MỤC LỤC
Phần I . Thu nhập quốc dân, ý nghiã của thu nhâp quốc dân trong nền kinh tế . 1
Tổng sản phẩm xã hội là gì ?. 1
Thu nhập quốc dân , ý nghĩa xủa nó trong nền kinh tê 1
Phần II . Những biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân hiện nay . 4
Tăng khối lượng lao động . 4
Tăng năng suất lao động . 4
Chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để tìm kiếm thị trường trong suất nhập khẩu va tiêu thụ hàng hoá. 4
Phần III . Việt nam với thu nhập quốc dân còn rất thấp nguyên nhân và biện pháp. 5
Thu nhập quốc dân việt nam con quá thấp. 5
Những biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân ở việt nam ngày nay. 6
a. Tăng khối lượng lao động. 6
b. Tăng năng suất lao động . 7
c . Thu hút vốn đầu tư nước ngoài . 7
d. Những biện pháp khác. 8
Phần III . Kết luận. 10
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Những biện pháp làm tăng thu nhập quôc dân, vận dụng vào Việt Nam ngày nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tên đề tài : những biện pháp làm tăng thu nhập quôc dân , vận dụng vào việt nam ngày nay.
Lí luận kinh tế chính trị về thu nhập quốc dân.
Phân I . Thu nhập quốc dân , ý nghĩa của thu nhâp dân với nền kinh tế.
Phần II. Những biện pháp làm tăng thu nhập quôc dân đối với một nền kinh tế.
Phần III. Việt nam với thu nhập quốc dân còn thâp, nguyên nhân va biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân ở việt nam .
Phần IV. Kết luận .
Phần I . Thu nhập quốc dân , ý nghĩa của thu nhập quôc trong nền kinh tế .
u Tổng sản phẩm xã hội là gì ?.
Tổng sản phâm xã hội là toàn bộ sản phẩm xã hội do lao động trong những nghành sản xuất vật chất và dịch vụ sản xuất vật chất tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định ( thường là một năm hoăc một quý ) . đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá kết quả của quá trình tái sản xuất xã hội , xét một cách chi tiết thì tổng sản phẩm xã hội bao gồm toàn bộ tư liệu sinh hoạt được sản xuất ra trong một năm , về mặt giá trị thì tổng sản phẩm xã hội bằng c+v+m của những tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng .
v Thu nhập quốc dân,ý nghĩa của nó trong nền kinh tế
Thu nhập quốc dân là tổng giá trị mới sáng tạo ra trong vòng một năm , là bộ phận của tổng sản phẩm xã hội thể hiện ở số giá trị mới sáng tạo ra , giá trị của tổng sản phẩm xã hội sau khi trừ đi giá trị của những tư liệu sản xuât đã hao phí còn lại là thu nhập quốc dân, trong chế độ tư bản chủ nghĩa thì thu nhập quốc dân chính là ( v+m) .
Thu nhập quốc dân phản ánh một cách khái quat nhất quy mô sản lượng hàng hoá và dịch vụ đã làm ra trong một năm mà nhân dân một nước có thể thu được. Người ta thường dùng hai chỉ tiêu cơ bản nhất là tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) để phản ánh tổng thu nhập của một nước.
Đối với mỗi nền kinh tê ở bất kì nước nào , một khu vực nào hay một châu lục nào đó trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thì mục tiêu hàng đầu của họ là làm thế nào để có được một nền kinh tế vững mạnh va phát triển có một vị trí quan trọng trên trường quốc tế . Vậy một câu hỏi đăt ra là họ phải lam gì để có được điều đó ? vâng điều đó đồng nghĩa với thu nhập quốc dân của họ phải cao tức là GDP và GNP của họ phải cao và ổn định .
