Tiểu luận Phân tích tình hình tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty cổ phần Thiên An

Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn cố định cho ta biết mức doanh thu tạo ra bởi một đồng vốn cố định trong kỳ. Sức sản xuất của vốn cố định bình quân 3 năm tăng lên 27,48%. Năm 2009 sức sản xuất của vốn cố định là 2,57 đơn vị (có nghĩa là doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn cố định thì tạo ra được 2,57 đồng doanh thu tăng 44,68% so với năm 2008. Đến năm 2010 sức sản xuất của vốn cố định vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn. Tăng 10,29% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự biến động như vậy là do doanh thu và vốn cố định của công ty đều tăng qua các năm. Năm 2009 tốc độ tăng doanh thu đạt ở mức cao. Bình quân trong 3 năm doanh thu tăng 30,66%. Trong khi đó vốn cố định của công ty không ngừng tăng lên, nhưng bình quân 3 năm vốn cố định chỉ tăng 2,42% do công ty đã chú trọng đầu tư vào cơ sở vật chất, mở rộng thị trường.

docx27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích tình hình tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty cổ phần Thiên An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gian tính toán. 1.2.2.2.Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp,trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. - Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc thời gian giai đoạn. CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÔNG ĐÔ – HÀ NỘI QUA VIỆC PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN AN Công ty cổ phần Thiên An Tên giao dịch: Thien An Joint Stock Company Tên viết tắt: THA ISC Số giấy phép đăng kí kinh doanh: 0103000971. Với số vốn điều lệ là 3.000.000.000 VND Mã số thuế: 0101243150 Hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Thiên An gồm: - Dịc vụ tư vấn nghiên cứu và triển khai, ứng dụng CNTT. - Sản xuất phần mềm máy tính. - Dịch vụ tư vấn đầu tư, tư vấn quản lý, tư vấn chuyển giao CNTT. -Dịch vụ xúc tiến hỗ trợ các dự án đầu tư và phát triển về CNTT. - Buôn bán thiết bị tin học. - Đại lý mua bán kí gửi hàng hoá. - Kinh doanh thiết bị điện thoại và các dịch vụ viễn thông. Thiên An có trụ sở chính tại Hà Nội, 01 trung tâm Phát triển phần mềm và 04 văn phòng đại diện tại Hà Nội. TP. Hồ Chí Minh. Tp. Đà Nẵng. Thiên An là thương hiệu nổi tiếng trong lĩnh vực phần mềm Công ty cổ phần Thiên An có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động Tin học công tác quản lý tại nhiều Bộ, Ngành và tại nhiều tỉnh thành. Sản phẩm của Thiên An được ban lãnh đạo Chương trình Quốc gia và CNTT khuyến cáo sử dụng trên toàn quốc. Với mục tiêu trở thành phần mềm phổ biến nhất, với những thành công và nhiều giải thưởng lớn có uy tín đã đạt được, Thiên An đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình. 2.2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY QUA VIỆC PHÂN TÍCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH. Cũng như các doanh nghiệp khác công ty cổ phần Thiên An luôn quan tâm đến kết quả sản xuất kinh doanh vì kết quả sản xuất kinh doanh phản ánh chỉ tiêu quan trọng nhất đó là lợi nhuận. Lợi nhuận được coi là đòn bẩy kinh tế và là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói đến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường là sức mạnh của doanh nghiệp trên đường đua tranh với các doanh nghiệp khác. Một doanh nghiệp có được nguồn vốn lớn thì sức mạnh hay khả năng kinh doanh của doanh nghiệ ngày càng được khẳng định mà vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy để đánh giá được thực trạng của doanh nghiệp ta phải xem xét toàn bộ vốn của doanh nghiệp