Để cú được những thành tựu về kinh tế và cụng bằng xó hội như trờn thỡ Đảng đó luụn khăng định phương chõm chung cho đương lối của mỡnh đú là : tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước và trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển”.Chớnh nền tảng tư tưởng này đó chỉ đạo quỏ trỡnh hoạch định và thực thi hệ thống cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của nước ta trong những năm qua. Cỏc chớnh sỏch kinh tế được thống nhất với cỏc chớnh sỏch xó hội, trong đú việc thực hiện chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế cú tỏc dụng thỳc đẩy cụng bằng xó hội, đồng thời việc thực hiện chớnh sỏch xó hội tạo thuận lợi cho tăng trương kinh tế.
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Những thách thức trong thực hiện công bằng xã hội - Tăng trưởng và định hướng cho thời gian tới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sung, mở rộng và phỏt triển đỏng kể. Điều này thể hiện ở chỗ nội dung quan trọng nhất của cụng bằng xó hội khụng phải là cụng bằng về phõn phối trong thu nhập mà là cụng bằng về cơ hội phỏt triển.Từ đú, dẫn đến một nhận thức mới về cụng bằng xó hội là quy vấn đề cụng bằng xó hội về cơ hội phỏt triển và năng lực thực hiện cơ hội. Trong một xó hội, khi một chủ thể cú được cơ hội phỏt triển bỡnh đẳng với cỏc chủ thể khỏc thỡ cú nghĩa là chủ thế ấy cú cơ sở bền vững để đạt được và duy trỡ một cỏch vững chắc sự cụng bằng trong thu nhập.
Trong kinh tế học và trong 1 số cụng trỡnh nghiờn cứu về kinh tế, người ta thường sử dụng một sồ cụng cụ và thước đo để đo về mức độ cụng bằng xó hội như : Đường cong loren, hệ số Gini, Mức độ nghốo khổ,Mức độ thoả món nhu cần cơ bản của con người, Chỉ số phỏt triển tổng hợp…Trong thời gian gần đõy, 1 thước đo được sử dụng nhiều là Chỉ số phỏt triển con người (HDI) do Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc đưa ra và ỏp dụng(1990).
2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với cụng bằng xó hội:
Cú 3 quan điểm cơ bản khỏc nhau về mối quan hệ này, bao gồm:
- Tăng trưởng kinh tế tất yếu dẫn đến bất bỡnh đẳng.
-Cần ưu tiờn cụng bằng hơn tăng trưởng.
-Tăng trưởng phải gắng liền với cụng bằng.
Những quan điểm này chi phối cỏc chớnh sỏch kinh tế-xó hội của từng nước nhất định trong từng giai đoạn phỏt triển cụ thể.Trong ớt thập kỷ vừa qua, cú khụng ớt bằng chứng cho thấy rằng những chớnh sỏch quỏ nhấn mạnh vào tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ cụng bằng xó hội và ngược lại, quỏ nhấn mạnh cụng bằng xó hội mà coi nhẹ tăng trưởng kinh tế đều gõy ra những trở lực ngăn cản sự phỏt triển. Vỡ lẽ đú, để đảm bảo đạt được mục tiờu phỏt triển bền vững ở cấp độ quốc gia cũng như quốc tế, quan điểm thứ 3 ngày càng được nhấn mạnh, trở thành cơ sở nhận thức quan trọng để cỏc chớnh phủ lựa chọn cỏc chớnh sỏch phỏt triển cho mỡnh.
Theo quan điểm tăng trưởng đi đụi với cụng bằng:
+Tăng trưởng là điều kiện để thực hiện cụng bằng xó hội. .
+Tăng trưởng kinh tế cao và bền vững là biểu hiện của cụng bằng xó hội.
+Cụng bằng xó hội là một trong những điều kiện khụng thể thiếu để cú tăng trưởng kinh tế cao và bền vững.
+Cụng bằng xó hội là biểu hiện của tăng trưởng bền vững
II. THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC HIỆN CễNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIấT NAM GIAI ĐOẠN 01-05:
1.Tăng trưởng kinh tế:
Giai đoạn 2001-2005 là giai đoạn Việt Nam đạt được những thành tựu rất đỏng kể trong lĩnh vực kinh tế. Một trong nhừng thành tựu đú là chỳng ta đó đạt được tăng trưởng GDP trung bỡnh 7.5% trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5năm 2001-2005.
