Tiểu luận Phân tích những đặc điểm khác biệt của việc thiết kế chương tŕnh tọa đàm phát thanh trực tiếp so với phát thanh phát lại

Người chủ tọa đàm cũng chuẩn bị kỹ lưỡng các khung câu hỏi cần thiết để nêu vấn đề, dẫn dắt vấn đề đúng trọng tâm trọng điểm vấn đề.

Người chủ tọa đàm (người dẫn, phải thông báo, hướng dẫn các ký hiệu, tín hiệu không lời có thể bằng hành động, đèn báo để mọi thành viên tham gia hiểu và tuân thủ các quy định, quy ước khi phát thanh trực tiếp diễn ra. Ví dụ: các loại đén báo thời lượng chương trình sắp hết, câu trả lời quá dài, chưa đúng trọng tậm.

Như chúng ta đã biết của tọa đàm phát thanh trực tiếp là năng lực truyền tải thông tin ngay dưới hình thức của một cuộc bàn bạc tranh luận xung quanh một chủ đề nhất định để có cái nhìn sâu rộng toàn diện cho công chúng thính giả và thính giả có phản ứng ngay tới chương trình.

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1851 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích những đặc điểm khác biệt của việc thiết kế chương tŕnh tọa đàm phát thanh trực tiếp so với phát thanh phát lại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ượng tuyệt hảo. Các phương tiện truyền thông đã sớm được ứng dụng công nghệ số trong việc sản xuất các chương trình phát thanh của mình trong đó phát thanh kỹ thuật số là phát thanh Internet đang chiếm những ưu thế nhất định. Phát thanh kỹ thuật số (Digital Audio Broadcasting) hoạt động nhờ sự phối hợp 2 công nghệ số MPEG (hệ thống nén âm thanh) và COFOM (mã hóa sóng trực giao phân chia đa thành phần). Công nghệ số hóa và âm thanh kỹ thuật số đã trở thành các tiền đề kỹ thuật của phát thanh trên mạng Internet vì toàn bộ quá trình xử lý và truyền phát thông tin của máy tính chỉ có thể thực hiện trên nguồn thông tin số. Một mặt, công nghệ số là điều kiện kỹ thuật để phát thanh trên internet ra đời, mặt khác công nghệ số có những ảnh hưởng nhất định đến quá trình và phương thức hoạt động của phát thanh trên mạng internet. Xu thế đầu tiên và cũng là xu thế quan trọng nhất đó chính là phát thanh kỹ thuật số và phát thanh mạng Internet phát triển theo hướng phù hợp với chuẩn công nghệ của các loại phương tiện khác. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 10.000 đài phát thanh có website trên mạng Internet, tất nhiên các webisite này tồn tại trên internet dưới hiều dạng, nhiều kiểu song tuyệt đại đa số các webesite này đều có đặc điểm chung là tận dụng tối đa những thành quả của công nghệ truyền thông đa phương tiện. Cơn bão của sự phát triển công nghệ này mang tính và các thế hệ máy tính nối tiếp nhau ra đời, dung lượng và tốc độ xử lý ngày càng tăng lên, cơ sở hạ tầng thông tin của các quốc gia cũng không ngừng được nâng cấp, tốc độ đường truyền mạng được cải thiện rõ rệt. Những yếu tố kỹ thuật hiện đại đã có tác động mạnh đến sự ra đời và phát triển của hàng loạt các đài phát thanh dạng kỹ thuật số và internet này. Bởi muốn thực hiện được phát thanh internet bên cạnh việc tích cực triển khai các phần mềm ứng dụng (Dalet) mà giải pháp tốt nhất chính là giải pháp được xây dựng trên cơ sở tận dụng tối đa các thành tựu khoa học công nghệ mạng vì đó là môi trườngộ trang web động với đầy đủ hình thức thông tin đa chiều, đa lĩnh vực, đa phương tiện. Mạng máy tính internet có những khả năng to lớn mà chưa có một hệ thống thông tin nào vượt qua được. Sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại lại mang đến cho mạng những thay đổi căn bản trong xử lý và truyền tải thông tin, từ công nghệ Chip đến công nghệ Nano. Hệ thống phát thanh đã không bỏ qua cơ hội xây dựng trên mạng website của mình và hướng tới thiết lập hệ thống internet radio. Như vạy có thể thấy rằng các hệ thống phát thanh trên thế giới đang giải quyết được mâu thuẫn lớn nhất của quá trình phát triển hệ thống phát thanh hiện đại, đó là chất lượng âm thanh ngày càng tăng lên, dịch vụ âm thanh ngày càng đa dạng nhưng chi phí cho phát thanh lại giảm xuống. Song song với quá trình chuyển hóa các phương thức phát thanh hiện đại, các nước trên thế giới không ngừng cải tiến hệ thống phát thanh trên cơ sở những thành tựu của khoa học công nghệ. Đó là công nghệ phát thanh đỉnh cao hiện nay. Chính vì thế phát thanh kỹ thuật số và phát thanh internet đang ngày càng hoạt động độc lập với các đài phát thanh truyền thống và đài phát thanh tự quản. Đây là xu hướng thứ 3 truyền thống hiện đại. Lợi thế của phát thanh kỹ thuật số là nhằm chuyển tải thông tin một cách hoàn hảo và những kinh nghiệm tiếp nhận hấp dẫn đến thính giả thông qua “đài phát thanh theo yêu cầu”. Internet radio cũng vậy. Một website tổng hợp nhiều thông tin, cung cấp thông tin có tác động đến đối tượng tiếp nhận qua nhiều giác quan thay vì chỉ “nghe” như phát thanh truyền thống. Điều này đã cải thiện môi trường và điều kiện truyền thông. Người sử dụng có thể đọc lướt qua các bản tin, chọn những tin tức mà họ quan tâm… Nói chung là có nhiều lựa chọn nhất tỏng một quá trình lựa chọn thông tin. Hơn nữa công chúng còn có khả năng hoạt động một cách lin hoạt, năng động hơn khi tiếp cận với truyền thông đa phương tiện. Vừa làm việc họ có thể nghe những tin tức mới nhất được cập nhật qua Internet, radio. Người ta cũng có thể nghe bất cứ buổi phát thanh nào, chương trình phát thanh nào vào những giờ mà họ thích nghe. Chúng ta có thể thấy những ưu điểm này khi so sánh trực tiếp với phát thanh truyền thống. Hiệu ứng “nghe một lần” vào “một giờ cố định” khiến cho hiệu quả truyền thông của phát thanh truyền thống có điểm hạn chế hơn hẳn so với phát thanh trên mạng Internet. Sự lựa chọn của công chúng trên mạng Internet radio là không có giới hạn. Đây chính là nguyên nhân chủ yếu khiến cho Internet radio phát triển mạnh mẽ và độc lập đến như vậy. Và với nhu cầu phát triển tự thân của các đài phát thanh đang được xu thế cạnh tranh gay gắt của các loại phương tiện truyền thông khác, phát thanh truyền thống cũng muốn trang bị cho mình những vũ khí mới để chiếm lĩnh công chúng. Sự tồn tại đa dạng của Internet radio trên thế giới đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của một loại hình phát thanh hiện đại - phát thanh trên mạng máy tín toàn cầu. Và một xu thế tất yếu nữa của truyền thông hiện đại này sẽ phát triển hay nói cách khác được quản lý bởi các cá nhân hoặc nhóm cá nhân có tiềm lực - những ông chùm truyền thông với tài sản kếch sù. Các cá nhân thường có ch nắm bắt công nghệ hiện đại nhanh nhất và có những yêu cầu thiết thực nhất dành riêng cho mình. Chỉ bằng những dịch vụ dữ liệu độc lập như các trang web, thông tin dịch vụ… hệ thống phát thanh cá nhân sẽ hội tụ đầy đủ lợi thế của phát thanh kỹ thuật số nhằm truyền tải