Tiểu luận Phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam

MỤC LỤC

 

MỞ ĐẦU 1

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

TƯ NHÂN 2

1. Sự biến đổi về chất của kinh tế tư nhân 2

2. Phương tiện hiệu quả nhất để phát triển kinh tế 3

3. Giá trị nhân văn của kinh tế tư nhân 3

4. Phát triển năng lực con người 4

II. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP 5

1. Thực trạng về kinh tế tư nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế 5

2. Giải pháp cho phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập 14

KẾT LUẬN 18

 

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư nhân lại tỏ ra năng động hơn, có sức sống đề hơn và phát triển mạnh mẽ hơn? Câu trả lời là kinh tế tư nhân có sự tương thích rất cao với kinh tế thị trường, đặc biệt là tính chất mở cửa thị trường ngày càng tăng, sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế đũi hỏi cỏc thực thể kinh tế phải rất linh hoạt và tự chủ trong hoạt động kinh doanh, điều này vốn là nhược điểm của kinh tế nhà nước. Tính cạnh tranh cao của kinh tế tư nhân không phải ngẫu nhiên mà có, nó Vấn được hỡnh thành thụng qua hàng chuỗi cỏc vụ phá sản của các Cty, đó chính là sự chọn lọc tự nhiên trong quá trỡnh phỏt triển. Về phương diện tỡnh cảm xó hội, người ta thấy ái ngại và thương xót mỗi khi có một vụ phá sản nào đó nhưng kinh tế có quy luật riêng của nó, không phụ thuộc vào tỡnh cảm của chúng ta. Kinh tế tư nhân đối mặt với những thử thách khắc nghiệt như vậy để phát triển cũng như mỗi cá nhân chúng ta cần trải qua những gian lao, thậm chí vấp ngó để trở nên vững vàng hơn trong cuộc sống. 3.Giá trị nhân văn của kinh tế tư nhân Thực tế cho thấy kinh tế tư nhân có vai trũ đắc lực tạo ra sự phát triển của xó hội, tạo cho mỗi cỏ nhõn vụ số cơ hội có việc làm để khẳng định mỡnh, để mưu cầu cuộc sống và hạnh phúc, tức là góp phần tạo ra con người với nhiều phẩm chất tốt đẹp hơn. Phát triển kinh tế, suy cho cùng không phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện. Mục tiêu tối thượng của nhân loại là xó hội phỏt triển, con người phát triển. Có thể nói rằng kinh tế tư nhân là một phương tiện quan trọng để con người có cơ hội hoàn thiện mỡnh trong quỏ trỡnh phỏt triển hướng thiện của nhân loại. Con người đó sỏng tạo ra và quyết định lựa chọn kinh tế tư nhân để phát triển, nhưng đồng thời kinh tế tư nhân lại là môi trường tốt để con người tự thân phát triển, con người có cơ hội tự hoàn thiện vỡ sự phỏt triển của chính nó và thông qua đó phát triển toàn xó hội. Đó chính là giá trị nhân văn chân chính của kinh tế tư nhân. 4.Phát triển năng lực con người Kinh tế tư nhân có cội nguồn từ cá nhân, vỡ vậy phỏt triển kinh tế tư nhân phải dựa trên nền tảng phát triển các giá trị cá nhân, phát triển năng lực cá nhân, phát triển con người. Có thể nói, không có sự phát triển năng lực cá nhân thỡ sẽ khụng cú sự phỏt triển kinh tế tư nhân. Một trong những yếu tố cạnh tranh của một cộng đồng xó hội chớnh là tớnh đa dạng của sự sáng tạo, mà tính đa dạng của sự sáng tạo là hệ quả tất yếu của sự đa dạng của những năng lực cá nhân. Sự đa dạng của năng lực cá nhân là kết quả trực tiếp của sự tôn trọng các giá trị cá nhân. Như vậy, có thể nói lý thuyết phỏt triển kinh tế tư nhõn bắt nguồn từ lý thuyết phỏt triển con