theo hai hình thái biểu hiện đó là: Giá trị tài sản và nguồn vốn. Bảng 1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Thiên An qua 3 năm 2008 – 2010 Đơn vị:triệu đồng Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty cổ phần Misa 2008 – 2010 So sánh Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 10/09 BQ Giá trị Cơ cấu(%) Giá trị Cơ cấu(%) Giá trị Cơ cấu(%) A. Tài sản 19917.34 100 20775.72 100 22486.71 100 104.3097 108.2355 106.2726 I. TSLĐ 7092.89 35.61 7568.43 36.43 9034.65 40.18 106.7045 119.3728 113.0387 1.Tiền 5246.87 26.34 6021.56 28.98 6553.48 29.14 114.7648 108.8336 111.7992 2. Các Khoản phải thu 320.45 1.61 460.2 2.22 1033.56 4.6 143.6105 224.5893 184.0999 3. Hàng tồn kho 1102.36 5.53 422.34 2.03 1036.78 4.61 38.31235 245.4847 141.8985 4. TSLĐ khác 423.21 2.12 664.33 3.2 410.83 1.83 156.9741 61.84125 109.4077 II. TSCĐ 12824.45 64.39 13207.29 63.57 13452.06 59.82 102.9852 101.8533 102.4193 1. TSCĐ 6543.65 32.85 7520 36.2 9234.68 41.07 114.9206 122.8016 118.8611 2.CP XDCB dở dang 2048.87 10.29 2243.64 10.8 1264.99 5.63 109.5062 56.38115 82.94368 3. Tài sản dài hạn 4231.93 21.25 3443.65 16.58 2952.39 13.13 81.37304 85.73432 83.55368 B. Nguồn vốn 19917.34 100 20775.72 100 22486.71 100 104.3097 108.2355 106.2726 I. Nợ phải trả 4274.99 21.46 4395.26 21.16 3054.78 13.58 102.8133 69.50169 86.15752 1. Nợ ngắn hạn 4274.99 21.46 4395.26 21.16 3054.78 13.58 102.8133 69.50169 86.15752 2. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0 II. Vốn chủ sở hữu 15642.35 78.54 16380.46 78.84 19431.93 86.42 104.7187 118.6287 111.6737 1. Vốn chủ sở hữu 13973.44 70.16 14246.21 68.57 15409.3 68.53 101.9521 108.1642 105.0581 2.Nguồn quỹ khác 1668.91 8.38 2134.25 10.27 4022.63 17.89 127.8829 188.4798 158.1813 Nguồn: Phòng kế toán Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Thiên An. Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 ( %) 10/09 (%) Bình quân 1. Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 2. Các khoản giảm trừ DT 55 88.95 102.40 161.73 115.12 138.42 3. DT Thuần về BH& CCDV(3=1-2) 22,784.38 33,858.44 38,032.20 148.96 112.33 130.65 4. Giá vốn hàng bán 1,609.08 2,652.90 3,012.60 164.87 113.56 139.21 5. LN gộp về BH & CCDV(5=3-4) 21,175.30 31,205.54 35,019.60 147.75 112.22 129.99 6.Chi phí bán hàng 9,250.60 15,071.35 17,075.25 162.92 113.30 138.11 7. Chi phí quản lý 2,081.40 5,686.85 6,892.70 273.22 121.20 197.21 8. Lợi nhuận từ HĐSXKD(8=5-6-7) 9,843.30 10,447.34 11,051.65 106.73 105.78 106.26 9. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 12.40 18.30 22.25 147.58 121.58 130.00 Doanh thu HĐTC 82.00 109.90 134.55 134.02 122.43 128.23 Chi phí HĐTC 55 128.20 156.80 233.09 122.31 177.70 10. Lợi nhuận thuần từ HĐSXKD(10=8+9) 9,843.30 10,429.04 11,029.40 106.41 105.76 106.08 11. Lợi nhuận khác 104.05 0.85 0.25 0.82 29.41 15.11 12. Tổng lợi nhuận trước thuế(12=10+11) 9,947.35 10,429.89 11,029.65 105.30 105.75 105.53 13. Thuế thu nhập 1,392.63 1,460.18 1,544.15 105.30 105.75 105.53 14. Lợi nhuận sau thuế 8,554.72 8,969.71 9,485.50 105.30 105.75 105.53 Nguồn: Phòng kế toán 2.2.1. Phân tích tình hình hiệu quả kinh tế tổng hợp Bảng 3 : Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí và doanh thu của công ty. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ Doanh thu thuần 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Tổng chi phí bỏ ra 13,018.78 23,539.27 26,137.30 180.81 111.04 145.92 Lợi nhuận 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 Tỷ suất lợi nhuận theo CP 0.76 0.44 0.42 58.60 95.24 76.92 Tỷ suất lợi nhuận theo DT 0.43 0.31 0.29 71.11 94.14 82.63 a)Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận trong kỳ Tổng chi phí bỏ ra trong kỳ Trong đó: Chi phí kinh doanh bao gồm giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí lãi vay. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng các loại chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ này cho biết cứ một đồng doanh thu sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng .. ta thấy tỷ suất lợi nhuận theo chi phí trong 3 năm liên tục giảm cụ thể: Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận theo chi phí là 0,44 đơn vị giảm 41,64% so với năm 2008. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận giảm so với 2009 là 13,5%. Bình quân trong 3 năm tỷ suất lợi nhuận theo chi phí giảm 27,35%. Nguyên nhân của tỷ suất lợi nhuận theo chi phí giảm là lợi nhuận qua 3 năm tăng hay giảm không đáng kể trong khi đó tổng chi phí liên tục tăng trong 3 năm. b)Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên DT = Lợi nhuận trong kỳ Doanh thu thuần Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2009 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu là 0,31 đơn vị có nghĩa là một đồng doanh thu có 0,31 đồng lợi nhuận, so với năm 2008 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giảm 28,65%. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giảm 9,59%. Bình quân trong 3 năm tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giảm 19,12%. c) tỷ suất lợi nhuận ảnh hưởng bởi các yếu tố khác: Qua bảng 3 ta thấy nhìn chung lợi nhuận của công ty liên tục tăng qua 3 năm: Mức lợi nhuận năm 2008 đạt 9,843.30 nhưng đến năm 2009 mức lợi nhuận đạt 10,429.04 tăng 6,41% so với năm 2008. Năm 2010 mức lợi nhuận tiếp tục tăng lên 11,029.40 tăng 5,76% so với năm 2009. Bình quân trong 3 năm lợi nhuận của công ty tăng 6,08%. Có được kết quả trên là do ảnh hưởng của các yếu tố sau: - Tổng doanh thu tăng: Năm 2008 tổng doanh thu đạt 22,784.38 triệu đồng; năm 2009 đạt 33,947.39 triệu đồng tăng 48,99% so với năm 2008 đến năm 2010 tổng doanh thu đạt 38,134.60. Năm 2009 doanh thu thuần đạt 33,858.44 triệu đồng tăng 48,96% so với năm 2008. Năm 2010 doanh thu thuần đạt 38,032.20 triệu đồng tăng 12,33% so với năm 2009. Doanh thu thuần bình quân qua 3 năm tăng 30,65% nguyên nhân là tốc độ tăng doanh thu cao trong khi đó các khoản giảm trừ doanh thu hầu như không biến động. - Giá vốn hàng bán biến động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Giá vốn hàng bán năm 2009 là 2,652.90 triệu đồng tăng 64,87% so với năm 2008. Năm 2010 giá vốn hang bán là 3,012.60 triệu đồng tăng 13,56% so với năm 2009. Bình quân trong 3 năm giá vốn hang bán tăng 39,21%. Mặc dù giá vốn hàng bán tăng mạnh qua 3 năm nhưng do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn nên lợi nhuận gộp của công ty cũng tăng mạnh qua 3 năm cụ thể: năm 2009 lợi nhuận gộp của công ty là 10,447.34 triệu đồng tăng 47,75% so với năm 2008, đến năm 2010 lợi nhuận gộp của công ty là 35,019.60 triệu đồng tăng 12,33% so với năm 2009. Bình quân 3 năm lợi nhuận gộp tăng 29,99% - Do chi phí bán hàng thay đổi đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Chi phí này tăng sẽ làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Năm 2009 chi phí bán hàng của công ty là 15,071.35 triệu đồng tăng 62,92% so với năm 2008. Năm 2010 chi phí bán hàng là 17,075.25 triệu đồng tăng 13,30% so với năm 2009. Bình quân trong 3 năm chi phí bán hàng tăng 38,11% - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Hoạt động tài chính trong 3 năm chủ yếu là vay ngắn hạn ngân hang nên đã làm giảm lợi nhuận của công ty. - Lợi nhuận sau thuế: 3 năm qua công ty được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về thuế. Nhìn chung trong