thông tin một cách hoàn hảo và những kinh nghiệm tiếp nhận hấp dẫn đến thính giả thông qua “đài phát thanh theo yêu cầu”. Các đài phát thanh kỹ thuật số sử dụng công nghệ như: “hệ thống phát thanh cá nhân” sẽ mang đến cho người nghe khả năng chọn lọc các chương trình mà họ muốn nhận được bằng cách sử dụng chương trình hướng dẫn điện tử sau đó họ có thể hoàn toàn điều khiển bằng cách nào và khi nào họ muốn. Các hệ thống phát thanh cá nhân này thiết lập sự hợp tác kinh doanh với nhau, cho phép các đài phát thanh kỹ thuật số có khả năng phát sóng tương tác theo yêu cầu. Sự cộng tác với nhau đó vừa để đảm bảo việc xúc tiến hoạt động các het và công nghệ. Sự phát triển theo xu hướng này bao gồm những hệ thống tiếp nhận mới sẽ cung cấp những nền tảng cho việc phân phối một mạng rộng rãi các dịch vụ và phương thức phát thanh theo yêu cầu đến người nghe trên thị trường phát thanh kỹ thuật số. Có thể nói với sự phát triển không ngừng của các phương tiện khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát thanh mà đặc biệt là phát thanh kỹ thuật số và phát thanh trên mạng Internet sẽ không ngừng được nâng cao. Ngoài 3 xu hướng chính mà bài viết nêu trên đây có thể nói phát thanh kỹ thuật số và phát thanh mạng Internet còn phát triển vượt bậc theo nhiều xu hướng mới khác, đó là những dự đoán không còn xa./. So với báo in, phát thanh có thế mạnh của sự tiện lợi và phương thức thông tin bằng lời nói giáo tiếp, còn so với truyền thình thông tin của phát thanh nhanh và kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng của người nghe. Với lối diễn tả thân mật, gởi mở, phát thanh có thể tạo ra hiệu quả thông tin rất cao, ngay cả khi đứng trước những vấn đề khô khan nhất. Để có một cuộc tọa đàm cần có sự tham gia của đạo diễn, phóng viên (BTV), khách mời, kỹ thuật viên. + Đạo diễn, người chỉ đạo chương trình là không để lặng sóng khi chương trình đang diễn ra. + Phóng viên là người trực tiếp dẫn chương trình, và ứng phó với những tình huống trong quỏ trỡnh tọa đàm biết phải biết làm chương trình sinh động tránh sự nhàm chán. + Kỹ thuật viên là người chuẩn bị các thiết bị cần thiết phục vụ cho chương trình, biết kịp thời sự vì những tình huống kỹ thuật. Phân tích những đặc điểm khác biệt của việc thiết kế chương trình phát thanh tọa đàm trực tiếp trên hai phương diện nội dung và phương diện kỹ thuật. Trước hết về phương diện nội dung là linh hồn của chương trình. Do vậy trước khi tiến hành một cuộc tọa đàm, người tổ chức chương trình phải chuẩn bị chu đáo về các vấn đề mang tính thời sự cao đang diễn ra với nhiều xu hướng trong quần chúng. Vì vậy cần nghiên cứu xác định chủ đề tư tưởng chính rồi chọn ra đề tài để thu thập và ghie chép những thông tin cần thiết cho cuộc tọa đàm sắp diễn ra. Dự đoán các tình huống, các khả năng có thể xảy ra trong quá trình tọa đàm trực tiếp và cách, biện pháp phòng tránh và khắc phục những tình huống xấu có thể xảy ra. Người tổ chức tọa đàm thu thanh phải tìm kiếm, lựa chọn, mời gọi những thành viên tham gia cuộc tọa đàm, họ là đối tượng, là nhân vật chính trong cuộc tọa đàm. Nói một cách hình tượng thì họ là những diễn viên trên sân khấu. Vì thế họ phải là những người có sự am hiểu, học vấn và có chính kiến, quan điểm góc nhìn và tiếp cận toàn diện trong lĩnh vực mà họ quan tâm. Những thành viên đó phải là những