Tiểu luận Ô nhiễm không khí

MỤC LỤC

 

1. Đặt vấn đề 1

2. Môi trường không khí 1

2.1 Khái quát chung 1

2.2 Không khí 3

3. Hiện trạng ô nhiễm không khí 4

3.1 Hiện trạng ô nhiễm không khí trên thế giới 4

3.2 Hiện trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam 4

4. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí và tác động của chúng 6

4.1 Chất ô nhiễm 6

4.1.1 Khái niệm về chất ô nhiễm 6

4.1.2 Phân loại các chất ô nhiễm 6

4.2 Nguồn ô nhiễm không khí 7

4.2.1 Khái niệm về nguồn ô nhiễm không khí 7

4.2.2 Phân loại nguồn ô nhiễm không khí 7

4.3 Các tác nhân chủ yếu và sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển 8

5. Các hoạt động gây ô nhiễm không khí 9

5.1 Tự nhiên 9

5.2 Công nghiệp 9

5.3 Nông nghiệp 9

5.4 Giao thông vận tải 9

5.5 Các nguồn ô nhiễm không khí trong nhà 10

6. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 10

6.1 Đối với sinh vật 10

6.2 Đối với tài sản 10

6.3 Đối với con người 10

6.3.1 Tác hại của bụi 10

6.3.2 Tác hại của SO2 và NOx 11

6.3.3 Tác hại của HF 12

6.3.4 Tác hại của CO 12

6.3.5 Tác hại của NH3 12

6.3.6 Tác hại của H2S 12

6.4 Đối với khí hậu 12

6.5 Một số loại bệnh hay mắc phải do ô nhiễm không khí 15

6.5.1 Hen suyển 15

6.5.2 Viêm phế quản mãn tính 15

6.5.3 Khí phế thủng 15

7. Kiểm soát ô nhiễm không khí 15

7.1 Các biện pháp chống ô nhiễm và cải thiện chất lượng không khí 15

7.2 Giải pháp quy hoạch 16

7.3 Giải pháp cách ly vệ sinh 16

7.4 Giải pháp công nghệ kỹ thuật 16

7.5 Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải 17

7.5.1 Phương pháp hấp thụ các chất khí lỏng 17

7.5.2 Phương pháp hấp thụ các chất khí lên chất rắn 17

7.5.3 Phương pháp biến đổi hóa học các chất ô nhiễm 18

7.5.4 Các phương pháp lọc bụi 18

7.6 Giải pháp sinh thái học 19

7.7 Các phương pháp làm giải chất ô nhiễm không khí từ nguồn 20

7.7.1 Đối với SO2 20

7.7.2 Đối với NOx 20

7.8 Giải pháp quản lý – luật bảo vệ môi trường không khí 21

8. Kết luận – Kiến nghị 21

8.1 Kết luận 21

8.2 Kiến nghị 21

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 22

 

