Tiểu luận Phân tích và chứng minh nhận định trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh

Tới cuộc vận động Cách mạng Tháng Tám (1939-1945), tư duy đổi mới của Người lại tiếp tục được phát huy. Từ nhận thức về mục tiêu cách mạng là "cứu nước" (tức chỉ nhằm đánh những đế quốc xâm lược Việt Nam để giải phóng dân tộc) chứ không "phản đế" tức chống mọi đế quốc nói chung, Người đó "đổi mới" phương châm chiến lược và tổ chức cách mạng, lập “Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng Minh” (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương, tổ chức ra các đoàn thể công, nông, thanh, phụ. "cứu quốc" thay cho các đoàn thể "phản đế". Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng có tính chất "ba thứ quân" của Người cũng đó bắt đầu được thực hiện. Đường lối “Từ khởi nghĩa từng phần tiến đến Tổng khởi nghĩa.” của Người cũng là cái mới trong lịch sử quân sự Việt Nam.

 

doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1916 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Phân tích và chứng minh nhận định trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 105 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hội. Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng, là điều kiện đảm bảo cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, là nhân tố đảm bảo vững chắc của nền độc lập dân tộc. Hồ Chủ Tịch đã từng nói : “Nhưng nếu nước được độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”(3) Hồ Chớ Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.56. . Và “Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”(4) Hồ Chớ Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 152. . Như thế nghĩa là cách mạng Việt Nam phải hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột và bất cùng, tiến tới một xã hội “trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”(5) C.Mỏc và Ph.Ăng nghen, Toàn tập, tập 4, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.628. . Chính vì vậy, trong “Chính cương vắn tắt”, Người chủ trương tiến hành tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng hay là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và ngay trong cách mạng ấy, Người cũng xác định cần phải giải quyết hai nội dung cơ bản đó là : độc lập dân tộc và dân chủ nhân dân. Trong đó độc lập dân tộc là nhu cầu bức thiết cần phải tập trung sức lực giải quyết. Bởi mâu thuẫn giữa đế quốc xâm lược với nhân dân ta mà đông đảo là công nhân và nông dân là mâu thuẫn bao trùm lớn tất cả, còn phong kiến chỉ là tay sai và chịu sự chi phối của thực dân đế quốc. Mâu thuẫn này sâu sắc, gay gắt, đòi hỏi phải giải quyết. Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhiệm vụ giải phóng dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai đó là sự nghiệp hàng đầu của nhân dân Việt Nam, cách mạng Việt Nam. Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc không có nghĩa là coi nhẹ vấn đề giai cấp, coi nhẹ chủ nghĩa xã hội. Trái lại, Người luôn quan niệm độc lập dân tộc là mục tiêu trước tiên phải giành được để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tuy trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhất là ở giai đoạn đấu tranh giành chinh quyền, chủ nghĩa xã hội mới chỉ là mục tiêu, nhưng nó chỉ ra phương hướng đi lên của cách mạng Việt Nam – một cuộc cách mạng do giai cấp công nhân Việt Nam thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản lãnh đạo. Chính vì vậy, sau mỗi bước thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc, Người luôn quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng lực lượng cách mạng đi đôi với củng cố chinh quyền cách mạng. Đường lối vừa kháng chiến, vừa kiến quốc thực sự đúng vai trò to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và tạo lập chế độ mới trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đường