người có uy tín, chức vụ và được nhiều người biết đến. Bên cạnh đó họ có giọng nói rõ ràng, lưu loát, ấm áp dễ nghe cùng sự hóm hỉnh vui tươi sẽ tác động nhiều về mặt tâm lý thính giả tạo nên sự thành công một chương trình tọa đàm trực tiếp. Sau khi đã xác định được đối tượng tham gia tọa đàm thì phải thông báo cụ thể chính xác ngày, tháng, giờ. Chương trình sẽ thu trực tiếp và tốt nhất là yêu cầu họ đến sớm ít nhất khoảng 20 đến 25 phút để làm quen với môi trường cũng như các thành viên khác. Đồng thời họ trấn tĩnh về mặt tư tưởng áp lực về mặt tâm lý, và hiểu hơn về các quy tắc, quy định, hành động tín hiệu trước khi vào cuộc. Khi mời họ tham gia phải nói rõ chủ đề nội dung một vấn đề một sự kiện, hiện tượng cụ thể đang diễn ra gây sáo động xã hội với nhiều luồng tư tưởng trong dư luận quần chúng. Do đó nói vai trò của họ là rất cần thiết và quan trọng trong định hướng dư luận quần chúng. Đồng thời trong quá trình chuẩn bị người chủ tọa, phóng viên, người dẫn phải tìm hiểu những đặc điểm về đặc điểm sở thích, tính cách và cá tính của từng thành viên tham gia tọa đàm, để hình thành những phương pháp giao tiếp tạo nên sự gần gũi với từng người và để họ bộc lộ được hết mình, hoặc ép buộc họ phản ứng tích cực cho chủ đề. Sau khi họ có các bản tóm tắt nội dung, đề tài thì mỗi thành viên có thể suy nghĩ, nghiên cứu chuẩn bị những tư liệu, dữ liệu sự kiện con số dẫn chứng… Những chi tiết này sẽ làm cho trở nên phong phú sinh động có thể là gay gắt về tranh luận. Đồng thời họ tự xác định họ sẽ nói gì trước công chúng, hay công chúng đang cần nghe gì ở họ sắp tới. Người chủ tọa đàm cũng chuẩn bị kỹ lưỡng các khung câu hỏi cần thiết để nêu vấn đề, dẫn dắt vấn đề đúng trọng tâm trọng điểm vấn đề. Người chủ tọa đàm (người dẫn, phải thông báo, hướng dẫn các ký hiệu, tín hiệu không lời có thể bằng hành động, đèn báo… để mọi thành viên tham gia hiểu và tuân thủ các quy định, quy ước khi phát thanh trực tiếp diễn ra. Ví dụ: các loại đén báo thời lượng chương trình sắp hết, câu trả lời quá dài, chưa đúng trọng tậm. Như chúng ta đã biết của tọa đàm phát thanh trực tiếp là năng lực truyền tải thông tin ngay dưới hình thức của một cuộc bàn bạc tranh luận xung quanh một chủ đề nhất định để có cái nhìn sâu rộng toàn diện cho công chúng thính giả và thính giả có phản ứng ngay tới chương trình. Các công tác trên củng cố giống như chương trình phát thanh phát lại song với chương trình phát thanh trực tiếp đòi hỏi sự chuẩn bị mọi mặt tốt hơn rất nhiều. Vì phát thanh trực tiếp sẽ ít có thời gian biên tập lại, những sai sót sẽ khó sửa chữa khắc phục hơn, về mặt thời gian để gọt rũa là rất ít cho lên nguy cơ thất bại luôn luôn đe dọa đối với chương trình phát thanh trực tiếp. Đặc điểm khác biệt rõ nét nhất trong chương trình tọa đàm trực tiếp so sánh chương trình phát lại là ngày nay bên cạnh nhu cầu tiếp nhận thông tin thụ động từ các chương trình phát thanh phát lại. Sudio. Thì thính giả phát thanh ngày nay còn có xu hướng muốn đưc[j tham gia trực tiếp vào các chương trình phát thanh đó là do sự tiến bộ của xã hội về mặt phương tiện kỹ thuật các trang thiết bị đã ngày càng đáp ứng cao nhu cầu nghe, nhìn trực tiếp, bên cạnh đó là các phương tiện về thông tin liên lạc cá nhân phát triển như di động Internet đã làm cho họ có khả năng chia sẻ thông tin từ bất cứ đâu