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 16528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Ô nhiễm không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông ổn định, biến thiên nhanh, chứng tỏ ngoài nguồn nhân tạo còn có nguồn CO tự nhiên lớn. Các hợp chất chứa nito (N): N2O và NH3 được sinh ra từ những nguồn tự nhiên. NO được tạo ra do quá trình đốt cháy nhiên liệu ở nhiệt độ (>1100oC) và hiện tượng phóng điện trong không khí (sét). Các muối nitrat và amoni chủ yếu được sinh ra trong khí quyển do sự chuyển hóa của NO, NO2 và NH3. Các hydro cacbon: Quá trình nhiên liệu cháy không an toàn, quá trình sản xuất, khai thác, vận chuyển xăng dầu, sự rò rỉ đường ống dẫn khí đốt,…sinh ra khí hydro cacbon. Nồng độ hydro cacbon tổng cộng không phải là chỉ thị chính xác về khả năng ô nhiễm không khí, do khả năng phá hoại của các hydro cacbon trong khí quyển lại do các sản phẩm tạo ra từ các phản ứng của chúng; mà tốc độ phản ứng của các hydro cacbon khác nhau trong khí quyển rất khác nhau. Các hợp chất halogen và kim loại nặng: Clo và HCl có nhiều ở nhà máy hóa chất, việc đốt than, giấy, chất dẻo và nhiên liệu rắn; Chì là nhiên liệu dùng trong công nghiệp khi chống kích nổ cho các động cơ người ta thường pha chì vàp xăng với tỉ lệ 1%, nó tạo thành hợp chất tetraetin Pb(C2H5)4 và tetrametin chì Pb(CH3)4 là chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ thấp, có mùi thơm, Khi cháy các hợp chất này làm không khí ô nhiễm Pb; Hg bay hơi ở nhiệt độ thường, Hg có trong công nghiệp chế biến muối Hg, làm thuốc diệt giun, thuốc lợi niệu, thuốc diệt sâu và diệt nấm bệnh trong nông nghiệp. Các loại thuốc diệt sâu bọ, côn trùng, diệt cỏ: DDT, 666 và các hợp chất Clo hữu cơ, các hợp chất lân hữu cơ: đã tổng hợp trên 2000 chất loại này. Các chất dạng hạt: còn gọi là chất Sol khí, người ta phân loại các chất dạng keo theo thành phần hóa học và kích thước dạng hạt. Người ta còn phân thành sol sơ cấp và thứ cấp. Sol khí sơ cấp là những sol được phát tán dưới dạng hạt trực tiếp từ các nguồn: bụi, khói,…Sol thứ cấp là sol được tạo ra trong khí quyển. Ví dụ : do các phản ứng hóa học trong pha khí, các chất có khả năng ngưng tụ thành dạng hạt được tạo ra. - Chất ô nhiễm thứ cấp : là các chất được tạo thành từ các chất ô nhiễm sơ cấp do các quá trình biến đổi hóa học trong khí quyển. - Quá trình lấy mẫu và phân tích khí thải tại nguồn cho phép xác định chủng loại và nồng độ của chất ô nhiễm sơ cấp. Còn quá trình lấy mẫu và phân tích các chất ô nhiễm trong khí quyển cho phép xác định chủng loại và nồng độ của chất ô nhiễm thứ cấp. Các chất ô nhiễm thứ cấp thường có tính độc cao hơn các chất ô nhiễm sơ cấp. Tuy nhiên, cũng có những chất ô nhiễm thứ cấp lại có tác động tốt đến môi trường. (Ví dụ : sản phẩm của quá trỉnh phản ứng giữa NH3 với H2O và NO2 trong khí quyển tạo thành NH4NO3 là chất làm « giàu » cho đất. 4.1.2.3 Phân loại theo tính chất vật lý: Theo tính chất vật lý có thể phân ra các loại chất ô nhiểm không khí như sau : - Chất ô nhiễm không khí ở thể rắn: ví dụ các loại bụi. - Chất ô nhiễm không khí ở thể khí: ví dụ các loại hơi khí độc. - Chất ô nhiễm không khí ở thể lỏng: ví dụ các loại hơi dung môi. 4.2 Nguồn ô nhiễm không khí: 4.2.1 Khái niệm về nguồn ô nhiễm không khí: - Nguồn ô nhiễm là nguồn thải ra các chất ô nhiễm. Ví dụ: khí thải từ các ống khói, khí từ xe cộ, bụi từ các máy mài, khí độc bốc lện từ các bể xi mạ...Khi nghiên cứu nguồn gốc gây ô nhiễm cần phải hiểu biết kiến thức cơ bản về công nghệ sản xuất, các nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng và kiến thức cơ bản về thiết kế thiết bị. - Khí quyển là môi