lối đó là cơ sở cho tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng, cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giai đoạn 1954-1975, cũng như thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc trên phạm vi cả nước hiện nay. Tư tưởng của Người còn sâu sắc ở chỗ, độc lập dân tộc không chỉ là khẩu hiệu mà phải độc lập thực sự, phải gắn liền với thống nhất tổ quốc. Độc lập bao giờ cũng gắn liền với tự do dân chủ và ấm no hạnh phúc của nhân dân, nhất là đối với một nước thuộc địa, nửa phong kiến có trên 90% là nông dân. Dân chủ trước hết lúc này là phải giành lại ruộng đất cho dân cày và xác định quyền làm chủ của nông dân trên đồng ruộng của họ. Độc lập dân tộc và dân chủ là hai mục tiêu cơ bản, hai nội dung lớn mà cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phải thực hiện. Hai nội dung đó quan hệ chặt chẽ và thúc đẩy nhau, song trước hết cần tập trung vào độc lập dân tộc vì nó giải quyết mâu thuẫn chủ yếu giữa toàn thể nhân dân ta với đế quốc xâm lược. Giải quyết mâu thuẫn này cũng là thực hiện được hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Và như thế, rõ ràng, tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam là tư tưởng cách mạng không ngừng, là sự thống nhất giữa độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội là con đường phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo, sau khi đó căn bản thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Đó là sự lựa chọn của Hồ Chí Minh, của nhân dân Việt Nam và của chính lịch sử cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, là xu thế phát triển của xã hội Việt Nam phù hop với xu thế chung của lịch sử, của thời đại ngày nay. Xuất phát từ đặc điểm của thực tiễn xã hội Việt Nam, một nước nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa, nửa phong kiến bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nên trong quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Người không phải là đưa ra những ý tưởng cao xa, mà là đề cập đến những lợi ích rất cụ thể thiết thực, gần gũi với những nhu cầu đời thường của nhân dân lao động. Những quan niệm về chủ nghĩa xã hội được diễn đạt rất dễ hiểu, dễ đi vào lòng người và cổ vũ họ đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ cho nhân dân và hướng tới chủ nghĩa xã hội. Để quần chúng dễ hiểu về chủ nghĩa xã hội, Người giải thích rõ : “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động được nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xóa bỏ (…). Tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội”(6) Hồ Chớ Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.591. . Như vậy, có thể khẳng định rằng tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Người thể hiện đậm nét sự công bằng xã hội. Nó không chỉ phản ánh mục tiêu, lý tưởng, bản chất sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam mà còn thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, đó là một chủ nghĩa xã hội tất cả vì con người và do con người. Trung thành với con đường đã chọn, suốt cuộc đời Hồ Chí Minh đã phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người, vì một xã hội xã hội chủ nghĩa hiện thực trên đất nước Việt Nam. Mặc dù hiện nay chủ nghĩa xã hội thế giới sau những biến động khủng hoang, sụp đổ đã có những dấu hiệu phát triển tích cực, nhiều nước khu vực Mỹ- latinh tuyên bố xây dựng chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI, sự nghiệp đổi mới chủ nghĩa xã hội ở nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử … Song các thế lực thù địch vẫn đang ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo lọan lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” hòng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta. Hơn nữa, ngay một bộ phận nhân dân ta, trong đó có cả những cán bộ, đảng