MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. 1
3. Phương pháp nghiên cứu. 2
4. Ý nghĩa của đề tài 2
B. NỘI DUNG 3
1. TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Phân loại môi trường. 3
2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP VN SAU KHI GIA
NHẬP WTO 12
2.1. Phân tích môi trường kinh doanh của VN sau gia nhập WTO 12
2.2.Tác động của môi trường kinh doanh lên các doanh nghiệp VN sau gia
nhập WTO 15
2.2.1. Cơ hội 15
2.2.2. Nguy cơ 17
2.3. Môi trường kinh doanh của VN sau 2 năm gia nhập 19
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÁC DOANH NGHIỆP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ TẬN DỤNG
CƠ HỘI VÀ GIẢM THIỂU NGUY CƠ 23
3.1. Tận dụng cơ hội 23
3.2. Giảm thiểu nguy cơ 26
C. KẾT LUẬN 29
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6665 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam sau quá trình gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm thay thế cho ngành mình.
VD: Điện thoại di động là sản phẩm thay thế của điện thoại cố định.
Chi phí chuyển đổi : Chúng ta biết các phàn mềm mã nguồn mở như linux hay như ở VN là Vietkey Linux giá thành rẻ thậm chí là miễn phí nhưng rất ít người sử dụng vì chi phí chuyển đổi từ hệ điều hành Window và các ứng dụng trong nó sang một hệ điều hành khác là rất cao và có thể ảnh hưởng đến hoạt động, các công việc trên máy tính.
(*). Các nhóm áp lực xã hội
Các nhóm áp lực xã hội đối với hãng có thể là: cộng đồng dân cư xung quanh khu vực doanh nghiệp đóng, hoặc là dư luận xã hội, các tổ chức công đoàn, hiệp hội người tiêu dùng, các tổ chức y tế, báo chí. Hoạt động của doanh nghiệp sẽ gặp những thuận lợi, nếu được các tổ chức trong cộng đồng ủng hộ. Ngược lại, sẽ gặp những khó khăn, nếu có sự bất bình từ phía cộng đồng. Ví dụ, tổ chức ý tế và người tiêu dùng Canada đã buộc các nhà sản xuất thuốc lá phải công bố thành phần mà họ đã sử dụng để sản xuất kèm theo các gói thuốc lá khi bán, danh sách này cho thấy có tới 40 thành phần mà người ta đã sử dụng để sản xuất ra thuốc lá, trong đó có rất nhiều chất nguy hiểm là tác nhân gây ra bệnh ung thư.
Tóm lại, bất kỳ tổ chức nào thì sự hoạt động của nó ít nhiều phải chịu tác động của các nhóm áp lực nhất định, các nhà quản trị cần phải thường xuyên mở rộng sự thông tin với các nhóm áp lực trong cộng đồng, nắm bắt kịp thời những ý kiến, dư luận, tranh thủ sự ủng hộ và tạo ra mối quan hệ chặt chẽ với những nhóm này.
a2. Môi trường bên trong:
Nguồn nhân lực
Đây là yếu tố quan trọng , cần được đánh giá một khách quan và chính xác. Khi nghiên cứu yếu tố này các nhà quản trị cần làm rõ các yếu tố sau:
Tổng nhân lực sẵn có của ngành
Cơ cấu nhân lực
Trình độ chuyên môn, Trình độ lành nghề của lực lưỡng nhân lực
Tình hình phân bố và sử dụng lực lưỡng nhân lực
Vấn đề phân phối thu nhập, các chính sách động viên của người lao động
Khả năng thu hút nhân lực của hãng
Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc
Khả năng nghiên cứu phát triển
Tương lai của một doanh nghiệp phần nào phụ thuộc vào yếu tố này. Nhiều nhà quản trị còn cho rằng, yếu tố này nên được xem là một tiêu thức quan trọng để đánh giá khả năng, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong nhiều ngành kinh doanh yếu tố này trở nên quyết định sự thành công của doanh nghiệp.
Ví dụ, ngành sản xuất dược phẩm mức chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu và phát triển là rất lớn. Khả năng này được thể hiện chủ yếu qua các mặt sau:
Khả năng phát triển sản phẩm mới.