trường trung gian để vận chuyển chất ô nhiễm từ nguồn gốc gây ô nhiễm tới nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm. Để hiểu được quy luật vận chuyển và chuyển hóa chất ô nhiễm trong khí quyển cần có kiến thức cơ bản về khí tượng học, cơ học chất lỏng, hóa học, vật lý, toán học,.. - Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm: là con người, động – thực vật và các đồ vật, công trình và cảnh quan môi trường... Để có biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm đến nguồn tiếp nhận cần có kiến thức cơ bản về toán học, hóa học, sinh lý học, sinh vật học và y tế,... 4.2.2 Phân loại nguồn ô nhiễm không khí: 4.2.2.1 Dựa vào nguồn gốc phát sinh: - Nguồn tự nhiên: là khí thoát ra từ các hoạt động tự nhiên của núi lửa, động đất, bụi tạo thành do bão cát, sự phân tán của phấn hoa, mùi hôi của các quá trình phân hủy sinh học. - Nguồn nhân tạo: là các nguồn ôn nhiễm do con người tạo nên. Nó bao gồm các nguồn cố định và nguồn di động. Nguồn cố định: bao gồm các nguồn từ các quá trình đốt khí thiên nhiên, đốt dầu, đốt củi, trấu...; các nhà máy công nghiệp... Nguồn di động: là khí thải từ các quá trình giao thông như khí thải của xe cộ, máy bay, tàu hỏa,... 4.2.2.2 Dựa vào tính chất hoạt động: - Ô nhiễm do các quá trình sản xuất: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. - Ô nhiễm do giao thông vận tải: xe cộ, máy bay, tàu hòa, tàu thủy... - Ô nhiễm do sinh hoạt: các quá trình sử dụng nhiên liệu (dầu, than, củi,...) để đun nấu, thắp sáng. - Ô nhiễm do các quá trình tự nhiên: đó là sự phân hủy các chất hữu cơ do vi sinh vật gây nên mùi hôi, bão cát, phấn hoa, núi lửa, động đất,... 4.2.2.3 Dựa vào bố trí hình học: - Điểm ô nhiễm: ống khói các nhà máy, các nhà máy, thiết bị sản xuất cụ thể (các nguồn cố định). - Đường ô nhiễm: các quá trình hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải (xe cộ, máy bay, tàu hỏa, tàu thủy...) - Vùng ô nhiễm: khu chăn nuôi lớn, khu tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp,... Cách phân loại này chỉ có tính chất tương đối. Tùy theo quan điểm và mục đích giải quyết các bài toàn về ô nhiễm không khí mà người ta nhìn nhận đó là ô nhiễm một điểm hay ô nhiễm một vùng. 4.3 Các tác nhân chủ yếu và sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển: - Các tác nhân chủ yếu: Các loại axit như: NO, NO2, SO2, CO, H2S và các loại khí halogen (Cl, Br, I). Các hợp chất flo Các chất tổng hợp (ete, benzen) Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử cacbon, sol khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cadimi,… Khí quang hóa như ozon, FAN, FB2N, NOx, aldehyde, etylen,… Chất thải phóng xạ Nhiệt Tiếng ồn - Có 3 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự khuyếch tán chất ô nhiễm trong không khí là: Điều kiện khí tượng có ảnh hưởng tới sự lan truyền chất gây ô nhiễm không khí gốm: hướng gió, đặc điểm phân bố nhiệt độ khí quyển, độ ẩm và chế độ mưa. Địa hình khu vực có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự lan truyền chất ô nhiễm. Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố profil nhiệt của khí quyển và hướng gió của khu vực. Đặc điểm nguồn thải có ảnh hưởng mạnh tới sự khuếch tán chất ô nhiễm chịu ảnh hưởng mạnh của địa hình, tốc độ gió,... 5. Các hoạt động gây ô nhiễm không khí: 5.1 Tự nhiên: - Từ vũ trụ: bụi vũ trụ, tia mặt trời,.. - Từ rừng: phấn hoa, nấm, bào tử nấm, cháy rừng,... - Từ núi lửa: khí, khói, bụi,... - Từ biển: hạt muối từ bọt nước biển,... - Từ đất bị xói mòn: bụi đất, cát,... - Nguồn khác: vi khuẩn, virus,.. 