viên đã một thời không tiếc máu xương cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhưng đứng trước những khó khăn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường kết hợp với sự chống phá quyết liệt của kẻ thù, đó mất phương hướng chính trị, dao động về lập trường tư tưởng. Thậm chí có người phủ nhận những thành quả cách mạng mà nhân dân ta giành được, cho rằng chúng ta tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ là sai lầm, gây nên sự mất mát hy sinh không cần thiết… Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, một số người còn cho rằng đó là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì phải tự do hoá, chế độ một đảng lãnh đạo là không tương xứng với kinh tế nhiều thành phần, hoặc đã chấp nhận kinh tế thị trường thì đừng nói đến định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó, họ khuyên chúng ta không nên tiếp tục con đường xã hội chủ nghĩa mà nên đi theo chủ nghĩa xã hội dân chủ hay dừng lại ở chế độ dân chủ nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân đến khi nào chuẩn bị đầy đủ các yếu tố hãy đi lên chủ nghĩa xã hội cũng chưa muộn, v.v… Tư tưởng Hồ Chí Minh còn chỉ ra: Đấu tranh cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho các dân tộc.Nói đến quyền dân tộc, Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.Với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn thống nhất với chủ nghĩa đế quốc trong sáng.Vì vậy năm 1914, khi ở Anh, Người đã đem toàn bộ số tiền dành dụm được từ đồng lương ít ỏi để ủng hộ quỹ kháng chiến của người Anh và nói với bạn mình rằng: “Chúng ta phải tranh đấu cho tự do, độc lập của các dân tộc khác như là tranh đấu cho dân tộc ta vậy”.Người tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc. Nhưng Người cũng chủ trương ủng hộ cách mạng Trung Quốc, Lào, Campuchia... và “giúp bạn là tự giúp mình”. Tiếp theo, ta xét về khía cạnh tư tưởng Hồ Chí Minh về tinh thần độc lập tự chủ,tự cường. Đầu tiên,độc lập chủ động trong đấu tranh giành chính quyền.Đối với một nước bị biến thành thuộc địa thì mục tiêu trên hết và trước hết của cả dân tộc là giành được độc lập,giành chính quyền về tay nhân dân lao động.Vì vậy,có thể nói tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ,tự lực tự cường được thể hiện rõ nét trong đấu tranh giành chính quyền.Hồ Chí Minh đã thực sự đã có những góp làm phong phú kho tàng lí luận của chủ nghĩa Mác-Lênin trong lĩnh vực này. Về mối quan hệ giữa cách mạng “chính quốc” cách mạng ở cấc nước phát triển với cách mạng ở các nước thuộc địa lạc hậu,tuyen ngôn thành lập Quốc tế Cộng Sản viết: “Việc giải phóng các nước thuộc địa chỉ có thể tiến hành với việc giải phóng giai cấp công nhân ở chính quốc”.Quan điểm nêu trên được Quốc tế Cộng Sản duy tri trong nhiều năm sau đó.Hồ Chí Minh không chỉ nhìn thấy mối liên hệ khăng khít giũa các nước thuộc địa với chính quốc qua hình ảnh sinh động “con đỉa hai vòi” mà điều quan trọng là từ rất sớm,ngay từ những năm 20,Người đã dự đoán cách mạng thuộc địa có thể thành công trước cách mạng chính quốc. Khi khẳng định tính chủ động lịch sử của các dân tộc thuộc địa trong việc lật đổ chủ nghĩa thực dân để tự giải phóng,Hồ Chí Minh đã xuất phát từ một quan niệm của C.Mác.Trong điều lệ tạm thời của Hội liên hiệp công nhân quốc tế năm 1864,Mác viết câu đầu tiên: “Sự giải phóng của giai cấp công nhân do bản thân công nhân làm lấy”.Câu nói ấy được Hồ Chí Minh vận dụng và viết trong Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa “chúng tôi xin nói với anh em rằng,công cuộc giải phóng an hem chỉ có thể thực hiện được bằng chính sự nỗ lực của bản thân anh em”.Trong những năm 20 Việt Nam chưa có đản cộng sản,trong khi đó Đảng Cộng sản Pháp là một trong những đảng mạnh của quốc tế cộng sản,mà Hồ Chí Minh đã dự đoán cách mạng thuộc địa có thể thể thành công trước cách