MụcLục Trang
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài 1
3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 1
4. Cái mới của đề tài 2
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 2
6. Ý nghĩa của đề tài 2
7. Kết cấu của tiểu luận 2
Nội dung
Chương I : Lí luận chung về mâu thuẫn 3
1.1- Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến. 3
1.2-Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. 4
1.2.1-Sự thống nhất của các mặt đối lập.
4
1.2.2-Sự đấu tranh của các mặt đôí lập. 5
1.2.3-Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.
6
Chương II: Kinh tế thị trường và mâu thuẫn biện chứng
trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
7
2.1-Khái quát chung về kinh tế thị trường (KTTT) 7
2.2-Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. 9
2.2.1-Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta. 9
2.2.2-Một số đặc điểm chung của nền KTTT ở Việt Nam. 11
2.3- Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang KTTT ở Việt Nam. 14
2.3.1- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người XHCN. 14
2.3.2- Mâu thuẫn giữa phát triển KTTT và định hướng XHCN . 16
2.3.3- Mõu thuẫn giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch xó hội . 20
2.3.4- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ( LLSX) và quan hệ sản xuất ( QHSX). 23
Kết luận
3.1-Kết luận. 26
3.2- Giải pháp cho nền KTTT ở VN hiện nay. 26
Một số tài liệu tham khảo
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7649 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó vào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất giữa KTTT định hướng XHCN với KTTT TBCN. Tính định hướng XHCN của nền kinh tế ở nước ta đã quy định kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, bởi lẽ mỗi một chế độ xã hội đều có một cơ sở cho chế độ xã hội mới-chế độ XHCN. Thứ ba, nhà nước quản lý nền định hướng XHCN ở nước ta là nhà nước phỏp quyền XHCN, là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn. Thành tố quan trọng mang tớnh quyết định trong nền KTTT hiện đại là nhà nước tham gia vào cỏc quỏ trỡnh kinh tế. Nhà nước ta là nhà nước "của dõn, do dõn và vỡ dõn", nhà nước cụng nụng, nhà nước của đại đa số nhõn dõn lao động, đặt dưới sự lónh đạo của ĐCS Việt Nam. Nú cú đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để bảo đảm giữ vững định hướng XHCN trong việc phỏt triển nền KTTT hiện đại ở nước ta .
Thứ tư, cơ chế vận hành của nền kinh tế được thực hiện thụng qua cơ chế thị trường với sự tham gia quản lý, điều tiết của Nhà nước. Mọi hoạt động sản xuất- kinh doanh trong nền kinh tế được thực hiện thụng qua thị trường. Điều đú cú nghĩa là nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta vận động theo những quy luật nội tại của nền KTTT núi chung, thị trường cú vai trũ quyết định đối với việc phõn phối cỏc nguồn lực kinh tế. Việc quản lý Nhà nước nhằm hạn chế, khắc phục những "thất bại của thị trường", thực hiện cỏc mục tiờu xó hội, nhõn đạo mà bản thõn thị trường khụng thể làm được.
Vai trũ quản lý của Nhà nước trong nền KTTT hết sức quan trọng . Sự quản lý của Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả, đặc biệt là bảo đảm sự cụng bằng và tiến bộ xó hội. Khụng cú ai ngoài nhà nước lại cú thể giảm bớt sự chờnh lệch giữa giàu- nghốo, giữa thành thị và nụng thụn, giữa cụng nghiệp và nụng nghiệp, giữa cỏc vựng của đất nước. Tuy vậy, cần phải nhấn mạnh rằng sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế sao cho tương hợp với thị trường.
Thứ năm, mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, trờn cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lónh thổ quốc gia là nội dung quan trọng của nền KTTT ở nước ta. Quỏ trỡnh phỏt triển của KTTT đi liền với xó hội húa nền sản xuất xó hội. Tiến trỡnh xó hội húa trờn cơ sở phỏt triển của KTTT là khụng cú biờn giới quốc gia về phương diện kinh tế. Một trong những đặc trưng quan trọng của KTTT hiện đại là việc mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. Xu hướng quốc tế húa đời sống kinh tế với những khu vực húa và toàn cầu húa đang ngày càng phỏt triển và trở thành xu thế tất yếu trong thời đại của cuộc cỏch mạng khoa học- cụng nghệ hiện nay. Tranh thủ thuận lợi và cơ hội, trỏnh nguy cơ tụt hậu xa hơn và vượt qua thỏch thức là yờu cầu nhất thiết phải thực hiện. Để phỏt triển trong điều kiện của KTTT hiện đại, Việt Nam khụng thể đúng cửa, khộp kớn nền kinh tế trong trạng thỏi tự cung- tự cấp mà phải mở của, hội nhập với nền kinh tế thế giới trờn cơ sở phỏt huy lợi thế so sỏnh và khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, giữ vững độc lập, tự chủ và toàn vẹn lónh thổ quốc gia.
