Tiểu luận Phân tích những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của Đạo Phật đối với nước ta hiện nay

 

A-Đặt Vấn Đề 1

B-Nội Dung Vấn Đề 2

I- Giá Trị Của Đạo Phật 2

2.Giá Trị Giáo Dục Của Phật Giáo 3

2.1 Một Giá Trị Nhân Bản 3

2.2 Giáo Dục Con Người Sống Có Đạo Đức Và Đạt Được Hạnh Phúc 3

2.3 Xây Dựng Một Xó Hội Văn Minh Và Tự Do 4

3. Giá Trị Con Người 4

4. Giá Trị Thiết Thực Và Nhân Bản Của Phật Giáo. 5

4.1.Giá Trị Nhân Bản 5

4.2.Giá Trị Thiết Thực 6

II.Hạn Chế Của Đạo Phật 7

III. Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Nước Ta. 9

1.Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đến Con Người Việt Nam. 9

1.1 Đặc điểm tư duy người Việt Nam ta trong truyền thống là hướng nội. 9

1.2. Đặc điểm tư duy người Việt là chú ý nhiều tới cỏc quan hệ. 9

1.3. Chiều sâu ảnh hưởng của Phật giáo. 10

2. Phật Giáo Và Chính Trị 12

3.Phật Giáo Và Kinh Tế 13

3. Phật Giáo Và Văn Hóa Xó Hội 14

C. Kết Luận 16

Tài liệu tham khảo 17

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1697 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của Đạo Phật đối với nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười những cuộc chiến tranh nỳi xương sụng mỏu, chiến tranh tội ỏc và bạo lực đó và đang là điều nhức nhối  của toàn nhõn loại. Trong tỡnh hỡnh này Phật của hũa bỡnh và an lạc 2.2 Giỏo Dục Con Người Sống Cú Đạo Đức Và Đạt Được Hạnh Phỳc Phật giỏo cho con người là hơn cả vỡ cú thể thực hiện được tất cả sự tốt đẹp để cú thể sống hài hũa. Để giỏo dục đạo Phật đó đưa ra bốn chõn lý kỳ diệu, với yếu tố biện chứng, kết cấu chặt chẽ khi đưa ra lý thuyết “ngũ uẩn”, chỉ rừ căn nguyờn  của khổ đau là do thõm, sõn , si cựng với lý luận về thập nhị nhõn duyờn, đồng thời khẳng định con đường diệt khổ đú là “trung đạo”, “bỏt chớnh đạo”... chứa đựng sự lý đầy thuyết phục và hướng con người đến nếp sống thiện lỏnh xa cỏi ỏc. Dạy con người sống cảm thụng, hỷ xả với  nhau một cỏch hũa mục. Vị tha dạy con người sống vỡ người khỏc, bao dung độ lượng đú là phương phỏp giỳp con người đạt được đức hạnh. Đõy là động lực nảy sinh mọi điều tốt lành. Phật giỏo khẳng định tất cả mọi người đều cú “Phật tớnh” sẽ đạt được nếu thực hành đỳng theo giỏo lý trao dồi đạo đức trong cuộc sống của chớnh mỡnh sẽ được hạnh phỳc. Từ đú ta thấy giỏ trị tinh thần đạo đức toàn diện của giỏo dục Phật giỏo là trỡnh bày sự thật về những mối tương quan giữa sự vật hiện hữu trong cuộc đời để giỳp con người cú được chớnh kiến hũng tạo lập cuộc sống của mỡnh và chuyển đổi hoàn cảnh, để cú thể chinh phục và cảm húa được mọi người xung quanh 2.3 Xõy Dựng Một Xó Hội Văn Minh Và Tự Do Thế giới này đang sụi sục chiến tranh, mọi bảng giỏ trị hầu như được con người quy chiếu bằng thước đo đồng tiền. Thỏi độ “chấp thủ” của từng cỏ nhõn ngày càng nhõn lờn, thay vỡ “xả ly” họ lại tự trúi mỡnh bằng gụng cựm trong hiện hữu. Con người hiện đại ớt nhiều đó tự đỏnh mất phẩm chất cao quý của mỡnh để chạy theo lợi  nhuận. Dự vậy, Đạo Phật đó dạy một đời sống tốt đẹp khụng chỉ tạo bằng thức ăn ngon, ỏo mặc đẹp, mỏi nhà xinh xắn, mà cũn được sinh động bởi ý định trong sạch, một lũng từ bi khụng giỏo điều cũng khụng triết lớ bỏc học. Mà đú là lũng kớnh trọng phẩm giỏ quyền lợi của mọi người. Để hết chiến tranh, xõy dựng xó hội văn minh, con người phải hết tham