người. Phỏt triển cỏc quyền cỏ nhõn Sự phỏt triển xó hội gắn liền với sự phỏt triển ngày càng phong phỳ cỏc quyền cỏ nhõn. Sự phỏt triển của cỏc quyền cỏ nhõn đến lượt nó sẽ thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ. Không có các quyền cá nhân làm tiền đề thỡ khụng thể cú cỏc quyền của kinh tế tư nhân. Trong thực tế, hiện nay, những hiện tượng can thiệp vào đời sống cá nhân diễn ra tràn lan ở khá nhiều quốc gia. Khi chúng ta không xây dựng, không tôn trọng các quyền cá nhân, có nghĩa là các giá trị cá nhân không được pháp chế hóa, định chế hóa, hoặc chúng ta không nhận thức các quyền cá nhân như những động lực của sự phát triển cá nhân, như những không gian xó hội cần thiết cho một cỏ nhõn phỏt triển thỡ khụng thể phát triển khu vực tư nhân lành mạnh được. Chừng nào một xó hội chưa tôn trọng các quyền cá nhân, kèm theo đó là sở hữu cá nhân thỡ xó hội đó không thể xây dựng khu vực kinh tế tư nhân một cách chuyên nghiệp được. Tóm lại, kinh tế tư nhân là hỡnh thức kinh tế tự nhiờn của quỏ trỡnh phỏt triển xó hội, tồn tại và phỏt triển ngoài ý muốn chủ quan của những nhà chớnh trị cho dự họ đại diện cho bất kỳ lực lượng xó hội nào, hoặc nhõn danh ai, hoặc với mục đích nhân đạo hay cao cả đến đâu chăng nữa. Chừng nào con người cũn cần đến kinh tế tư nhân như là một phương tiện hữu hiệu để xây dựng và kiến tạo cuộc sống của mỡnh và đồng loại, thỡ kinh tế tư nhân cũn tồn tại như một hành trang của con người trong tiến trỡnh đi tới tương lai. II THực trạng và giải pháp 1.Thực trạng về kinh tế tư nhân trong bối cảnh hội nhập quốc tế a. Hiện trạng Từ khi Luật Doanh Nghiệp được thi hành (1/1/2000 ), DNTN ở nước ta đã phát triển mạnh mẽ .Trước đó ,trong thời gian 10 năm chúng ta đã hình thành được một đội ngũ khoảng 40.000 doanh nghiệp , nhưng với quyền kinh doanh rất hạn chế, bị trói buộc và kì thị nặng nề. DNTN của chúng ta vẫn chỉ là một lực luợng nhỏ yếu ,bị xem nhẹ và đóng góp không đáng kể vào nền kinh tế .Trong xuốt hơn một thập kỉ đầu cảI cách, kinh tế nước ta tăng trưởng chủ yếu nhờ hai động lực xuất khẩu và đầu tư nước ngoài, còn khu vực kinh tế tư nhân chưa trở thành động lực phát triển như các "con rồng châu á " và hầu hết các nước khác . Từ năm 2000 trở lại đây ,KVKTTNTN nói chung , DNTN nói riêng ,đang phát triển mạnh ,đóng góp ngày càng lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội của đất nước và đang ngày càng khẳng định vai trò động lực của mình. Với việc thi hành Luật Doanh Nghiệp và hàng loạt các biện pháp cảI cách khác ,môI trường kinh doanh ở nước ta trong mấy năm gần đây đã có những cảI thiện quan trọng theo hướng mở rộng quyền tự do kinh doanh của người dân trên nguyên tắc doanh nghiệp và người dân được tự do kinh doanh tất cả các lĩnh vực mà luật pháp không cấm , khuyến khích người dân làm ăn , kinh doanh làm giàu cho mình và cho đất nước , khuyến khích mọi doanh nghiệp tham gia các ngành xuất khẩu, chú trọng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ…. chính trong môI trường đó KVKTTNTN và đặc biệt là DNTN đã nhanh chóng phát triển về cả số lượng và chất lượng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước trên các mặt : tạo công ăn việc làm ,tăng vốn đầu tư phát triển , mở rộng xuất khẩu , thúc đẩy tăng trưởng các ngành kinh tế công nghiệp ,nông nghiệp , dịch vụ , thúc đẩy phát triển các thị trường ,đổi mới kinh tế và hành chính … KVKTTNTN phát triển nhanh chóng trong thời gian qua còn do tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, khởi đầu từ khi chúng ta đổi mới , và đặc biệt phát triển từ giữa thập kỉ 1990 , khi nước ta lần lượt tham gia ASEAN, ASEM ,APEC và không ngừng mở rộng quan hệ song phương với các nước khác trên thế giới . Thị trường các nước mở rộng dần cho các sản phẩm của Việt Nam đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam , trong đó có KVKTTNTN phát triển sản xuất, kinh doanh các sản phẩm của mình trên các thị trường khu vực và quốc tế . Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thị trường trong nước còn hạn hẹp do tình trạng nước nghèo ,mức thu nhập và khả năng tiêu dùng còn thấp , các DNVN rất thiếu “đầu ra “ .Các quan hệ thương mại và đầu tư rộng mở cũng tạo ra DNVN cơ hội có các đối tác làm ăn, cơ hội học hỏi kinh nghiệm quản lý , tiếp thu công nghệ của họ ,tạo nguồn nhân lực cho mình và trưởng thành dần qua hợp tác và cạnh tranh . Khi nước ta tham gia WTO các cơ hội này lại càng mở rộng , những rào cản sẽ đuợc dỡ bỏ , các DNVN sẽ có vị trí bình đẳng không bị phân biệt đối sử trên thị trường các nước .Họ sẽ có quyền không chỉ xuất nhập khẩu , tiếp nhận đầu tư, mà còn mở rộng nhiều phương thức hợp tác khác và đầu tư ra các thị trường nước ngoài , khai thác tối đa những lợi thế cạnh tranh của mình và vận dụng sư phân công lao động quốc tế , tham gia mạng lưới kinh doanh và chuỗi giá trị toàn cầu theo cách có lợi nhất cho mình .Tham gia WTO cũng thúc đẩy nước ta cải thiện mạnh mẽ môI trường pháp lý , chính sách cho linh doanh , tạo thuận lợi cho cạnh tranh và phát triển của mọi doanh nghiệp Hai thỏng qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam lên tới 32,4%. Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê (GSO) cho hay, tăng trưởng 2 tháng đầu năm của kinh tế quốc doanh, kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài của CSVN lần lượt là 17%, 32,4% và 3,1%. Điều này chứng tỏ khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhanh, mạnh vượt trội hơn khu vực kinh tế nhà nước. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thường nhờ vào những nỗ lực cải tiến công nghệ, tăng năng suất, thâm nhập thị trường, đặc biệt là thị trường quốc tế của thành phần ngoài quốc doanh. Chẳng hạn tại châu Á, từ hàng trăm năm trước, Nhật Bản đó sớm ý thức được tiềm năng của khu vực tư nhân và đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế này. Nay, Nhật Bản đó đứng thứ hai trên thế giới về quy mô kinh tế (chiếm khoảng 18% GDP toàn cầu, sau mức 25% của Mỹ). Đối với Việt Nam, khu vực tư nhân phát triển sẽ tạo đà cho quá trỡnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước diễn ra sâu, rộng và nhanh hơn. Kèm theo đó sẽ là sự khởi sắc của thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu công ty. Môi trường kinh doanh sôi động hơn cũng tạo đà cho việc hấp dẫn luồng vốn FDI nhiều hơn. Hiện tại, ở châu Á, theo đánh giá của Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), sức hấp dẫn FDI của Việt Nam chỉ kộm Trung Quốc. b.Nhận xét về thực trạng *Thành tựu Số liệu thống kờ của những năm gần đõy (giai đoạn 2000-2005) cho thấy đóng góp vào sự tăng trưởng GDP của khu vực ngoài Nhà nước (chủ yếu là kinh tế tư nhân) luôn vượt trội. Nếu năm 1995 đóng góp vào GDP 122.487 tỷ đồng (chiếm 54% GDP cả nước) thỡ năm 2005 là 382.743 tỷ đồng, tăng 212,47% sau 10 năm phát triển, tăng bỡnh quõn mỗi năm 21,24%. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 1996 là 35.682,2 tỷ đồng (chiếm 24% cả nước) thỡ năm 2004 đạt 234.242,8 tỷ đồng (chiếm 29% cả nước) tăng 556%. Đầu tư từ nguồn vốn ngoài nhà nước liên tục tăng ở các năm từ 1995 là 20.000 tỷ đồng chiếm 28% đầu tư cả nước thỡ số liệu nay năm 2005 là 107.500 tỷ đồng và 32%. Nếu tính cả đầu tư ngoài nhà nước của vốn đầu tư nước ngoài thỡ số liệu này là 160.000 tỷ đồng và 48%. Đặc biệt, trong lĩnh vực xó hội là giải quyết việc làm, khu vực ngoài nhà nước hoạt động rất hiệu quả. Theo số liệu thống kê năm 2005 thỡ khu vực ngoài nhà nước giải quyết 88,8% lao động toàn xó hội, trong khi tổng vốn đầu tư chiếm 32% (Niờn giỏm Thống kờ năm 2006) * Thách thức : Một là,bản thân KVKTTNTN và các DNTN của nước ta nhìn chung còn nhỏ,yếu.mới hình thành , rất thiếu cacs nguồn lực cần thiết cũng như thiếu sự liên kết để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển Trong DNTN của chúng ta có tới 95% thuộc quy mô nhỏ và vừa trong đó có khoảng 50% thuộc quy mô nhỏ hoặc cực nhỏ .CáI yếu của DNTN ở nước ta thể hiện rõ nhất ở năng xuất lao động , hiệu quả kinh doanh và các năng lực cạnh tranh nhìn chung còn thấp so với các doanh nghiệp đầu tư nứoc ngoài (FDI) và doanh nghiệp các nước xung quanh . Họ cũng yếu hơn phần lớn các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong cùng lĩnh vực về quy mô . về khả năng tiếp cận các nguồn lực và kinh nghiệm thương trường . Do nhỏ, yếu, trên thị trường trong nước và quốc tế , vừa dễ bị tổn thương trước những biến động thị trường. Hơn 80% DNTN ở nước ta mới ra đời sau khi Luật Doanh Nghiệp 1999 được thi hành nên họ rất thiếu kinh nghiệm thương trường , chưa đủ thời gian để trưởng thành , trong khi đã phảI đối phó với áp lực cạnh tranh ngày càng mạnh . Hầu hết các DNTN ở nước ta đều thiếu những nguồn lực cơ bản cần thiết cho họ :nguồn vốn, đất đai ,công nghệ ,kĩ năng quản lý , nhân lực có chất lượng ,thị truờng ,thông tin …. Và cả mối quan hệ với các đối tác quan trọng. Bản thân họ không thể có đủ nguồn lực , lại gặp khó khăn rất lớn trong việc tiếp cận với các nguồn lực có sẵn ở bên ngoài doanh nghiệp ,kể cả những nguồn lực được nhà nước cam kết hỗ trợ , ưu đãI hoặc giành quyền bình đẳng khi tiếp cận .Tình trạng thiếu nguồn lực của DNTN bị kéo dài đã hạn chế rất lớn sự phát triển của họ . Tuy trong thời gian qua , DNTN đạt tốc độ phát triển nhanh trên một số lĩnh vực , nhưng điều đó cũng do điểm xuất phát của họ rất thấp. Nếu tính tới hàm lượng tăng trưởng , DNTN khó sánh được với DNNN ,còn tính cả về hàm lượng và chất lượng , họ khó sánh đựơc với FDI, nhất là trong phát triển công nghiệp và các lĩnh vực đòi hỏi nguồn vốn lớn .Do vậy , DNTN vừa khó cạnh tranh vừa khó là đối tác bình đẳng với DNNN ,FDI và doanh nghiệp các nứoc khác .Cho tới nay số DNTN trưởng thành ,đạt quy mô kinh tế hiệu quả còn chiếm tỉ lệ rất thấp trong DNTN ở nước ta .Ngay trong số DNTN đã trưởng thành cũng không ít doanh nghiệp đang lúng tong về chiến lược và nguồn lực để tiếp tục phát triển trong