2001
2002
2003
2004
2005
2001-2005
GDP
6.89
7.08
7.34
7.79
8.43
7.51
Nụng-lõm-thuỷ sản
2.98
4.17
3.62
4.36
4.04
3.84
Cụng nghiệp-xõy dựng
10.39
9.48
10.48
10.22
10.65
10.24
Dịch vụ
6.1
6.54
6.45
7.26
8.48
6.97
Bảng: (%)Tăng trưởng GDP và đúng gúp vào tăng trưởng GDP theo nghành 01-05.
Nguồn: Tổng cục thống kờ và tớnh toỏn của Viện NCQLKTTƯ
Bờn cạnh tốc độ tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế của nước ta đó cú sự chuyển biến tớch cực, với tỷ trọng cỏc lĩnh vực kinh tế cú giỏ trị gia tăng ngày càng tăng.
Xem xột ở khớa cạnh cơ cấu kinh tế theo 3 ngành:
2000
2001
2002
2003
2004
2005
GDP(giỏ hiện hành):
Nụng-lõm-thuỷ sản
Cụng nghiệp- xõy dựng
Dịch vụ
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
24.53
36.73
38.73
23.24
38.13
38.63
23.03
38.49
38.48
22.54
39.47
37.99
21.81
40.21
37.98
20.70
40.80
38.50
GDP(giỏ so sỏnh):
Nụng-lõm-thuỷ sản
Cụng nghiệp- xõy dựng
Dịch vụ
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
23.28
35.41
41.30
22.43
36.57
41.00
21.82
37.39
40.79
21.06
38.48
40.45
20.39
39.35
40.25
19.57
40.16
40.27
Bảng: Cơ cấu GDP theo nghành kinh tế, 2001-2005 (%)
Nguồn: Tổng cục thống kờ và tớnh toỏn của Viện NCQLKTTƯ
Trong nhiều năm qua, xột theo tỷ trọng tăng thờm trong GDP, cơ cấu kinh tế chủ yếu biến đổi theo sự chuyển dịch của 2 nhúm ngành nụng-lõm-thuỷ sản và cụng nghiệp xõy dựng. Tỷ trọng khu vực nụng-lõm-thuỷ sản giảm từ 24.53% của năm 2000 xuống cũn 20.07%năm 2005 và tỷ trọng khu vực cụng nghiệp-xõy dựng tăng từ 36.37% lờn 40.08%. Trong khi đú, tỷ trọng dịch vụ vẫn giao động trong mức 38%-39%.(do hầu hết cỏc nghành dịch vụ quan trọng, cú khả năng tạo giỏ trị tăng thờm, đờu cú tỷ trọng nhỏ trong GDP).
Xem xột ở khớa cạnh cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Cơ cấu GDP(giỏ hiện hành
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
100.00
Kinh tế nhà nước
Kinh tế ngoài quốc doanh
Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài
38.52
48.20
13.27
38.40
47.84
13.76
38.38
47.86
13.76
39.08
46.45
14.47
39.23
45.61
15.17
38.42
45.68
15.89
Tốc độ tăng GDP( giỏ so sỏnh)
6.79
6.89
7.08
7.34
7.79
8.43
Kinh tế nhà nước
Kinh tế ngoài quốc doanh
Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài
7.72
5.04
11.44
7.44
6.36
7.21
7.11
7.04
7.16
7.65
6.36
10.52
7.75
6.95
11.51
7.36
8.19
13.2
Bảng: Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng theo thành phần kinh tế, 2001-2005
Nguồn: Tổng cục thống kờ và tớnh toỏn của Viện NCQLKTTƯ
Nhỡn tổng thể ,trong giai đoạn 2001-2005, chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế diễn ra chậm. Khu vực kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng cao và tương đối ổn định trong GDP. Sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế diễn ra giữa khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài.
Tỷ trọng trong GDP theo giỏ hiện hành của khu vực kinh tế nhà nước rất ớt thay đổi, vào năm 2000 chiếm 38.52% thỡ cho đến 2005 giảm ớt xuống 38.42%. Trong khi đú tỷ trọng GDP của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đó giảm từ 48.20% năm 2000 xuống cũn 45.68% năm 2005. Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng thể hiện rừ là 1 bộ phận cấu thành của nền kinh tế VN, tỷ trọng trong GDP của khu vực này đó tăng từ 13.27% năm 2000 lờn 15.89% năm 2005.