lam, thự hận cố chấp. Muốn sống hũa bỡnh an lạc, con người phải cú tỡnh thương và hiểu biết. Hũa bỡnh khụng thể cú được chỉ bằng cầu nguyện, ký tờn, hay hội thảo kờu gọi suụng mà phải làm sao cho mọi người tỉnh thức và chuyển húa. Những lời kờu gọi đú hết sức cú giỏ trị và nhắc nhở cảnh tỉnh nhõn loại hóy đoàn kết gúp phần tớch cực vào cụng cuộc giữ gỡn hũa bỡnh. Mặt khỏc trong điều kiện sản xuất chưa phỏt triển mạnh của xó hội, nhu cầu vật chất ngày càng cao, nờn cuộc sống con người gặp khú khăn, nờn cỏi khổ vẫn là điều tất yếu, đụi khi con người cảm thấy bi quan thất vọng. Do vậy, sự giải thớch cuộc đời con người chỉ quẩn quanh trong nổi khổ “nhõn sinh là khổ” hết sức cú ý nghĩa. Việc đưa ra con đường diệt khổ, tự giải thoỏt mà khụng chờ bất kỳ cứu nhõn độ thế nào đó trở thành tự tưởng giỏo dục đầy khớch lệ hấp dẫn, mang tớnh nhõn văn sõu sắc. Tư tưởng giỏo dục này cũng cú ý nghĩa quan trọng trong cụng cuộc đổi mới của Việt Nam, nhằm xõy dựng một nền văn húa tiờn tiến đậm đà bản sắc dõn tộc, mà trong đú quần chỳng nhõn dõn là hạt nhõn cơ bản để xõy dựng nờn tũa lõu đài văn minh của xó hội, đem lại hũa bỡnh cho toàn thể nhõn dõn ta. 3. Giỏ Trị Con Người Đạo Phật với nguồn triết lý sõu sắc, bao hàm về cả ba phương diện: tỡnh cảm, lý trớ và hành xử, là đạo lấy CON NGƯỜI (Nhõn Bản) làm cứu cỏnh và đối tượng chớnh để phục vụ và triển khai, bằng cỏch dạy cho con người thoỏt mọi ràng buộc khổ đau mờ tối của nhõn giới, tõm giới và nhiờn giới; đồng thời đặt con người trước trỏch nhiệm của chớnh mỡnh: Cuộc đời hay hay dở là do con người “tự tỏc tự thụ”; chẳng cú thần thỏnh nào can thiệp hay thưởng phạt cả. Đức Phật dạy: “Mọi người đều là những vị Phật trong tương lai, vỡ mọi người đều cú phật tớnh (buddhata) và cú khả năng thành Phật”. Con người chỉ cần làm hiển lộ được phật tớnh (chõn lý) ấy, tức sẽ thành Phật. Trong Kinh Hoa Nghiờm (Avatamsaka sutra) chộp: “Con người là hơn cả, vỡ cú thể thực hiện được mọi sự tốt đẹp ở đời”. Đạo Phật rất kớnh trọng con người và từng khuyờn con người hóy tự tiến lờn, đừng bao giờ lựi xuống. Khi cuộc đời hay hay dở là do con người “tự tỏc tự thụ” thỡ cú nghĩa là chỡa khúa thành cụng hay thất bại nằm chớnh trong tay người đại lý chứ khụng phải một đấng tối cao nào cả. Một số đại lý tự hài lũng với kết quả hiện tại, số khỏc thỡ làm việc thất thường, được chăng hay chớ. Khi đứng lại trong khi cả xó hội đang vận động, đang phỏt triển cú nghĩa là tụt hậu, cú nghĩa là rơi dần vào vụ minh. Thấm nhuần tư tưởng này, người đại lý cần tự học hỏi để phỏt triển kiến thức, thỏi độ, kỹ năng và thúi quen của bản thõn để cú một tương lai tốt đẹp, thành đạt. Đạo Phật đặt trọng tõm vào sự Thiện Ác, vào Tội Phỳc Bỏo Ứng Phõn Minh và vào luật Nhõn Quả, vỡ biết rằng: Làm Lành được sung sướng. Làm Ác chịu khổ sở. Nhõn nào quả ấy. Hành động của chỳng ta hiện nay ra sao thỡ kết quả trong ngày mai cũng lại y như thế. Đạo Phật khuyờn con người thực hành hạnh Từ, Bi, Hỷ, Xả, để làm đẹp cho chớnh con người và cho cuộc sống. Phẩm hạnh nào, tương lai ấy. Đạo Phật dạy cho con người nhận rừ thực chất của mỗi cụng việc làm mà thớ dụ dưới đõy là một bằng chứng. Hai người cựng thi hành một việc nghĩa, một người chỉ biết làm với bổn phận và hết lũng; người kia, trỏi lại, họ làm là cốt để thỏa món lũng ham danh, vụ lợi. Tuy là cựng một