Thứ sỏu, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với việc bảo đảm cụng bằng xó hội cũng là một nội dung rất quan trọng trong nền KTTT ở nước ta. Phỏt triển trong cụng bằng được hiểu là những chớnh sỏch phỏt triển phải bảo đảm sự cụng bằng xó hội, là tạo cho mọi tầng lớp nhõn dõn đều cú thể tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển va được hưởng những thành quả tương xứng với sức lực, khả năng và trớ tuệ họ bỏ ra, là giảm bớt chờnh lệch giàu - nghốo giữa cỏc tầng lớp dõn cư giữa cỏc vựng. Khỏc với nhiều nước, chỳng ta phỏt triển KTTT nhưng chủ trương bảo đảm cụng bằng xó hội, thực hiện sự thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế và cụng bằng xó hội, trong tất cả cỏc giai đoạn của sự phỏt triển kinh tế ở nước ta. Mức độ bảo đảm cụng bằng xó hội phụ thuộc rất lớn vào sự phỏt triển, khả năng và sức mạnh kinh tế của quốc gia.
Túm lại, quỏ trỡnh phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta phải là "Quỏ trỡnh thực hiện dõn giàu nước mạnh, tiến lờn hiện đại trong một xó hội nhõn dõn làm chủ, nhõn ỏi, cú văn húa, cú kỉ cương, xúa bỏ ỏp bức bất cụng tạo điều kiện cho mọi người cú cuộc sống ấm no, tự do hạnh phỳc".
Từ những đặc trưng và sự phỏt triển đỳng hướng của nền KTTT ở nước ta chỳng ta đó đạt được nhiều thành tựu to lớn:
* Nền kinh tế Việt Nam chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch húa toàn diện, khộp kớn sang một nền KTTT mới, theo định hướng XHCN. Cụng cuộc đổi mới kinh tế- xó hội được mở đầu từ Đại hội VI của ĐCS Việt Nam ( 1986)
- Năm 1991 Đại hội VII của Đảng nhận định "Cụng cuộc đổi mới đó đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng nhưng nước ta vẫn chưa thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế xó hội".
- Năm 1996 Đại hội đảng VIII nhận định "Nước ta đó ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xó hội, nhưng một số mặt cũn chưa được củng cố vững chắc". Nền kinh tế Việt Nam đó ra khỏi khủng hoảng với nhịp độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao: tốc độ tăng GDP bỡnh quõn thời kỳ 1986- 1990 là 3,6%; 1991-1995 là 8,2%; 1996-2000 là 7%.
* Lạm phỏt được đẩy lựi từ 67,4% năm 1990 xuống 12,7% năm 1995, 0,1% năm 1999 và 0% năm 2000. Phỏ được thế bao võy cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài cựng nhiều cụng nghệ và kinh nghiệm quản lý tiờn tiến.
* Điều kiện vật chất và tinh thần của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, văn húa khụng ngừng tiến bộ. Việt Nam từ một nước thiếu lương thực đó trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn thế giới.
* Quốc phũng và an ninh được đảm bảo, ổn định chớnh trị được giữ vững, cỏc mối quan hệ kinh tế được mở rộng với nhiều nước trờn thế giới, bộ mặt đất nước đó cú những biến đổi to lớn trờn mọi lĩnh vực.
Đại hội IX khẳng định :"Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quỏn và lõu dài chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lớ của nhà nước theo định hướng XHCN, đú là nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN".
Chủ trương xõy dựng và phỏt triển nền KTTT định hướng XHCN thể hiện tư duy, quan niệm của đảng ta về sự phự hợp giữa quan hệ sản xuất với tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất. Đú là mụ hỡnh kinh tế tổng quỏt của nước ta trong thời kỡ quỏ độ lờn CNXH.