2.Thực hiện cụng bằng xó hội:
2.1.Thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo:
VN là 1 trong ớt số nước chuyển đổi và đang đạt được đồng thời tăng trưởng kinh tế cao và giảm đúi nghốo rừ rệt.
Tớnh theo chuẩn nghốo quốc tế, tỷ lệ nghốo của VN đó giảm từ 58.1% năm 1993 xuống 37.4% năm 1998, 28.9% năm 2002 và 24.1% năm 2004.Xu thế giảm đúi nghốo cũng diễn ra khỏ rừ nột ở cả nụng thụn lẫn thành thị, và cả vựng dõn tộc thiểu số sinh sống, ngoại trừ năm 2004 đối với khu vực thành thị. Cụ thể:
1993
1998
2002
2004
Tỷ lệ người nghốo chung
Cả nước
Khu vực thành thị
Khu vực nụng thụn
Khu vực cỏc dõn tộc thiểu số
58.1
25.1
66.4
86.4
37.4
9.2
45.5
75.2
28.9
6.6
35.6
69.3
24.1
10.8
27.5
Kcsl
Tỷ lệ người nghốo lương thực, thực phẩm
Cả nước
Khu vực thành thị
Khu vực nụng thụn
Khu vực cỏc dõn tộc thiểu số
24.9
7.9
29.1
52.0
15.0
2.5
18.6
41.8
10.9
1.9
13.6
41.5
7.8
1.5
8.9
kcsl
Bảng: Tỷ lệ người nghốo chung và nghốo lương thực. thực phẩm của VN theo chuẩn nghốo quồc tế, 1993-2004(%)
(Chuẩn nghốo quốc tế:
Chuẩn nghốo chung là thu nhập dưới 1USD/ngày/người
Chuẩn nghốo về lương thực, thực phẩm là số tiền để mua đủ lương thực thực phẩm đủ tớch nạp 2100Kcalo/ngày/người.)
Tớnh theo chuẩn nghốo quốc gia thỡ tỷ lệ nghốo của VN trong giai đoạn 2000-2005, VN đó giảm được tỷ lệ hộ nghốo từ 17.18% năm 2000 xuống 7% năm 2005, nghĩa là giảm được 59.3% số hộ nghốo.Cụ thể:
Vựng lónh thổ
Tỷ lệ hộ nghốo so với tổng số hộ cả nước(%)
2000
2003
2004
2005
Cả nước
17.18
11.0
8.30
7.00
Miền nỳi Đụng bắc
22.35
13.8
10.36
8.00
Miền nỳi Tõy bắc
33.96
18.7
14.88
12.00
Đồng bằng sụng hồng
9.76
8.1
6.13
5.15
Bắc trung bộ
25.64
15.7
13.23
10.50
Duyờn hải miền trung
22.34
12.2
9.56
8.00
Tõy nguyờn
24.90
17.4
13.03
11.00
Đụng nam bộ
8.88
6.3
2.25
1.70
Đồng bằng sụng cửu long
14.18
9.3
7.40
6.78
Bảng: Tỷ lệ hộ đúi nghốo ở VN trong giai đoạn 2000-2005 theo chuẩn nghốo quốc gia
Chuẩn nghốo quốc gia 2000-2005: Thu nhập người dõn ở khu vực thành thị từ 130nghỡn VNĐ/người/thỏng; nụng thụn đồng bằng từ 90nghỡn đến 100 nghỡn VNĐ/người/thỏng; nụng thụn miền nỳi từ 75 nghỡn đến 80 nghỡn VNĐ/người/thỏng.
Như vậy cho đến năm 2005, VN đó gần như hoàn thành mục tiờu giảm hộ nghốo được đặt ra đến năm 2010 trong mục tiờu thiờn niờn kỷ cũng như trong chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghốo(CPRGS).