Trong những năm qua nhìn chung tình hình thu nhập quốc dân của thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc , có những lúc thi rất ổn định , có những lúc thì rất cao, nhưng có những lúc thì xuống rất thấp . Kết quả ấy là kết quả của nhiều nguyên nhân tác động nhưng chủ yếu lá do các cuộc khủng hoảng kinh tế đem lại là rất lớn , điển hình là quộc khủng hoảng năm 1929-1933 đã làm cho GDP của thế giới giảm xuống còn 33%. Và sau cuộc khủng hoảng này nhiều nước lâm vào tính cảnh khốn đốn tình hình kinh tế trì trệ đời sống nhân dân bất ổn định . Nhưng bước vào thập niên của những năm 1950 tinh hinh kinh tệ thế giới có khả quan hơn nhiều với mưc GDP đạt đến 5,9%.
Trong những năm tiếp theo của những năm 1990 tình hình kinh tế của thế giới là tương đối ổn định với một số nước có GDP khá cao .
Mức độ tăng trương GDP hàng năm của một số nước từ năm 1993-1998
STT
Tên nước
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1
Băng Lađét
3,5
4,2
3,7
4,7
3,9
3,8
2
ấn Độ
8,6
4,2
3,7
4,7
3,9
3,8
3
Nepal
-3,0
9,7
6,1
4,3
2,7
9,7
4
Pakistan
6,8
5,11
7,5
5,5
6,5
7,1
5
Srilanca
3,9
1,7
7,4
1,4
1,2
2,7
6
Trung Quốc
9,8
13,5
13,0
8,0
10,5
11,2
7
Inđônêxia
3,3
6,1
2,5
4,0
3,4
5,5
8
Nam Triều Tiên
12,1
9,6
6,9
12,6
11,9
11,3
9
Malayxia
6,4
7,9
-1,1
1,3
5,3
8,9
10
Philippin
1,1
-6,3
-4,5
1,4
4,9
6,5
11
Thái Lan
7,2
7,1
3,6
4,4
8,1
10,9
12
Nhật Bản
3,2
5,0
4,7
2,5
4,2
5,7
13
Hoa Kỳ
3,7
7,0
3,6
3,0
3,8
4,4
Tăng trưởng GDP toàn cầu 2000-2006 theo dự báo của WB thì ta có.
khu vực/năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
thế giới
4,0
1,5
1,7
2,7
4,0
3,2
3,2
các nước thu nhập cao
3,7
1,1
1,3
2,1
3,5
2,7
2,7
các nước OECD
mỹ
Nhật
Khu vực dồng euro
Các nước ngoài OECD
3,6
3,7
2,8
3,7
7,7
1,2
0,8
0,4
1,6
-0,9
1,3
1,9
-0,3
0,9
2,2
2,0
3,0
2,5
0,5
3,1
3,5
4,3
4,3
1,8
5,9
2,6
3,2
1,8
2,1
4,6
2,6
3,3
1,6
2,3
4,4
Tất cả các nước đang phát triển
5,2
2,9
3,4
5,2
6,1
5,4
5,1
Châu á và trung á
6,7
2,8
4,6
5,9
7,0
5,6
5,0
Qua một số thí dụ trên ta thấy tình hình GDP không phải lúc nào cũng ổn định và bằng phẳng và không như người ta dự báo mà luôn luôn biến đổi theo sự vận động của thế giới. Điều đó đã gây ra nhiều khó khăn cho quá trình phát triển cho mỗi nền kinh tế .
Trước những biến đổi phức tạp của nền nền kinh tế thế giới mỗi một nước phải có những biện pháp để thu nhâp quốc dân của mình phải tăng nhanh và ổn định , vây họ đang làm gì va họ sẽ lam gì để đạt đươc điều đó.
Chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu điều nàyvào phần tiếp theo .
Phần II. Những biện pháp nhằm làm tăng thu nhập quốc dân hiện nay.
