết kiệm chi phớ, giảm thiểu ụ nhiễm. Khoảng cỏch cụng nghệ giữa bờn giao và bờn nhận khụng được quỏ lớn cũng khụng được quỏ nhỏ (cụng nghệ ở đây chỉ là sự cải tiến lũ đứng thành lũ quay)
Hỡnh thức chuyển giao
Là chuyển giao ngang: chuyển giao một cụng nghệ hoàn thiện(chỉ tạo ra được những sản phẩm đang cú uy tớn trờn thị trường) từ nơi này, nước này sang nơi khỏc, nước khỏc;từ doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khỏc.
Mụi trường bờn giao
Hóng F.Lsmidth: với cụng nghệ sản xuất xi măng lũ quay dang chiếm thị phần lớn trờn thị trường quốc tế và đó chuyển giao cụng nghệ này thành cụng cho một số nước đang phỏt triển.
Mụi trường bờn nhận.
Với đũi hỏi của thị trường hiện tại cụng ty xi măng Hoành Thạch cần cú cụng nghệ mới cú hiệu quả để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và cú sức cạnh tranh với cỏc đối thủ khỏc trờn thi trường.
Để thực hiện chuyển giao cụng nghệ một cỏch thuận lợi cụng ty phải xõy dựng nền tảng của quỏ trỡnh chuyển giao. Đó là cỏc yếu tố: trỡnh độ của cỏn bộ cụng nhõn viờn, chớnh sỏch của chớnh phủ, sự hoạt động của nền kinh tế...
Mụi trường chung
Để tiến hành được hoạt động chuyển giao giữa cụng ty xi măng Hoàng Thạch và hóng F.Lsmidth thỡ mụi trường hai bờn phải cú sự hơp tỏc trao đổi thụng tin và những vấn đề thường gặp khi chuyển giao cụng nghệ mới.
Ưu nhược điểm của hoạt đông chuyển giao
Bờn chuyển giao cụng nghệ hóng F.LSmidth
* Thuận lợi:
-Cú cơ hội hoàn thiện cụng nghệ
-Cải tiến và thớch nghi cụng nghệ với nước sở tại
-Tăng lợi nhuận mà khụng mà khụng cần sản xuất
-Tiếp cận nhanh với thị trường mới
-Sử dụng lao động rẻ và lao động lành nghề
-Sử dụng tài nguyờn và nguồn lực sản xuất tạo điều kiện giảm giỏ
-Trao đổi và học hỏi kinh nghiệm trong chuyển giao cụng nghệ
-Tạo ra những ràng buộc cú lợi (về vật tư, thiết bị và dịch vụ)
-Tạo uy tớn với khỏch hàng trong lĩnh vực cụng nghệ
* Bất lợi
- Tạo thờm cạnh tranh
- Cỏch ly với khỏch hàng
- Hạn chế sự kiểm soỏt về số lượng, chất lượng, nhu cầu về thị trường
- Cú khả năng mất vị trớ dẫn đầu về cụng nghệ và sản phẩm
- Cú khả năng bị mất cỏc chuyờn gia giỏi do bờn nhận lụi kộo
- Rủi ro về hợp đồng (khụng thanh toỏn, chõm trể trong sản xuất, vi phạm điều khoản giữ bớ mật...)
2.2. Bờn nhận cụng nghệ cụng ty Hoàng Thạch
* Thuận lợi
- Tiếp nhận cụng nghệ khụng cần phải đầu tư nghiờn cứư
- Tạo ra sự tiến bộ đáng kể về thương mại và kỹ thuật
- Qua hợp tỏc tiếp xỳc học hỏi thu thập thụng tin và nõng cao năng lực cụng nghệ
- Tận dụng được lợi thế của người đi sau:
+, Khụng phải tự đầu tư sỏng tạo
+, Ít gặp rủi ro
+, Cú quyền lựa chọn cụng nghệ thớch hợp
+, Cú thể rỳt kinh nghiệm những bài học của người đi trước
+, Tranh thủ được những điều kiện thuận lợi nhất
* Bất lợi
- Nhận cụng nghệ và thiết bị đi đôi với việc lệ thuộc vào bờn cung cấp
- Rủi ro thất bại trong chuyển giao cụng nghệ
- Do thiếu kinh nghiệm trong chuyển giao và năng lực cụng nghệ yếu khụng làm chủ được cụng nghệ
3. Hiệu quả của quỏ trỡnh chuyển giao
Đổi mới cụng nghệ là động lực giỳp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trờn thị trường
Đổi mới cụng nghệ làm cho chất lượng xi măng của cụng ty Hoàng Thạch tăng lờn, đáp ứng nhu cầu khắt khe của khỏch hàng. Khi chất lượng sản phẩm của doanh gnhiệp tăng lờn sẽ tạo ra được uy tớn với khỏch hàng về sản phẩm của mỡnh. Chỉ cần nhắc đến tờn sản phẩm của doanh nghiệp là khỏch hàng đó cú một ấn tượng tốt về chất lượng của sản phẩm đó. Như vậy, đổi mới cụng nghệ sẽ tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, khi mà cỏc doanh nghiệp liờn tục nõng cao chất lượng sản phẩm đẻ thoả món cỏc nhu cầu của khỏch hàng. Nếu cụng ty xi măng Hoàng Thạch khụng đổi mới cụng nghệ thỡ sẽ khụng cú khả năng cạnh tranh trờn thị trường.