2.2 Cỏc cơ hội được mở rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dõn cư:
Doanh nghiệp nhà nước được đổi mới và sắp xếp lại theo chủ trương của Đảng và luật doanh nghiệp nhà nước, trong đú nhiệm vụ cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước là trọng tõm và nặng nề nhất. Tớnh đến hết thỏng 6 năm 2006 đó cú 3060 doang nghiệp được cổ phần hoỏ, trong đú thời kỳ 2001-2005 chiếm 2/3. Qua thực hiện chủ trương đổi mới và sắp xếp doanh nghiệp, cơ cấu doanh nghiệp nhà nước đó được sắp xếp hơn, cú tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh tớch tụ và tập trung vốn, hỡnh thành một số doanh nghiệp mới cú trỡnh độ cụng nghệ cao và sức cạnh tranh. Nhỡn chung doanh nghiệp nhà nước vẫn phỏt triển ổn định và cú đúng gúp quan trọng trong nền kinh tế, chiếm khoảng gần 40% trong tổng GDP và giỏ trị xuất khẩu cả nước. Doanh nghiệp nhà nước là lực lượng hàng đầu để nhà nước thực hiện cụng bằng xó hội.
Kinh tế tập thể, mà nũng cốt là hợp tỏc xó, đó được đổi mới từng bước theo luật hợp tỏc xó và cỏc chớnh sỏch của Đảng và nhà nước.Cỏc hợp tỏc xó đó chứng minh được vai trũ, vị trớ đối với kinh tế hộ trong sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất nụng nghiệp. Năm 2005, kinh tế tập thể đúng gúp 6,8% GDP.
Kinh tế tư nhõn được Đảng và Nhà nước khơi dậy và cổ vũ tinh thần kinh doanh, ý chớ làm giàu của mọi tầng lớp dõn cư. Luật doanh nghiệp với sự hiện diện của cỏc loại hỡnh đó ghi nhận những quyền cơ bản của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: quyền tự do kinh doanh, quyền tự chủ, quyền quyết định cỏc cụng việc của mỡnh, quyền được bỡnh đẳng khi gia nhập thị trường. Đến cuối năm 2005 cả nước cú khoảng 20 vạn doanh nghiệp tư nhõn được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp và đúng gúp khoảng 37.7% GDP.
Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 được cỏc nhà đầu tư nước ngoài hưởng ứng, tạo bước phỏt triển mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài , biểu hiện cụ thể cho điều này là Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng thể hiện rừ là 1 bộ phận cấu thành của nền kinh tế VN, tỷ trọng trong GDP của khu vực này đó tăng từ 13.27% năm 2000 lờn 15.89% năm 2005.
2.3 . Thực hiện cụng tỏc phỏt triển giỏo dục, y tế:
Mức độ bỡnh đẳng trong tiếp cận dịch vụ xó hội cơ bản như chăm súc sức khoẻ, y tế và cỏc dịch vụ xó hội khỏc của người dõn VN ngày càng được gia tăng , thể hiện rừ nột hơn cả về chất và lượng.
Tỷ lệ học sinh tiểu học nhập học đỳng độ tuổi ( 6 tuổi) tăng đỏng kể, từ khoảng 90% năm 1990 lờn 93% năm 2002 và đạt 94,4 % năm 2004 trong năm học 2003-2004. Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở đi học đỳng độ tuổi năm học 2003-2004 đạt 76.86%. Đến năm 2005 cả nước đó hoàn thành phổ cập tiểu học.
Khả năng tiếp cận cỏc dịch vụ y tế, chăm súc sức khoẻ cho người dõn cú nhiều tiến bộ. Mạng lưới phục vụ cụng tỏc y tế và chăm lo sức khoẻ cộng đồng tiếp tục mở rộng. Đến năm 2004 cả nước đó cú 97% số xó cú trạm y tế. Số bỏc sĩ tại cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh cụng lập tăng 27.8% so với năm 2000, bỡnh quõn 1 vạn dõn cú 6,1 bỏc sĩ, tăng 1.1 bỏc sĩ so với năm 2000. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi đó giảm từ 33,1 % năm 2000 xuống cũn 26,6% năm 2004 và 25,2% năm 2005. Sức khoẻ của người dõn được chăm súc tốt hơn đó gúp phần đưa tuổi thọ bỡnh quõn của dõn số nước ta từ 67.8 tuổi năm 2000 lờn 71.5 tuổi năm 2005.