trong giây lát vì thế mà tạo ra dòng thông tin hai chiều hết sức nhanh chóng. Bên cạnh đó nhận thức xã hội hay trình độ dân trí ngày càng cao học thức và các thông tin ngày càng rộng mở vì thế sự chênh lệch về nhận thức trong xã hội là không nhiều nên đây là điều bất lợi khó xử lý trực tiếp đòi hỏi các thành viên trước công chúng. Chính điều đó nhiều khi sẽ phá vỡ kết cấu của chương trình tọa đàm, tạo sự bất ngờ không chỉ với chủ tọa mà còn cả với khách mời, là các thành viên. Điều đó đòi hỏi người chủ tọa cũng như khách mời phải linh hoạt mềm dẻo và xử lý nhanh một cách thông minh các tình huống thính giả đưa đến. Khi lượng thông tin phản hồi lớn cần phải biên tập lựa chọn những câu hỏi chung nhất hoặc câu hỏi được đánh giá hay nhất đặc sắc nhất mà người chủ tọa không thể nghĩ tới. Để đưa đến người dẫn, người dẫn làm sáng rõ nghĩa câu hỏi, hoặc gộp chung các ý của khán giả khi hỏi khách mời. Và có thể tạo ra những phản ứng cho khách mời. Thính giả mong muốn tham gia vào các chương trình trực tiếp và muốn có được cảm giác gần gũi, thân mật, mong tìm được sự mới mẻ - đa dạng và xác thực trong những thông tin nghe được qua radio. Và ngày càng chủ động tham gia vào quá trình tiếp nhận thông tin cxũng như muốn cống hiến tiếng nói của mình trong cộng đồng thể hiện trách nhiệm với cộng đồng. Đây có thể coi là nét đặc thù, là xu thế tất yếu cơ bản trọng tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo phát thanh của thính giả hiện nay. Chính vì vậy phát thanh hiện đại phải tạo ra cầu nối giữa khán giả với từng chuyên mục đó không chỉ là nghĩa vụ của thính giả với cộng đồng mà còn là quyền lợi của mọi người được tự do ngôn luận trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay. Chính vì thế mà đòi hỏi từng chương trình trực tiếp phải đối thoại lành mạnh, thẳng thắn và bổ ích cho công chúng mới luôn thu hút được thính giả gần xa đồng thời đem lại hiệu quả cao cho mỗi chương trình phát thanh và đây là một thành công lớn để đưa người dân cùng làm tròn nhiệm vụ của mình trước một vấn đề của thời đại tạo nên sức mạnh của dư luận mạnh mẽ hay nói một cách khác đó là hiệu quả của truyền thanh đối với quần chúng. Trong bất cứ một chương trình nào người dẫn cũng rất quan trọng tạo dấu ấn riêng cho một chương trình. Đặc biệt với chương trình tọa đàm trực tiếp thì dòi hỏi người dẫn phải giầu kinh nghiệm hơn về mọi mặt cả về lĩnh vực chuyên môn, xã hội cũng như nghệ thuật giao tiếp và tâm lý. Với những lợi thế sẵn có của phát thanh trực tiếp, việc thiết kế một chương trình tọa đàm phát thanh trực tiếp có những thuận lợi nhất định. Với chủ đề, đề tài có sẵn, người tổ chức chương trình phải chuẩn bị chu đáo và dự đoán được những khả năng có thể xảy ra trong khi tọa đàm. Chủ đề phải mang tính bức xúc, được nhiều người quan tâm, phải tìm kiếm lựa chọn những khách mời tham gia tọa đàm. Thời gian tọa đàm phải được dự kiến trước vấn đề thảo luận phải được gói gọn trong thời gian cần thiết tạo ra sự chủ động cho khách mời tham gia chương trình tọa đàm trực tiếp được thành công ngoài sự cố gắng của toàn bộ ê-kip còn có sự quan trọng của người dẫn chương trình. Phương tiện tiếp theo là mặt kỹ thuật của cả một êkíp về chuyên môn để chuyển phát thông tin nhanh nhất đến công chúng nhờ công nghệ phải đảm bảo khi truyền tín hiệu không bị đứt quãng, mất tín