Trong cụng cuộc đổi mới hiện nay, Đại hội IX Đảng ta một lần nữa khẳng định : "Thực tiễn phong phỳ và những thành tựu thu được qua 15 năm đổi mới đó chứng minh tớnh đỳng đắn của cương lĩnh được thụng qua tại đại hội VII của Đảng đồng thời giỳp đảng ta nhận thức ngày càng rừ hơn về con đường đi lờn CNXH ở nước ta. Chỳng ta một lần nữa khẳng định : Cương lĩnh là ngọn cờ chiến đấu vỡ thắng lợi của sự nghiệp xõy dựng nước Việt Nam từng bước quỏ độ lờn CNXH định hướng cho mọi hoạt động của Đảng ta hiện nay và trong những thập kỉ tới .Đảng và nhõn dõn ta quyết tõm xõy dựng đất nước Việt Nam theo con đường XHCN trờn nền tảng chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh".
Tuy vậy đi đụi với thành tựu là rất nhiều khú khăn đũi hỏi phải cú phương hướng giải quyết đỳng đắn, đặc biệt, lao động và việc làm đang là vấn đề gay gắt nổi cộm nhất hiện nay với tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị là 74% và tỉ lệ thiếu việc làm ở nụng thụn là 30% tỉ lệ lao động được đào tạo về chuyờn mụn kĩ thuật cũn thấp trong tổng số lao động :theo kết quả điều tra dõn số và nhà ở ngày 1/4/1999, cụng nhõn kỹ thuật và nghiệp vụ chiếm 30,3%; lao động cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp chiếm 36,8%; trỡnh độ Cao đẳng và Đại học chiếm 31,6%; trờn Đại học chiếm 1,3%. [Kinh tế và phỏt triển số 42, thỏng12/2000, tr19]. Từ năm 2001, khi Việt Nam ỏp dụng chuẩn húa đúi nghốo mới thỡ tỷ lệ đúi nghốo sẽ cũn khỏ hơn, khoảng 17% so với 11% chuẩn cũ. Hiện tại, mức tiờu dựng của dõn cư thấp, tớch lũy nội bộ của nền kinh tế mới đạt khoảng 25-27%GDP, cũn tớch lũy rũng chỉ đạt dưới 20% GDP. Trong khi đú kết cấu hạ tầng cũn yếu kộm, sản lượng điện bỡnh quõn đầu người mới chỉ đạt trờn 340kwh, mật độ đường giao thụng tớnh trờn 1000 dõn cũn thấp xa so với cỏc nước xung quanh. [Thời bỏo kinh tế Việt Nam, số 151, 18/12/2000]
Nguyờn nhõn phỏt sinh ra những khú khăn trờn là trong nội bộ nền kinh tế của nước ta vẫn cũn tồn tại nhiều mõu thuẫn phỏt sinh trong quỏ trỡnh xõy dựng KTTT.
2.3-Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang KTTT ở Việt Nam.
2.3.1-Mâu thuẫn giữa phát triển KTTT và mục tiêu xây dựng con người XHCN.