Người nghốo núi chung và dõn tộc thiểu số núi riờng ngày càng được ưu tiờn, thuận lợi hơn trong tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội. Hàng năm, trờn 3triệu học sinh nghốo và dõn tộc ớt người được miễn giảm học phớ. Cụng tỏc giảng dạy, phổ biến tiếng dõn tộc đó được đẩy mạnh. Cỏc hộ nghốo ngày càng thuận lợi hơn trong vay vốn ưu đói từ ngõn hàng chớnh sỏch xó hội; cỏc hộ đồng bào thiểu số được hỗ trợ sản xuất. Trong cỏc cơ quan dõn cử và chớnh quyền cỏc cấp, tỷ trọng cỏn bộ người dõn tộc thiểu số ngày càng gia tăng, hiện chiếm tới 17.3% tổng số đại biểu quốc hội. Ngoài chớnh phủ VN đó chỳ trọng tới việc mở rộng viờc cung cấp cơ sở hạ tầng thiết yếu cho 1919 xó đặc biệt khú khăn( vựng sõu vựng xa).
2.4 Chỉ số HDI, GDI đạt được kết quả cao
Với cỏc thành tựu đó nờu trờn thỡ sự phỏt triển toàn diện của con người VN đó được khẳng định thụng qua sự gia tăng vững chắc của chỉ số HDI trong vũng 10 năm qua. Chỉ số HDI của VN đó tăng từ 0.539 năm 1994 lờn 0.691 năm 2004.
Bỏo cỏo năm
Số liệu năm
HDI
Xếp thứ/Số nước xếp hạng
1994
1992
0.539
120/174
1995
1993
0.540
121/174
1996
1994
0.557
121/174
1997
1995
0.560
110/174
1998
1996
0.664
110/174
1999
1997
0.664
110/174
2000
1998
0.671
108/174
2001
1999
0.682
101/162
2002
2000
0.686
109/173
2003
2001
0.688
112/175
2004
2002
0.691
112/177
Bảng: Bỏo cỏo về chỉ số phỏt triển con người của VN qua cỏc năm
Cú điểm cần lưu ý là khoảng cỏch chờnh lệch xếp hạng GDP/đầu người và xếp hạng HDI của VN. Việc luụn duy trỡ một thứ bậc phỏt triển con người cao hơn đỏng kể so với thứ bậc phỏt triển kinh tế ( hơn 10 bậc) cho thấy sự phỏt triển kinh tế của VN cú xu hướng phục vụ con người và đảm bảo cụng bằng xó hội một cỏch bền vững.
Cuối cựng, VN cũng đạt được thành tựu lớn trong thực hiện bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế cho người phụ nữ. Phự nữ ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế xó hội. Với chỉ số phỏt triển giới GDI của VN đó tăng đỏng kể từ 0.668 năm 1998 lờn 0.689 năm 2004, VN thuộc nhúm nước cú thành tựu về bỡnh đẳng giới và nõng cao vị thế phụ nữ ( tỷ trọng nữ đại biểu quốc hội của VN chiếm tới 27.3% cao nhất ở chõu ỏ).
III. Cỏc chủ trương chớnh sỏch lớn của Đảng về kết hợp giữa tăng trưởng với cụng bằng xó hội:
Để cú được những thành tựu về kinh tế và cụng bằng xó hội như trờn thỡ Đảng đó luụn khăng định phương chõm chung cho đương lối của mỡnh đú là : tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước và trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển”.Chớnh nền tảng tư tưởng này đó chỉ đạo quỏ trỡnh hoạch định và thực thi hệ thống cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của nước ta trong những năm qua. Cỏc chớnh sỏch kinh tế được thống nhất với cỏc chớnh sỏch xó hội, trong đú việc thực hiện chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế cú tỏc dụng thỳc đẩy cụng bằng xó hội, đồng thời việc thực hiện chớnh sỏch xó hội tạo thuận lợi cho tăng trương kinh tế.
1.Cỏc chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện cụng bằng xó hội:
-Thứ nhất, đối với cỏc thành phần kinh tế: cỏc chớnh sỏch đa dạng hoỏ sở hữu và phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần trong những năm qua cú tỏc dụng to lớn trong việc giải phúng, huy động cỏc nguồn lực trong nước và thu hỳt cỏc nguồn lực nước ngoài vào phỏt triển kinh tế.
-Thứ hai, đối với cỏc tầng lớp xó hội: cơ chế thị trường đó khắc phục cơ bản tỡnh trạng phõn phối bỡnh quõn, “cao bằng” của thời kỳ trước. Nguyờn tắc phõn phối mới được khẳng định là thực hiện phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phõn phối theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc vào sản xuất, kinh doanh và thụng qua phỳc lợi xó hội. Dựa trờn phương chõm này, cỏc chớnh sỏch tự do hoỏ kinh tế đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏ bộ phận dõn cư tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế và thụ hưởng thành quả này một cỏch bỡnh đẳng, phự hợp với năng lực của mỡnh. Điều này gúp phần đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc tầng lớp trong xó hội.
