Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,nên nguyên nhân luôn có trước kết quả,kết quả chỉ xuất hiên sau khi nguyên nhân xuất hiện và phát huy tác động.Nhưng không phải sự nối tiếp nào về thời gian của các hiện tượng cũng là mối liên hệ nhân quả
Khi nguyên nhân đang tác động thì sự hình thành của kết quả đã có thể được coi là bắt đầu,cho đến khi kết quả hình thành như một sự vật,hiện tượng nó vẫn còn nhận tác động của nguyên nhân.
Khi có nhiều nguyên nhân tác động cùng một lúc,kết quả ra sao còn tùy thuộc vào mối quan hệ giữa các nguyên nhân với nhau
Chú ý:
+Điều kiện là một yếu tố quan trọng để nguyên nhân sinh ra kết quả.
+Không phải khi có sự tác động là sinh ra ngay kết quả.
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 14655 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả, ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Đề bài: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này ở nước ta hiện nay BÀI THUYẾT TRÌNH Bộ GD-ĐT Trường …… NỘI DUNG CHÍNH: I/PHẠM TRÙ,PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ BẢN CHẤT CỦA PHẠM TRÙ II/ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ. III/ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ. IV/ Ý NGHĨA THỰC TIỄN Ở NƯỚC TA I/ PHẠM TRÙ,PHẠM TRÙ CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ BẢN CHẤT CỦA PHẠM TRÙ 1/Phạm trù,phạm trù của phép biên chứng duy vật 2/Bản chất của phạm trù 1/Phạm trù,phạm trù của phép biện chứng duy vật Phạm trù: là hình thức của tư duy,phản ánh những mặt,những thuộc tính cơ bản của một lớp những sự vật,hiện tượng nhất định của hiện thực khách quan. 1/Phạm trù,phạm trù của phép biện chứng duy vật Phạm trù: là hình thức của tư duy,phản ánh những mặt,những thuộc tính cơ bản của một lớp những sự vật,hiện tượng nhất định của hiện thực khách quan. Phạm trù của phép biện chứng duy vật: là những khái niệm chung nhất,phản ánh những mặt,những thuộc tính,những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải chỉ của một lĩnh vực nhất định nào đó của hiện thực,mà của toàn bộ thế giới hiện thực,bao gồm cả tự nhiên,xã hội và tư duy. 2/Bản chất của phạm trù -Là kết quả của quá trình nhận thức của con người. -Là hình ảnh chủ quan của thế giới khác quan.Thế giới khách quan lại luôn vận động,phát triển,chuyển hóa lẫn nhau. Vậy,hệ thống phạm trù của phép BCDV không phải là một hệ thống đóng kín,bất biến,mà nó thường xuyên được bổ sung bằng những phạm trù mới cùng với sự phát triển của thực tiễn và nhận thức khoa học II/ CẶP PHẠM TRÙNGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ: 1/Khái niệm nguyên nhân và kết quả. 2/Tính chất mối quan hệ nhân-quả. 1/Khái niệm nguyên nhân và kết quả Nguyên nhân: là phạm trù dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật,hiện tượng,hoặc giữa các sự vật,hiện tượng với nhau,từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định. Kết quả: là phạm trù dùng đề chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt,các yếu tố trong một sự vật,hiện tượng,hoặc giữa các sự vật,hiện tượng Sự tương tác giữa dòng điện với dây dẫn(mà ở đây là dây tóc của bóng đèn) là nguyên nhân làm cho bóng đèn phát sáng Ví dụ: 2/Tính chất mối quan hệ nhân-quả. -Tính khách quan: là cái vốn có của bản thân sự vật,không phụ thuộc vào yếu tố của con người.Dù con người biết hay không biết,thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất nhiên gây ra những hâu quả nhấu định Trái đất Ví dụ:Trái đất quay xung quanh Mặt trời 2/Tính chất mối quan hệ nhân-quả. -Tính khách quan: là cái vốn có của bản thân sự vật,không phụ thuộc vào yếu tố của con người.Dù con người biết hay không biết,thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất nhiên gây ra những hâu quả nhấu định -Tính phổ biến: mọi sự vật,hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra.Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân,chỉ có điều nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa. Ví dụ: Hiện tượng sấm sét Mây tích vũ Sự va chạm Sấm sét 2/Tính chất mối quan hệ nhân-quả. -Tính khách quan: là cái vốn có của bản thân sự vật,không phụ thuộc vào yếu tố của con người.Dù con người biết hay không biết,thì các sự vật vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất nhiên gây ra những hâu quả nhấu định -Tính phổ biến: mọi sự vật,hiện tượng trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra.Không có hiện tượng nào không có nguyên nhân,chỉ có điều nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa. -Tính tất yếu: cùng một nguyên nhân nhất định trong cùng một điều kiện giống nhau thì sẽ gây ra những kết quả giống nhau.Tuy nhiên không có sự vật hiện tượng nào tồn tại trong những điều kiện,hoàn cảnh giống nhau hoàn toàn. Cùng sinh sống trên 1 cánh đồng với điều kiện gần giống nhau thì nhìn chung các cây lúa cho năng suất gần như nhau III/ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GiỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ: a/Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả ,còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện. b/Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân. c/Nguyên nhân-kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. d/Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại,một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân. e/Kết quả không bao giờ to hơn nguyên nhân. a/Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,nên nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả ,còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện. Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả,nên nguyên nhân luôn có trước kết quả,kết quả chỉ xuất hiên sau khi nguyên nhân xuất hiện và phát huy tác động.Nhưng không phải sự nối tiếp nào về thời gian của các hiện tượng cũng là mối liên hệ nhân quả Khi nguyên nhân đang tác động thì sự hình thành của kết quả đã có thể được coi là bắt đầu,cho đến khi kết quả hình thành như một sự vật,hiện tượng nó vẫn còn nhận tác động của nguyên nhân. Khi có nhiều nguyên nhân tác động cùng một lúc,kết quả ra sao còn tùy thuộc vào mối quan hệ giữa các nguyên nhân với nhau Chú ý: +Điều kiện là một yếu tố quan trọng để nguyên nhân sinh ra kết quả. +Không phải khi có sự tác động là sinh ra ngay kết quả. Khi con người đang hủy hoại môi trường thì tầng ozon đang bị thủng …… b/Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân. - Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân - Sự tác động trở lại này diễn ra theo hai hướng Hướng tiêu cực: Ví dụ: Con người làm cho mội trường bị ô nhiễm,môi trường ô nhiễm tác động ngược lại ảnh hưởng xấu đến con người Hướng tích cực: Ví dụ: Nền kinh tế phát triển mạnh sẽ đầu tư cho trang thiết bị hiện đại,trang thiết bị hiện đại làm cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn nữa c/Nguyên nhân-kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Cháy rừng Độ che phủ giảm Xói mòn ….. …. Nguyên nhân sinh ra kết quả,nhưng bản thân nguyên nhân đã là kết quả ở mối quan hệ nhân-quả trước đó.Còn kết quả được sinh ra,nó lại tiếp tục tác động,sự tác động của nó lại gây nên những kết quả khác c/Nguyên nhân-kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau. Mâu thuẫn Đấu tranh giải quyết mâu thuẫn Khi kết quả tác động trở lại nguyên nhân thì kết quả ở đây lại trở thành nguyên nhân và nguyên nhân trước đó lại trở thành kết quả Vậy,để xác định đâu là nguyên nhân hay kết quả thì phải đặt chúng trong những mối quan hệ nhất định d/Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại,một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân. Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả d/ Một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại,một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân. Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể. Một kết quả có thể ra đời từ rất nhiều nguyên nhân tác động riêng lẻ. Nhiều nguyên nhân sinh ra một kết quả Ánh sáng Dinh dưỡng ….. Nguyên nhân Kết quả e/ Kết quả không bao giờ to hơn nguyên nhân Nhiệt lượng Có ích Hao phí Trong thực tế,nếu thấy kết quả to hơn nguyên nhân thì phải đi tìm các nguyên nhân khác bổ sung.Từ đó phát hiện ra mối quan hệ mới 1/ Ý nghĩa thực tiễn 2/ Ý nghĩa thực tiễn ở nước ta IV/ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 1/ Ý nghĩa thực tiễn -Trong xã hội: +vì kết quả tác động trở lại nguyên nhân theo 2 chiều hướng nên cần áp dụng từng chiều hướng cho mỗi hiện tượng sao cho đúng để thu được kết quả mong đợi. +Sử dụng nguyên nhân để kìm hãm hoặc kích thích kết quả phát triển. +Sử dụng nguyên nhân khác tác động vào nhằm triệt tiêu các nguyên nhân khác nhằm giảm tác động vào kết quả,hoặc ngăn cản các kết quả ko mong đợi hình thành -Trong tự nhiên: +Tìm ra nguyên nhân các hiện tượng và giải thích chúng theo khoa học. +Vận dụng mối qua hệ nhân-quả để ngăn ngừa,phòng tránh hoặc dự báo các hiện tượng tự nhiên hay sử dụng chúng để nghiên cứu khoa học. Ví dụ: Từ các kết quả nghiên cứu,người ta tìm được nguyên nhân của sóng thần là do đáy biển đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc(thường là do động đất) 2/ Ý nghĩa thực tiễn ở nước ta Trước năm 1986,đất nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng,tình hình kinh tế chậm phát triển,chính trị chưa ổn định,văn hóa-giáo dục còn chưa được đẩy mạnh,đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Hà Nội thời bao cấp Tại Đại hội Đảng lần VI (12/1986) đã xác định rõ nguyên nhân của tình trạng trên: -Nguyên nhân khách quan:Chúng ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ là chủ yếu, lại bị 30 năm chiến tranh tàn phá và chịu nhiều hậu quả của chủ nghĩa thực dân cũ và mới. Năm 1979, chiến tranh Ở biên giới phía tây nam và phía bắc làm cho bức tranh kinh tế càng xấu hơn. Thiên tai vào những năm 1977, 1978 cũng góp phần làm cho sản xuất nông nghiệp giảm sút .v.v... -Nguyên nhân chủ quan:Chúng ta đã phạm sai lầm trong việc đánh giá tình hình, xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tạo XHCN. Do chủ quan nóng vội mà chúng ta đã đề ra những mục tiêu quá lớn và bỏ qua những bước đi cần thiết 2/ Ý nghĩa thực tiễn ở nước ta Từ những nguyên nhân trên,cũng tại Đại hội VI đưa ra đường lối đổi như sau: -Về kinh tế:tập trung chủ yếu vào 5 vấn đề: +Bố trí lại cơ cấu sản xuất,điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư trước hết tập trung vào 3 chương trình kinh tế lớn:lương thực,thực phẩm;hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. +Xây dựng,hoàn thiện QHSX XHCN,cải tạo đúng đắn đối với các thành phần kinh tế,coi nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kì quá độ. 2/ Ý nghĩa thực tiễn ở nước ta +Đổi mới cơ chế kinh tế,dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN. +Phát huy mạnh mẽ động lực của KHKT. +Mở rông và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. -về chính trị :chuyển từ việc lãnh đạo kinh tế chủ quan, duy ý chí sang tôn trọng quy luật khách quan của thị trường. -Đổi Mới trên các mặt khác vẫn đang diễn ra và vẫn chưa có những tổng kết khoa học về vấn đề này. Ví dụ như Việt Nam đang thực hiện Đổi Mới giáo dục: chuyển từ lối giáo dục từ chương (vốn là truyền thống trong cách giáo dục Á Đông) sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động cho học sinh và tấn công vào căn bệnh thành tích. Đại hội VI 2/Ý nghĩa thực tiễn ở nước ta Kết quả là: -Nền kinh tế từng bước hồi phục và phát triển,lương thực thực phẩm từ chỗ thiếu ăn phải nhập khẩu thì nay đã có dự trữ và xuất khẩu,đời sống nhân dân được cải thiện -Chính trị,an ninh quốc phòng ngày càng được củng cố. -Đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm "Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước”. -Văn hóa,giáo dục:đời sống tinh thần nhân dân được cải thiện,nạn mù chữ từng bướng được đầy lùi Xuất khẩu gạo Bài thuyết trình nhóm 8 đến đây là kết thúc Xin chân thành cám ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe,mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ cô và các bạn để bài thảo luận được hoàn thiện hơn Non stop
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- [Sile power point]Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả.ppt