Đổi mới cụng nghệ cũn làm tăng năng suất lao động. Khi ứng dụng cỏc cụng nghệ hiện đại vào sản xuất, sẽ giảm bớt được hao phớ lao động trờn một sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm làm cho sản phẩm cú thể cạnh tranh được trờn thị trường
Đổi mới cụng nghệ giỳp cụng ty xi măng Hoàng Thạch mở rộng được thị trường trong nước đồng thời dễ dàng xõm nhập được vào thị trường nước ngoài. Khi đổi mới cụng nghệ làm cho số lượng và chất lượng sản phẩm cũng tăng lờn tương ứng. Điều này sẽ làm cho lượng hàng hoỏ được tiờu thụ cũng tăng lờn, nhờ đó doanh nghiệp cú thể mở rộng được thị trường. Đối với thị trường nước ngoài, một thị trường rất khú tớnh, nếu doanh nghiệp đáp ứng được cỏc yờu cầu về chất lượng và mẫu mó bao bỡ thỡ việc xõm nhập vào thị trường đó sẽ cú rất nhiều thuận lợi. Doanh nghiệp cú thể tapọ được uy tớn lõu dài trờn thị trường này nhờ vào việc duy trỡ chất lượng sản phẩm.
Kết luận:
Hỡnh thức chuyển giao là chuyển giao ngang. Hóng F.Lsmidth chuyển giao cụng nghệ sản xuất xi măng lũ quay với cụng nghệ sản xuất xi măng lũ đứng của cụng ty xi măng Hoàng Thạch. Cụng nghệ lũ đứng mà cụng ty Hoàng Thạch đang sử dụng cũn bộc lộ những nhược điểm: năng suất hiệu quả thõp, nhiều bụi gõy ụ nhiễm mụi trường, sức cạnh tranh yếu. Vỡ vậy cần phải đổi mới cụng nghệ
Đổi mới cụng nghệ khụng những mang lại hiệu quả kinh tế cho cụng ty mà cũn gúp phần tăng trưởng kinh tế, tạo sự cạnh tranh trờn thị trường dẫn đến thỳc đẩy sản xuất phỏt triển và thỳc đẩy sự phỏt triển của khoa học trong quỏ trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển ra cụng nghệ mới
Những vấn đề cũn tồn tại trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ: bờn giao khụng chuyển giao hết những bớ quyết kinh nghiệm trong quỏ trỡnh sản xuất mà chỉ chuyển giao một phần. Bờn nhận cơ sở hạ tầng kộm, trỡnh độ nhõn lực thấp khụng cú khả năng làm chủ được cụng nghệ mới
Để khắc phục vấn đề này khi chuyển giao cụng nghệ cần một số yờu cầu sau:
Đảm bảo tớnh khỏch quan và chớnh xỏc trong đánh giỏ cụng nghệ
Đảm bảo tớnh toàn diện trong chuyển giao: tớnh toàn diện cần được đáp ứng ngay khi chọn cỏc căn cứ chuyển giao và đảm bảo chuyển giao một cỏch toàn diện đối với tất cả cỏc yếu tố và cỏc thành phần của cụng nghệ
Đảm bảo tớnh phỏp lý: việc chuyển giao cụng nghệ cần được thực hiện trờn cơ sở cỏc quy định cú tớnh phỏp lý rừ ràng, chắc chắn. Đại diện của cỏc bờn khi tham gia chuyển giao cụng nghệ phải cú đủ tư cỏch, năng lực và thẩm quyền chuyển giao cụng nghệ
Đảm bảo tớnh hợp lý và tiết kiệm: chuyển giao cụng nghệ phải kịp thời, đảm bảo tớnh đúng đắn của cỏc kết luận đánh giỏ
Đảm bảo tớnh thống nhất trong quỏ trỡnh chuyển giao cụng nghệ
The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_thao_luan_quan_ly_cong_nghe_5729.doc