-Thứ ba, đối với thành thị và nụng thụn: ở thành thị hỡnh thành nờn cỏc trung tõm kinh tế lớn gắn với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ diễn ra mạnh mẽ. Bờn cạnh đú, ở khu vực nụng thụn Nhà nước thực hiện cỏc chớnh sỏch đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. Những chớnh sỏch này tập trung giải quyết vào cỏc vấn đề quan trọng như đất đai, tài chớnh và tớn dụng, lao động và việc làm, thương mại và hội nhập kinh tế… nhằm đẩy mạnh nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn. Gúp phần thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa hai khu vực.
-Thứ tư, đối với cỏc vựng miền trong cả nước: quy hoạch phỏt triển kinh tế- xó hội vựng nhằm khai thỏc lợi thế so sỏnh của cỏc vựng, mặt khỏc gúp phần tạo ra sự phỏt triển cõn đối giữa cỏc vựng. Chớnh phủ đó xỏc định ba vựng kinh tế trọng điểm để tập trung đầu tư phỏt triển ở miền Bắc,Trung, Nam, đồng thời ban hành nhiều chớnh sỏch cỏc khu kinh tế thương mại tập trung như khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu, khu kinh tế mở…Sự hỡnh thành và phỏt triển cú tỏc động lan toả đến cỏc vựng xung quanh .
2. Cỏc chớnh sỏch xó hội nhằm thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế:
-Thứ nhất, chớnh sỏch giải quyết việc làm : từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong giải quyết việc làm, Nhà nước đó từng bước chuyển trọng tõm vào việc ban hành phỏp luật( bộ luật lao động 1994), xõy dựng cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh, dự ỏn khuyến khớch mọi thành phần kinh tế đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh tạo thờm nhiều chỗ việc làm mới.
-Thứ hai, chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo : chuyển sang nền kinh tế thị trường, đi đụi với khuyến khớch làm giàu hợp phỏp, Đảng, chớnh quyền và toàn thể quần chỳng cỏc cấp ngày càng quan tõm đến việc xoỏ đúi giảm nghốo tạo điều kiện cho nhúm hộ nghốo, người nghốo vươn lờn trong sản xuất kinh doanh, đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời cú cơ hội thụ hưởng thành tựu của quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.
-Thứ ba, chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục-đào tạo: với quan điểm coi “giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu” nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, chớnh sỏch giỏo dục đào tạo đó hướng tới mở rộng quy mụ, nõng cao chất lượng trờn cơ sở ”tiờu chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ và xó hội hoỏ” trong toàn hệ thống giỏo dục quốc dõn từ tiểu học đến đại học. Ngoài ra, chinh sỏch này cũn hướng đến mục tiờu đảm bảo cụng bằng xó hội thụng qua việc chăm lo phỏt triển giỏo dục ở đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số miền nỳi, cấp học bổng ,miễn giảm học phớ cho hoc sinh , sinh viờn hộ gia đỡnh nghốo, mồ cụi, tàn tật, gặp hoàn cảnh khú khăn…
-Thứ tư, chớnh sỏch y tế và chăm lo sức khoẻ cho người dõn: Hệ thống y tế từng bước được tăng cường, tạo điều kiện cho tất cả người dõn cú nhu cầu đều được thụ hưởng cỏc dịch vụ khỏm chữa bệnh ở cỏc bệnh viện cụng và ngoài cụng lập. Hệ thống bệnh viện, cơ sở y tế đó được trang bị mới mỏy múc, thiết bị khỏm chữa bệnh và mạng lưới y tế được tổ chức khắp cả nước tạo điều kiện nõng cao tớnh bỡnh đẳng trong chăm súc sức khoẻ của cỏ tầng lớp dõn cư. Nhà nước cũng cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch khỏm chữa bệnh miễn phớ cho người nghốo, tạo điều kiện cho cỏc đối tượng này tiếp cận cỏc dịch vụ y tế.