việc mà hai ý nghĩa khỏc nhau. Chỉ khi thực hành theo tiếng gọi của lương tõm, của lũng thương yờu và trớ sỏng suốt mới thật là thể hiện tinh thần Từ Bi, Trớ Tuệ. 4. Giỏ Trị Thiết Thực Và Nhõn Bản Của Phật Giỏo. 4.1.Giỏ Trị Nhõn Bản Đặc điểm nổi bật của giỏo lý đạo Phật là chõn thực gần gũi, phự hợp với mọi tầng lớp trong xó hội. Bởi lẽ, con người là đối tượng giỏo dục của Phật giỏo mà mục đớch của giỏo dục Phật giỏo là hướng con người đến chõn hạnh phỳc, đến để thấy giỏ trị đớch thực của cuộc sống hiện tại. Vỡ thế, kinh điển đạo Phật cú tư tưởng giỏo dục nhõn bản rất cao: “Khi sự trung thực hướng về con người mụ tả phỏt hiện, soi sỏng bao tỡnh cảm khỏt vọng chớnh đỏng của con người, giỳp con người hiểu thờm về con người, về cuộc sống để mà mến yờu, trõn trọng thỡ chớnh đú là nhõn bản” Giỏ trị nhõn bản luụn luụn phản ỏnh hiện thực một cỏch khỏch quan, đỏnh giỏ con người và quốc độ mà con người đang hiện hữu rất cụ thể. Giỏo dục nhõn bản là giỳp con người giao tiếp với thực tại, với cỏi chất người đang tràn trong hiện tại và tại đõy. Theo Phật giỏo, quỏ khứ và tương lai đều phi thực, đều ảo giỏc; càng truy tỡm quỏ khứ lại càng rối rắm thờm, càng suy nghĩ vọng tưởng tương lai càng đau đầu uổng cụng mà vẫn khụng cú giải phỏp nào đỳng cả. Vạn phỏp duyờn sinh trựng trựng, điệp điệp, khụng cú đầu mối cũng khụng cú chung cuộc. Thế nờn, giỏo dục Phật giỏo luụn mang đậm giỏ trị nhõn bản, cỏi giỏ trị của sự sống vượt lờn giỏ trị suy tư và cả giỏ trị văn húa truyền thống. Hệ thống kinh điển của đạo Phật luụn giỏo dục con người sống trong hiện tại, an trỳ trong hiện tại, nhận chõn được sự thật của cuộc đời khổ đau để lỡa khỏi khổ đau, đú là giỏ trị sống tõm linh của con người hiện tại. Đạo Phật đó đem lại một sự an tịnh trước nỗi khủng hoảng tõm hồn của con người và kờu gọi hóy trở lại với sự sống thực, rất thực để tự gỏnh lấy trỏch nhiệm của cuộc đời, nờn giỏo dục Phật giỏo là: “Một nền giỏo dục như thế hẳn sẽ tạo nờn những mẫu người làm chủ, sống lơi ớch cho bản thõn và cho xó hội, đập vỡ mọi ỏch trúi buộc bờn trong và bờn ngoài” ). Con người tự làm chủ mỡnh bằng lý trớ, bằng trớ tuệ khụng nụ lệ bất cứ một hoàn cảnh đối tượng nào, khụng bị dục vọng, tham ỏi chi phối. Vỡ sao vậy? Tham dục là nguồn gốc của mọi vụ minh, ngu muội, là tập khởi của khổ đau; đừng lầm tưởng rằng đạt được thỏa món trong tham dục là hạnh phỳc. Hạnh phỳc ấy chỉ là sự tập khởi của khổ đau, đó ngầm chứa khổ đau. Cho nờn giỏo dục Phật giỏo dạy cho chỳng ta nhận ra được một nguồn hạnh phỳc chõn thật, là nếp sống đạo đức bằng sự tự chủ: “Hóy là nơi nương tựa của chớnh mỡnh”, đú là giỏ trị giỏo dục nhõn bản rất nhõn bản. 4.2.Giỏ Trị Thiết Thực Đạo Phật đến với con người qua những lời dạy thiết thực gắn liền với những hành vi cử chỉ của mỗi người, những mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với xó hội. Nhưng trong bất cứ tỡnh huống nào thỡ con người cũng phải “làm chủ”, khụng bị nụ lệ bất cứ một đối tượng nào hay một sự vật nào cả. “Làm chủ” khụng cú nghĩa là nờu cao bản ngó, nuụi dưỡng bản ngó hay độc quyền, độc đoỏn. Mà “làm chủ” cú nghĩa là tự mỡnh làm chủ mỡnh trước mọi hoàn cảnh, trước những đột biến của nội tõm và ngoại cảnh. BS. Victor Pauchet núi rằng: “Muốn thành cụng trờn đường đời, chỳng ta phải làm chủ thời cuộc, chỳng ta phải làm chủ được người