5.2 Công nghiệp: - Ô nhiễm không khí do các hoạt động sản xuất công nghiệp được tạo ra khi ngành công nghiệp thải các loại khí, các dạng hơi, khói mù,...vào khí quyển và xảy ra những nhà máy công nghiệp như : nhà máy sản xuất ô tô, quần áo, bột giặt, thuốc tẩy, sản xuất đồ tiêu dùng,... - Các ngành công nghiệp khác sản sinh ra các loại chất ô nhiễm không khí khác nhau. Ví dụ, ngành công nghiệp luyện kim tạo ra các chất ô nhiễm như SO2, CO, HCN, phenol, NH3,...Để có được 1 tấn thép thành phẩm, ngành luyện kim đã thải ra 4kg SO3. - Ở các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, gạch, ngói, vôi, bê tông, các chất ô nhiễm không khí chính là bụi, khí SO2, CO, NOx. Đối với các nước đang phát triển kỹ thuật còn hạn chế, trình độ sản xuất lạc hậu, các loại chất gây ô nhiễm tạo ra còn lớn hơn nhiều. - Đối với các ngành nhiệt điện, các loại nhiên liệu hóa thạch như than, dầu diezel được đốt để tạo ra điện, sản phẩm gây ô nhiễm không khí của ngành này là bụi than, khí SO2, CO, CO2, NOx. Ở Mỷ, 15% lượng SO2 thải vào khí quyển là từ các nhà máy công nghiệp, 68% là từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng than và dầu. - Còn ở các ngành công nghiệp hóa chất và luyện kim, khí thải của hai dạng này đặc trưng không phải qua khối lượng chất thải mà qua tính độc hại của các chất chứa trong đó. Đó là hơi acid, các hợp chất hữu cơ bay hơi VOCs, florua, xyanua,... - Hiện nay, một biện pháp xử lý chất thải đô thị và chất thải y tế đang được sử dụng rộng rãi là đốt. Dù có những ưu điểm rõ ràng, đây cũng là nguồn gây ô nhiễm không khí đáng kể. Thành phần của các chất gây ô nhiễm không khí gồm có tro bụi, các chất khí như SO2, NO2, CO, HCl. HF. Ngoài ra còn phỉ kể đến các kim loại nặng như Cu, Zn, Cr, As, Cd, Hg, Pb ; các chất độc như dioxin, furan,...và ô nhiễm đáng kể về mùi. 5.3 Nông nghiệp: - Ô nhiễm không khí cũng được tọ ra do hoạt động sản xuất trong nông nghiệp. Ví dụ, sản lượng mùa màng tăng đáng kể từ khi hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ) được sử dụng. Khi những sản phẩm này được sử dụng, chúng cũng góp phần gây ra ô nhiễm không khí. Ngoài ra việc phân hủy chất thải nông nghiệp trong đồng ruộng, ao hồ cũng tạo ra các chất ô nhiễm như mêtan, hydro sunfua. 5.4 Giao thông vận tải: - Giao thông cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí chính, ô nhiễm không khí do giao thông có thể chiếm 50% ô nhiễm không khí. Khí carbon monocyd CO là nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu được tạo ra do giao thông. Vào năm 1983, trong số lượng khí CO được thải vào môi trường, có tới 70% từ các động cơ giao thông. Ngày nay, các xe ô tô được sán xuất đều có gắn các máy chuyển đổi xúc tác, do vậy, đã giảm đáng kể lượng CO được thải vào môi trường. - CO là sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn, CO2 là sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn. Nito oxyd và hydrocacbon là nhửng sản phẩm phụ khác của quá trình đốt cháy các sản phẩm xăng, dầu. Những sản phẩm này thực hiện các phản ứng quang hóa để tạo ra khói quang hóa, đây là những vấn đề nghiêm trọng ở những thành phố lớn. 5.5 Các nguồn ô nhiễm không khí trong nhà: - Các nguồn ô nhiễm không khí trong nhà có thể là thảm trải sàn, nệm ghế, giấy dán tường, đồ gỗ, các chất tẩy rửa và diệt côn trùng,...là những nguồn phát sinh các chất hữu cơ bay hơi và formaldehyd. Khói thuốc lá cũng góp phần vào việc phát sinh các hợp chất hữu cơ bay hơi, các loại chất độc khác và bụi hô hấp. Các thiết bị văn phòng có thể phát sinh khí ozon. Các chất ô nhiễm sinh học như vi khuẩn, nấm mốc cũng có thể phát sinh từ các tháp dải nhiệt, từ nước ngưng đọng trong các đường ống, hoặc từ thảm, giấy dán tường, vật liệu tiêu âm hoặc cách nhiệt ẩm