Khả năng cải tiến kỹ thuật.
Khả năng ứng dụng công nghệ mới.
Để thực hiện được các mặt trên, đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên phải thu thập thông tin về thị trường, khách hàng, để hình thành nên những ý tưởng về sản phẩm mới và phải thường xuyên cập nhật các thông tin về sự phát triển của khoa học và công nghệ mới.
Tài chính kế toán
Là yếu tố đặc biệt được các nhà doanh nghiệp quan tâm. Những yếu tố kém trong yếu tố này thường gây ra những khó khăn lớn đối với việc thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp. Các nội dung cần xem xét ở yếu tố này là:
Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực hiện các kế hoạch, chiến lược của doanh nghiệp.
Khả năng huy động các nguồn vốn từ bên ngoài.
Tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn vốn.
Việc kiểm soát các chi phí.
Dòng tiền (thu và chi).
Các quan hệ tài chính trong nội bộ và trong quan hệ với các đơn vị khác.
Văn hoá của tổ chức
Văn hoá của tổ chức là những chuẩn mực, khuôn mẫu có tính truyền thống, những dạng hành vi, những nguyên tắc, thủ tục có tính chất chính thức mà mọi thành viên của tổ chức phải noi theo, phải thực hiện. Với cách hiểu đó, văn hoá của tổ chức thường được biểu hiện qua quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể là:
1. Tính hợp thức của hành vi: Những ngôn ngữ, thuật ngữ, những nghi lễ liên quan tới sự tôn kính và cách cư xử được đánh giá cao nhằm hướng dẫn hành vi của các thành viên trong một tổ chức.
2. Các chuẩn mực: Những tiêu chuẩn của hành vi.
3. Các giá trị chính thống: Những giá trị chủ yếu mà tổ chức tán thành, ủng hộ và mong đợi những người tham gia chia sẻ nó.
4. Triết lý: Những cái mà tổ chức đánh giá cao và xem là có giá trị, làm cơ sở cho cách thức đối xử với người lao động, khách hàng và người tiêu dùng.
5. Những luật lệ: Có những nguyên tắc chặt chẽ liên quan tới việc được chấp nhận là thành viên của tổ chức. Những người mới tới luôn phải học những điều này để được chấp nhận là thành viên đầy đủ của nhóm và của tổ chức.
6. Bầu không khí tổ chức: Tổng thể những cảm giác được tạo ra từ những điều kiện làm việc, những cách thức cư xử và tương tác, và những cách thức mà thành viên quan hệ với khách hàng và những người bên ngoài.
Trên đây là sáu đặc tính thể hiện văn hoá của tổ chức, thực tiễn cho thấy có sự đa dạng về văn hoá của tổ chức. Trong quản trị, văn hoá tổ chức là một yếu tố bên trong rất quan trọng, nó được thiết lập nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho việc thực hiện sứ mạng, mục tiêu và chiến lược dài hạn của doanh nghiệp. Có thể có nhiều dạng văn hoá khác nhau như như văn hoá mạnh, văn hoá yếu. Những khảo sát trong các thập niên gần đây cho thấy rằng phần lớn các công ty thành công đều ở dạng văn hoá mạnh.