thời gian tới . DNTN cũng chưa thiết lập được sự liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nhau trong từng ngành , giữa các ngành liên quan ,hoặc trong tong vùng để tạo thế mạnh của tính hệ thống và hiệu quả của sự phối hợp.Từng DNTN mới chỉ dựa vào sức mình là chính chưa khai thác ,sử dụng được sức manh của sự liên kết vốn rất cần thiết , nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa .Thực tế đây cũng là vấn đề chng của các doanh nghiệp Việt Nam , với những mạng lưới kinh doanh chưa được hình thành đầy đủ , thiếu những doanh nghiệp thật mạnh có khả năng làm trụ cột ,đầu đàn tạo sự liên kết ,hợp tác vững chắc để nhân thêm sức mạnh trong cạnh tranh quốc tế. Hai là , môI trường kinh doanh trong nước còn nhiều khó khăn và thiếu bình đẳng. Tình trạng này kéo dài đã lâu nhưng chẳng được khắc phục ,khiến cho môI trường kinh doanh luôn là thách thức lớn nằm ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp . Trong môI trường kinh doanh ở nước ta hiện nay ,trở ngại lớn nhất của KVKTTNTN và DNTN là ở năm mặt sau : +Việc gia nhập thị trường tuy là được cảI thiện nhiều ra Luật Doanh Nghiệp nhưng vẫn còn đòi hỏi chi phí cao về tiền của và thời gian. Do vậy ,vẫn còn có khó khăn cho nhiều người ,nhiều vùng khi muốn lập thêm doanh nghiệp mới . Hiện nay ngoài khâu đăng kí kinh doanh là nhanh chóng và ít tốn kém nhất , các doanh nghiệp mới ra đời còn phảI qua ba khâu (khắc dấu ,đăng kí mã số thuế ,mua hoá đơn ) trước khi có thể bắt đầu hoạt động , với tổng thời gian 50-60 ngày và chi phí khoảng 3-5 triệu đồng ,tương đương với 49% thu nhập bình quân đầu người trong một năm ở nứoc ta .Ngoài ra quyền kinh doanh của DNTN trong một số lĩnh vực còn bị hạn chế ,hoặc do các quy định về điều kiện kinh doanh hoặc do quy hoạch ngành ,vùng ở một số nơI ,hoặc do các rào cản thực tế khác +Còn những rào cản lớn về pháp lý và hành chính trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp .Hệ thống luật pháp và chính sách của nước ta còn những nhược điểm : thiếu minh bạch ,thiếu nhất quán ,thiếu ổn định ,khó tiên liệu ;tổ chức thực thi lại kém.Hệ thống hành chính của ta kém hiệu quả,với tình trạng can thiệp hành chính vào hoạt động của doanh nghiệp phổ biến và kéo dài. Sự yếu kém nhũng nhiễu của không ít các công chức đãlàm vô hiệu hoá những chính sách tốt và cam kết cảI cách của nhà nước .Nhiều vướng mắc của doanh nghiệp trong lĩnh vực thanh tra , kiểm tra ,thuế, phí ,hảI quan ,đất đai …..kéo dài đã lâu nhưng rất chậm được giảI quyết .Đó là những vấn đề chung của mọi loại hình doanh nghiệp ở nước ta ,nhưng đối với DNTN , những vấn đề này còn nặng nề hơn do sự phân biệt đối xử vẫn tồn tại trên thực tế . + Tiếp cận các nguồn lực rất khó khăn và tốn kém .Như đã nêu trên ,doanh nghiệp tư nhân rất khó tiếp cận với các nguồn lực cần thiết , họ phảI trả giá rất cao để tiếp cận với các nguồn lực đó .Trong khi đó ,các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài lại được tiếp cận dễ dàng hơn , với những điều kiện ưu đãI và chi phí thấp hơn nhiều .Thực tế này gây lên sự bất bình đẳng lớn cho DNTN làm cho họ mất đI nhiều cơ hội thị trường , tăng rủi ro và giảm đáng kể khả năng đầu tư của họ . +Chi phí kinh doanh ở nứoc ta khá cao so với các nước trong khu vực ,khiến cho DNTN của ta khó có thể giảm giá thành để nâng cao năng lực cạnh tranh .