hiệu, làm gián đoạn trong quá trình tọa đàm. Cơ sở vật chất để chuẩn bị cho một cuộc tọa đàm phát thanh trực tiếp sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với một buổi tọa đàm phát thanh lại. Sự phức tạp này bắt nguồn từ tính chất hiện đại, chuyên môn hóa và chính xác của phát thanh trực tiếp. Ngoài các trang thiết bị kỹ thuật bắt buộc phải có thì các thiết bị khác phục vụ cho việc tương tác với thính giả như điện thoại, fax, email, các công cụ giao tiếp nhanh trên mạng internet. Do tính chất sản xuất của chương trình nên tọa đàm phát thanh trực tiếp và tọa đàm phát thanh lại có những đặc điểm khác nhau căn bản. Trong đó, sự chuẩn bị của phát thanh trực tiếp yêu cầu cao hơn, chu đáo hơn… Sự chuyên môn hóa, hiện đại hóa cao hơn đòi hỏi mỗi người trong ê-kíp cần sự tập trung cao độ để hoàn thành nhiệm vụ của mình đóng góp và thành công chung của một chương trình. Đề bài: Phân tích những đặc điểm khác biệt của việc thiết lập chương trình tọa đàm phát thanh trực tiếp so với tọa đàm phát thanh phát lại. BÀI LÀM Ngày nay, trên phát thanh và truyền hình, nhà đài thường tổ chức cuộc tọa đàm trước một vấn đề, một sự kiện gì đó của xã hội và được nhiều người quan tâm. Những cuộc tọa đàm này thường đem lại hiệu quả và tác động xã hội rất cao. Tọa đàm phát thanh là một cuộc trao đổi, bàn cãi tranh luận của một nhóm đại biểu nào đó về một chủ đề nhất định nhằm truyền đạt thông tin tới người nghe bằng phương tiện truyền thông radiô. Tọa đàm phát thanh trực tiếp là một cuộc trao đổi, bàn cãi, tranh luận của một nhóm đại biểu nào đó về một chủ đề nhất định và dựa vào công nghệ sản xuất chương trình phát thanh được thực hiện đồng thời với quá trình phát sóng, nhằm chuyển đến người nghe những tt đồng thời với sự kiện đang diễn ra và có thể thu hút người nghe tham gia vào quá trình sản xuất chương trình. Tọa đam phát thanh được chia làm 2 loại; Tọa đam phát thanh trực tiếp và tọa đam phát thanh phát lại. Dù cùng chung mục tiêu là tác đọng tích cực đến xã hội, cũng có nhiều điểm giống nhau như: Công tác chuẩn bị (đề tài, người tham gia kĩ thuật phòng thủ). Đó là về mặt hình thức, còn yêu cầu thể hiện thì do đặc thù của từng thể loại đòi hỏi yêu cầu riêng. Khi làm báo, dù là ở thể loại nào: phản ánh, phóng sự, phỏng vấn, bình luận, tọa đàm; … thì khâu chọn đề tài vẫn là khâu quan trọng nhất và quyết định đến hiệu quả xã hội của nó. Tọa đam phát thanh dù là trực tiếp hay phát lại cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trước khi tiến hành một cuộc tọa đàm, người tổ chức phải chuẩn bị chu đáo. Trước hết là việc nghiên cứu xác định đề tài, chủ đề, thu thấp và ghi chép những thông tin cần thiết. Trước hết, phải lựa chọn chủ đề, đề tài cho một cuộc tọa đàm, dự đoán trước những khả năng có thể xảy ra trong khi tọa đàm. Chủ đề phải mang tính bức xúc, nóng hổi được nhiều người quan tâm. Đối với tọa đàm phanh thanh trực tiếp thì khâu lựa chọn đề tài này quan trọng hơn nhiều. Bởi khi cuộc tọa đàm được phát sóng cùng thời với việc đang diễn ra, thính giả đang có sự bức súc và quan tâm về vấn đề đó, họ sẽ phản hồi trực tiếp vào cuộc tọa đàm, đó là điều mà những người làm báo mong muốn và trân trọng nhất. Vai trò và công việc của chủ tọa trong một cuộc tọa đàm phát thanh là rất quan trọng. Cuộc tọa đam thành công hay thất bại, một phần quyết định là