2. môI trường kinh doanh các doanh nghiệp VN sau khi gia nhập wto
2.1. Phân tích môi trường kinh doanh của VN sau gia nhập WTO
Nghiờn cứu đã thực hiợ̀n thụng qua viợ̀c khảo sát, nghiờn cứu tình huụ́ng và phõn tích các sụ́ liợ̀u kinh tờ́ và các ví dụ đụ́i với những tác đụ̣ng có thờ̉ nhọ̃n thṍy trong viợ̀c Viợ̀t Nam gia nhọ̃p WTO đụ́i với mụi trường kinh doanh và đõ̀u tư nước ngoài. Viợ̀c Viợ̀t Nam gia nhọ̃p WTO đã mở ra nhiờ̀u cơ hụ̣i mới cho các nhà đõ̀u tư tiờ́p cọ̃n thị trường quụ́c tờ́, có được vị thờ́ pháp lý bình đẳng trong tranh chṍp thương mại, mở cửa khu vực dịch vụ của Viợ̀t Nam, đặc biợ̀t lĩnh vực ngõn hàng, thương mại bán lẻ, các cam kờ́t vờ̀ TRIMS, đem lại chờ́ đụ̣ đụ́i xử quụ́c gia cho các cụng ty có vụ́n đõ̀u tư nước ngoài, gỡ bỏ các yờu cõ̀u xuṍt khõ̉u, hàm lượng trong nước, sự minh bạch và thụng thoáng...Luọ̃t Doanh nghiợ̀p năm 2005 và Luọ̃t Đõ̀u tư năm 2005 đã cải thiợ̀n viợ̀c gia nhọ̃p thị trường và quản trị cụng ty đụ́i với khu vực tư nhõn. Chính phủ cam kờ́t sẵn sàng đụ́i thoại và hợp tác với cụ̣ng đụ̀ng doanh nghiợ̀p đờ̉ tiờ́p tục cải cách. Các cơ quan Chính phủ cải thiợ̀n tính minh bạch và hợp tác với cụ̣ng đụ̀ng doanh nghiợ̀p. Các cơ quan Chính phủ đã áp dụng cụng nghợ̀ thụng tin trong quản lý và điờ̀u hành. Cạnh tranh ngày càng gay gắt buụ̣c các giám đụ́c doanh nghiợ̀p phải nụ̃ lực hơn nhiờ̀u trong điờ̀u chỉnh vờ̀ cơ cṍu tụ̉ chức, chuyờ̉n giao cụng nghợ̀ và nguụ̀n nhõn lực.
Mụi trường kinh doanh cho các đõ̀u tư trực tiờ́p nước ngoài đã được cải thiợ̀n trờn nhiờ̀u mặt: Các cụng ty có vụ́n đõ̀u tư nước ngoài được bình đẳng vờ̀ pháp lý như các doanh nghiợ̀p Viợ̀t Nam. Các nhà đõ̀u tư nước ngoài đánh giá cao những cơ hụ̣i này, cùng với những điờ̉m mạnh của nờ̀n kinh tờ́ Viợ̀t Nam như mức tăng trưởng kinh tờ́ cao, sự ụ̉n định kinh tờ́ vĩ mụ, chính trị và xã hụ̣i, lực lượng lao đụ̣ng trẻ có năng lực tiờ́p thu nhanh và lượng vụ́n đõ̀u tư nước ngoài được đưa vào Viợ̀t Nam ở mức kỷ lục so với các năm qua. Những dự án lớn với cụng nghợ̀ phức tạp được trải đờ̀u trờn khắp lãnh thụ̉ Viợ̀t Nam từ Bắc, Trung Nam. Khu vực tư nhõn trong nước đón nhọ̃n sự phát triờ̉n tích cực này thụng qua sự tăng cao vờ̀ sụ́ lượng các doanh nghiợ̀p mới, tăng đõ̀u tư và mở rụ̣ng kinh doanh.
Ở khía cạnh khác các nghiờn cứu đã xác nhọ̃n mụ̣t sụ́ thách thức nghiờm trọng. Cơ sở hạ tõ̀ng phát triờ̉n kém (đường cao tụ́c, cảng biờ̉n...), thiờ́u hụt vờ̀ năng lượng, thiờ́u lực lượng lao đụ̣ng được đào tạo và đáp ứng được yờu cõ̀u là những cản trở đụ́i với cụ̣ng đụ̀ng doanh nghiợ̀p nói chung và đụ́i với viợ̀c hṍp thụ nguụ̀n vụ́n đõ̀u tư nước ngoài đã cam kờ́t. Viợ̀c thực hiợ̀n những cam kờ́t WTO đã bị chọ̃m (ví dụ viợ̀c cṍp phép các chi nhánh có 100% vụ́n nước ngoài đã quá hạn 01/04/2007) hoặc viợ̀c tuõn thủ hạn chờ́ với cam kờ́t WTO trong lĩnh vực phõn phụ́i và thương mại (như Thụng tu sụ́ 9 của Bụ̣ Thương mại trước đõy). Mặc dù có những tiờ́n bụ̣ trong viợ̀c thực hiợ̀n Bảo vợ̀ Quyờ̀n sở hữu Trí tuợ̀, lĩnh vực này trờn thực tờ́ võ̃n cõ̀n phải có hiợ̀u lực hơn. Còn có nhiờ̀u quy định pháp lý rườm rà, khụng rõ ràng và chụ̀ng chéo, đặc biợ̀t trong viợ̀c tiờ́p cọ̃n đṍt đai, giṍy phép xõy dựng, và các quy định vờ̀ mụi trường. Mụ̣t sụ́ văn bản pháp lý của Chính phủ được ban hành thực thi mà khụng có sự tham vṍn với cụ̣ng đụ̀ng doanh nghiợ̀p. Mụ̣t sụ́ quy định vờ̀ đánh thuờ́ và thuờ́ nhọ̃p khõ̉u thường xuyờn bị thay đụ̉i bṍt ngờ; mụ̣t sụ́ quy định những hạn chờ́ trõ̀n đụ́i với mức khṍu trừ và những hiợ̀u lực từ trước trong những thời kỳ trước khi ban hành quy định.