ướt. Ngoài ra còn phải kể đến khí radon từ lòng đất có thể truyền qua các kết cấu xây dựng vào nhà; bụi amiang phát sinh từ các hoạt động phá dỡ vật liệu xây dựng có chứa amiang. Đây là hai chất ô nhiễm gây ra những bệnh mãn tính, xuất hiện sau nhiều năm tiếp xúc. - Ô nhiễm không khí trong nhà còn do các hoạt động của con người gây ra. Lượng chất ô nhiễm không khí do hoạt động của con người gây ra là rất nhỏ, có thể có ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe của chính bản thân con người, trực tiếp ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Nguồn gây ô nhiễm không khí là các ống khói, khí từ các bể phốt, từ các lô thông hơi của hệ thống dẫn nước thải gia đình, mùi vị từ quá trình nấu nướng, khói bếp do sử dụng nhiên liệu đốt: ga, than, củi, rơm,...Ngoài ra còn có bụi từ các công trình xây dựng xen lẫn vào các khu dân cư, do quá trình quét nhà, quét sân,...Các hoạt động này không những gây ô nhiễm trong nhà mà còn ảnh hưởng đến cả chất lượng không khí ngoài nhà. 6. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí: 6.1 Đối với sinh vật: - Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng tai hại đối với tất cả sinh vật. - Thực vật rất nhạy cảm với ô nhiễm không khí. - SO2, NO2, ozon, F, Pb,.., gây tác hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh. - Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thụ thức ăn, làm lá vàng rụng sớm. 6.2 Đối với tài sản: - Làm hoen gỉ kim loại. - Ăn mòn bê tông. - Mài mòn, phân hủy chất sơn trên bề mặt sản phẩm. - Làm mất màu, hư hại tranh. - Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải. - Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da. 6.3 Đối với con người: - OÂ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí taùc ñoäng ñoái vôùi cô theå con ngöôøi vaø ñoäng vaät tröôùc heát laø qua ñöôøng hoâ haáp, cuõng nhö laø taùc ñoäng tröïc tieáp leân maét vaø leân da cuûa cô theå. Chuùng gaây ra caùc beänh nhö ngaït thôû, vieâm phuø phoåi, moät soá chaát oâ nhieãm gaây kích thích ñoái vôùi caùc beänh ho, hen suyeãn, lao phoåi, umg thö phoåi, gaây cay chaûy nöôùc maét, gaây beänh dò öùng, ngöùa treân da, meà ñay,… Buïi ñaù vaø buïi amiaêng gaây ra beänh buïi phoåi. Nguy hieåm nhaát laø moät soá chaát oâ nhieãm khoâng khí gaây beänh ung thö. Taùc ñoäng cuûa caùc chaát oâ nhieãm vaøo ñöôøng hoâ haáp maïnh hay yeáu, moät phaàn coøn phuï thuoäc vaøosöï hoøa tan cuûa chuùng trong nöôùc. Neáu caùc chaát oâ nhieãm coù tính hoøa tan trong nöôùc thì khi ta hít thôû khoâng khí, chuùng seõ hoøa tan vôùi dung dòch loûng treân ñöôøng hoâ haáp vaø gaây taùc ñoäng leân cô quan naøy. Tính chaát xaâm nhaäp vaøo phoåi cuûa nhieàu loaïi chaát oâ nhieãm coøn lieân quan ñeán söï coù maët cuûa caùc khí dung trong khoâng khí. Bình thöôøng caùc chaát oâ nhieãm naøy khoâng thaâm nhaäp saâu vaøo trong khí quaûn vaø pheá quaûn, nhöng nhôø coù caùc khí dung haáp thuï maø coù khaû naêng thaâm nhaäp saâu hôn vaøo trong phoåi vaø cho ñeán taän cuøng caùc pheá nang. - Taïo nhieät ñoù laø oâxy hoùa caùc chaát dinh döôõng taïo thaønh trong cô theå. Protit cho 3,35Kcalo/g, Lipit cho 9,12Kcalo/g vaø gluxit cho 4,12 Kcalo/g. Thaûi nhieät cô theå coù nhieät ñoä oån ñònh 37oC ( nhieät ñoä trung taâm) vaø nhieät ñoä da 32oC ( nhieät ñoä ngoaïi vi). Khi lao ñoäng nhieät sinh ra taêng ñeán 60 – 70%. Soá nhieät naøy moät phaàn bieán thaønh cô naêng, moät phaàn ñöôc thaûi ra ngoaøi theo 4 con ñöôøng: böùc xaï, ñoái löu, daãn truyeàn vaø bay hôi. - Laøm vieäc ôû nhieät ñoä cao gaây chaûy moâ hoâi, maát muoái, maát nöôùc aûnh höôûng tôùi cô theå. Laøm vieäc ôû nhieät ñoä laïnh seõ co maïch ngoaïi vi ñeå