xung quanh. Muốn làm chủ được những người xung quanh, chỳng ta phải làm chủ được chớnh mỡnh”. Chỳng ta thấy đú, muốn thành cụng trờn đường đời đó phải làm chủ mỡnh, huống hồ để thành tựu được an lạc giải thoỏt lại là một quỏ trỡnh rốn luyện tu tập làm người. Muốn độ người, độ đời, muốn biến Ta bà thành cừi Tịnh độ, trước tiờn, nhất thiết phải độ mỡnh, tự quay lại với chớnh mỡnh, soi rọi tận tõm để tu tập, để sửa đổi, chuyển húa tõm thức của mỡnh, nờn núi: “Phương chõm hướng nội, quay về với chớnh mỡnh, với con người thật của mỡnh... là phương chõm sống động nhất và thiết thực nhất để cải tạo xó hội... và xõy dựng Niết bàn ngay trờn thế gian này”. Đú là cả một quy trỡnh sống “sống với chớnh mỡnh” ngay trong hiện tại và tại đõy. Hiện tại luụn mới mẻ, đầy ý nghĩa sống. Đõy là thời gian thớch hợp nhất để con người giải quyết cỏc vấn đề trong cuộc sống. Vỡ thế, Đức Phật luụn quan tõm đến hạnh phỳc thực tại của người đệ tử. Lời dạy của Ngài khụng phải là lời hứa hẹn về cuộc sống tốt đẹp trong tương lai mà là những phương phỏp tu tập để thành tựu đời sống hạnh phỳc ngay trong hiện tại. Lời nhận định sau núi lờn rất rừ ý nghĩa ấy: “Đức Phật khi dạy phỏp gỡ cho đệ tử cũng nghĩ ngay đến hạnh phỳc hiện tại của người đệ tử mỡnh, và lời dạy ấy phải thiết thực, được ứng dụng ngay trong hiện tại. Ngài khụng đề cập đến những triết lý mơ hồ, trừu tượng, viển vụng, trỏi lại lời dạy của Ngài rất thiết thực với cuộc sống con người, ứng dụng ngay trong nếp sống hiện tại”. II.Hạn Chế Của Đạo Phật 1.Phật giỏo ngày nay đó bị biến tướng đi nhiều, nặng về hỡnh thức, cỳng bỏi, cầu siờu...Đõy cũng là điều dễ hiểu. Bởi vỡ, ngày xưa Đức Phật chỉ cần một cõu núi đó cú thể làm cho một kẻ ngu tối trở nờn một người giỏc ngộ. Hiểu điều này một cỏch khoa học thỡ: giống như cỏi mà ta thường gọi là thần giao cỏch cảm, nguồn năng lượng của một người đó giỏc ngộ được truyền trực tiếp cho một đối tượng, để họ cú thể lĩnh hội Chõn lý một cỏch tức khắc. Vỡ Chõn lý là điều khụng thể lý giải bởi suy luận của lý trớ. Thật tiếc thay những vị chõn sư như Đức Phật khụng cũn nữa. Chựa Chiền mọc lờn nhiều và cỏc hệ phỏi Phật giỏo khỏc nhau ra đời, càng ngày con người ta càng ỷ vào cỏc hỡnh thức cỳng bỏi, đọc kinh này nọ. Họ vẫn đang đi tỡm chõn lý nhưng lại ỷ vào ngoại lực, mà khụng chịu tỡm nú trong tõm mỡnh. Nhưng cỏch tốt nhất là hóy tụn trọng Tớn ngưỡng cũng như Tụn giỏo của quần chỳng, vỡ điều này dự chưa giỳp họ tỡm thấy Chõn lý nhưng cũng giỳp tõm hồn họ hướng đến điều Thiện. Một đất nước cú nhiều con người tốt sẽ là đất nước Thỏi bỡnh! Đú lại là một Chõn lý rồi. Theo bản thõn tụi, một Phật Tử, tụi thấy rằng chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng và nhà nước ta là khụng hề cú sự ngăn cấm, hay cản trở những người theo Đạo Phật cũng như cỏc Tụn giỏo khỏc sinh hoạt theo Tụn giỏo của mỡnh. Cũn ý kiến riờng của bản thõn, tụi muốn nhà nước nờn tạo thờm nhiều điều kiện, để cỏc vị cao tăng ở nước ngoài cú thể về nước thăm thỳ và giảng đạo. Hoặc ngay cả Đức Đạt Lai Lạt Ma cú thể tới VN khụng, liệu cú làm ảnh hưởng tới mối quan hệ ngoại giao với Trung Quốc khụng?. 