Chúng ta có một số số liệu cụ thể:
Trong những năm qua, xuất khẩu tăng bỡnh quõn hàng năm 20 - 25%, tỷ lệ xuất khẩu so với GDP ngày càng tăng, từ 27% năm 1995 lờn 67,6% năm 2007.
GDP của Việt Nam tăng khoảng 7%/năm trong những năm 90 của thế kỷ trước, từ năm 2000 tỷ lệ này là 7,8%, đứng thứ 2 trong cỏc nước khu vực Đụng Á (chỉ sau Trung Quốc).
Dựa trờn cơ sở đú, việc gia nhập WTO dự kiến sẽ làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế qua đú tăng hiệu quả và thỳc đẩy kinh tế phỏt triền bền vững hơn nữa. Một mặt, cỏc cam kết mở cửa thị trường sẽ tỏc động lờn giỏ nhập khẩu. Vớ dụ như trong ngành dệt may, mức thuế nhập khẩu trung bỡnh trước khi gia nhập là 36,4% và mức cam kết năm 2007 là 13,6%. Việc cắt giảm thuế quan sẽ tăng sức ộp cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nước, dẫn tới việc tỏi cơ cấu ở một số ngành để đứng vững và phỏt triển trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng cao. Mặt khỏc, thị trường ổn định hơn khi ta gia nhập WTO cũng là điều kiện để cho cỏc ngành phỏt triển theo định hướng xuất khẩu cú hiệu quả hơn so với phỏt triển theo định hướng thay thế nhập khẩu.
Cũng liờn quan đến đổi mới cơ cấu kinh tế, trong một nền kinh tế hiện đại, dịch vụ ngày càng trở nờn một thành phần quan trọng. Ở nước ta, dịch vụ đúng gúp trung bỡnh 38,3% vào GDP trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2007. Mặc dự đó cú nhiều nỗ lực nhưng ta vẫn chưa tạo ra được thay đổi lớn về cấu trỳc phỏt triển ngành dịch vụ. Dịch vụ giỏ trị gia tăng thấp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, dịch vụ giỏ trị gia tăng cao, mang tớnh quyết định đến phỏt triển kinh tế như ngõn hàng, tài chớnh, cụng nghệ thụng tin mới chiếm 7% trong GDP. WTO chớnh là một cơ hội để ta phỏt triển hơn nữa cỏc ngành dịch vụ thụng qua việc thu hỳt vốn, cụng nghệ và kỹ năng từ cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài. Vớ dụ, điển hỡnh là Trung Quốc đó tận dụng cơ hội cú được từ việc gia nhập WTO và tranh thủ sức ộp bờn ngoài để triệt để cải cỏch lĩnh vực ngõn hàng, đặc biệt là việc tăng vốn, thu hỳt đối tỏc chiến lược nước ngoài cho cỏc ngõn hàng quốc doanh để từ đú cải thiện quản trị, tăng sức cạnh tranh cho khụng những hệ thống ngõn hàng và nền kinh tế núi chung.