những năm qua chi phí có sự tăng lên nhưng công ty vẫn có mức lợi nhuận tăng. Để đạt tốc độ như vậy công ty đã không ngừng đầu tư vào các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời công tác quản lý của ban lãnh đạo ngày càng chặt chẽ và hiệu quả. 2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn a) Sức sản xuất của vốn cố định: Sức sản xuất của vốn = Doanh thu tiêu thụ Vốn cố định Bảng 4: Sức sản xuất của vốn cố định: Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2008 2009 2010 09/08 10/9 BQ Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Lãi từ HĐSXKD 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 1. Vốn cố định 12,824.45 13,207.29 13,452.06 102.99 101.85 102.42 Sức sản xuất của VCĐ 1.78 2.57 2.83 144.68 110.29 127.48 Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn cố định cho ta biết mức doanh thu tạo ra bởi một đồng vốn cố định trong kỳ. Sức sản xuất của vốn cố định bình quân 3 năm tăng lên 27,48%. Năm 2009 sức sản xuất của vốn cố định là 2,57 đơn vị (có nghĩa là doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn cố định thì tạo ra được 2,57 đồng doanh thu tăng 44,68% so với năm 2008. Đến năm 2010 sức sản xuất của vốn cố định vẫn tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn. Tăng 10,29% so với năm 2009. Nguyên nhân của sự biến động như vậy là do doanh thu và vốn cố định của công ty đều tăng qua các năm. Năm 2009 tốc độ tăng doanh thu đạt ở mức cao. Bình quân trong 3 năm doanh thu tăng 30,66%. Trong khi đó vốn cố định của công ty không ngừng tăng lên, nhưng bình quân 3 năm vốn cố định chỉ tăng 2,42% do công ty đã chú trọng đầu tư vào cơ sở vật chất, mở rộng thị trường. b) Sức sinh lời của vốn cố định: Sức sinh lời của vốn = Lợi nhuận Vốn cố định Bảng 5: Sức sinh lời của vốn cố định: Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Lãi từ HĐSXKD 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 1. Vốn cố định 12,824.45 13,207.29 13,452.06 102.99 101.85 102.42 Sức sinh lợi của VCĐ 0.77 0.79 0.82 102.88 103.83 103.36 Chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn cố định cho biết mức lợi nhuận tạo ra bởi một đồng vốn cố định trong kỳ. Qua kết quả được tính ở trên ta thấy sức sinh lợi của vốn cố định bình quân giảm 1,29%. Năm 2009 sức sinh lời của vốn cố định là 0,79 đơn vị tăng 2,88% so với năm 2008. Năm 2010 sức sinh lời của vốn cố định tiếp tục tăng lên 0,82 đơn vị tăng 3,83% so với năm 2009. Bình quân trong 3 năm sức sinh lợi của vốn cố định tăng 3,36%. c) Sức sản xuất của vốn lưu động: Sức sản xuất của vốn LĐ = Doanh thu tiêu thụ Vốn LĐ Bảng 6: Sức sản xuất của vốn lưu động: Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Lãi từ HĐSXKD 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 1. Vốn lưu động 7,092.89 7,568.43 9,034.65 106.70 119.37 113.04 Sức sản xuất của VLĐ 3.21 4.49 4.22 139.63 94.10 116.87 Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lưu động thể hiện số đồng doanh thu được sinh ra bởi 1 vốn lưu động. Qua kết quả tính toán cho thấy sức sản xuất của vốn lưu động qua 3 năm biến đổi không đồng đều: Năm 2009 sức sản xuất của vốn lưu động là 4,49 đơn vị tăng 9,63% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 sức sản xuất của vốn lưu động lại giảm 5,90% so với năm 2009. Bình quân trong 3 năm sức sản xuất của vốn lưu động tăng 16,87%. Nguyên nhân biến động của chỉ tiêu này là do lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng thấp trong khi đó vốn lưu động của công ty lại tăng cao. d) Sức sinh lời của vốn lưu động: Bảng 7: Sức sinh lời của vốn lưu động: Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2006 2007 2008 07/06 08/07 