2 éạo Phật cũn mang nặng hỡnh ảnh một tụn giỏo khú hiểu, phức tạp, một phần vỡ quỏ đa dạng, quỏ nhiều tụng phỏi, đụi khi mõu thuẫn lẫn nhau. Người mới đến với đạo Phật như lạc vào một mờ cung, một khu rừng rậm, giữa những đạo Phật Nguyờn Thủy, Thiền, Tõy Tạng, Tịnh éộ, Duy Thức, Thiờn Thai, Nhật Liờn, v.v..., khụng biết nờn đi về hướng nào. Người ta cũn cú thể tự hỏi rằng cú nhiều đạo Phật, hay là cú những đạo Phật tuy mang tờn là đạo Phật nhưng khụng phải là đạo Phật ? Núi như nhà học giả Henri Arvon : "Cũng như một hạt giống, khụng cũn nhận ra được khi đó nảy mầm và trở thành một thõn cõy, giỏo lý nguyờn thủy của đức Phật, trước ỏp lực của nhu cầu tớn ngưỡng và thần bớ của con người, đó sinh ra nhiều đạo Phật khỏc chỉ cũn giống lờ mờ so với đạo Phật ban đầu..." 3 éạo Phật bị coi là xa vời, thiếu thực tế, khú ỏp dụng trong đời sống.  Làm thế nào diệt dục trong khi cuộc đời đầy rẫy những lụi cuốn, làm thế nào định tõm trong khi cuộc sống quay cuồng, làm thế nào buụng xả trong khi mỗi ngày phải vật lộn với xó hội ? éú là những cõu hỏi của người Phật tử tầm thường như chỳng ta, đứng trước khoảng cỏch sõu rộng giữa đạo Phật lý thuyết và đạo Phật thực tế, giữa đạo Phật của nhà tu hành và đạo Phật thế tục, giữa đạo Phật trớ thức và đạo Phật dõn gian.  4 éạo Phật cũn bị mang nặng một số thành kiến tiờu cực, khụng phải là khụng cú căn cứ, nhưng cần được giải trừ một cỏch cặn kẽ, như : "éạo Phật yếm thế, tiờu cực, đạo Phật chủ trương khổ hạnh, xa lỏnh cuộc đời, hủy diệt mọi tỡnh cảm, đạo Phật khinh rẻ đàn bà" v.v...  5 Riờng Phật giỏo Việt-Nam cũn cú một số đặc điểm, do chớnh lịch sử của mỡnh :  éú là ảnh hưởng sõu đậm của Phật giỏo Trung Quốc, của Tịnh éộ và Mật Tụng so với đạo Phật Nguyờn Thủy và Thiền Tụng, pha trộn với tớn ngưỡng dõn gian. Rất đụng người theo đạo Phật vỡ truyền thống, nhưng cú bao nhiờu người thực tỡnh hiểu và sống đỳng đắn đạo Phật ? éiển hỡnh là từ vài năm nay tại Việt-Nam, số người đi lễ chựa càng này càng đụng, đặc biệt những ngày rằm và ngày lễ. Nhưng đa số lờn chựa là để cỳng vỏi, để cầu xin cho chớnh bản thõn và gia đỡnh mỡnh (tức là vẫn cũn chấp ngó), chứ khụng phải là để tỡm một con đường tự giỏc. Thậm chớ đó cú nhiều sinh hoạt mờ tớn, dị đoan, chữa bệnh bằng bựa phộp, xuất hiện ngay tại hay bờn cạnh cỏc chựa chiền Tổ chức Phật giỏo Việt-Nam cũn thiếu chặt chẽ, thiếu qui củ, so với cỏc giỏo hội khỏc, như Cụng giỏo chẳng hạn. Tại hải ngoại, ai ai cũng cú thể lập hội, xõy chựa và mời một nhà tu hành tới trụ trỡ, miễn là cú Phật tử tới cỳng dường và đúng gúp. Về nhõn lực, tuy đó cú nhiều cố gắng trong cụng trỡnh đào tạo, nhưng Phật giỏo Việt-Nam vẫn cũn thiếu kộm, chưa đủ tăng ni cú trỡnh độ cao học, để cựng với một số cư sĩ họp thành một đội ngũ cú khả năng đỏp ứng những nhu cầu nghiờn cứu và giảng dậy III. Ảnh Hưởng Của Phật Giỏo Đến Nước Ta. 1.Ảnh Hưởng Của Phật Giỏo Đến Con Người Việt Nam. 1.1 Đặc điểm tư duy người Việt Nam ta trong truyền thống là hướng nội. Hướng ngoại là thiờn về nghiờn cứu thế giới vật chất bờn ngoài. Hướng nội là thiờn về nghiờn cứu thế giới tinh thần bờn trong. Thiền tụng đó đề xuất chủ trương “dĩ tõm truyền tõm”. Do đạo Phật quan niệm vạn vật đồng nhất thể, nờn bản thể vũ trụ cũng tiềm ẩn trong mỗi con người. Bởi vậy khi làm cho bản thể trong mỗi cỏ nhõn hoà đồng với bản thể vũ trụ, thỡ ta và thế giới hoà làm một. Muốn đạt được điều đú thỡ phải cú trớ tuệ hay Phật học gọi là Bỏt Nhó. Nhưng để đi đến cỏi đú, mỗi người phải tự khai mở tõm mỡnh, “hóy tự thắp đuốc lờn mà đi”, mà bước