Trong xu thế thế giới thay đổi không ngừng sự hội nhập , toàn cầu hoá. sự bùng nổ cua công nghệ ,một bước ngoặt chiến lược của thế giới loài người. Để làm tăng thu nhập quốc dân nhanh chóng và cao và ổn định chúng ta phải có những thay đổi chiến lược trong quản lí va phương pháp như tăng khối lương lao đông, tăng năng suât lao động chủ động thu hút đầu tư nước ngoài tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tìm kiếm thị trường trong xuất nhập khẩu va tiêu thụ hàng hoá và một số biện pháp khác .
u Tăng khối lượng lao động .
Khối lượng lao động tăng là do tăng thêm số người lao động, kéo dài thời gian lao động , tăng cường độ lao động. đối với những nước kém phát triển thì đây là biện pháp hữu hiệu để tăng thu nhâp trong bối cảnh toàn cầu hoá khoa học phát triển .
v Tăng năng suất lao động.
Ta biết rằng để tăng thu nhập quốc dân thì tăng khối lượng lao động là phương pháp hữu hiệu đối với những nước đang phát triển nhưng viêc tăng năng suất lao đông lai đóng vai trò quyết định nhất đối với bất kì nền kinh tế nào . Vậy để tăng năng suất lao đông ta cần phải làm gì ?.Trước hết phải có cơ sở vật chất kĩ thuật cao,áp dụng những tiến bộ khoa học va công nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ quản lí , nâng cao tay nghề công nhân viên ,......Ngày nay ở những nươc tư bản phát triển việc tăng GDP và GNP chủ yếu la tăng năng suất lao động là chủ yếu .
w Chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để tìm kiếm thị trường trong suất nhập khẩu va tiêu thụ hàng hoá.
Bước vào thế kỉ mới thế kỉ của sự hội nhập ,các nền kinh tế ngày càng đựơc mở rộng điêu này tạo điều kiện cho tất cả các nước có điều kiện hội nhập để tìm bạn hàng trong suất nhâp khẩu những mặt hàng, tim nơi tiêu thụ sản phẩm hang hoá, tìm những thị trường tiềm năng nhằm đạt lợi nhuận cao trong đầu tư phat triển kinh tế .
Mặc dù cơ chế thời mở của của sư hội nhập của toàn cầu hoá nhanh chóng nhưng không phải nước nào cũng thu được lợi như nhau mà phải tinh khôn mà phải có chiên lược trong kinh doanh và trong đối ngoại thì mới đạt đươc hiệu quả kinh tế cao .
Phần III. Việt nam vơi thu nhập quốc dân còn rất thấp nguyên nhân và biện pháp.
u Thu nhập quốc dân việt nam con quá thấp.
Trong xu thế toàn cầu hoá theo diện rộng nền kinh tế thế giới nói chung đang phục hồi và phát triển việt nam cũng không ngoài quy luật ấy,đang từng ngày thay da đổi thịt đang tự khẳng định mình trong khu vực và trên trường quốc tế. Vây tai sao lại nói la thu nhâp quốc dân còn thấp ? . Đúng vậy thu nhập quốc dân còn quá thấp điều đó được khẳng định la thu nhập của người dân việt nam còn quá thấp và đời sống nhân dân còn nghèo, việt nam bị xếp vào nhóm những nước có nền kinh tế kém phát triển là một trong những nứơc thuộc nhóm 20 nươc ngèo nhất hành tinh .