giaûm thoaùt nhieät vaø reùt ruøng mình khi cô taêng saûn nhieät. Baøn chaân, tay bò laïnh coùng daãn ñeán toån. - Lao ñoäng ôû ñieàu kieän khí haäu noùng aåm giaûm khaû naêng bay hôi moà hoâi, roái loaïn caân baèng nhieät, choùng meät moûi. Khi nhieät löôïng maát thaêng baèng seõ sinh chöùng nhieät ñoä cao hoaëc soát, co giaät maát caân baêng veà muoái vaø nöôùc. Phaûn öùng maïnh nhaát cuûa cô theå ñoái vôùi böùc xaï nhieät laø beänh say naéng, noùng vaø neáu böùc xaï nhieät taùc duïng laâu seõ gaây ñuïc nhaân maét. - Lao ñoäng nhieät ñoä cao gaây theâm beänh thaàn kinh tim maïch vaø ngoaøi da. Lao ñoäng ôø nhieät ñoä thaáp seõ gaây thaáp khôùp, vieâm ñöôøng hoâ haáp, vieâm nieâm maïc, da nöùc neû. 6.3.1 Tác hại của bụi: - Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng. - Mức độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuốc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi và cá nhân từng người. - Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó thở, ho và khạc đờm, ho ra máu, đau ngực,…. 6.3.2.Tác hại của SO2 và NOx: - SO2, NOx là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành acid (HNO3, H2SO3, H2SO4). Các chất khí trên vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hóa, sau đó phân tán vào tuần hoàn máu. - Kết hợp với bụi thành bụi lơ lửng có tính acid, kích thước nhỏ hơn 2-3mm sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết. - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kềm ra nước bọt. - Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza. 6.3.3 Tác hại của HF: - HF sinh ra do quá trình sản xuất hóa chất (HF) và là một tác nhân ô nhiễm quan trọng khi nung gạch ngói, gốm sứ. - Không khí bị ô nhiễm bởi HF và các hợp chất fuorua gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật và sức khỏe con người. Các hợp chất fluorua gây ra bệnh fluorosis trên hệ xương và răng. 6.3.4 Tác hại của CO: - Ocid carbon kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển oxy dẫn đến thiếu oxy trong máu rồi thiếu oxy ở các tổ chức. Nồng độ CO, ppm Triệu chứng 50 Nhiễm độc nhẹ 100 Nhiễm độc vừa phải, chóng mặt 250 Nhiễm độc nặng, chóng mặt 500 Buồn nôn, nôn, trụy 1.000 Hôn mê 10.000 Chết 6.3.5 Tác hại của Amoniac (NH3): - NH3 là khí cực độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ thống hô hấp. - Ngưỡng chịu đựng đối với NH3 là 20 – 40 mg/m3. - Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100mg/m3 trong thời gian ngắn sẽ không để lại hậu quả lâu dài. - Tiếp xúc với NH3 ở nồng độ 1500-2000mg/m3 trong thời gian 30 phút sẽ nguy hiểm đối với tính mạng. 6.3.6 Tác hại của Hydro sunfua (H2S): - Phát hiện dễ dàng nhờ vào mùi đặc trưng. - Xâm nhập vào cơ thể qua phổi, H2S bị oxy hóa thành sunfat, các hợp chất có độc tính thấp. Không tích lũy trong cơ thể. Khoảng 6% lượng khí hấp thụ sẽ được thải ra ngoài qua khí thở ra, phần còn lại sau khi chuyển hóa được bài tiết qua nước tiểu. - Ở nồng độ thấp, H2S có kích thích lên mắt và đường hô hấp. - Hít thở lượng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan, amoniac,… gây thiếu oxy đột ngột, có thể dẫn đến tử vong ngay. 6.4 Đối với khí hậu: - OÂ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí khoâng nhöõng gaây aûnh höôûng xaáu ñoái vôùi khí haäu khu vöïc maø coøn gaây aûnh höôûng ñeán khí haäu toaøn caàu. - AÛnh höôûng ñeán khí haäu toaøn caàu theå hieän ôû söï hình thaønh hieäu öùng “nhaø kính” (Green House Effect) cuûa khí CO2, laøm taêng nhieät ñoä toaøn caàu, naâng cao möïc nöôùc bieån, hay hieän töôïng thuûng taàng ozon – caùi duø baûo veä sinh vaät treân traùi ñaát khoâng bò böùc xaï töû ngoaïi cuûa maët trôøi huûy