Ảnh hưởng của việc tăng giá và cúp điện tới người tiêu dùng.
Tăng giá điện
Sức mua giảm, ngân sách hộ gia đình cũng giảm, ảnh hưởng tới sinh hoạt trong xã hội.
Cúp điện.
Ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như học tập của học sinh, sinh viên gây ra tổn thất cho xã hội.
Ảnh hưởng của việc tăng giá điện tới các ngành sản xuất.
Với doanh nghiệp lợi nhuận giảm
Với xã hội lạm phát tăng
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4647 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Những ảnh hưởng của độc quyền ngành điện đối với kinh tế-xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Những Ảnh Hưởng Của Độc Quyền Ngành Điện Đối Với Kinh Tế-Xã Hội. GVHD: Th.s Trần Thu Vân Danh sách thành viên: Phạm Đăng Anh ĐT2 Nguyễn Thanh Duy ĐT1 Tạ Duy Việt ĐT2 Lê Văn Long ĐT2 Bùi Ngọc Phát ĐT2 Nguyễn Gia Hoan ĐT2 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Thế nào là độc quyền? Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và có nhiều người mua. Đồng thời xí nghiệp độc quyền sản xuất ra một loại sản phẩm riên biệt không có sản phẩm thay thế. 2.Các hình thức của độc quyền. A. Độc quyền thường: Độc quyền thường là loại độc quyền mà nguyên nhân xuất hiện của nó là do nó độc quyền về tài nguyên chiến lược, do luật định hay độc quyền về bằng phát minh sáng chế. B. Độc quyền tự nhiên: Loại này xuất hiện khi có những nghành càng mở rộng qui mô càng có hiệu quả, chi phí trung bình càng giảm. Do đó chỉ có một xí nghiệp hoật động là có hiệu quả tạo ra độc quyền tự nhiên. 3.Tổn thất và sự can thiệp của chính phủ khi có độc quyền. a. Ảnh hưởng. Doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng giảm sút trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất ra thêm đó chính là tổn thất do độc quyền b. Sự can thiệp của chính phủSự dẫn dắt nền kinh tế đi đến hiệu quả của bàn tay vô hình trong điều kiện có độc quyền là không thể xảy ra. Do đó cần có sự can thiệp của chính phủ trong việc điều tiết các doanh nghiệp độc quyền. II.Thực Trạng Của Ngành Điện Và Những Tác Động Của Độc Quyền Điện Đối Với Kinh Tế Xã Hội. 1.TỔNG QUAN VỀ NGHÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Ngành điện Việt Nam chủ yếu do EVN cung cấp, sản lượng của EVN chiếm 74% lượng điện sản xuất, chiếm 100% về truyền tải và 94% về phân phối điện trên cả nước. 2.Thực trạng hoạt động của ngành điện trong những năm qua. Trong những năm qua ngành điện Việt Nam luôn hoạt động trong tình trạng độc quyền. Do có tình trạng độc quyền của EVN trong ngành điện ở nước ta nhiều năm qua nên thủ tiêu động lực sản xuất ngành điện của tập đoàn EVN. Theo EVN việc thiếu điện là do tốc độ tăng trưởng tiêu dùng điện quá nhanh. 2.Thực trạng hoạt động của ngành điện trong những năm qua. Cũng theo EVN, lý do quan trọng nữa là việc Chính phủ VN (CP) không cho phép tăng giá điện. EVN cho rằng do không thể tăng giá điện, họ không có đủ nguồn lực để đầu tư xây dựng năng lực phát điện mới. Thực chất ngành điện không hề thiếu vốn và lợi nhuận cũng không hề thấp. Bằng chứng là EVN đầu tư vào các lĩnh vực như viễn thông và tài chính. 3. Những tác động từ hành vi độc quyền ngành điện tới kinh tế xã hội Ảnh hưởng của việc tăng giá và cúp điện tới người tiêu dùng. Tăng giá điện Sức mua giảm, ngân sách hộ gia đình cũng giảm, ảnh hưởng tới sinh hoạt trong xã hội. Cúp điện. Ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như học tập của học sinh, sinh viên gây ra tổn thất cho xã hội. Ảnh hưởng của việc tăng giá điện tới các ngành sản xuất. Với doanh nghiệp lợi nhuận giảm Với xã hội lạm phát tăng Hình ảnh về mạng lưới điện của Việt Nam 4. Một số giải pháp của chính phủ 4 giai đoạn chính phủ vạch ra Cho phép tư nhân và quốc tế đầu tư sản xuất điện. EVN mua điện của các nhà cung cấp điện độc lập này qua các hợp đồng dài hạn . Tự do hóa một phần thị trường bán buôn. Tự do hóa hoàn toàn thị trường bán buôn thông qua việc phá thế độc quyền bán lẻ của EVN (thí dụ thông qua việc xé nhỏ tổng công ty này) và cho phép các người mua lớn (thí dụ các khu công nghiệp lớn) có thể mua điện trực tiếp từ người bán buôn. Giai đoạn cuối cùng là tự do hóa cả thị trường bán lẻ điện 5. Một số đề xuất của nhóm. Cần thanh tra, giám sát liên tục để kiểm soát chặt chẽ hoạt động của ngành điện, tránh tình trạng khai báo không đúng sự thật như trong thời gian vừa qua. Chia nhỏ các khâu trong ngành điện như phát điện. Cần có sự quy hoạch mạng lưới điện cho từng vùng thích hợp. Cần phát triển các nguồn năng lượng mới ngoài năng lượng thuỷ điện để giải quyết việc cân đối điện giữa mùa khô và mùa mưa. Tăng cường đầu tư phát triển thêm ngành thuỷ điện tại một số vùng có lợi thế về thuỷ điện, mở rộng đầu tư thuỷ điện sang môt số khu vực liên kết với Campuchia hoặc Lào. III. KẾT LUẬN Việt Nam trong những năm gần đây luôn ở tình trạng khan hiếm điện. Bằng việc giữ ngành điện trong tình trạng độc quyền và quản lý giá cả, chính phủ đã đẩy EVN vào tình trạng kinh doanh không hiệu quả và không có động lực phát triển năng lực sản xuất mới để đáp ứng nhu cầu, và không có động lực để hoạch định chiến lược dài hạn Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi lắng nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ĐỘC QUYẾN - NGHÀNG ĐIỆN.ppt