đầu là phải cú sự biến đổi về mặt đạo đức theo hướng thiện. Điều này hợp với người Việt với truyền thống nghiờng về trau dồi tõm tớnh, đạo đức luõn lý hơn là học hỏi trau dồi tri thức hiện đại. Điểm này khiến người Việt trong cuộc sống đề cao cỏi tõm, lối sống tỡnh cảm. Cỏch suy nghĩ và lối sống mang nặng màu sắc tỡnh cảm, một mặt giỳp nhõn dõn ta trong những thời hoạn nạn, thiờn tai, địch hoạ... nhưng nú cũng làm hạn chế sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật. 1.2. Đặc điểm tư duy người Việt là chỳ ý nhiều tới cỏc quan hệ. Cựng một sự vật, hiện tượng chỳng ta thường hoặc quan tõm đến cấu trỳc, bản chất hoặc nghiờn cứu những mối liờn hệ, quan hệ với những sự vật , hiện tượng khỏc. Đương nhiờn phương Đụng chỳ trọng mối quan hệ nhiều hơn. Xuất phỏt từ “dịch”, “vụ thường”, người phương Đụng cho rằng khụng cú gỡ là trường tồn, đứng yờn mà vạn vật luụn vận động, biến đổi khụng ngừng. Vỡ vạn vật sinh sinh, hoỏ hoỏ, sắc sắc, khụng khụng nờn cỏi ta thấy được chỉ là những mối liờn hệ thấp thoỏng giữa cỏc trạng thỏi của sự vật trong quan hệ với những sự vật khỏc. Để chỉ những mối liờn hệ, Phật giỏo cú luật nhõn quả. Nhõn quả là chỉ mối quan hệ phổ biến mọi sự vật, hiện tượng. Khụng cú cỏi tụi độc lập, khụng cú thế giới tỏc rời “cỏi tụi, khụng cú “cuộc sống” tỏch rời - tất cả những cỏi đú là những tương tỏc chặt chẽ và chỉ bị tỏch rời nhau trong tưởng tượng. Do vậy mà người phương Đụng, Việt Nam theo đạo Phật thường để ý nhiều đến mối quan hệ, chủ yếu cảm tớnh, đạo đức nờn nhiều nhỡn nhận sai lệch, cú tớnh chủ quan duy ý trớ. Do đú, cuộc sống người Việt Nam thường chỳ ý nhiều đến quan hệ họ hàng, làng xúm, xó hội sao cho khụn khộo, tế nhị. 1.3. Chiều sõu ảnh hưởng của Phật giỏo. Tư duy người Việt cú thờm 1 loạt khỏi niệm lấy từ Phật giỏo. Những khỏi niệm đú gúp phần làm tăng những khỏi niệm mang tớnh triết lý của người Việt, khiến tư duy người Việt mang tớnh khỏi quỏt hơn, trừu tượng hơn. Ngoài ra, ảnh hưởng của Phật giỏo lờn cỏch tư duy cũn thể hiện ở quan niệm về sự phỏt triển của vạn vật qua 4 giai đoạn: sinh (ra đời, xuất hiện) , trụ (tồn tại, hiện hữu), dị (phỏt triển, tiến hoỏ, biến đổi) và diệt (tử, chết, biến mất), cũn ở con người đú là sinh, lóo, bệnh, tử. Đú là sự phỏt triển tự nhiờn, tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng, mọi sự sống. Cỏc khỏi niệm “vụ thường”, “vụ ngó” cũng ảnh hưởng nhiều tới hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam. Theo quan niệm nhà Phật thỡ mọi sự vật, hiện tượng là sự kết hợp động của những yếu tố, động (Phỏp), bởi vậy chỳng luụn vận động khụng ngừng. Phật giỏo đúng gúp 1 cỏch nhỡn nhận thế giới động, phự hợp với sự phỏt triển sự vật. Áp dụng triệt để luật vụ thường vào việc phõn tớch con người, Phật giỏo cho rằng người là kết hợp động của 5 yếu tố - ngũ uẩn, bởi vậy con người khụng cú cỏi gọi là bản ngó mà là vụ ngó. Cỏch nhỡn này đó khiến con người sống một cỏch khụng sợ và vị tha. Khi quan sỏt thế giới bờn ngoài, Phật giỏo đó nhỡn ra một mối quan hệ phổ biến, cơ bản giữa cỏc sự vật, hiện tượng – đú là mối quan hệ nhõn – duyờn - quả. Thuyết này là sự phản ỏnh khỏi quỏt rỳt ra từ thế giới hiện tượng, đặ biệt là khi xem xột sự phỏt triển của tự nhiờn. Cỏch nhận thức hợp lý này đó cung cấp cho người Việt một cỏch suy nghĩ mang tớnh chất nhõn quả để