BQ Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Lãi từ HĐSXKD 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 1. Vốn lưu động 7,092.89 7,568.43 9,034.65 106.70 119.37 113.04 Sức sinh lợi của VLĐ 1.39 1.38 1.22 99.29 88.59 93.94 Với kết quả tính được ở trên ta thấy sức sinh lợi của vốn lưu động và vốn cố định của công ty có chiều hướng giảm. Vì vậy công ty cần có kế hoạch sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của mình hiệu quả hơn, hợp lý hơn. e) Sức sinh lợi của vốn kinh doanh Bảng 8: Sức sinh lời của vốn kinh doanh Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Lãi từ HĐSXKD 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 3. Tổng VKD 19,917.34 20,775.72 22,486.71 104.31 108.24 106.27 Sức sinh lợi của VKD 0.49 0.50 0.49 101.57 97.71 99.64 Chỉ tiêu này cho thấy một đồng vốn kinh doanh bỏ ra sẽ tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Thông qua tính toán ở bảng .. ta thấy sức sinh lợi của vốn kinh doanh giảm dần trong 3 năm: Năm 2008 sức sinh lợi của vốn kinh doanh là 0,49 đơn vị tức là bỏ một đồng vốn kinh doanh thu được 0,49 đồng lợi nhuận, năm 2009 sức sinh lợi của vốn tăng 0,01 đơn vị so với năm 2008 tưong ứng 1,65%. Nhưng đến năm 2010 sức sinh lợi của vốn kinh doanh lại giảm xuống còn 0,45. Trong 3 năm sức sinh lợi bình quân của vốn kinh doanh giảm 4,73%. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng vốn kinh doanh chưa đạt hiệu quả. Vì vậy công ty cần phải xem xét lại việc sử dụng vốn kinh doanh sao cho hợp lý. f) Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu Bảng 9: Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ Tổng doanh thu 22,784.38 33,947.39 38,134.60 148.99 112.33 130.66 Lãi từ HĐSXKD 9,843.30 10,429.04 11,029.40 105.95 105.76 105.85 4. Vốn CSH 15,642.35 16,380.46 19,431.93 104.72 118.63 111.67 Tỷ suất sinh lợi VCSH 0.63 0.64 0.57 1.01 0.89 0.95 Phân tích khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giúp cho ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lợi của công ty, đồng thời giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu. Qua bảng .., ta thấy tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu của công ty biến động không đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2009 cứ một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra 0,64 đồng lợi nhuận tăng 1,18% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 một đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo ra được 0,57 đồng lợi nhuận giảm 18,9% so với năm 2009. Xét bình quân trong 3 năm tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu của công ty giảm 4,84%. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu qua 3 năm liên tục tăng: năm 2009 vốn chủ sở hữu là 16,380.46 triệu đồng tăng 4,72% so với năm 2008; năm 2010 vốn chủ sở hữu là 19,431.93 triệu đồng tăng 18,63% so với năm 2009. Trong khi đó lợi nhuận của công ty năm 2009 là 10,447.36 triệu đồng tăng 5,95% so với năm 2008. Năm 2010 lợi nhuận của công ty đạt 11,029.40 triệu đồng tăng 5,76% so với năm 2009. Như vậy ta có thể thấy tốc độ tăng lợi nhuận có chiều hướng giảm xuống trong khi đó Vốn cố định và vốn lưu động lại tăng lên nên cũng đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Như vậy qua quá trình phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty không ổn định. Trong những năm tới công ty cần phát huy và nâng cao dần hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hũu lên bằng cách nâng số vòng quay của vốn là tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. 2.2.3. Phân tích chung tình hình tài chính: a) Hệ số tài trợ: Hệ số tài trợ.= Tổng nguồn vốn CSH Tổng số nguồn vốn Bảng 10: hệ số tài trợ. Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số nguồn vốn CSH. 15642.35 16380.46 19431.93 Tổng số nguồn vốn. 19917.34 20775.72 22486.71 Hệ số tài trợ. 0.7853 0.7884 0.8641 Qua bảng số liệu ta thấy hệ số tài trợ của công ty các năm là không đều nhau,và có xu hướng tăng dần. năm 2008 hệ số tài trợ của công ty là 0.7853, năm 2009 hệ số tài trợ của công ty là 0.7884 tăng 0.0031 tức tăng 0.31%. Đến năm 2010 hệ số tài trợ của công ty là 0.8641cao nhất tong vòng 3 năm qua, tăng 0.0157 so với năm 2009. Tỷ lệ số vốn của CSH tăng mạnh hơn đã làm cho hệ số tài trợ của công ty tăng đề qua các năm. Điều đó cho thấy sự mạo hiểm trong cơ cấu vốn của công ty, trong thời gian tới công ty nên điều chỉnh hợp lý hơn hệ số này để có được kết quả tốt nhất. b) Hệ số nợ trên nguồn vốn qua CSH: Hệ số nợ trên = vốn CSH Tổng số nợi phải trả Tổng nguồn vốn CSH Bảng 11: hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu: Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số nợ phải trả. 4274.99 4395.26 3054.78 Tổng số nguồn vốn CSH 15642.35 16380.46 19431.93 Hệ số nợ trên nguồn vốn CSH 0.2733 0.2683 0.1572 Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Hệ số nợ năm 2009 và năm 2010 tuy đã được cải thiện đáng kể hơn so với năm 2008, cụ thể hệ số nợ năm 2009 là 0.2683 giảm mạnh so với năm 2008. Năm 2010 hệ số nợ của công ty tiếp tục duy trì ở mức giảm cần thiết khi chỉ còn lại 0.1572, nhưng theo thống kê cho thấy hệ số nợ của công ty qua các năm đều cao hơn so với mức trung bình của ngành. Có thể đây là chính sách tài chính để khuyếch đại lợi nhuận của công ty song với hệ số nợ này, khả năng huy động thêm vốn bằng con đường đi vay của công ty sẽ là khó khăn. Hơn thế nữa, với hệ số nợ cao hơn so với mức trung bình của ngành, tức là công ty đã và đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm, vì có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của công ty, chỉ cần một sự giảm sút về doanh thu hoặc sự gia tăng về chi phí có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được, đặc biệt nếu xét trong điều kiện công ty mới đi vào hoạt động từ cuối năm 2001. c) Hệ số nợ trên tổng tài sản: Hệ số nợ trên tổng = tài sản Tổng số nợ phải trả. Tổng số tài sản hiên có. Bảng 12: Hệ số nợ trên tổng tài sản: Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số nợi phải trả 4274.99 4395.26 3054.78 Tổng số tài sản hiên có 19917.34 20775.72 22486.71 Hệ số nợ trên tổng tài sản. 0.2146 0.2115 0.1358 Hệ số nợ trên tổng tài sản của công ty qua các năm đang xu hướng giảm, cụ thể: năm 2008 tỷ lệ này là 0.2146, năm 2009 giảm xuống còn 0.2115, đén năm 2010 tỷ lệ này giảm mạnh nhất và còn 0.1358. đó là những dấu hiệu tích cực cho công ty. Nguyên nhân làm giảm hệ số này là do tổng số nợ phải trả của công ty đang giảm dần và tổng tài sản hiện có của công ty đang tăng dần qua các năm. Điều này khiến cho công ty có thể yên tâm vào các đầu tư tài chính khác. 2.2.4.Tình hình thanh toán . Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả Tỷ lệ các khoản nợ phải thu = So với các khoản nợ phải trả x 100% Tổng số nợ phải thu Tổng số nợ phải trả Bảng 13: Tỉ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả Đơn vị:triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng số nợ phải thu. 320.45 460.2 1033.56 Tổng số nợ phải trả. 4274.99 4395.26 3054.78 Tỉ lệ. 7.49% 9.24% 33.83% Qua bảng số liêu ta thấy tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả đang có xu hướng tăng nhanh. Năm 2008 tỷ lệ này là 7.49%, đến năm 2009 tỷ lệ này tăng thêm và đạt 9.24%, năm 2010 tỷ lệ này tăng mạnh nhất với 33.83%. nguyên nhân chủ yếu là do năm 2010 tổng số nợ phải trả của công ty tăng mạnh