Chủ Tịch Hồ Chớ Minh cho rằng muốn xõy dựng CNXH trước hết phải cú con người XHCN. Yếu tố con người giữ vai trũ cực kỳ quan trọng trong sự nghiệp cỏch mạng, bởi vỡ con người là chủ thể của mọi sỏng tạo, của mọi nguồn của cải vật chất và văn húa. Con người phỏt triển cao về trớ tuệ, cường trỏng về thể chất, phong phỳ về tinh thần, trong sỏng về đạo đức là động lựu của sự nghiệp xõy dựng xó hội mới, là mục tiờu của CNXH. Từ một nước nụng nghiệp, lạc hậu đi lờn CNXH, chỳng ta phải bắt đầu từ con người, lấy con người làm điểm xuất phỏt. Một trong những điều kiện đảm bảo thắng lợi cho sự nghiệp xõy dựng con người trong giai đoạn hiện nay là đời sống sinh hoạt vật chất. Nhưng nhu cầu về vật chất và tinh thần phong phỳ của con người chỉ cú thể được thỏa món trong một nền kinh tế vững vàng, ổn định, phỏt triển cao, cú tốc độ tăng trưởng nhanh. Việc tiến hành sự nghiệp trồng người hụm nay gắn bú một cỏch chặt chẽ với quỏ trỡnh mở rộng, hoàn thiện KTTT kết hợp với mở cửa giao lưu quốc tế. Đại hội Đảng lần thứ IX đó khẳng định : "Giỏo dục- đào tạo là quốc sỏch hàng đầu, phỏt triển giỏo dục- đào tạo là một động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp húa- hiện đại húa đất nước, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người- yếu tố cở bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
KTTT là một loại hỡnh kinh tế mà trong đú cỏc mối quan hệ kinh tế giữa con người với con người được biểu hiện thụng qua thị trường, tức là thụng qua việc mua- bỏn, trao đổi hàng húa- tiền tệ. Trong KTTT, cỏc quan hệ hàng húa- tiền tệ phỏt triển, mở rộng, bao quỏt trờn nhiều lĩnh vực, cú ý nghĩa phổ biến đối với người sản xuất và tiờu dựng. Do nảy sinh và hoạt động một cỏch khỏch quan trong những điều kiện lịch sử nhất định, KTTT phản ỏnh trỡnh đọ văn minh, và sự phỏt triển của xó hội, là nhõn tố phỏt triển sức sản xuất , tăng trưởng kinh tế , thỳc đẩy xó hội tiến lờn. Tuy nhiờn , KTTT cũng cú những khuyết tật tự thõn, đặc biệt là tớnh tự phỏt mự quỏng, sự cạnh tranh lạnh lựng, dẫn đến sự phỏ sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ, ụ nhiễm mụi trường…
Xuất phỏt từ sự phõn tớch trờn đõy, chỳng ta thấy rằng đối với nước ta hiện nay, khụng thể xõy dựng và phỏt triển con người nếu thiếu yếu tố KTTT. Việc xõy dựng, củng cố, hoàn thiện cơ cế thị trường cú sự quản lý cả Nhà nước theo định hướng XHCN cũng đồng nghĩa với việc tạo ra cỏc điều kiện vật chất cơ bản để thực hiện chiến lược xõy dựng phỏt triển con người cho thế kỷ XXI.
Trong những năm vừa qua, KTTT ở nước ta đó được nhõn dõn hưởng ứng rộng rói và đi vào cuộc sống rất nhanh chúng, gúp phần khơi dậy nhiều tiềm năng sỏng tạo, làm cho nền kinh tế sụi động hơn, cỏc hoạt động sản xuất , kinh doanh, dịch vụ phỏt triển hơn, bộ mặt thị trường được thay đổi. Đõy là những kết quả đỏng mừng, đỏng được phỏt huy, nú thể hiện sự phỏt triển và vận động đỳng đắn cỏc quy luật xó hội . Quỏ trỡnh biện chứng đi lờn CNXN từ khỏch quan đỏng trở thành nhận thức chủ quan trờn quy mụ toàn xó hội .
Bờn cạnh đú, cú một khớa cạnh khỏc cũng cần được đề cập đến: KTTT ở nước ta hiện nay khụng chỉ tạo ra điều kiện vật chất để xõy dựng, phỏt huy nguồn lực con người, mà cũn tạo ra mụi trường xó hội thớch hợp cho con người phỏt triển hài hũa, toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. KTTT tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết liệt. Điều đú buộc con người phải năng động, sỏng tạo, linh hoạt, cú tỏc phong nhanh nhẹn, cú đầu úc quan sỏt, phõn tớch để thớch nghi và hành động cú hiệu quả, từ đú nõng cao năng lực hoạt động thực tiễn của con người, gúp phần làm giảm đi sự chậm chạp và trỡ trệ vốn cú của người lao động trong nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu từ ngàn đời ở con ngời Viờt Nam. KTTT tạo ra những điều kiện thớch hợp để con người mở rộng cỏc mối quan hệ, giao lưu buụn bỏn, từ đú hỡnh thành cỏc chuẩn mực văn húa, đạo đức mới theo tiờu chớ thị trường như chữ tớn trong chất lượng, chữ tớn trong giao dịch … .