nhỡn con người, cuộc sống, vạn vật: “nhõn nào, quả nấy”,”gieo giú, gặp bóo”, “ở hiền gặp lành”.... Cỏc học giả đều cho rằng chưa cú một học thuyết, một tụn giỏo nào phõn tớch thế giới nội tõm, trong đú cú tư duy sõu sắc như Phật giỏo. Theo Phật học thỡ tư duy, ý thức của con người tựa như một dũng sụng của ý niệm tuụn chảy khụng ngừng. Trong một sỏtna( thời gian bỳng ngún tay), tõm ý ta đó trải qua 960 lần chuyển niệm, trong thời gian một ngày đờm, nú trải qua 13 ức triệu niệm. Dưới dũng sụng tuụn trào này, ở nơi sõu thẳm vụ hỡnh đõu đú là A lại da thức (Tạng thức) – nơi tàng trữ mọi mầm mống của vũ trụ. Tuy khú hỡnh dung nhưng Phật giỏo đó cung cấp cho ta một cỏi nhỡn động về tư duy, ý thức. Phật giỏo chỉ cho ta rằng muốn cú tư duy, suy nghĩ đỳng thỡ điều kiện cần là phải tập trung tư tưởng. Tư tưởng, tư duy, ý thức của con người giống như ngọn đốn. Nếu cứ để bỡnh thường thỡ toả sỏng 4 phương, nhưng nếu biết tập trung toàn bộ ỏnh sỏng vào một điểm, hội tụ chỳng lại, thỡ điểm này trở nờn rất sỏng và mạnh. Vai trũ của Thiền đối với tư duy cũng giống như việc tập trung ỏnh sỏng vậy. Nú là một phương phỏp khoa học. Phật giỏo cũn dạy muốn suy nghĩ thật khỏch quan cần phải cú cỏi tõm bỡnh tĩnh, tỉnh tỏo. Tõm nhảy nhút như khỉ vượn, bị thiờu đốt bởi tham lam, hận thự, si mờ, tõm đứng ở nhị kiến, thớch và khụng thớch, yờu và ghột, thỡ nhận thức khụng thể nào khỏch quan được. Tõm như vậy giống như mặt nước hồ qua trận cuồng phong làm nổi súng, vẩn đục và khụng thể nào thấy được những viờn cuội dưới đỏy sụng. Muốn cho tõm được yờn tĩnh, tỉnh tỏo thỡ việc đầu tiờn là nờn nghĩ và làm những điều thiện. Đạo Phật hướng người Việt tới việc suy nghĩ về làm những điều thiện, làm lành lỏnh giữ. Trong cỏc loại nghiệp của con người cú 3 loại nghiệp quan trọng nhất là thõn, khẩu, ý. Trong đú Phật giỏo coi nghiệp ý (về tư duy, suy nghĩ) là quan trọng nhất. “Tổng vệ sinh”, “làm sạch” tư duy vừa là cụng việc khẩn thiết vừa là cụng việc thường xuyờn từng giờ, từng phỳt với mỗi Phật tử. Tư tưởng từ bi bỏc ỏi, chủ trương khuyến thiện trừ ỏc, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn là những tư tưởng lụi cuốn đụng đảo người Việt và trở thành lũng thương người, tớnh nhõn đạo của họ. Chớnh vỡ quan tõm cứu vớt con người trước bất cụng đau khổ nờn người Việt đó tiếp thu và nhiệt tỡnh ủng hộ đạo Phật. Đạo Phật cũng đúng gúp một khớa cạnh phương phỏp nhận thức quan trọng – đú là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, tinh thần và tự nhiờn hay tõm và vật. Một mặt thỡ tõm và vật khụng tỏch rời nhau. Khụng cú vật thỡ cũng chẳng cú tõm. Ngược lại, khụng cú tõm thỡ vật như thế nào ta cũng khụng biết. Sở dĩ cú vật là vật do ta đó quẳng cỏi tõm vào đú rồi. Mặt khỏc, khụng chỉ cú vật chất, giới tự nhiờn, vật luụn vận động mà ý thức, tinh thần, tõm cũng luụn vận động. Hai cỏi luụn vận động như vậy, cậy làm thế nào để nắm bắt, nhận thức được cỏi thứ hai. Đứng trước vấn đề này Phật giỏo đó đưa ra giải phỏp như đó trỡnh bày là tập trung tư tưởng, giữa cho tõm yờn tĩnh, tỉnh tỏo. Như vậy ở đõy Phật giỏo dựng cỏi tĩnh trong sỏng được tập trung cao độ để nắm bắt cỏi động, “dĩ biến bất biến ứng vạn biến”. Đõy là một vấn đề khỏ lý thỳ so với nhận thức thụng thường. 