kéo theo đó là tăng tỷ lệ thanh toán. Điều này là rất nguy hiểm với công ty nếu vẫn tiếp diên trong thời gian tới. công ty cần có ngay biện pháp tích cực để giảm thiểu tỉ lệ này nằm trong tầm kiểm soát như thu hồi các khoản nợ phải thu nhanh hơn để có thể xoay vòng vốn kinh doanh nhanh hơn. Thu hồi vốn để tái cơ cấu đầu tư vào việc khác cho công ty. 2.2.5. Phân tích khả năng thanh toán khả năng thanh toán tổng quát = Tổng TS của công ty. Nợ phải trả của công ty. Bảng số 14. Khả năng thanh toán tổng quát Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1. Tổng tài sản của công ty (trđ) 19917.34 20775.72 22486.71 2. Nợ phải trả của công ty(trđ) 4274.99 4395.26 3054.78 3. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 4.66 4.73 7.36 Qua bảng số liệu trên, ta thấy: Năm 2008, hệ số này là 4.66; năm 2009 hệ số này là 4.73 và năm 2010 hệ số này có giá trị là 7.36, tức là: 2 năm sau khả năng thanh toán tổng quát nhìn chung là được cải thiện nhiều so với năm trước đó( năm 2008), đăc biệt là năm 2010 hệ số khả năng thanh toán của công ty tăng mạnh.đây có thể coi là biểu hiện sự cố gắng của công ty trong việc thanh toán các khoản nợ nói chung; hệ số này la rất cao, trong thời gian tơi công ty cần tiếp tục cos các chính sách để duy trì cao hệ số này. 2.2.6. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đối với mỗi doanh nghiệp khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ chịu tác động và ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Các yếu tố đó bao gồm yếu tố khách quan bên ngoài doanh nghiệp và yếu tố chủ quan bên trong doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Thiên An là đơn vị kinh tế chuyên về phần mềm kế toán nên kết quả sản xuất kinh doanh của công ty chịu ảnh hưởng của một số yếu tố sau: 2.2.6.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp - Điều kiện cơ sở vật chất - Nguồn nhân lực Trong sản xuất kinh doanh, yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo cho sự thành công là yếu tố thuộc về con người, tức là con người phải có năng lực thực sự, sử dụng tốt tài sản, tiền vốn, kỹ thuật công nghệ … thì mới có thể đưa doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên ban lãnh đạo công ty rất chú trọng đến việc tuyển dụng, sắp xếp lao động một cách hợp lý nhất để có thể phát huy hết khả năng và tính sáng tạo của người lao động. - Chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng cái mà thị trường cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có.Xuất phát từ quan điểm trên nên sản phẩm phần mềm mà công ty tạo ra luôn hướng tới sự hoàn thiện về tính năng của sản phẩm nhằm đáp ứng ngày một khắt khe của khách hàng.Theo những nghiên cứu ở trên từ khi thành lập đến nay. Các sản phẩm của công ty không ngừng được hoàn thiện để thoả mãn nhu cầu sử dụng của khách hàng đồng thời công ty luôn tạo ra những sản phẩm mới, có nhiều ứng dụng phù hợp với từng đơn vị kinh tế. - Tổ chức bán hàng Hiện nay vấn đề tiếp thị quảng cáo sản phẩm của công ty đang dần một hoàn thiện và được quảng bá rất rộng rãi trên thị trường.Nhưng điều đặc biệt là công ty luôn áp dụng những hình thức Emarketing có nghĩa là sử dụng mạng internet để thực hiện việc bán hang ngoài cách bán hàng truyền thống là mua bán trực tiếp, điều này giúp cho công ty tiết kiệm được rất nhiều chi phí. 2.2.6.2. Các yếu tố bên ngoài a. Thị trường tiêu thụ *Nhân tố khách hàng Công ty cổ phần Thiên An để có được chỗ đứng trên thị trường cần phải đầu tư nghiên cứu thị trường, xác định rõ nhu cầu của khách hàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPhân tích hoạt động sản xuất, tài chính của công ty cổ phần Thiên An.docx
Tài liệu liên quan