Vậy đâu là nguyên nhân ? Sau giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nươc năm 1975 chúng ta lao ngay vào công cuộc xây dựng đât nước va phát triển kinh tế nền kinh tế việt nam luc ấy la bao câp hoàn toàn đó là những bươc đi đầu tiên không có gì la sáng sủa và kéo dài đến năm 1986 sau sau đó chúng ta mở cửa hội nhập khiến cho nền kinh tế có đà phát triển với thu nhập là tương đối thấp cho đến những năm gần đây tốc độ tăng trưởng của việt nam là một trong những nước có tốc độ tăng truởng cao nhưng nếu so thu nhập quốc dân (GNP) thì không băng 1/400 thu nhâp của nươc mĩ , không bằng 1/4 của Malayxia năm 1999 . với tổng sản phẩm xã hội quá thấp thì dù tốc độ tăng trưởng có cao như vậy thì thu nhập sẽ vẫn la quá thấp .Theo thông kê tình hình GNP năm 1999 có số liệu như sau:
Bảng tổng sản phẩm quốc dân GNP một số nước năm 1999
STT
Các nước
Tỷ USD
STT
Các nước
Tỷ USD
1
Lào
0,85
7
Inđônêxia
101,1
2
Việt Nam
13,5
8
ấn Độ
294,8
3
Singapore
33,5
9
Trung Quốc
416,9
4
Malayxia
45,5
10
Pháp
1140,95
5
Hồng Kông
66,6
11
Nhật Bản
3140,95
6
Thái Lan
79
12
Hoa Kỳ
5445,8
Việt nam với 13,5 tỷ USD đó cũng trong năm đó mỹ là 5445,8 tỷ USD đây ta thây rằng việt nam ngày nay co sư thay đổi khá nhiều nhưng vẫn còn quá ngèo. Trước một sự thực đó khiến cho những nhà lãnh đạo việt nam phải có những giải pháp để tạo bước ngoăt chiến lược .Vây họ sẽ làm gì chúng ta hãy xét tiếp phần sau đây.
v Những biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân ở việt nam ngày nay.
a. Tăng khối lượng lao động .
Việt nam là một nước có lượng dân số đông hơn nữa lại có kết cấu dân số trẻ chính vì vậy nguồn lao động tương đối dồi dào . Trong bối cảnh toàn cầu hoá việt nam còn la nươc ngèo va kém phát triển đi đôi với điều ây là thiết bị máy móc sử dụng trong quá trình sản xuất còn ngèo nàn và lạc hậu , chính vì việc tăng khối lượng lao động và tăng cường độ lao động là việc cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay , mặt khác nước ta còn là nước nông nghiệp thuần tuý với 80% lao động là lao động nông nghiệp , có điều kiện thiên nhiên phong phú, khoáng sán phong phú . Chính vì thế nếu chung ta biết kết hợp với nguồn nhân lưc dồi dào như vậ thì sẽ tạo ra biên pháp hữu hiệu để tăng thu nhập .
b .Tăng năng xuất lao động.
Trong khi tăng khối lương lao động có nghĩa quan trọng trong việc tăng thu nhập quốc dân thì viêc tăng năng suất lao động lại mang tinh quyết định đến việc tăng thu nhập quốc dân. Tăng năng suất lao động là tăng khối lượng sản phẩm trên một đơn vị yếu tố sản xuất .
Đúng vậy viêc tăng năng suất lao động trong lao động sản suất là yếu tố thực sự quan trọng , nó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người và phụ thuộc thiết bị khoa học kĩ thuật phục vụ sản xuất .
Bước vào đầu thế kỉ XXI thế kỉ của sự hội nhập , thế kỉ của công nghệ thông tin một thế kỉ rất cần trình độ của con nguời . đối với việt nam chúng ta là nước còn ngèo và chậm phát triển chính vì thế chúng ta cần có cái nhìn sáng suốt. Để tăng năng suất lao động chúng ta cần có hệ thống nhà máy sản suât với nhưng thiết bị máy móc hiên đại va cần có một hệ thống bộ phận người lao động và quản lí có trình độ chuyên môn cao được đào tạo bài bản ở những trường Đại học , Cao đẳng , công nhân bâc cao ,.... . Chúng ta hãy nhìn thẳng vao thưc tế răng việt nam là nước còn nghèo va chậm phát triển với thiết bị sản xuất lac hậu đó là điều hạn chế của chúng ta , đào tạo thì bất cập “ thừa thầy thiếu thợ “ phải nói rằng rất khó để có được những thay đổi lớn đó vẫn lá những là bài toán khó khiến những nhà kinh tế phải đau đầu . nhưng không còn cách nào nào khác là chúng ta phải mạnh rạn thay đổi cách nghĩ thay đổi những hệ thống máy móc cũ nát lạc hậu bằng những máy móc mới hiện đại tư chính chúng chung ta sản xuất ra hoăc nhập tư ngoài nuớc , thay đổi những bất cập trong quản lí va đào tạo nguồn nhân lưc tạo cho họ nhưng thói quen làm việc nghiêm túc theo lối tư bản chủ nghĩa. Có vậy mới có những thay đổi lớn trong viêc tăng năng suât lao động ngày càng cao .