Tuy nhiờn, cần phải thấy rằng khụng phải cứ xõy dựng được KTTT là những phẩm chất tốt đẹp tự nú hỡnh thành cho con người, cú những lỳc, những nơi, KTTT khụng những khụng làm cho con người ta năng động hơn, tốt đẹp hơn mà ngược lại, cũn làm tha húa bản chất con người, biến con người thành nụ lệ sùng bài đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả chỉ biết tụn trọng sức mạnh và lợi ớch cỏ nhõn, sẵn sàng chà đạp lờn nhõn phẩm, văn húa, đạo đức, luõn lý… Bờn cạnh những tỏc động tớch cực , KTTT cũng cú nhiều khuyết tật, hạn chế gõy ra những tỏc động xấu. Việc quỏ đề cao lợi ớch cỏ nhõn, bất chấp lợi ớch tập thể và lợi ớch xó hội là một nguy cơ lớn. Lợi nhuận kớch thớch sản xuất, nhưng mặt khỏc, lợi nhuận cũng tự phỏt đẩy con người tới những hành vi phỏ hoại mụi trưũng sống và làm tha húa đạo đức, nhõn phẩm. Sự cạnh tranh trờn thương trường làm cho con người năng động hơn, sỏng tạo hơn nhưng nhiều khi cũng làm mất đi lũng nhõn ỏi, vị tha, biến con người thành những cỗ mỏy chỉ biết tớnh toỏn một cỏch sũng phẳng, lạnh lựng, thiếu nhõn tớnh. Quan hệ hàng húa - tiền tệ làm sống động thị trường nhưng cũng làm xúi mũn nhõn cỏch và hạ thấp phẩm giỏ của con người. Ngoài ra đi kốm với KTTT là hàng loạt tệ nạn xó hội để đưa đến những rối loạn, khủng hoảng cho gia đỡnh, hạt nhõn , tế bào của xó hội . Nạn cờ bạc, rượu chố, mại dõm, ma tuý, buụn lậu, hối lộ, tham nhũng… là những căn bệnh trầm kha khụng dễ khắc phục trong KTTT. Thật khụng sai khi hỡnh dung KTTT là con dao hai lưỡi, nếu dựng khụng cẩn thận rất dễ bị đứt tay.
Những phõn tớch trờn đõy cho thấy, KTTT và mục tiờu xõy dựng con người XHCN là một mõu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nước ta hiện nay. Đõy chớnh là hai mặt đối lập của một mõu thuẫn xó hội. Giữa KTTT và quỏ trỡnh xõy dựng con người vừa cú sự thống nhất, vừa cú sự đấu tranh. KTTT vừa tạo ra những điều kiện để xõy dựng, phỏt huy nguồn lực con người, vừa tạo ra những độc tố đầu độc, hủy hoại con người.
Việc giải quyết những mõu thuẫn trờn đõy là việc làm khụng đơn giản. Đối với nước ta, mõu thuẫn giữa KTTT và quỏ trỡnh xõy dựng con người được giải quyết bằng vai trũ lónh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đảng ta xỏc định: "Sản xuất hàng húa khụng đối lập với CNXH mà là thành tựu phỏt triển của nền văn minh nhõn loại, tồn tại khỏch quan, cần htiết cho cụng cuộc xõy dựng CNXH và cả khi CNXH đó được xõy dựng ''. Như vậy, Đảng ta vạch ra sự thống nhất giữa KTTT và mục tiờu xõy dựng con người mới XHCN : ''Việc ỏp dụng cơ chế thị trường đũi hỏi phải nõng cao năng lực quản lý vĩ mụ của Nhà nước, đồng thời xỏc lập đầy đủ chế độ tự chủ của cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh. Thực hiện tốt vấn đề này khụng phỏt huy được tỏc động tớch cực, to lơn cũng như ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục những tiờu cực, khiếm khuyết của KTTT. Cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh phải hướng vào phục vu cụng cuộc xõy dựng nguồn lực con người. Cần phải tiến hành cỏc hoạt động văn húa, giỏo dục nhằm khắc phục tõm lý sựng bỏi đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thưũng cỏc giỏ trị nhõn văn . Phải ra sức phỏt huy cỏc giỏ trị tinh thần, đạo đức , thẩm mỹ, cỏc di sản văn húa, nghệ thuật của dõn tộc. Đõy chớnh là cụng cụ, phưong tiện quan trọng để tỏc động, gúp phần giải quyết mõu thuẫn đó nờu''. Và Đại hội Đảng IX cũng xỏc định : ''Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, trước hết cán bộ lónh đạo và quản lý ở cỏc cấp vững vàng về chớnh trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, cú trớ tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bú với nhõn dõn''.