dieät. Hình 2: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính - Taêng cao nhieät ñoä: Nhieät ñoä toái thieåu trong ngaøy ôû vuøng ñoâ thò cao hôn vuøng noâng thoân xung quanh 2 – 5oC, vaø nhieät ñoä trung bình naêm thöôøng cao hôn 0,5 – 1,3oC. Nguyeân nhaân laø do ñoát nhieân lieäu vaø caùc quaù trình saûn xuaát theo phöông phaùp gia coâng nhieät ñaõ toûa löôïng nhieät lôùn vaøo moâi tröôøng khoâng khí, ñoàng thôøi dieän tích beà maët nhaø cöûa, ñöôøng xaù, saân baõi chieám nhieàu, chuùng huùt böùc xaï maët trôøi nhieàu hôn maët ñaát coù caây xanh ôû noâng thoân. Maët khaùc, löôïng nöôùc boác hôi huùt nhieät ôû thaønh phoá ít hôn ôû noâng thoân. - Ngöôïc laïi thì aåm ñoä töông ñoái cuûa khoâng khí ôû thaønh phoá thaáp hôn ôû noâng thoân 2 – 8%. - Giaûm böùc xaï maët trôøi vaø taêng ñoä maây: Caùc buïi khoùi, söông muø oâ nhieãm moâi tröôøng khoâng khí ñoâ thò coù taùc duïng haáp thuï 10 – 20% böùc xaï maët trôøi vaø laøm giaûm taàm nhìn, töùc laøm giaûm ñoä trong suoát cuûa khí quyeån. Hình 3: Sương khói tại Los Angeles - Ngoài ra còn có hiện tượng khác như mưa axit, thủng tầng ozon,… Hình 4: Hiện tượng mưa axit Hình 5: Mưa acid hủy họa rừng cây tại Bắc Carolina và tượng đá vôi Hình 6: Thủng tầng ozon tại Nam Mỹ 6.5 Một số loại bệnh hay mắc phải do ô nhiễm không khí: Những nghiên cứu dịch tể học cho thấy một hàm lượng lớn các chất ô nhiễm không khí góp phần vào hoặc gây ra các bệnh liên quan đến hô hấp. Một nghiên cứu của trường đại học Harvard cho thấy hàng năm có khoảng 60000 người chết so các bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí dạng hạt bụi. Riêng tại nước Mỹ có tới 28 triệu người mắc các bệnh hô hấp mãn tính vẫn thường xuyên phải tiếp xúc với mùi độc hại hàng ngày làm cho bệnh của họ càng trở nên trầm trọng hơn. Dưới đây là một số bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí. 6.5.1 Hen suyển: - Là một dạng kích thích phế quản dẫn tới khó thở nghiêm trọng và là vấn đề y tế công cộng đang nổi cộm hiện nay. Từ 1983 đến 1993, tỷ lệ mắc bệnh này ở Mỹ đã tăng 34%. Các khu đô thị, đặc biệt là các khu có nồng độ các chất ô nhiễm cao là những khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất. Các chất hạt và SO2 là những chất ô nhiễm không khí có liên quan đến mắc hen suyễn. 6.5.2 Viêm phế quản mãn tính: - Viêm phế quản mãn tính xảy ra khi phế quản có một lượng lớn các chất nhầy được tạo ra, dẫn tới ho kéo dài. Dường như có mối tương quan rất lớn giữa tỷ lệ từ vong do viêm phế quản mãn tính và nồng độ SO2, SO2 có thể gây kích thích mũi họng và phế quản. Việc tiếp xúc nhiều lần với nồng độ cao SO2 có thể làm cho cơ thể tạo ra quá nhiều chất nhày như là một chất bảo vệ. 6.5.3 Khí phế thủng: - Bệnh khí phế thủng đặc trưng bởi làm yếu thành các túi phổi vài những túi không khí nhỏ bé trong phổi. Khi bện phát triển, các tùi này tăng về kích thước, giảm tính chất đàn hồi của nó và thành các túi này bị phá hủy. Thở ngắn, thở gấp là dấu hiệu ban đầu của bệnh này. NO2 được xác định là một trong những chất ô nhiễm không khí gây ra bệnh khí phế thủng. - Các chất ô nhiễm không khí còn gây ra những ảnh hưởng cấp tính, thậm chí đôi khi dẫn đến tử vong. Ví dụ, các chất hữu cơ bay hơi thường chỉ dẫn đến nhiễm độc cấp tính như suy nhược, chóng mặt, sưng tấy mắt, co giật, ngạt, viêm phổi,…Hoặc chỉ một lượng CO nhỏ hít vào cơ thể cũng có thể tạo ra lượng cacboxyhemoglobin (COHb) đáng kể và khi 70% hemoglobin trong máu bị chuyển thành COHb có khả năng gây chết người. Hoặc tiếp xúc với khí NO2 ở nồng độ khoảnng 5ppm sau một vài phút có thể ảnh hưởng xấu đến bộ máy hô hấp; ở nồng độ 15-50ppm sau một vài giờ sẽ nguy hiểm chi phổi, tim