Tiểu luận Quy hoạch khu chăn nuôi và huấn luyện ngựa Shergar’s Training Center

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN: 5

PHẦN 2: QUẢN TRỊ DỰ ÁN 10

I. Quản trị phạm vi ( project scop management ) : 10

1. Xác định phạm vi 10

2. Kiểm tra và kiểm soát thay đổi phạm vi 10

3. Nhiều dự án phải chịu tình trạng “scope creep” : 10

II. Quản trị thời gian dự án ( prọject time management ) : 14

1. Xác định công việc 14

2. Sắp xếp công việc 15

3. Quản lý và ước tính thời gian hoàn thành công việc 17

4. Sơ đồ PERT 20

III. Quản trị chi phí dự án (Project cost management) 23

IV. Quản lý chất lượng 25

1. Kế hoạch quản trị chất lượng 25

2. Đảm bảo chất lượng 26

3. Kiểm soát chất lượng 26

V. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DỰ ÁN ( PROJECT HUMAN RESOURCE MANAGEMENT ) 27

1. Mô hình ban quản lý dự án 27

2. Thu nhận nhân viên 28

2.1. Tuyển dụng nhân lực cho dự án 28

2.2 Quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ 28

3. Phát triển nhóm dự án 32

VI. Quản trị thông tin dự án (project communications management) 38

1. Kế hoạch quản trị 38

2. Phân phối thông tin 40

VII. Quản trị rủi ro dự án 41

1. Nhận diện rủi ro. 41

1.1. Rủi ro về yếu tố nhân lực: 41

1.2. Rủi ro giữa các bộ phận: 41

1.3. Rủi ro về tài chính: 42

1.4. Rủi ro về phía chủ đầu tư: 42

1.5. Rủi ro do yếu tố khách quan bên ngoài: 42

2. Lượng hoá rủi ro và lập kế hoạch đối phó rủi ro 42

3. Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro 45

3.1. Rủi ro về yếu tố nhân lực: 45

3.2. Rủi ro giữa các bộ phận: 46

3.3. Rủi ro về tài chính: 46

3.4. Rủi ro về phía chủ đầu tư: 46

3.5. Rủi ro do yếu tố khách quan bên ngoài: 47

4. Kiểm soát và kiểm tra rủi ro: 47

VIII. Quản trị đấu thầu (project procurement management ) 48

1. Lập kế hoạch đấu thầu 48

2. Lập hồ sơ mời thầu 49

2.1. Yêu cầu về thủ tục đấu thầu 49

2.2. Yêu cầu về kỹ thuật 52

2.3. Yêu cầu tài chính 52

2.4. Yêu cầu về tư vấn 53

3. Thông báo mời thầu 53

4. Tổ chức đấu thầu. 53

4.1 Quản lý hồ sơ dự thầu và mở thầu 53

4.2 Trình tự đánh giá hồ sơ dự thầu 53

4.3 Phẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu 54

4.4 Thông báo kết quả đấu thầu 54

5. Lựa chọn nhà thầu: 54

5.1. Quản lý hợp đồng: 55

5.2. Thanh lý hợp đồng. 56

KẾT LUẬN 57

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Quy hoạch khu chăn nuôi và huấn luyện ngựa Shergar’s Training Center, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 14 14.83 2.25 K K1 Hoàn thiện bản quy hoạch 5 2 3 3.12 0.25 K2 Trình cơ quan thẩm định bản quy hoạch 1 1 1 1 0 M M Cơ quan thẩm định nhận xét và phê duyệt 7 4 5 5.12 0.25 N N Sửa chữa hoàn thiện và bàn giao bản quy hoạch 8 4 6 6 0.44 O O1 Họp ban quản lý và rút kinh nghiệm 3 1 1 1.33 0.11 02 Kết thúc dự án 4 2 3 3 0.11 Tổng 142 70 98 103.38 9.76 4. Sơ đồ PERT Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn thực hiện dự án Giai đoạn kết thúc dự án Tổng thời gian 103.88 ngày ~~ 3 tháng 14 ngày Đường găng là đường có mũi tên màu xanh Đường găng của toàn bộ dự án là A2-B1-B2-C1-C2-D-E1-F-G1-G2-H1-I2-J-K1-M-N-O1-O2 Sơ đồ gantt III. Quản trị chi phí dự án (Project cost management) Đơn vị VND Các công việc Phân bổ chi phí STT Mô tả Nhân lực Thiết kế Tài Liệu Chi phí khác Tổng cộng A Chuẩn bị hồ sơ, thủ tục pháp lý 30.000.000 9.854.400 30.000.000 69.854.400 B Thành lập ban quản lý và họp các bên liên quan 5.000.000 5.000.000 C Tiếp nhận mặt bằng 5.000.000 5.000.000 D Khảo sát địa hình 7.000.000 1.000.000 2.000.000 10.000.000 E Lập bản thiết kế quy hoạch 5.000.000 1.500.000 1.250.000 7.750.000 F Thẩm định và phê duyệt quy hoạch 1.500.000 1.500.000 G Lập dự toán chi phí quản lý dự án 15.000.000 1.500.000 6.000.000 22.500.000 H Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu 21.450.000 5.000.000 10.000.000 36.450.000 I Đánh giá hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu 20.000.000 1.870.000 21.870.000 J Thiết kế bản vẽ chi tiết và mô hình tỉ lệ 1/1000 1.781.575.000 1.781.575.000 K Hoàn thiện và trình cơ quan thẩm định bản quy hoạch 0 M Cơ quan thẩm định nhận xét và phê duyệt 5.000.000 5.000.000 N Sửa chữa và hoàn thiện và bàn giao bản quy hoạch,bản vẽ thiết kế,mô hình 1.500.000 1.500.000 O Họp ban quản lý, rút kinh nghiệm và kết thúc dự án. 5.000.000 5.000.000 Tổng cộng 101.450.000 1.781.575.000 18.854.400 71.120.000 1.9772.999.400 IV. Quản lý chất lượng 1. Kế hoạch quản trị chất lượng a. Chính sách quản trị chất lượng. Chất lượng dự án phải tuân theo Luật xây dựng và các văn bản liên quan,các nghị định của chính phủ về quản lý chất lượng dự án công trình. Tiêu chuẩn áp dụng cho dự án công trình bao gồm: CTiêu chuẩn xây dựng dự án của Việt Nam về quản lý chất lượng và nghiệm thu. CCông trình quản lý dự án phải đảm bảo đúng thiết kế,đúng chất lượng mỹ thuật,kỹ thuật,tiến độ và yêu cầu của chủ đầu tư. Dự án thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế. Các tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO, ISO 9000 (quản lý chất lượng) và ISO 14000 (quản lý về môi trường) cũng được áp dụng bởi các tổ chức chăm sóc sức khỏe. ISO đã ban hành hướng dẫn bổ sung áp dụng quản lý chất lượng trong lĩnh vực: Thỏa thuận hội thảo quốc tế IWA 1: 2005, Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn cải tiến quy trình trong các tổ chức dịch vụ về sức khỏe. b. Quản trị chất lượng 4Quản trị chất lượng thiết kế,kiến trúc. Thiết kế xây dựng công trình dự án là căn cứ để thực hiện các giai đoạn khác của dự án. 4Quản trị chất lượng khảo sát,quy hoạch. Việc khảo sát do đơn vị thiết kế lập được sự đồng ý của chủ đầu tư phải phù hợp với quy mô thiết kế,các tiêu chuẩn được áp dụng. 4Quản trị chất lượng đội ngũ thực hiện dự án. Thành lập ban quản lý dự án .phân công công việc,chức năng ,nhiệm vụ của từng bộ phận,cá nhân tham gia dự án. Thành lập ban kiểm tra giám sát các hoạt động của các bộ phận