Đồng thời chi phí cao cũng hạn chế khả năng sinh lời , làm giảm động lực và nguồn lực trong kinh doanh , cản trở nhiều người đI vào hoạt động thương trường hoặc tích luỹ thêm vốn cho đầu tư mới . So với các nước trong khu vực ,chi phí kinh doanh ở nước ta cao về nhiều mặt .Các dịch vụ hạ tầng như đất đai ,nhà xưởng ,điện, thông tin liên lạc ,giao thông vận tảI …đều có mức giá cao ,chất lượng dịch vụ lại thấp , khiến cho chi phí thực tế đối với doanh nghiệp càng lớn .Chi phí vốn cao về lãI suất ,phí tiếp cận lại khó vay trung hạn ,dài hạn nên thêm đắt đỏ cho các doanh nghiệp cần vốn để đầu tư. Chi phí hành chính , chi cho các dịch vụ cần thiết , nhiều khoản chi không được tính vào giá thành để trừ thuế … càng làm tăng chi phí thực tế của doanh nghiệp .Những nguyên nhân cơ bản của tình trạng chi phí kinh doanh cao ở nước ta như quản lý yếu kém , độc quyền kinh doanh của một số doanh nghiệp nhà nước trong một số lĩnh vực …chem. được khắc phục,nên tình trạng này kéo dài và trở thành gánh nặng lớn đối với DNTN. +Thiếu hệ thống dịch vụ và tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp .Hệ thống dịch vụ phát triển kinh doanh ,hệ thống tổ chức doanh nghiệp rất cần thiết đối với KVKTTNTN đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ , các doanh nghiệp phi hình thức .ở nước ta cả hai hệ thống này đều chưa được phát triển ,vừa thiếu ,vừa yếu ,vừa kém về mặt chất lượng . Ba là ,thách thức của môI trường kinh doanh quốc tế trong tiến trình hội nhập .Là nước đI sau ,doanh nghiệp tham gia sau vào thị trường thế giới , nứơc ta và các daonh nghiệp ,đặc biệt là KVKTTNTN gặp không ít trở ngại trong quan hệ với cộng đồng kinh doanh quốc tế trên thế giới Trước hết ,môI trường kinh doanh quốc tế chứa đựng nhiều điều kiện không thuận lợi cho các nước đang phát triển như nước ta hiện nay .Sự bất công ,bất bình đẳng không những không giảm mà còn có chiều hướng tăng lên trên nhiều lĩnh vực .Các nước lớn ,các công ty đa quốc gia nắm quyền chi phối thị trường đã luôn tìm cách láithị trường thế giới theo hướng có lợi cho họ . Trong khi các nước đang phát triển luôn gặp sức ép đòi phảI mở của thị trường , thì trong thực tế các rào cản thuế và phi thuế ,các hàng rào kĩ thuật lại ngày càng được các nước phát triển dựng lên nhiều hơn , gây trở ngại cho xuất khẩu của các nước đang phát triển . Nước ta và KVKTTNTN của nước ta thâm chí còn phảI chịu sự phân biệt đối xử từ những thủ tục như chứng minh năng lực sản xuất , kiểm tra tại doanh nghiệp… do một số nước bạn hàng tạo thêm. Trong điều kiện như vậy , khoảng cách với bạn hàng, sự hạn chế của KVKTTNTN do thiếu thông tin hiểu biết ,kinh nghiệm , kĩ năng ,phương tiện trong kinh doanh quốc tế càng đẩy chúng ta vào thế khó khăn hơn . Trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay ,chúng ta còn đang bị sức ép rất lớn về thời gian .Nước ta cần hội nhập sớm ,nhưng doanh nghiệp ta lại có quá ít thời gian để chuẩn bị .Chúng ta phảI chấp nhận cạnh tranh toàn cầu ngay từ bây giờ,trong khi năng lực cạnh tranh của chúng ta còn thấp và phảI mất nhiều thời gian,công sức để cảI thiện.Chúng ta phảI cố gắng để theo kịp trình dộ phát triển ở một số nước khác,nhưng do thế giới bên ngoài thay đỏi nhanh nên tốc độ và chất lượng thay đổi