do vai trò của nhân vật này. Người chủ tọa có thể là phóng viên, hoặc biên tập viên của đài. Trong cuộc tọa đàm, người chủ tọa giữ vai trò trung tâm, có nhiệm vụ khâu nối, liên kết các thành viên tham gia tọa đàm trong một mối quan tâm chung, một chút đề chung hướng tới công chúng thính giả. Nhiệm vụ chủ yếu của chủ tọa khi tiến hành tọa đàm là bảo đảm tính mục đích, tính đa dạng, sinh động, tạo cơ hội cho tất cả các thành viên được trình bày quan điểm, thay đổi tiếng nói của thành viên sao cho cân đối, không để một người nói quá dài hoặc có người không được nói. Chủ tọa là người tổng kết các ý kiến đã trình bày, là người biết dung hòa khi có những ý kiến, quan điểm bất đồng. Người chủ tọa phải đồng thời là người đạo diễn, trợ lý,… từ việc chọn chủ đề, đề tài, lên kế hoạch, lựa chọn các thành viên tham gia tọa đàm cho đến việc trực tiếp chủ tọa, dẫn chương trình, nêu câu hỏi, kết luận, viết lời giới thiệu và kể cả việc lắng nghe, trả lời những ý kiến phản hồi từ phía khán giả. Đối với một cuộc tọa đam phát thanh trực tiếp, người chủ tọa càng không thể hoạt động độc lập. Phát thanh trực tiếp là một quy định đã được chuyên môn hóa cao với một đội hình gồm các thành viên được phân công nhiệm vụ rất cụ thể: gồm đạo diễn - trợ lí - phóng viên - người dẫn chương trình tọa đàm, chủ tọa có thể kiêm cả vai trò của người dẫn chương trình nhưng vẫn cần phải có sự giúp đỡ của trợ lý và vai trò không thể thay thế của đạo diễn, kỹ thuật viên. Để làm được tất cả những điều trên, người chủ tọa phải là người có năng lực và phẩm chất. Người chủ tọa phải là người hiểu biết, cơ bản lĩnh vững vàng, có sự nhạy cảm cao và có khả năng suy nghĩ ứng phó nhanh trước mọi tình huống. Chủ tọa phải hiểu rõ những khía cạnh có liên quan đến chủ đề. Người chủ tọa phải có uy tín nghề nghiệp và khả năng thuyết phục. Trong khi tiến hành tọa đàm, thái độ vô tư, khách quan và lịch sự, nhã nhặn là những phẩm chất không thể thiếu của người chủ tọa. Người chủ tọa phải có khả năng ăn nói hoạt bát, sự hài hước, hóm hỉnh. Khách mời tham gia tọa đàm có thể là một chuyên gia ở lĩnh vực nào dố, một giám đốc hay cung có thể là một người lao động bình thường nưhuyện Ninh Giang họ phải hiểu biết về lĩnh vực, về chủ đề, đề tài đang đề cập tới. Nếu hiệu quả tọa đàm sẽ cao khi khách mới là những người có sự am hiểu, có chính kiến, quan điểm, có giọng nói rõ ràng, trôi chảy, dễ nghe và có khả năng lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Để có một cuộc tọa đàm, đặc biệt là tọa đam phát thanh trực tiếp đạt kết quả cao, người chủ tọa phải làm một bản tóm tắt nội dung chủ đề, đề tài cũng như các cuộc hỏi được sắp xếp theo trình tự logic và mạch lạc, có khả năng chỉ ra tính chất, phạm vi, chủ đề cảu cuộc tọa đàm phân phát cho từng thành viên tham gia, để họ có thời gian suy nghĩ, nghiên cứu chuẩn bị những tư liệu, sự kiện, con số, những điều cần thiết nêu ra trong tọa đàm. Một điều cần chú ý với chủ tọa là chú ý tới đồng hồ chương trình để điều tiết sao cho phù hợp. Đặc biệt, căn cứ vào thời lượng của cuộc tọa đàm để mời thành viên tham gia, cụ thể: + Chủ tọa + 2 người khách mời cho một cuộc tọa đàm từ 8 đến 10 phút. + Chủ tọa + 3 người khách mời cho một cuộc tọa đàm từ 10 đến 15 phút. + Chủ tọa + 4 người khách mời cho một cuộc tọa đàm từ 15 đến 20 phút. + Chủ tọa + 5 người khách mời