2. Phật Giỏo Và Chớnh Trị Cú một vấn đề cơ bản mà ta phải nhận định khi tụn giỏo bị pha trộn với chớnh trị. Căn bản của tụn giỏo là đạo đức, lũng trong sạch, và đức tin; trong khi đú, căn bản của chớnh trị là quyền lực. Trong tiến trỡnh lịch sử, tụn giỏo thường bị lạm dụng để hợp thức húa những người cầm quyền và sự ỏp dụng của quyền lực. Tụn giỏo đó bị lạm dụng để biện minh cho chiến tranh và thụn tớnh, đàn ỏp, chộm giết tàn bạo, nổi loạn, tàn phỏ cỏc cụng trỡnh văn húa và nghệ thuật Mục đớch của Phật Phỏp khụng phải nhắm đến việc thành lập cỏc định chế và cơ cấu chớnh trị mới. Trờn cơ bản, tụn giỏo tỡm cỏch giải quyết cỏc vấn đề trong xó hội bằng cỏch giỏo húa mỗi cỏ nhõn, vốn là thành viờn của xó hội, và bằng cỏch đưa ra cỏc nguyờn tắc tổng quỏt để điều hướng xó hội tiến đến một phong thỏi nhõn bản, cải thiện đời sống của mọi thành viờn, và cổ động sự phõn phối cỏc nguồn vật lực một cỏch cụng bằng hơn Mặc dự chỳng ta cụng nhận về sự lợi ớch trong việc tỏch rời tụn giỏo và chớnh trị, và về cỏc giới hạn an lạc và hạnh phỳc mà hệ thống chớnh trị mang đến, nhưng cũng cú nhiều khớa cạnh trong cỏc lời dạy của Đức Phật cú những tương quan với cỏc bố cục chớnh trị ngày nay.    2.1Thứ nhất, Đức Phật đó giảng dạy về tớnh cỏch bỡnh đẳng của con người - cả mấy ngàn năm trước tuyờn ngụn của ụng Abraham Lincoln (Tổng Thống Mỹ). Ngài dạy rằng cỏc giai cấp, tầng lớp trong xó hội chỉ là những hàng rào nhõn tạo do xó hội dựng ra. Việc sắp xếp thứ bậc của loài người, theo lời Ngài, chỉ cú thể dựa trờn phẩm chất giới hạnh của họ mà thụi. 2.2Thứ hai, Đức Phật khuyến khớch tinh thần hợp tỏc bỡnh đẳng và tớch cực tham gia đúng gúp trong xó hội. Đõy là một tinh thần đó được cổ vừ trong tiến trỡnh chớnh trị của cỏc xó hội hiện nay. 2.3Thứ ba, Ngài đó khụng chỉ định một người nào để kế thừa Ngài. Ngài chỉ dạy rằng, mọi người phải tự mỡnh mà tu học, lấy Chỏnh Phỏp làm nền tảng và làm nơi nương tựa. Cỏc thành viờn của Tăng Đoàn chỉ chịu sự hướng dẫn của Giỏo Phỏp và Giới Luật (Dhamma-Vinaya) - như là một bộ luật sinh hoạt. Cho đến ngày nay, mỗi tu sĩ của Tăng Đoàn đều phải tuõn thủ bộ Giới Luật đú để làm kim chỉ nam hướng dẫn cho mọi sinh hoạt tu học của mỡnh. 2.4Thứ tư, Đức Phật đó khuyến khớch tinh thần tham vấn và tiến trỡnh dõn chủ. Điều nầy được thể hiện qua cộng đồng tăng sĩ, trong đú mỗi thành viờn đều cú quyền quyết định về cỏc vấn đề chung. Khi cú một nghi vấn nghiờm trọng cần phải được giải quyết, cỏc vấn đề cú liờn quan được đem ra giữa cỏc tu sĩ để thảo luận trong một phương cỏch tương tự như trong hệ thống quốc hội ngày nay. Tiến trỡnh tự quản trị nầy cú lẽ sẽ làm nhiều người ngạc nhiờn vỡ nú đó được ỏp dụng trong cỏc cộng đồng tăng sĩ Phật Giỏo tại Ấn Độ trong 2.500 năm trước đõy, và phương cỏch điều hành cú rất nhiều điểm tương đồng với cỏc thủ tục thảo luận trong quốc hội. 3.Phật Giỏo Và Kinh Tế Thứ nhất là tư tưởng vụ thường giỳp cho người Nhật dễ thớch ứng với hoàn cảnh mới, yờu cầu mới, cụng nghệ và kỹ thuật mới. Tư tưởng đú của đạo Phật tương tự như và thậm chớ cũn tiến xa hơn tư tưởng của Hộraclite, là sự vật khụng những thay đổi liờn tục mà cũn phải thay đổi. Và điều này khụng cú nghĩa là phủ định truyền thống mà duy trỡ những cỏi gỡ vẫn cũn cú giỏ trị sống và tiến bộ trong truyền thống. Truyền thống khụng phải là một sự ỏp đặt của quỏ kh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10531.doc
Tài liệu liên quan