-Ngoài những chớnh sỏch kể trờn, cũn 1 số chớnh sỏch xó hội quan trọng khỏc cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến tăng trưởng kinh tế như chớnh sỏch dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh, bảo hiểm xó hội, phũng chống cỏc tệ nạn xó hội, cỏc biện phỏp trợ cấp…Trong đú cụng tỏc dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh đó đạt được nhiều tiến bộ, phong trào thực hiện kế hoạch hoỏ gia đỡnh trong nhõn dõn cả nước cú những chuyển biến mạnh mẽ, ngày càng cú thờm nhiều thụn xúm khụng sinh con thứ 3 trở lờn. Kiểm soỏt được tốc độ tăng dõn số là 1 yếu tố đặc biệt quan trọng để cú tăng trưởng kinh tế gắn liền với cụng bằng xó hội.
IV. NHỮNG THÁCH THỨC TRONG THỰC HIỆN CễNG BẰNG-TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO THỜI GIAN TỚI (06-10):
1Những thỏch thức:
-Thứ nhất, chất lượng tăng trưởng kinh tế cũn thấp, đe doạ những thành tựu giảm đúi nghốo, nhất là trong bối cảnh của VN ngày càng hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tộ thế giới. Điều này được thể hiện trờn cỏc khớa cạnh như tăng trưởng kinh tế VN vẫn chủ yếu dựa vào cỏc ngành được bảo hộ, cỏc ngành cú giỏ trị gia tăng, sức cạnh tranh kộm, hàng hoỏ xuất khẩu chủ yếu là nguyờn vật liờu thụ và nụng sản sơ chế nờn giỏ cả dễ bị biến động mạnh theo thị trường quốc tế. Sau khi VN gia nhập WTO , những yếu kộm trờn, cựng với những tổn phớ liờn quan đến hội nhập, sẽ đe doạ trực tiếp và giỏn tiếp tới thành tựu trong giảm nghốo.
-Thứ hai, thành tựu giảm đúi nghốo chưa thật sự bền vững. Cho đến nay, VN vẫn là nước nghốo, mức sống của người dõn cũn thấp hơn rất nhiều so với cỏc nước trong khu vực. Tốc độ giảm nghốo rất cỏch biệt giữa nụng thụn và thành thị, cỏ vựng lónh thổ, giữa cỏc nhúm người. Đặc biệt, ở thành thị tốc độ giảm nghốo nhanh hơn, trong khi ở khu vực nụng thụn tốc độ giảm chậm và tỡnh trạng tỏi nghốo vẫn cũn diễn ra phổ biến.
-Thứ ba, mức chờnh lệch về thu nhập, phõn hoỏ giàu nghốo giữa vựng, giữa cỏc nhúm dõn cư tăng lờn gõy nờn bất cụng bằng xó hội. Phõn hoỏ giàu nghốo cú xu hướng tăng lờn trong toàn xó hội và giữa cỏc nhúm xó hội, mặc dự tỷ lệ nghốo cũn đang giảm. Điều này thể hiện sự bất bỡnh đẳng xó hội giữa cỏc vựng miền, khu vực và cú cả sự bất bỡnh đẳng giới mà biểu hiện rừ nhất là bất bỡnh đẳng về thu nhập, nghề nghiệp, giữa phụ nữ và nam giới.
-Thứ tư, xu thế phỏt triển cỏc đụ thị và đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ gắn liền với tỡnh trạng thu hẹp sản đất sản xuất nụng nghiệp. Do đú, một bộ phận dõn cư bị mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đú, quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, khu cụng nghiệp chưa gắn với cụng tỏc đào tạo nghề, chưa chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho người dõn cú đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp nờn một bộ phận dõn cư ở cỏc khu cụng nghiệp khụng cú khả năng tiếp cận tỡm việc làm mới. Tỡnh trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khụng chuyển đổi được nghề nghiệp, khú khăn trong cuộc sống tiềm ẩn nguy cơ bất ổn định xó hội ở nụng thụn.
2.Cỏc định hướng giải quyết mối quan hệ giữa cụng bằng và tăng trưởng cho thời gian tới:
2.1Tăng truởng kinh tế:
Phải tập trung mọi nguồn lực cho sản xuất phỏt triển với tốc độ cao và bền vững hơn ở mọi vựng đất nước. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nõng cao hiệu quả kinh tế và tớnh bền vững của sự phỏt triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển.