mạng chính quốc,cách mạng Việt Nam có thể thành công trước cách mạng Pháp,điều đó cho thấy Người đã rất trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng luôn luôn phát huy tinh thần độc lập,tự chủ,chủ động sáng tạo của bản thân mình. Thứ hai,độc lập tự chủ tự cường trong kháng chiến chống xâm lược và xây dưng đất nước.Hai mươi ngày sau khi Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập,khi tiếng súng chống xâm lược đã vang lên ở phía Nam của Tổ quốc,tư tưỏng Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ,tự lực tự cường tiếp tục chỉ đạo quá trình chống xâm lược.Bốn ngày sau khi toàn quốc kháng chiến,ngày 23-12-1946,Hồ Chí Minh khẳng định: “dân ta phải giữ nước ta”.Nếu như trước kia chúng ta đã chủ động,tự lực tự cường giành lấy chính quyền thì hiện nay,việc giữ chính quyền ấy,giữ độc lập tự do cũng phải bằng trí tuệ và sức lực của “dân ta”.Một trong những phương châm chiến lược chỉ đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,được Người chỉ rõ ngay trong năm đầu tiên tự lực cánh sinh,dựa vào sức mình là chính.Tuy nhiên việc giữ chính quyền,bảo vệ độc lập tự do thật không đơn giản. Cuộc kháng chién chống Mỹ,cứu nước của nhân dân Việt Nam diễn ra trong điều kiện quốc tế ngày càng phức tạp.Ngay trong điều kiện đó,mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết ủng hộ Việt Nam chống Mỹ,cứu nước vẫn được củng cố và mở rộng.Có được những thành quả này là nhờ đường lối độc lập,tự chủ của Đảng cộng sản Việt Nam,đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Mục tiêu bao trùm,mục tiêu trên hết,trước hết của Người là giải phóng dân tộc.Tuy nhiên,tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ tự cường trong xây dựng xã hội mới ở nước ta là rõ ràng và nhất quán.Ngay sau Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh đã nhận định tính cấp thiết của việc đưa lại cho nhân dân cuộc sống ấm no,hạnh phúc.Người nói nếu nước độc lập ma dân không được hưởng hạnh phúc,tự do thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì.Vì vậy, Hồ Chí Minh chủ trương kháng chiến đi đôi với kiến quốc,chống giặc ngoại xâm gắn bó với chống giặc đói,giặc dốt. Hồ Chí Minh chú trọng nhiều hơn tới việc xây dựng xã hội mới khi miền Bắc bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh không chờ cách mạng pháp thành công,không chờ các lưc lượng vũ trang với đầy đủ vũ khí mới tiến hành kháng chiến thì khi hoà bình được lặp lại ở Miền Bắc,Ngươi không chờ cho lực lượng sản xuất phát triển đây đủ mơí tiến lên chủ nghĩa xã hội.Trong quan niệm của Hồ Chí Minh,việc Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu,nhưng đó là quá trình đấu tranh gay go,kịch liệt và lâu dài giữa cái xấu và cái tốt,giữa cái cũ và cái mới,giữa cái thoái bộ và tiến bộ,giữa cái đang suy tàn và cái đang phát triển. Hồ Chí Minh khẳng định: “Kết quả là cái mới,cái đang tiến bộ nhất định thắng lợi”.Người đã chỉ rõ trước đây Đảng ta tổ chức lãnh đạo đánh Tây,đánh Nhật rất cực khổ khó khăn nhưng công cuộc xây dựng hiện nay “khó khăn hơn,to lớn hơn,phức tạp hơn” đánh Tây,đuổi Nhật mới chỉ là “dọn đường”.Chính vì vậy mà trong xây dựng chủ nghĩa xã hội,ý chí độc lập tự chủ,tự cường càng phải cao hơn. Trong Di Chúc, Hồ Chí Minh không chỉ nói với những người khoẻ mạnh lành lặn mà còn căn dặn những người đã hi sinh một phần xương máu vì độc lập tự do của dân tộc.