2.2. Tác động của môi trường kinh doanh lên các doanh nghiệp VN sau gia nhập WTO
2.2.1. Cơ hội
Việc gia nhập WTO là một dấu mốc quan trọng, là thành công lớn của nước ta, cho phép đưa nền kinh tế tiếp cận với nhiều lợi ích, đối tác và là cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng cũng như hội nhập toàn diện với đời sống kinh tế thế giới. Trong đó tác động mạnh nhất, lớn nhất thuộc lĩnh vực kinh tế đối ngoại như xuất - nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài.
Tham gia vào tổ chức thương mại thế giới, nước ta đứng trước những cơ hội lớn như sau:
Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đó được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử. Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế có độ mở lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch xuất khẩu luôn chiếm trên 60% GDP thì điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố đảm bảo tăng trưởng.
Hai là: Với việc hoàn thành hệ thống pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển.
Thực tế trong những năm qua đã chỉ rõ, cùng với phát huy nội lực, đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta và xu thế ngày càng nổi trội: Năm 2006 đầu tư nước ngoài chiếm 37% giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim ngạch xuất khẩu và 15,5% GDP, thu hút hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Ba là: Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Đương nhiên kết quả đấu tranh còn tuỳ thuộc vào thế và lực của nước ta, vào khả năng tập hợp lực lưỡng và năng lực quản lý điều hành của ta.
Bốn là: Mặc dầu chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế ở trong nước để phát huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, đảm bảo cho tiến trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.
Năm là: Các doanh nghiệp nhà nước VN sẽ có tiếng nói mạnh hơn, có quyến thương lượng và khiếu nại công bằng hơn với các cường quốc thương mại trong tranh chấp dựa trên những luật lễ chung.
Bên cạnh đó gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp nhà nước sẽ có cơ hội tham gia vào sân chơi mới với những luật chơi chung toàn cầu. Điều đó một mặt gây áp lực to lớn khiến các doanh nghiệp nhà nước phảI điều chỉnh, thích nghi cho phù hợp, mặt khác chính là động lực để các doanh nghiệp nhìn nhận lại mình, hiểu được thực chất điẻm mạnh, điểm yếu để từ đó đổi mới, tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, tiến bộ hơn, tiến tới trở thành tập đoàn lớn mạnh.
Sáu là: Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế nước ta trên tường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển.
2.2.2. Nguy cơ
Trong khi nhận thức rõ những cơ hội có được do việc gia nhập WTO mang lại, cần thấy hết những nguy cơ mà chúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện nước ta là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé.
Những nguy cơ này gồm:
Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều đói thủ hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường hế giới mà ngay cả trên thị trường nước ta do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống mức trung bình 13,4% trong vòng 3 đến 5 năm tới nhiều mặt hàng còn giảm mạnh hơn.
Cạnh tranh không chỉ diễn ra ở cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp. Cạnh tranh còn diễn ra giữa nhà nước với nhà nước trong việc hoạch định chính sách quản lý và chiến lược phát triển nhằm phát huy nội lực và thu hút đầu tư từ bên ngoài. Chiến lược phát triển có phát huy được lợi thế so sánh hay không, có thể hiện được khả năng " phản ánh vượt trước" trong một thế giới biến đổi nhanh chóng hay không.
Hai là: Trên thế giới sự phân phối lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng đều. Những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. ở mỗi quốc gia, sự phân phối lợi ích cũng không đều. Một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn, thậm chi còn bị tác động tiêu cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phảI có chính sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn, phải quán triệt và thực hiện thật tốt chủ trương của đảng : "Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển".
Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác độnh mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lực phân tích và đánh giá tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị trường chưa nhiều thì đây là khó khăn không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào và trách nhiệm rất cao trước quốc gia, trước dân tộc.
Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Như vậy, gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ. Cơ hội tự nó không biến thành lực lưỡng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng ta.
Cơ hội và thách thức không phải là "nhất thành bất biến" mà luôn vận động, chuyển hoá và thách thức đối với ngành này nhưng lại là cơ hội với ngành khác. Tận dụng được cơ hội sẽtạo thế và lực mới để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn. Ngược lại, không tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục.