c . thu hút vốn đầu tư nước ngoài .
Co mình trong những biến đổi của kinh tế mở cửa thế giới chung ta thấy điều đó là sai lầm nền kinh tế tự cung tự cấp những năm trước năm 1986 là những bước đi lạc lối . Năm 1987 thấy đươc điều đó la sai lầm nghiêm trọng nhà nước ta thay đổi cơ chế chính sách đặc biệt là luật đầu tư nước ngoài đến nay đầu tư nươc ngoài đã và đang đem lại nhiều kết quả tốt trong quá trình phát triển kinh tế . Tiềm năng thu hút vốn đầu tư nươc ngoài của nươc ta là rất lớn bắt nguồn từ những ưu thế mà việt nam có được như thị trường tiêu thụ lớn nguồn lao động rồi dào , giá nhân công rẻ ,....., bên cạnh đó là những chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích tạo điều kiệm thuân lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư ở việt nam .
Việt nam có điêu kiên thuận lợi về nhiều mặt như điều kiện tự nhiên phong phú , có vị trí đăc biệt trong khu vực có đường bờ biển dài chính đây là điều kiện thu hút các doanh nghiệp nươc ngoài đầu tư vào việt nam trong ngành du lịch và ngành nuôi trồng thuỷ sản ,..........
việt nam với lượng dân số trong độ tuổi lao dộng là rất lớn và số người lao động trong độ tuổi nay đang thất ngiệp là rất lớn chính vì vậy đâu tư nước ngoài vao việt nam là rất dễ dàng vơi sự có sẵn nguồn nhân lưc rẻ mạt . Với tình hình chính trị phải nói là ổn định đến tuyệt đối làm cho những nhà đầu tư rất yên tâm , thuế tại việt nam đánh cũng thấp chinh vì thế mà việt nam dược nhiều nhà doanh nghiệp chọn làm nơi dừng chân đầu tư lí tưởng.
Theo thống kê tháng 4/1999 tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài Việt Nam như sau :
Trong tổng 432 dự án đẫ cấp phép hiện có 382 dự án còn hiệu lực hoạt động với vốn đầu tư là 8,3 tỷ USD tính đến năm 2000 khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã nộp ngân sách nhà nước là 500 triệu USD tạo thu nhập ổn định cho 22000 lao động .
d. Những biện pháp khác.
Bên cạnh những biện pháp đã nêu trên cân chú ý đên nhưng biên phấp khác cũng không kém phần quan trọng trong viêc nâng cao thu nhâp như chú ý đên những ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều ưu thế như :
- Nghành khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản đây phải nói là ngành mũi nhọn của việt nam .
Tập trung vào những ngành nghề truyền thống trước mắt giải quyết việc làm cho trăm ngàn công nhân con đang thất nghiệp phải sống dựa dẫm tránh xẩy ra những tệ nạn xã hội .
Đẩy mạnh suất khẩu và tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài
Những biện pháp ấy đang ngày càng phát huy tác dung tốt trong quá trình phát triển từ một trong những nươc ngèo nhất thế giới việt nam đang trên con đường tìm ra lối thoat để phát triển vượt bậc , với tốc độ tăng trưởng như ngày nay viêt nam đang có những bước nhảy vọt tiến bộ trên con dường hội nhập và phát triển.
Phần IV. Kết luận.
Tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân luôn là cái đích cuối cùng của sự phát triển kinh tế trong mỗi quốc gia mỗi khu vực và toàn thế giới . Vậy chúng ta đã làm được gì và cần phải làm gì để tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân một cách nhanh cao và ổn định ? Đó là câu hỏi mà câu trả lời không mấy dễ dàng . Vì vậy điều đó luôn thôi thúc từng nước từng khu vực tìm mọi giải pháp để đạt hiệu quả cao trên bươc đường hội nhập và phát triển kinh tê toàn cầu.
Qua trình bày ở phần trên ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng rằng việc tăng mức tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân là vấn đề quan trọng, cần thiết nhưng cũng không ít khó khăn. Việt Nam có những điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế trong tương lai. Việt Nam cần gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội, gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội . nhằm đạt mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh". Vì con đường Việt Nam lựa chọn là con đường xã hội chủ nghĩa.
Tài liệu tham khảo .
j Kinh tế học phổ thông của Giáo Sư Trần Phương .
k Kinh tế phát triển - Học viện chính trị quốc gia Thành phố HCM
l Kinh tế phát triển - Khoa kinh tế phát triển Phân viện Hà Nội của Học viện hành chính quốc gia Hà Nội
n Báo , tạp chí : Thời báo kinh tế Sài Gòn 30-12-2004. (tốc độ tăng trưởng cao nhưng GDP,GNP còn rất thấp) .
Mục Lục
Phần I . Thu nhập quốc dân, ý nghiã của thu nhâp quốc dân trong nền kinh tế . 1
u Tổng sản phẩm xã hội là gì ?........................................ 1
v Thu nhập quốc dân , ý nghĩa xủa nó trong nền kinh tê 1
Phần II . Những biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân hiện nay . 4
4
u Tăng khối lượng lao động ............................................... 4
v Tăng năng suất lao động ............................................... 4
w Chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để tìm kiếm thị trường trong suất nhập khẩu va tiêu thụ hàng hoá..... 4
Phần III . Việt nam với thu nhập quốc dân còn rất thấp nguyên nhân và biện pháp. 5
u Thu nhập quốc dân việt nam con quá thấp....................... 5
v Những biện pháp làm tăng thu nhập quốc dân ở việt nam ngày nay....................................................................................... 6
a. Tăng khối lượng lao động................................................... 6
b. Tăng năng suất lao động ................................................... 7
c . Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ........................................ 7
Những biện pháp khác........................................................ 8
Phần III . Kết luận. 10
Lời nói đầu
Thế kỉ XX đã khép lại mở ra một thế kỉ đầy điều mới mẻ, sự toàn cầu hoá xẩy ra khắp mọi nơi , sự bùng nổ của công nghệ thông tin đã phá vỡ khoảng cách địa lí, khoảng cách không gian đưa con người đến gần nhau hơn, tạo cho con người những cơ hội mới làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển trên con đường hội nhập và phát triển. Bên cạnh nhưng thuận lợi đo thì khó khăn cũng không kém phần, trước tình hình ấy mỗi nước phải tạo cho mình một con đường , một lối đi đúng đắn và đầy chiến lược để dễ dàng bước đi trên con đường hội nhập và phát triển cùng thế giới. Để làm được điều đó điều chúng ta quan tâm số một không gì khác là thu nhập quốc dân phải cao và ổn định .
Đây là vấn đề khó và rộng , nhưng với sự hiểu biết của minh trên cơ lí luận kinh tế chính trị của mác về vấn đề thu nhập quốc dân em chọn đề tài này phân tích để thấy rõ vấn đề nay là vấn đề chung trên toàn thế giới và từ đó có thể áp dụng vào thực trạng việt nam ngày nay với tốcđộ tăng trưởng khá cao nhưng thu nhâp quốc dân ở Việt Nam còn rất thập phải noi rằng kinh tế viêt nam còn yếu kém không những so với khu vực mà còn so với toàn thế giới.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 50610.doc