Đối với những người này, Hồ Chí Minh đòi hỏi một mặt Đảng,Chính Phủ,nhân dân quan tâm giúp đỡ mặt khác bản thân họ phải cố gắng để “có thể dần dần tự lực cánh sinh”. Như vậy,đối với Hồ Chí Minh độc lập tự chủ,tự lực tự cường là tư tưởng nhất quán và Người đòi hỏi tất cả mọi tầng lớp nhân dân cần phải phát huy tinh thần ấy trên mọi vị trí,mọi cương vị của mình. Cuối cùng,độc lập tự chủ tự lực tự cường đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế.Trong tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập tự chủ,tự cường không mâu thuẫn mà gắn bó với việc ra sức mở rộng,tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ quốc tế. Hồ Chí Minh là người mở cửa Việt Nam ra thế giới và ngay những năm 1920 Người đã coi sự nghiệp của nhân dân là một bộ phận của cách mạng và hoà bình thế giới.Trong quan hệ quốc tế,tư tưởng nhất quán của Hồ Chí Minh là: “Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ không oán thù một ai”1.Về bản chất,chính sách đối ngoại Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước phấn đấu vì hoà bình,độc lập và phát triển được nêu lên tại Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam là sự vận dụng và phát triển tư tưởng mà Hồ Chí Minh chủ trương từ tháng 9 năm 1947. Trong mối quan hệ giữa độc lập tự chủ,tự cường với tâng cường mở rộng hợp tác quốc tế ở Hồ Chí Minh có một số điẻm cần nhấn mạnh thêm.Thứ nhất,trong tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập tự do có mối quan hệ khăng khít với tự cường tự cường. Hồ Chí Minh căn dặn chúng ta: có tự lập mới có độc lập,có tự cường mớ tự do.Thứ hai,sự nghiệp cách mạng của Việt Nam phải do nhân dân Việt Nam quyết định.chúng ta chỉ có thể tranh thủ mở rộng sự ủng hộ,giúp đỡ quốc tế khi đã tự khẳng định mình.Sự ủng hộ,giúp đỡ quốc tế chỉ giúp cho chúng ta đi tới mục tiêu thuận lợi hơn,nhanh hơn,không bao giờ thay thế cho sức lực và trí tuệ của dân tộc ta.Điều này đã trở thành chân lí là chúng ta phải có thế,có lực thì bên ngoài mới ủng hộ,giúp đỡ và sự ủng hộ giúp đỡ đó mới mang lại hiệu quả tích cực.Thứ ba,độc lập tự chủ,tự lực tự cường là biểu hiện của tinh thần yêu nước chân chính,gắn bó mật thiết với tinh thần quốc tế trong sáng. Hồ Chí Minh một mặt phê phán tư tưởng dân tộc hẹp hòi mặt khác Người cũng lưu ý rằng còn nhiều cán bộ đảng viên chưa nắm vững chủ trương,chính sách tự lực tự cường.Đó là những người có: “tư tưởng và trình độ chính trị thấp kém và lệch lạc”2. Nếu như năm 20, Hồ Chí Minh đã nói tới truyền thống tự lực tự cường của dân tộc Việt Nam,nếu như năm 1961, Hồ Chí Minh đòi hỏi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội càng cần phát huy tinh thần tự lực cánh sinh thì hiện nay công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước đòi hỏi ý chí đó cao hơn bao giờ hết. Có thể nói sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ,tự lực tự cường của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam thể hiện rõ nét ở Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7(khoá VII) và bài phát biểu của Tổng bí thư Đỗ Mười tại Hội nghị.Trong các văn kiệt này,Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là những nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước,chúng ta cần tận dụng mọi khả năng để thu hút tối đa các nguồn vốn ở bên ngoài,nhưng nên nhớ rằng trên thị trường vốn quốc tế hiện nay cung nhỏ hơn cầu.Chúng ta đã và đang gặp phải những đối thủ cạnh tranh rất mạnh mẽ về vốn.Do đó,Nghị quyết đòi hỏi chúng ta một mặt cần tận dụng khai thác nguồn vốn sẵn có bên trong bao gồm nhân lực,tài sản cố định tích luỹ qua nhiều thế hệ,tài nguyên thiên nhiên,vị trí địa lí,nhiều loại vốn hữu hình cũng như vô hình,mặt khác không thể kì vọng quá lớn vào nguồn vốn bên ngoài,phải tính toán thận trọng việc huy động và sử dụng vốn bên ngoài vào lĩnh vực và địa bàn cần thiết.Tổng bí thư Đỗ Mười kết luận: “công nghiệp hoá,hiện đại hoá là sự nghiệp của bản thân nhân dân,do sức ta làm nên là chính, “Chỉ có như vậy,chúng ta mới giữ vững độc lập,chủ quyền,…tránh được tình cảnh nợ nần chồng chất cũng như những hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt khác nhau”3. Sinh thời, Bỏc Hồ ớt dựng từ "đổi mới", nhưng trong thực tiễn thỡ tư duy và hành động cỏch mạng của Người mang nhiều ý nghĩa đổi mới. Năm 1911, khi ra đi cứu nước, Người đó khụng