cho một cuộc tọa đàm từ 20 đến 30 phút. Về mặt kỹ thuật, phải kiểm tra kĩ thuật thu, phát trước khi thực hiện tọa đàm. Đối với tọa đàm phát thanh phát lại, người ta có thể cắt bỏ những thảy chết do kỹ thuât, có thể biên tập, chỉnh sửa được. Nhưng với tọa đàm phát thanh trực tiếp, đó là lỗi đáng sợ nhất. Người nghe khó có thể chấp nhận khoảng thời gian “chết” như vậy, dù kỹ thuật dựng hiện đại có tinh vi đến bao nhiêu đi nữa. Hơn nữa, việc phối hợp giữa người dẫn chương trình tọa đàm với người phụ trách kĩ thuật là một trong những yêu cầu quan trọng góp phần trực tiếp vào thành công của chương trình. Những người phụ trách kĩ thuật âm thanh cũng phải hiểu được những yêu cầu đặt ra đối với chương trình như tất cả các thành viên khác tham gia tọa đàm. Đặc biệt với những cuộc tọa đàm trực tiếp, sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng giữa người dẫn chương trình với cán bộ kỹ thuật sẽ tạo ra một sự chuyển động chung nhằm tới mục đích cao nhất. Một sự khác biệt cơ bản giữa tọa đam phát thanh trực tiếp và tọa đam phát thanh phát lại là điện thoại gọi vào và mail gửi đến chương trình. Đây là hoạt động thông tin mang tính 2 chiều: Một người trình bày vấn đề bằng cách chuẩn bị bài sẵn và nói một mạch đến hết, sẽ không có hiệu quả bằng chính người đó vừa nói vừa nghe phản ứng của người nghe để điều chỉnh cách nói. Và nếu người nói trả lời trực tiếp những vấn đề người nghe nêu lên chắc chắn cuộc nói chuyện sẽ có kết quả hơn. Hành động này đã thu hút công chúng vào quá trình sản xuất chương trình, là thế mạnh của phát thanh truyền hình mà phương tiện truyền thông khác không thể cạnh tranh được. Trong quá trình cuộc tọa đam phát thanh trực tiếp diễn ra, thông tin của bạn nghe đài gửi tới phòng thu trực tiếp không chỉ có điện thoại. Và vì điện thoại không thể giải quyết hết dung lượng cuộc gọi, cho nên đương thư điện tử Email sẽ giúp cho người nghe liên hệ với khách mời phòng thu và với chủ tọa dễ dàng hơn, làm cho chương trình có thông tin mang tính 2 chiều, sinh động và hấp dẫn. Khi tiếp nhận những thông tin từ phía thính giả, những đạo diễn, biên tập viên, những người làm công tác trợ lí phải kiểm tra nguồn thông tin khi cảm thấy cần thiết. Là tin quan trọng, chủ đạo có thể dừng nội dung tọa đàm để đưa tin đó vào; như vậy sẽ đảm bảo tính kịp thời đại, lại gây sự chú ý của người nghe. Để khách mới giải đáp những câu hỏi, họ có thể trả lời ngay và cũng có thể cần phải có sự chuẩn bị. Hình thức đưa thẳng tín hiệu từ đường điện thoại lên sóng trực tiếp có thể xảy ra hiện tượng méo tiếng, bị nhiễu, thậm chí mất liên lạc giữa chừng… tất cả tình huống đó, người phóng viên phòng thu phải luôn luôn đề phòng và có biện pháp xử lý. Nguyên tắc là không để khoảng thời gian “chết” trên sóng hoặc gây cho người nghe cảm giác khó chịu. Tọa đàm là một hình thức thông tin hiệu quả trên báo chí. Về nội dung, nó thường phản ánh những sự kiện vấn đề nổi bật trong cuộc sống. Về hình thức tọa đàm được khu biệt với những thể loại báo chí khác ở chỗ nó là một cuộc tranh luận, bàn cãi, trao đổi giữa một nhóm người có liên quan, có hiểu biết xung quanh một chủ đề nào đó. Ý kiến của họ có thể nhất trí hoặc họ nhất trí với nhau nhưng đều bám sát và làm sáng tỏ những khía cạnh có li

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBCA (16).doc
Tài liệu liên quan