Với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, quá trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh tế những năm vừa qua, cùng với kinh nghiệm và kết quả của nhiều nước gia nhập WTO trước ta, cho chúng ta niềm tin vững chắc rằng: chúng ta hoàn toàn có thể tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. Có thể có một số doanh nghiệp khó khăn, thậm chí lâm vào cảnh phá sản nhưng phần lớn các doanh nghiệp sẽ trụ vững và vươn lên, nhiều doanh nghiệp mới sẽ tham gia thị trường và toàn bộ nền kinh tế sẽ phát triển theo mục tiêu và định hướng của chúng ta.
2.3. Môi trường kinh doanh của VN sau 2 năm gia nhập
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) về triển vộng hoạt động kinh doanh trong năm 2008, VN đã được nâng lên vị trí 91 so với vị trí 104 của năm 2006, trong danh sách xếp hạng môi trường kinh doanh của 178 nền kinh tế trên thế giới.
Sau khi gia nhập VN trở thành nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào một số ngành như điện tử, tin học, dệt may… Mặc dù chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu năm 2008, nhưng GDP vẫn đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5%, tuy có giảm hơn so với năm 2007, thu hút đầu tư nước ngoài tăng rất mạnh trong năm 2007, năm 2008, số vốn đăng ký đạt gần 64 tỷ USD.
Năm 2007, vốn đầu tư nước ngoài tại VN ( FDI ) tăng đến 93,2% với mức đăng ký đạt 21,3 tỷ USD. Năm 2008 mặc dù lạm phát tăng cao nhưng vốn khu vực dân doanh tiếp tục tăng và cao hơn 22,2% so với 2007. Riêng vốn FDI tăng gấp 3 lần so với 2007 với số đăng ký đạt 60,3 tỷ USD.
Vốn FDI thực hiện năm 2007 là 8 tỷ USD, chiếm 24,8% tổng đầu tư xã hội. Năm 2008 mặc dùi lạm phát cao, đặc biệt quý 3 khủng hoảng tài chính toàn cầu đã bắt đầu xuất hiện và tác động tiêu cực đến hệ thống ngân hàng các nền kinh tế lớn, nhưng vốn thực hiện FDI ở VN vẫn đạt 11,3 tỷ USD chiếm 29,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Ngoài ra, sau 2 năm gia nhậo WTO năng lực sản xuất kinh doanh của các ngành hàng tăng lên rõ rệt. Mặc dù trong thời gian qua, các biến động phức tạp của nền kinh tế toàn cầu, như sự thay đổi chóng mặt của giá năng lượng, lương thực và nhiều loại nguyên liệu khác, cùng với sự khủng hoảng của hệ thống tài chính toàn cầu đã và đang có ảnh hưởng lan toả đến hầu hết các nền kinh tế và thương mại thế giới. Các tác động này cũng có ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế và thương mại VN vốn có quy mô nhỏ bé, đang phát triểnv ở trình độ thấp, nhưng độ mở cao và đang phải mở cửa thị trường để thực hiện cam kết gia nhập WTO. Tuy nhiên hầu hết các ngành hàng của nước ta đều giữ được tốc độ tăng trưởng cao so với nhiều nước trong khu vực. Theo số liệu ước tính, năm 2008, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng 31% so với năm 2007; kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007; kim ngạch nhập khẩu đạt 79,9 tỷ USD, tăng 27,5% so với năm 2007. Nhìn chung, xuất khẩu các mặt hàng chủ lực thuộc các ngành hàng công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ đềutăng rõ rệt. Chẳng hạn, hàng điện tử và linh kiện máy tính đạt 2,7 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2007, hàng dệt may đạt 9,1 tỷ USD, tăng 17,5%; sản phẩm gỗ đạt 2,78 tỷ USD, tăng 15,6%; cà phê đạt 2,02 tỷ USD, tăng 5,8% …
Bên cạnh những kết quả tích cực đó, trong hai năm đầu tiên gia nhập WTO, các khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế VN cũng đã hiện ra dần rõ nét. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới đến kinh tế VN cho thấy mức độ dễ bị tổn thương của nền kinh tế nước ta. Đây là cơ hội để chúng ta nhìn nhận rõ lại một cách nghiêm túc những hạn chế của chúng ta trong một loạt các vấn đề liên quan đến chính sách kinh tế và hoạt động quản lý nhà nước, qua đó phấn đấu tốt hơn trong năm 2009.