theo cỏch đi của cha anh là sang phương Đụng tỡm sự viện trợ ở "những người da vàng" phong kiến, tư sản, mà quyết đi sang phương Tõy nhằm thấy rừ căn bệnh của chế độ "nụ lệ thuộc địa" để tỡm phương thuốc cứu chữa. Ở phương Tõy, trong khi cỏc bậc cha anh tỡm sự cứu (7) Hồ Chí Minh, Toàn tập,xuất bản lần thứ 2,, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995,t.5, tr.229. (8) Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Sự thật , Hà Nội, 1986,t.6, tr. 254. (9) Đỗ Mười:đẩy tới một bước công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng văn minh.Báo Nhân Dân,ngày 2-8-1994. giỳp của văn minh tư sản thỡ với Người, khẩu hiệu "Tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi” tuy vẫn cũn cuốn hỳt sự chỳ ý của Người, nhưng cỏi mà Nguyễn Ái Quốc say sưa tỡm hiểu lại là "cỏi mới” của thời đại. Đú là lý luận cỏch mạng vụ sản và phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế gắn với phong trào dõn tộc thuộc địa. Gặp chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin, Nguyễn Ái Quốc nhạy cảm nắm bắt lấy cỏi mới. Đú là sự phỏt triển của chủ nghĩa Mỏc trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, thời đại cỏch mạng dõn tộc và thuộc địa. Khẩu hiệu “Vụ sản toàn thế giới liờn hiệp lại” của Mỏc đó được Lờ-nin phỏt triển lờn thành khẩu hiệu ''Vụ sỏn toàn thế giới và cỏc dõn tộc bị ỏp bức liờn hiệp lại”. Đọc Luận cương về cỏc vấn đề dõn tộc thuộc địa của Lờ nin, Nguyễn Ái Quốc đó “vui mừng đến phỏt khúc lờn" vỡ thấy rừ: "Đõy là con đường giải phúng chỳng ta". Thực tiễn của cỏch mạng Việt Nam và thế giới đó cho Người thấy: Vụ sản chớnh quốc phải cựng vụ sản và nhõn dõn cỏc thuộc địa trờn toàn thế giới liờn kết lại với nhau mới cú thể diệt được "con đỉa” đế quốc chủ nghĩa "hai vũi”: một vũi hỳt mỏu cỏc dõn tộc thuộc địa, một vũi hỳt mỏu của vụ sản chớnh quốc để tồn tại. Từ cỏi mới của tư duy, Nguyễn Ái Quốc đó cú cỏi mới trong hành động. Năm 1919, Người đó cựng đại biểu cỏc dõn tộc thuộc địa gửi Yờu sỏch lờn Hội nghị Vộc-xõy, yờu cầu cỏc cường quốc phải quan tõm đến quyền lợi của cỏc dõn tộc thuộc địa. Rồi thỏng 12-1930, tham dự Đại hội thành Tua của Đảng Cộng sản xó hội Phỏp, Người đó biểu quyết tỏn thành Quốc tế cộng sản III, vỡ Quốc tế này coi trọng vấn đề giải phúng cỏc dõn tộc thuộc địa. Trờn đất Phỏp, Nga đó hoạt động khụng mệt mỏi cho sự đoàn kết chiến đấu giữa vụ sản chớnh quốc với vụ sản thuộc địa. Khi về nước xõy dựng Đảng của giai cấp cụng nhõn Việt Nam, lónh tụ Nguyễn Ái Quốc đó chủ trương thành lập chớnh đảng của giai cấp cụng nhõn từ ba yếu tố” Lý luận Mỏc- Lờnin, phong trào cụng nhõn và phong trào yờu nước. Đưa "Phong trào yờu nước” vào thành một trong 3 yếu tố cấu thành chớnh đảng vụ sản là một đổi mới ''sỏng suốt” đến “tỏo bạo” khiến cỏc nhà lónh đạo Quốc tế cộng sản lỳc bấy giờ đó cho Bỏc là một người dõn tộc chủ nghĩa. Nhưng lịch sử đó chứng minh ''đổi mới” đú của Người là đỳng đắn, là sỏng tạo. Đến sự thành lập chớnh đảng cỏch mạng của giai cấp cụng nhõn Việt Nam, ngay từ đầu, Chớnh cương và Sỏch lược vắn tắt do Người khởi thảo đó ghi rừ thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam chứ khụng phải Đảng Cộng sản Đụng Dương, mặc dầu lỳc đú sự nghiệp giải phúng cỏc dõn tộc Đụng Dương cũn do Đảng lónh đạo. Cỏi mới này của Người xuất phỏt từ thực tiễn lịch sử và cỏch mạng của ba dõn tộc Việt, Miờn, Lào trờn bỏn đảo Đụng Dương, mà cũng là sự thể hiện nghiờm tỳc nguyờn tắc về "Quyền dõn tộc tự quyết" chủ nghĩa Mỏc - Lờnin. Đổi mới này khụng phải đó được chấp nhận ngay. Phải đến Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (thỏng 5- 1941) mới được trở thành hiện thực và ngày càng được lịch sử xỏc minh là đỳng dằn. Tới cuộc vận động Cỏch mạng Thỏng Tỏm (1939-1945), tư duy đổi mới của Người lại tiếp tục được phỏt huy. Từ nhận thức về mục tiờu cỏch mạng là "cứu