trên.Giám đốc dự án quản lý ban kiểm tra này. 2. Đảm bảo chất lượng Tất cả các hạng mục của dự án trong khu phức hợp phải đảm bảo các yêu cầu về tiêu chuẩn,thiết kế,tính toán,kiểm tra và chất lượng mà dự án yêu cầu. Theo dõi và giám sát các hạng mục xây dựng,theo dõi tiến độ thực hiện dự án.Tạm dừng dự án để kiểm tra nếu thấy có nghi ngờ về chất lượng của dự án đó. Nghiêm khắc xử lý các sai phạm trong quá trính quy hoạch. Khi có sự thay đổi phải có sự nhất trí giữa các bộ phận liên quan. Ban quản lý dự án phải thường xuyên giám sát công việc,nếu có sự cố thì phải nhanh chóng khắc phục. 3. Kiểm soát chất lượng Phạm vi dự án:Các hạng mục trong dự án quy hoạch phải tuân thủ đúng bản vẽ thiết kế.Nếu có sửa chữa phải thông báo với ban quản lý xem xet và giải quyết. Tiêu chuẩn dự án: +Hoàn thành đúng thời gian yêu cầu. +Các hạng mục phải được quy hoạch tỷ mỷ,cặn kẽ,tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công,đảm bảo chất lượng sản phẩm dự án. +Nhà đầu tư phải có năng lực đáp ứng yêu cầu chuyên môn,yêu cầu của dự án. +Bàn giao bản quy hoạch khu phức hợp đúng thời hạn,bảo hành các bản thiêt kế đúng quy định. +Nếu có sai sót cần xử lý kịp thời và nhanh chóng. Yêu cầu: +Dự án phải thực hiện đúng tiến độ. +Ban quản lý dự án phải chịu trách nhiệm nếu có bất kỳ vi phạm nào xảy ra. +Tuân thủ các yêu cầu về chất lượng đã đề ra. +Không vi phạm ,làm ảnh hưởng tới chất lượng của dự án. V. QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DỰ ÁN ( PROJECT HUMAN RESOURCE MANAGEMENT ) 1. Mô hình ban quản lý dự án 2. Thu nhận nhân viên 2.1. Tuyển dụng nhân lực cho dự án Quá trình lựa chọn nhân lực trải qua 5 bước: Bước 1: Đăng tuyển nhân viên và mẫu đơn xin việc trên các phương tiện thông tin đại chúng như TV, báo, tạp chí, internet… Bước 2: Nhận hồ sơ xin việc, lựa chọn và thông báo lịch kiểm tra cho các hồ sơ đạt yêu cầu. Bước3: Tổ chức thực hiện những bài kiểm tra về việc làm để xác định năng lực và mức độ thích hợp của họ đối với công việc. Bước 4: Kiểm tra vốn kiến thức của người xin việc qua phỏng vấn lần 1. Bước 5: Chủ nhiệm dự án và trưởng ban quản lý nhân sự phỏng vấn lần 2 đối với những người đạt yêu cầu của phỏng vấn lần 1. Bước 6: Trưởng ban quản lý nhân lực và những người đứng đầu từng ban sẽ đưa ra quyết định lựa chọn cuối cùng. 2.2 Quản lý nhân sự, phân công chức năng và nhiệm vụ a. Ban điều hành dự án - Số lượng: 03 người. 01 Giám đốc dự án 01Phó giám đốc chuyên môn 01 Phó giám đốc tài chính - Nhiệm vụ: Ban điều hành dự án là bộ phận quan trọng nhất trong các bộ phận tham gia dự án. Bộ phận này có vai trò chủ đạo trong tổng thể dự án, điều hành, ra các quyết định, phân công công việc cho các bộ phận khác và chịu trách nhiệm về toàn bộ dự án. Ban điều hành dự án có vai trò gắn kết các bộ phận khác của dự án, kiểm tra giám sát tiến độ, chất lượng của dự án. Đồng thời cũng là nơi tổng hợp và xử lí các thông tin. b. Bộ phận Khảo sát và Thiết