Tiếp tục mở rộng cỏc cơ hội phỏt triển cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dõn cư. Phỏt triển mạnh cỏc loại hỡnh doanh nghiệp hỗn hợp, cả nhà nước và tư nhõn, nhất là hỡnh thức cụng ty cổ phần, với sự gúp vốn và tham gia giỏm sỏt rộng rói của cỏc cổ đụng. Loại hỡnh doanh nghiệp này ngày càng trở thành động lực huy động nguồn lực lớn trong dõn, tạo ra tăng trưởng, cụng ăn việc làm, phỳc lợi xó hội và sự thịnh vưọng cho dõn tộc.
Đổi mới chế độ phõn phối. Phõn phối lần đầu chỳ trọng hiệu quả, phỏt huy tỏc dụng của thị trường, khuyến khớch những người dõn làm giàu hợp phỏp. Phõn phối lại chỳ trọng cụng bằng, tăng cường điều tiết vĩ mụ của Nhà nước, kiểm soỏt và xử lý thu nhập bất hợp phỏp, điều tiết thu nhập cao.
2.2 Giải quyết việc làm:
Bờn cạnh việc tiếp tục nõng cao tỷ lệ toàn dụng lao động ở nụng thụn bằng cỏc giải phỏp chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, phỏt triển mạnh ngành nghề nụng thụn … cần cú chớnh sỏch tạo sự đột phỏ, tạo bước chuyển dịch rừ ràng hơn từ lao động nụng nghiệp sang lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ.
Để giải quyết việc làm cho nụng dõn bị thu hồi đất, mất việc làm, cần sớm hoàn thiện chớnh sỏch phỏt triển thị trường lao động nụng thụn theo hướng chuyển dịch khuyến khớch mạng lưới trung tõm, văn phũng giới thiệu việc làm đa sở hữu.
Đối với việc làm của vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc phải gắn với tổ chức lại sản xuất và tổ chức dõn cư.
2.3 Tiếp tục hoàn thiện nõng cao chớnh sỏch an sinh xó hội:
An sinh xó hội ở nước ta là một hệ thống chớnh sỏch và những giải phỏp được ỏp dụng rộng rói để trợ giỳp cỏc thành viờn trong xó hội đối phú với những khú khăn và rủi ro khi gặp phải, dẫn đến mất hoặc làm suy giảm nghiờm trọng nguồn thu nhập và cung cấp cỏc dịch vụ chăm súc về y tế. Trong thời gian tới chớnh sỏch an sinh xó hội cần tiếp tục được hoàn thiện và nõng cao với sỏu trụ cột cơ bản sau:
+Chớnh sỏch và cỏc chương trỡnh thị trường lao động, mà trọng tõm trợ giỳp tạo việc làm cho cỏc đối tượng yếu thế trong thị trường lao động và trợ cấp cho số lao động dụi dư do quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và WTO
+Chớnh sỏch bảo hiểm xó hội bao gồm cỏc chế độ hưu trớ, bảo hiểm, trợ cấp mất sức lao động, ốm đau thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
+Chớnh sỏch bảo hiểm y tế bao gồm bảo hiểm y tế bắt buộc , bảo hiểm y tế tự nguyện , bảo hiểm y tế cho người nghốo, đối tượng bảo trợ xó hội và trẻ em dưới 6 tuổi.
+Chớnh sỏch ưu đói đặc biệt là những chớnh sỏch đối với những người cú cụng , thương bệnh binh, gia đỡnh liệt sỹ
+Trợ giỳp xó hội cho cỏc đối tượng yếu thế bao gồm trợ cấp xó hội cho cỏc đối tượng bảo trợ xó hội như: trẻ em mồ cụi, người già cơ đơn, người bị nhiễm HIV nghốo, tàn tật nặng khụng cú khả năng tự phục vụ…, trợ cấp về y tế, giỏo dục, dạy nghề, tạo việc làm cho những người khụng may gặp rủi ro đột xuất bởi thiờn tai.
+Chớnh sỏch và cỏc chương trỡnh trợ giỳp người nghốo. Đẩy mạnh việc thực hiện chớnh sỏch về trợ giỳp đầu tư phỏt triển sản xuất, nhất là đất sản xuất, trợ giỳp đất, nhà ở, đào tạo nghề , việc làm cho cỏc đồng bào dõn tộc thiểu số nghốo.
Đổi mới cơ chế quản lý và cung ứng cỏc dịch vụ cụng cộng:
Đổi mới căn bản cơ chế quản lý để phỏt triển nhanh hơn cỏc dịch vụ cụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 50382.DOC