Túm lại, KTTT là mục tiờu xõy dựng CNXH là một mõu thuẫn biện chứng xó hội trong thực tiễn nước ta hiện nay. Mõu thuẫn đú được giải quyết bằng cỏch tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng, nõng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước và phỏt huy tối đa cỏc giỏ trị tinh thần dõn tộc.
2.3.2- Mõu thuẫn giữa phỏt triển KTTT và định hướng XHCN .
Một trong những luận điểm rất quan trọng phản ỏnh tư duy mới của Đảng ta thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng VI là : ''chớnh sỏch, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần". Từ đú, Đảng ta từng bước xỏc định chủ trương xõy dựng ở nước ta một nền KTTT theo định hướng XHCN. Trải qua thực tiễn đổi mới, chớnh sỏch, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN đó đưa lại hiệu quả, gúp phần lớn vào sự thành cụng của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc. Năm 1996, khi tổng kết 10 năm đổi mới, chỳng ta đó thống nhất đỏnh giỏ, đú là quyết sỏch chiến lược đỳng đắn của Đảng. Nhờ đú đó tạo nờn những thành tựu to lớn, đưa nước ta vào thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.
Tuy nhiờn, trong khi nghiờn cứu, thảo luận, đúng gúp ý kiến vào dự thảo văn kiện Đại hội IX, cú ý kiến băn khoăn về việc Đảng ta tiếp tục xỏc định chủ trương xõy dựng '' nền KTTT định hướng XHCN'', nhất là cụm từ ''định hướng XHCN'' cú người cho rằng :'' cả về lý thuyết và thực tiễn, KTTT - điều kiện tất yếu để phỏt triển kinh tế - khụng thể đi đụi với định hướng XHCN được'' và ''Giữa hai cỏi phải chọn lấy một, khụng thể ''Bắt cỏ hai tay''" và theo họ, nếu chọn định hướng thỡ "đấy là thất bại, là ngừ cụt'' . í kiến đú lập luận rằng đó là nền KTTT thỡ đương nhiờn nú vận động theo định hướng TBCN, nước ta đang cần phỏt triển, cần vận dụng cơ chế thị trường để thu hỳt mọi nguồn lực cho phỏt triển kinh tế, thỡ hà tất phải nờu "định hướng XHCN''. Việc nờu cụm từ ''định hướng XHCN'' cú thể dẫn đến hai điều bất lợi: một là, KTTT là sản phẩm của CNTB nờn khụng thể gắn cho nú cỏi định hướng XHCN; hai là, nờu định hướng XHCN vào đõy dễ gõy ra nghi ngại cho cỏc nhà đầu tư, nhất là cỏc nhà đầu tư tư nhõn trong nước và cỏc nhà đầu tư từ cỏc nước TBCN.
Như đó biết, vào cuối thời kỳ cụng xã nguyờn thủy, đầu thời kỳ xó hội nụ lệ, loài người đó cú một bước nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất. Trong sản xuất đó bắt đầu cú sản phẩm thặng dư, tức là phần sản phẩm vượt quỏ phần sản phẩm tất yếu do người sản xuất tạo ra, mặc dự lỳc đầu sự ''dư thừa'' đú chỉ là ngẫu nhiờn, nhưng cựng với lao động tư hữu được xỏc lập, người lao động đó cú thể làm chủ những sản phẩm ''dư thừa'' đú, mang trao đổi với nhau để nhận lại những sản phẩm mà mỡnh thiếu do kết quả của phõn cụng chuyờn mụn húa đưa lại. Thị trường sơ khai xuất hiện từ đú.
Tuy nhiờn, phải trải qua quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài, mói đến giai đoạn cuối xó hội phong kiến đầu xó hội TBCN thỡ KTTT mới được xỏc lập, và phải đến cuối giai đoạn của CNTB tự do kinh doanh cạnh tranh thỡ KTTT mới được xỏc lập hoàn toàn.
KTTT trước hết là kinh tế hàng húa với đặc trưng phổ biến của nú là những người sản xuất làm ra sản phẩm với mục đớch để bỏn (để trao đổi), chứ khụng phải để tự tiờu dựng, hay sản phẩm dư thừa ngẫu nhiờn như trước. Ngày nay, khi KTTT hiện đại đó phỏt triển một cỏch phổ biến thỡ đặc trưng căn bản đú khụng những khụng mất đi mà cũn được bổ sung, làm phong phỳ thờm bởi cỏc hỡnh thức và nội dung của quan hệ trao đổi và vai trũ can thiệp của Nhà nước vào quỏ trỡnh đú.