Sau 2 năm gia nhập WTO, thỏch thức lớn nhất là phỏt triển cơ chế và phương tiện để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ trở thành cỏc doanh nghiệp mạnh, cú khả năng cạnh tranh. Trong việc thỳc đẩy tăng cường của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, điều quan trọng là đảm bảo rằng họ thực sự tạo ra cỏc sản phẩm và dịch vụ cú thể bỏn được và chỉ dừng lại ở việc lập dự ỏn. 97% doanh nghiệp Việt Nam là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, đõy khụng phải là một tỷ lệ khỏc thường, nhưng tại Việt Nam, khỏc biệt giữa cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa (thường là quy mụ nhỏ), với cỏc doanh nghiệp lớn hơn là đỏng kể.
Đối với cỏc dịch vụ phõn phối, cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ được phộp tham gia trong lĩnh vực bỏn lẻ đối với tất cả cỏc sản phẩm nhập khẩu hợp tỏc và sản xuất trong nước, từ 10 sản phẩm nhạy cảm đối với nền kinh tế. Cả 10 sản phẩm này cũng sẽ được cho phộp trong những năm tới. Do đú, đa số cỏc hỡnh thức phõn phối hàng húa và dịch vụ được thực hiện thụng qua cỏc cơ sở thương mại cỏ thể nhỏ của Việt Nam sẽ khú cạnh tranh được với cỏc trung tõm phõn phối lớn, bỏn hàng húa với giỏ cả hấp dẫn và kinh doanh thương mại hiệu quả hơn nhờ vào kinh tế quy mụ…
Ngoài những thành tích trên, môi trường kinh doanh của VN đang xuống điểm với các nhà đầu tư. Dưới con mắt các nhà đầutư nước ngoài , nếu giá nhân công rẻ, tiềm năng thị trường rộng lớn và chính trị ổn định là những yếu tố hấp dẫn, thì VN có 6 yếu tố làm môi trường kinh doanh bị mất điểm:
Thứ nhất, là hệ thống cơ sở hạ tầng kộm. Về GDP bỡnh quõn đầu người tớnh bằng USD theo tỷ giỏ sức mua tương đương (của VN năm 2005 là 3.112 USD, năm 2006 ước đạt khoảng 3.325 USD), nếu so với VN thỡ Indonesia gấp 1,4 lần, Philippines gấp 1,5 lần, CHND Trung Hoa gấp 1,9 lần, Thỏi Lan gấp 2,8 lần, Malaysia gấp 3,6 lần, Hàn Quốc gấp 6,6 lần, Singapore gấp 9,1 lần, Nhật Bản gấp 9,4 lần...
Nhưng so về cơ sở hạ tầng thỡ khoảng cỏch sẽ cũn lớn hơn nữa. Thời gian để VN đạt mức như hiện nay của cỏc nước trờn về cơ sở hạ tầng chắc chắn sẽ nhiều hơn về GDP bỡnh quõn đầu người tớnh bằng USD theo tỷ giỏ sức mua tương đương! Đú là chưa núi, những nước này trong thời gian tương ứng cũng tăng trưởng với giỏ trị tuyệt đối của 1% tăng lờn cao hơn VN. Chớnh phủ sẽ tập trung đầu tư hệ thống đường cao tốc, cảng biển, hệ thống điện, đường sắt...
Cần lưu ý, để xõy dựng cơ sở hạ tầng, hiện chủ yếu nhằm vào nguồn ngõn sỏch nhà nước, nguồn vốn đi vay (ODA) - là những nguồn vốn vừa cú hạn, vừa dễ bị thất thoỏt, lóng phớ. Vỡ vậy, cần bổ sung cơ chế và phương thức huy động vốn cho việc xõy dựng, nõng cấp, cơ sở hạ tầng thụng qua hỡnh thức BOT, xó hội húa, liờn doanh liờn kết... Cơ sở hạ tầng cần phải đi trước một bước trờn cơ sở quy hoạch dài hạn, cú tầm nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tiểu luận Phân tích môi trường kinh doanh của việt nam sau khi gia nhap WTO.doc