của chung ta khó theo kịp họ.Dù tốc độ tăng trưởng GDP,tăng trưởng xuất khẩu của nước ta hiện nay có khá cao,thì với hàm lượng tăng nhỏ hơn,năng suât lao động thấp hơn nhiều nước khác,trên thực tế chúng ta vẫn đang tụt lại xa hơn sau họ.Trên thực tế đó còn khiến chúng ta kém khả năng ứng phó với các biến động của thị trường và dễ bị tổn thương hơn… Nhìn chung chặng đường trước mắt của KVKTTNTN nước ta còn rất dài và đầy gian nan. Tuy nhiên , với quyết tâm cao và đường lồi, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà Nước trong việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam .với lực lượng doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đang trưởng thành ,đầy ý chí vươn lên làm giàu co mình và cho đất nước ,với bản lĩnh và tài năng của mình , với sự liên kết hợp tác ngày càng phát trển giữa các doanh nghiệp Việt Nam với nhau và với cộng đồng kinh doanh quốc tế , chắc chắn KVKTTNTN Việt Nam sẽ vượt qua mọi thử thách , giành những thắng lợi lớn hơn trong kinh doanh , phát triển nhanh và vững chắc để là một động lực mạnh đưa nền kinh tế nước ta phát triển và hội nhập . 2.Giải pháp cho phát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập a. Đánh giá, định vị các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng ở vị trí nào trong chuỗi giá trị toàn cầu để có chiến lược đầu tư phát triển. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam để có những dự báo chính xác những ngành nào Việt Nam có thể cạnh tranh và phát triển; những ngành nào cần phải tập trung đầu tư nhằm phát huy lợi thế so sánh để có phương hướng đầu tư là hết sức cần thiết, ảnh hưởng đến sự sống cũn của cỏc doanh nghiệp. Những năm qua, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam thường tập trung ở các lĩnh vực gia công, sản xuất trong chuỗi giá trị gia tăng của sản phẩm. Đây là khâu tạo ra ít giá trị gia tăng nhất trong chuỗi giá trị, chỉ cung cấp sức lao động phổ thông và nguyên liệu thô. Sự sáng tạo, chủ động, độc lập trong một mắt xích của chuỗi giá trị toàn cầu cũn rất hạn chế. Khụng phõn biệt là khõu nào của chuỗi giỏ trị từ thiết kế, sản xuất, lắp rỏp, vận chuyển, phõn phối đến việc phát triển thương hiệu..., các doanh nghiệp Việt Nam cần phải xác định lợi thế của mỡnh để có chiến lược phát triển trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của kinh tế toàn cầu. Việt Nam cú hai tỡnh huống đặc biệt hơn so với các nước khác nên cần phải chú ý khi tham gia hội nhập: Thứ nhất, Việt Nam là nước gia nhập sau, lại là nước nghèo và lạc hậu kết hợp với những điều kiện gia nhập lại khắc nghiệt hơn các nước đi trước rất nhiều; Thứ hai, ngay sau khi gia nhập Việt Nam lập tức phải cạnh tranh với hai cường quốc lớn là Trung Quốc và Ấn Độ. Đây là một yếu tố hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam. b. Đặt khu vực kinh tế tư nhân vào đúng vị trí xứng đáng Đại hội X của Đảng nhấn mạnh: “Đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hóa. Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế, vào một số lĩnh vực công ích” Như vậy, khu vực kinh tế nhà nước chỉ cần nắm giữ một số những lĩnh vực, ngành nghề quan trọng nhất của nền kinh tế. Phần cũn lại, kinh tế tư nhân có nhiệm vụ phát triển tương xứng với tầm vóc và vị trí của mỡnh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại thỡ khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân có vai trũ, vị trớ và chức năng đặc thù trong một cơ cấu phát triển chung, vỡ thế khụng thể thay thế nhau, khụng cú xu thế lấn ỏt nhau hoặc loại trừ nhau. Vỡ vậy, nền kinh tế chỉ cú thể đạt được các mục tiêu tăng trưởng cao, lâu dài và ổn định khi hai khu vực kinh tế đó hỗ trợ, bổ sung cho nhau để thực hiện chức năng riêng của mỡnh trong một hệ thống phỏt triển chung. Trong những năm đến, kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện hội nhập sâu hơn, rộng hơn với kinh tế thế giới. Điều đó cần phải coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của kế hoạch phát triển kinh tế - xó hội là tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và hoạt động có hiệu quả, có trật tự, kỷ cương của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Kinh tế nhà nước giữ vai trũ điều tiết, hướng dẫn và bổ sung để thúc đẩy sự phát triển mạnh của thị trường chứ không phải khống chế thị trường. Nhà nước đóng vai trũ chủ lực trong việc dự bỏo, định hướng phát triển quốc gia và hỗ trợ nhân dân làm giàu chứ không làm thay việc của dân và doanh nghiệp. Những năm qua, kinh tế nhà nước đó được ưu tiên đầu tư rất nhiều. Hai nguồn lực chính là tài nguyên quốc gia và nguồn lực tài chính đó và đang được phân bổ chủ yếu cho khu vực nhà nước, trong khi rất nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Khu vực kinh tế tư nhân bị cạnh tranh về nguồn lực làm ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân, vỡ vậy phải coi đầu tư của doanh nghiệp tư nhân là nguồn lực quốc gia cần được khơi dậy để trở thành động lực phát triển kinh tế. Trước mắt, phải đẩy nhanh công tác sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp. Nhiệm vụ này nằm trong mối quan hệ biện chứng với việc phát triển khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước và tạo môi trường cạnh tranh bỡnh đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. c. Xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp theo tinh thần của tư duy thị trường toàn cầu, hội nhập và phát triển bền vững Trong điều kiện hội nhập, quá trỡnh cạnh tranh quốc tế chắc chắn sẽ rất khốc liệt. Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù Việt Nam đó phỏt triển kinh tế thị trường 20 năm nhưng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam hầu hết vẫn là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, thiếu kinh nghiệm về quản trị kinh doanh và tiềm lực tài chớnh thỡ cũn quỏ khiờm tốn. Chưa có doanh nghiệp nào đủ tầm để làm đầu tàu dẫn dắt, có khả năng liên kết các doanh nghiệp nhỏ và vừa thành một khối vững mạnh để cạnh tranh hiệu quả với thế giới. Vỡ vậy những năm đến cần: - Nõng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, giúp chúng giảm thiểu nguy cơ bị tổn thương khi hội nhập. Đối với khu vực kinh tế tư nhân, Việt Nam mới chỉ có những bước phát triển trong thời gian quá ngắn, cũn yếu và thiếu kinh nghiệm nờn rất dễ bị những thách thức tác động hơn khi hội nhập. Để giải quyết vấn đề này cần phải tiến hành cải cách hành chính một cách triệt để, thực sự có hiệu quả.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhát triển kinh tế tư nhân trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam.DOC
Tài liệu liên quan