Như vậy, KTTT phỏt triển từ sơ khai đến hiện đại là một cụng trỡnh sỏng tạo của loài người trong quỏ trỡnh sản xuất và trao đổi, đú là trỡnh độ văn minh mà nhõn loại đó đạt được. Do đú, mọi quan niệm cho rằng KTTT là phỏt minh riờng của CNTB là khụng cú căn cứ : việc đồng nhất KTTT với CNTB để rồi nộ trỏnh, hoặc sử dụng nú như một cụng cụ tạm thời, hoặc coi việc ỏp dụng cơ chế thị trường cú nghĩa là mặc nhiờn chấp nhận con đường TBCN… đều cú thể dẫn đến những sai lầm đỏng tiếc. Sự ra đời của KTTT TBCN chỉ đẩy lựi KTTT lờn một giai đoạn phỏt triển mới về chất cả về quy mụ, tớnh chất và mức độ bao quỏt của nú. Là sự phỏt triển tiếp tục xu hướng khỏch quan nền kinh tế của CNXH núi chung, của thời kỳ quỏ độ lờn CNXH núi riờng, là một sự phỏt triển mang tớnh phủ định biện chứng đối với KTTT TBCN. Từ đấy ra đời một nền KTTT mới về chất.
KTTT bao giờ cũng tồn tại dưới một thể chế chớnh trị, một chế độ chớnh trị. Nhờ sử dụng triệt để KTTT, CNTB đó đạt được những thành tựu về kinh tế-xó hội, phỏt triển lực lượng sản xuất, nõng cao năng xuất lao động. Cũng nhờ KTTT, quản lý xó hội đạt được những thành quả về văn minh hành chớnh, văn minh cụng cộng, con người nhạy cảm, tinh tế, với khả năng sỏng tạo, sự thỏch thức đua tranh phỏt triển.
Ngay trong văn kiện Đại hội VIII, Đảng ta đó khẳng định : "Sản xuất hàng húa là thành tựu, văn minh của nhõn loại", chỳng ta khụng chỉ kiờn định "Khụng bỏ qua kinh tế hàng húa" như văn kiện Đại hội VI đó nờu, mà cũn khẳng định KTTT cũn tồn tại khỏch quan cho đến khi CNXH được xõy dựng. Trong dự thảo văn kiện Đại hội IX lại tiếp tục khẳng định :"Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quỏn và lõu dài chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thi trường, cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN".
Mặt khỏc, vấn đề định hướng phỏt triển cho nền KTTT cũng là vấn đề đỏng được quan tõm. Trong lịch sử hỡnh thành Nhà nước, chức năng kinh tế thường xuyờn xuất hiện sau chức năng hành chớnh cụng, lỳc đầu chỉ "mờ nhạt", đơn thuần là thu thuế của cỏc tầng dõn cư cú hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng, do tớnh tự phỏt của KTTT đó gõy ra hậu quả ngày càng nặng nề mà xó hội phải gỏnh chịu, Nhà nước phải can thiệp sõu hơn về kinh tế. Từ đú, chức năng kinh tế của Nhà nước cũng dần được xỏc định. Học thuyết của J.M.Kờn (Nhà kinh tế học Anh, 1884- 1946) là một điển hỡnh về sự kờu gọi phải cú "Bàn tay hữu hỡnh" của Nhà nước can thiệp vào thị trường để hạn chế tớnh tự phỏt, tiờu cực của cơ chế thị trường… Do đú, việc can thiệp vào quỏ trỡnh kinh tế đó được coi là đương nhiờn, mang tớnh quy luật của KTTT, và việc định hướng phỏt triển cho nền kinh tế đú cũng hoàn toàn phụ thuộc vào bản chất giai cấp của đảng cầm quyền.