nước" (tức chỉ nhằm đỏnh những đế quốc xõm lược Việt Nam để giải phúng dõn tộc) chứ khụng "phản đế" tức chống mọi đế quốc núi chung, Người đó "đổi mới" phương chõm chiến lược và tổ chức cỏch mạng, lập “Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng Minh” (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận dõn tộc phản đế Đụng Dương, tổ chức ra cỏc đoàn thể cụng, nụng, thanh, phụ... "cứu quốc" thay cho cỏc đoàn thể "phản đế". Chủ trương xõy dựng lực lượng vũ trang quần chỳng cú tớnh chất "ba thứ quõn" của Người cũng đó bắt đầu được thực hiện. Đường lối “Từ khởi nghĩa từng phần tiến đến Tổng khởi nghĩa...” của Người cũng là cỏi mới trong lịch sử quõn sự Việt Nam. Đặc biệt là ''Chương trỡnh cứu nước" của Mặt trận Việt Minh do Người đề xướng đó nờu rừ: ''Thợ thuyền được hưởng luật lao động... gỡa cú lương hưu trớ, cải thiện chế độ làm việc”; "Dõn cày cú đủ ruộng cày cấy, được, được cứu tế trong những năm mất mựa; tỏ điền, được giảm địa tụ, chia lại cụng điền”; “Tư sản được tự do kinh doanh, được giỳp đỡ trong việc mở mang cỏc ngành kỹ nghệ cần thiết”; “Địa chủ thỡ: quyền sở hữu về ruộng đất vẫn được coi trọng, được khai phỏ đất hoang. Nhà buụn được tự do thụng thương, sản nghiệp thương mại được phỏp luật bờnh vực...”... Cú thể núi cho đến khi Chủ tịch Hồ Chớ Minh qua đời, mỗi thắng lợi của cỏch mạng Việt Nam đều gắn liền với tư duy và hành động đổi mới của Người. Cụng cuộc đổi mới của chỳng ta hiện nay nhằm giải quyết khủng hoảng sõu sắc bắt đầu từ cuối thập niờn 70 cũng là sự kế thừa và phỏt huy tinh thần đổi mới mà Bỏc Hồ đó thực hiện. Từ Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khúa IV) thỏng 8 - 1979, Đảng đó đề xuất chủ trương đổi mới. Trải qua một "quỏ trỡnh tỡm tũi, đổi mới, bỏm sỏt thực tiễn...", Đại hội lần thứ VI của Đảng năm 1986 mới chớnh thức bắt đầu tiến hành cụng cuộc đổi mới, như Đại hội lần thứ VIII của Đảng đó tổng kết: ''Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khúa IV) với những chớnh sỏch làm cho sản xuất "bung ra”; Chỉ thị 100 của Ban Bớ thư (khúa IV) về khoỏn sản phẩm cuối cựng đến nhúm và người lao động trong hợp tỏc xă nụng nghiệp; cỏc Quyết định 25, 26 - CP của Thủ tướng Chớnh phỳ về nhiều nguồn cõn đối và ba phần kế hoạch; Đại hội V của Đảng với việc xỏc định lại thứ tự ưu tiờn trong phỏt triển kinh tế.Nụng nghiệp là mặt trận hàng đầu; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (khúa V) thỏng 6 năm 1985 về giỏ, lương, tiền; Kết luận của Bộ Chớnh trị (khúa V) thỏng 8 năm 1986 về một số vấn đề lớn thuộc quan điểm kinh tế. Những thử nghiệm ban đầu về đổi mới núi trờn là tiền đề dẫn tới đường lối đổi mới toàn diện tại Đại hội VI. Đường lối ấy hỡnh thành trờn cơ sở phỏt huy tinh thần độc lập tự chủ, tổng kết những kinh nghiệm sỏng tạo của nhõn dõn, của cỏc cấp, cỏc ngành, hợp quy luật, thuận lũng người, nờn đó nhanh chúng đi vào cuộc sống”. Ở đõy tư tưởng Hồ Chớ Minh về "đổi mới" đó kế thừa và phỏt huy: Trước hết, Như trờn đó núi, Bỏc Hồ trong quỏ trỡnh lónh đạo cỏch mạng luụn coi trọng đổi mới tư duy. Nay cụng cuộc đổi mới của Đảng ta cũng bắt đầu từ đổi mới tư duy. Thấy rừ một trong những nguyờn nhõn của khủng hoảng là chỳng ta duy trỡ quỏ lõu cơ chế quan liờu bao cấp mà nguồn gốc là sự trỡ trệ về tư duy và bảo thủ về tổ chức nờn Đại hội lần thứ VI của Đảng đó nờu rừ. Bỏo cỏo chớnh trị tại Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: Để tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ chức thực tiễn của mỡnh, Đảng phải đổi mới về nhiều mặt. “Đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế...". Đại hội VIII lại tổng kết thờm được kinh nghiệm là "Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới, chớnh trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tõm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25376.doc
Tài liệu liên quan