và gan; ở nồng độ 100ppm có thể gây tử vong sau một vài phút. Khói quang hóa thường là các chất kích thích, gây ho, đau đầu và các bệnh đường hô hấp. 7. Kiểm soát ô nhiễm không khí: 7.1 Các biện pháp chống ô nhiễm và cải thiện chất lượng không khí: - Ô nhiễm không khí không những làm tổn thấn kinh tế mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Do đó việc nghiên cứu các công nghệ làm sạch không khí và các phương pháp để kiểm soát không khí là cần thiết. - Mục đích của việc kiểm soát không khí là áp dụng các biện phép để làm sạch không khí, tìm các nguyên liệu, nhiên liệu ít gây độc hại để thay thế. Đặc biệt cần giảm thải SOx, NOx, CO2 và các khí nhà kính khác. Việc kiểm soát để hạn chế độc hại tại nguồn gồm ba vấn đề: Thay đổi quá trình chủ yếu trong sản xuất để sản xuất sạch hơn Thay thế nhiện liệu sạch hơn trong việc sử dụng nhiên liệu. Làm sạch khí thải trước khi thải ra trong môi trường - Vấn đề làm sạch khí thải thường được quan tâm nhiều nhất và được sử dụng rộng rãi nhất. 7.2 Giải pháp quy hoạch: - Việc quy hoạch: đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư hay trong một công trình có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng chống ô nhiễm không khí. Khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật phải tính toán tác động của công trình đến môi trường, phỉ đảm bảo công trình khi sử dụng không làm cho nồng độ chất độc hại của khu vực vượt quá mức cho phép. Đối với khu công nghiệp, các nguồn độc hại nên bố trí ở cuối hướng gió chủ yếu và cần tập trung lại để xử lý. - Các công trình phải được bố trí hợp lý theo mặt bằng địa hình, đáp ứng yêu cầu thông thoáng và không ảnh hưởng đến các công trình khác. - Khi thiết kế quy hoạch một thành phố hay một khu công nghiệp phải nắm vững số liệu địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu cũng như quy mô phát triển lâu dài. - Trong nhà máy phải phân khu thuận tiện để dễ dàng tập trung các nguồn thải, các thiết bị làm sạch, các hệ thống thông gió xử lí không khí, các thiết bị kiểm tra kiểm soát và báo động ô nhiễm. - Các khu nhà cũng như từng ngôi nhà phỉ đảm bảo sự thông thoáng và chiếu sáng tự nhiên tốt. - Khu hành chính của nhà máy cần có dãy cây xanh bao bọc xung quanh để giảm ảnh hưởng của chất độc hại, ngăn bớt khói bụi, tiếng ồn và giảm bớt bức xạ mặt trời. 7.3 Giải pháp cách ly vệ sinh: - Dải cách ly vệ sinh là khoảng cách từ nguồn thải chất ô nhiễm tới khu dân cư. - Dải cách ly vệ sinh phụ thuộc công nghệ sản xuất lượng chất thải ô nhiễm không khí: công suất nhá máy, trình độ và điều kiện công nghệ (tiên tiến hay lạc hậu, kín hay hở, các trang thiết bị làm sạch). - Dải cách ly vệ sinh nhằm đảm bảo nồng độ chất độc hại ở khu dân cư không vượt quá nồng độ cho phép. - Để sử dụng hợp lý đất xây dựng cần tìm các biện pháp công nghệ kỹ thuật để giảm khoảng cách cách ly. 7.4 Giải pháp công nghệ kỹ thuật: - Đây là giải pháp cơ bản vì nó đạt được hiệu quả cao trong việc giảm độ độc hại, thậm chí loại được chất độc hại thải ra môi trường. - Nội dung của giải pháp là hoàn thiện công nghệ sản xuất, sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại, công nghệ sản xuất kín, tăng cường cơ giới hóa và tự động hóa dây chuyền sản xuất để tăng năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn cho người lao động và vệ sinh môi trường. - Khi áp dụng giải pháp này, chất độc hại không tỏa ra hoặc tỏa ra ít vào môi trường, các khí thải được thu gom tập trung dẫn theo ống kìn để thải ra ngoài theo điều khiển của con người. - Xu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbc Ptmt.doc
  • docbiaptmt.doc
  • docmuclucptmt.doc
Tài liệu liên quan