Nhà nước là sản phẩm của đấu tranh giai cấp, là cụng cụ của giai cấp cầm quyền, nhà nước can thiệp vào KTTT là nhằm bảo vệ lợi ớch của giai cấp, Đảng cầm quyền. Nhà nước TBCN can thiệp vào KTTT ngay từ buổi bỡnh minh của nú là để đẩy nhanh quỏ trỡnh tớch lũy nguyờn thủy của tư bản, nhằm hỡnh thành và phỏt triển CNTB; ngay cả sau này, khi nhà nước TBCN ban hành cỏc đạo luật chống độc quền cũng khụng phải vỡ lợi ớch của giai cấp cần lao mà vẫn vỡ lợi ớch toàn cục của chế độ TBCN núi chung và của cỏc tập đoàn tài chớnh núi riờng.
Vỡ vậy, việc Nhà nước ta quản lý vĩ mụ nền kinh tế, định hướng XHCN cho nền KTTT là điều đương nhiờn, phự hợp với tớnh quy luật đó hỡnh thành trong thực tiễn. Ngay trong Nghị quyết Trung ương 4 khúa VIII, Đảng ta đó khẳng định :"Đổi mới và tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế- xó hội". Coi đú như là một chớnh sỏch lớn để đảm bảo cho định hướng XHCN được thực hiện.
Việc xỏc định "định hướng XHCN" cho nền KTTT mà chỳng ta đang xõy dựng liệu cú gõy ra sự nghi ngại cho cỏc nhà đầu tư hay khụng? Chỳng ta biết rằng, mục đớnh đầu tư của cỏc nhà Tư bản trong hay ngoài nước trước hết là phải thu được lợi nhuận, tỷ xuất lợi nhuận càng cao thỡ khả năng thu hỳt đầu tư càng lớn, đú là bản chất của vấn đề. Do đú, việc cú hay khụng sự nghi ngại của cỏc nhà đầu tư, nhất là cỏc nhà đầu tư cú xuất xứ từ cỏc nước TBCN, phụ thuộc trước hết vào vấn đề lợi thế so sỏnh giữa thị trường Việt Nam với thị trường quốc tế; sau đú là những vấn đề thuộc mụi trường kinh doanh như :cơ sở hạ tầng, hệ số an toàn về vốn, phỏp luật, chớnh sỏnh, sự hấp dẫn của thị trường, những ưu đói cú tớnh cạnh tranh cao trong thu hỳt đối tỏc đầu tư so với cỏc nước trong khu vực… chứ khụng phải là cú hay khụng cụm từ "định hướng XHCN" trong văn kiện của Đại hội Đảng .
Trong bước chuyển sang KTTT, vấn đề "định hướng XHCN" được xem xột một cỏch cơ bản, toàn diện từ kinh tế đến chớnh trị, xó hội. Xột riờng gúc độ kinh tế, "định hướng XHCN" chỉ được xem từ bản thõn phương thức sản xuất, từ hỡnh thỏi kinh tế- xó hội, khụng thể xem xột "định hướng XHCN" trong phạm vi kinh tế. Xột riờng phạm vi kinh tế, cú hai nhõn tố khỏch quan trực tiếp gúp phần bảo đảm tớnh "định hướng XHCN". Trước hết là định hướng về chế độ kinh tế, vai trũ quản lý của Nhà nước XHCN và sau đú là vai trũ chủ đạo của kinh tế Nhà nước.
Về chế độ kinh tế, trải qua một số năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đó mang bản chất mới, chứa đựng những động lực phỏt triển bờn trong từ những khả năng vốn cú của chế độ sở hữu đa dạng. Nhờ chuyển sang KTTT, kinh tế phỏt triển, đời sống nhõn dõn được cải thiện, bước đầu niềm tin vào CNXH của người dõn được củng cố. Trong lũng dõn, CNXH khụng chỉ là những triết tự lý thuyết trừu tượng mà gắn liền với những vấn đề cụ thể của đời thường tiến về phớa trước phự hợp với cỏch nghĩ, cỏch làm của hàng triệu quần chỳng. Vỡ vậy, càng đổi mới kinh tế càng gần với CNXH hơn .
Chế độ kinh tế mới mang tinh thần dõn chủ, giải phúng sức sản xuất, thật sự tụn trọng cỏ nhõn, phỏt triển cỏ nhõn trong quan hệ hợp tỏc, là cơ sở của nền dõn chủ mang bản chất XHCN, trong đú quyền cụng dõn về kinh tế, trước hết là quyền tự do sản xuất, buụn bỏn cụng khai, hợp phỏp, lao động tớch lũy phỏt triển sản xuất- kinh doanh, biết làm giàu cho mỡnh và cho xó hộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 60000.DOC