kế - Số lượng: 5 người bao gồm 01 Trưởng ban 01 Phó ban 02 Kiến trúc sư 01 Kỹ sư xây dựng - Nhiệm vụ: Phòng khảo sát và thiết kế là bộ phận giữ vai trò chủ đạo trong việc sắp xếp các khu vực một cách hợp lý. Phòng thiết kế là bộ phận cung cấp những bản vẽ thiết kế của từng khu trong dự án. Là nơi tiếp nhận ý tưởng ban đầu của chủ đầu tư và tư vấn để đưa ra ý tưởng cuối cùng. Tổ chức khảo sát thực địa và thu thập những thông tin cần thiết. c. Bộ phận Tổ chức-Hành chính - Số lượng: 02 người 01 Trưởng phòng 01 Nhân viên - Nhiệm vụ: Ghi chép các vấn đề phát sinh trong dự án. In sao, photo và chuyển tài liệu cho các bộ phận. Làm các công tác hành chính, tuyển và quản lý nhân sự. - Yêu cầu: Nhanh nhẹn, chăm chỉ, có khả năng giao tiếp Thành thạo các công việc văn phòng như: sử dụng máy vi tính, máy in, máy photo... d. Bộ phận Tài chính - Kế toán - Số lượng : 01 kế toán - Nhiệm vụ: Quản lí điều hành chung về mặt tài chính, khai thác lập kế hoạch về vốn. Nghiên cứu thị trường giá cả để tính toán các chi phí cho phù hợp với số vốn dự tính. Giải ngân phù hợp với trình tự thực hiện dự án, đảm bảo theo đúng tiến độ và chất lượng công trình. Báo cáo các thay đổi về tài chính xảy ra trong quá trình thực hiện dự án và báo cáo đề xuất liên quan đến tài chính với ban điều hành dự án. Thanh toán và lập báo cáo tài chính cho ban điều hành và chủ đầu tư. Tính lương trả nhân viên, lập các báo cáo thuế hàng tháng. - Yêu cầu: Trung thực, có kinh nghiệm trong quản lý tài chính. Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra. Sơ đồ thực hiên quản lý tài chính: Nhận tiền từ chủ đầu tư Luồng tiền vào Luồng tiền ra Thanh toán chi phí từ ban quản lý dự án Thanh toán tiền lương cho ban quản lý dự án và nhân viên Giải ngân cho các hạng mục của dự án e. Bộ phận thông tin - tư vấn - Số lượng: 01 người bao gồm - Nhiệm vụ: Tính toán các rủi ro, phân tích các thông tin và truyền tải tới các bên liên quan. Quản trị nguồn thông tin đến và đi, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và bí mật cho những thông tin nội bộ. Đảm bảo nguồn thông tin chính xác, độ tin cậy cao, cập nhật thường xuyên thông tin mới. Đảm bảo thông suốt về thông tin giữa các bộ phận. Ghi chép các biên bản họp của ban điều hành và lập báo cáo thường xuyên lên ban điều hành. Tư vấn kĩ thuật công nghệ. Tư vấn về kinh tế: tiếp nhận nhu cầu và nguyện vọng của chủ công trình thông qua ban điều hành, dự trù quy mô và dự trù các khoản phải thu khác của công trình dựa trên các tiêu chí đã đưa ra. Tư vấn pháp luật: giải quyết và tư vấn các vấn đề tranh chấp bất đồng về mặt pháp luật giữa các bên vơi nhau hoặc với cơ quan bên ngoài. Phối hợp với ban điều hành và ban thi công thiết kế để xem xét, đánh giá bản quy hoạch. - Yêu cầu: Có khả năng cập nhật và xử lý thông tin. Ngoại giao và truyền tải thông tin tốt. Sử dụng thành thạo phần mềm quản trị dự án và quản trị thông tin. f. Ban thanh tra giám sát - Số lượng: 02 người bao gồm 01 Trưởng ban 01 Nhân viên - Nhiệm vụ: Theo dõi tiến độ thi công các hạng mục Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện các sai sót. Kiểm tra chất lượng từng bộ phận. Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên bộ phận điều hành. Yêu cầu: Có khả năng làm việc độc lập với các bộ phận. Hiểu biết sâu sắc về các tiêu chuẩn thiết kế. Làm việc có trách nhiệm, trung thực. 3. Phát triển nhóm dự án Để có được những nhân sự tốt nhất, ngòai những yêu cầu chuyên môn, người quản lý dự án cần phải có những đức tính như sau : Khả năng tâm sự, thông cảm với người khác. Khả năng diễn đạt. Tính kiên quyết. Tính khách quan Toàn tâm toàn ý. Đầu tầu, gương mẫu, lôi cuốn. Trung thực. Nhất quán. Tầm nhìn xa trông rộng. Phản ứng tích cực. Khi có được những đức tính như trên, cần khuyến khích những nhân viên dự án Nêu ra những điểm bao quát chung về công việc, cấu trúc phân việc, lịch biểu và ngân sách. Trao đổi với các thành viên khác: các báo cáo, biểu mẫu, bản tin, hội họp, và thủ tục làm việc, ý tưởng là trao đổi cởi mở và trung thực trên cơ sở đều đặn. Động viên, khuấy động tinh thần làm việc: khích lệ, phân việc, mời tham gia và uỷ quyền. Định hướng công việc: điều phối, theo dõi, thu thập hiện trạng và đánh giá hiện trạng Hỗ trợ cho mọi người Xây dựng tập thể vững mạnh Phụ lục 3: BẢNG 1: Bảng phân công WBS của Ban điều hành dự án STT WBS TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ phía chủ đầu tư. Có văn bản và các giấy tờ khác kèm theo 2 1.1 Nghiên cứu và góp ý kiến cho chủ đầu tư. Phối hợp với các trưởng ban. 3 1.2 Thông tin lại cho chủ đầu tư. 4 2.0 Họp toàn bộ các ban và liên kế hoạch. Ngay sau khi nhận văn bản chấp nhận của chủ đầu tư. 5 2.1 Họp truyền đạt ý tưởng và mục đích. Lưu ý bám sát tư tưởng quản lý dự án quy hoạch khu phức hợp đua ngựa Shergar 6 2.2 Phân công công viêc cụ thể cho từng ban, từ đó ấn định thời gian bắt đầu và kết thúc. Trưởng các ban sẽ chịu trách nhiệm phân công công việc cho các thành viên trong ban mình. 7 3.0 Ký kết hợp đồng với nhà thầu Có tham khảo ý kiến của các ban. 8 3.1 Hợp đồng với nhà thầu thiết kế 9 4.0 Lập nhóm thẩm định thiết kế. Nhóm này chỉ hoạt động trong thời gian thẩm định bao gồm những đại diện của từng ban. 10 4.1 Tiến hành thẩm định bản thiết kế của nhà thầu. 11 4.2 Duyệt lại bản thiết kế lần cuối. Phải thông qua các ban chức năng. 12 5.0 Theo dõi kiểm tra, điều hành tiến độ làm việc của các ban. Phối hợp chặt chẽ với ban kiểm tra giám sát. 13 6.0 Kết thúc dự án. 14 7.0 Họp tổng kết và rút kinh nghiệm. BẢNG 2: Bảng phân c ông WBS của phòng thiết kế và quy hoạch tổng thể STT WBS TÊN CÔNG VIỆC CHÚ THÍCH 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành. Văn bản hoá thông tin. 2 2.0 Họp bàn & thiết kế bản quy hoạch. Bám sát ý tưởng và yêu cầu từ phía chủ đầu tư. 3 2.1 Xác định địa hình, vị trí thực hiện các công việc. 4 2.2 Lên kế hoạch thiết kế tổng thể. 5 3.0 Phối hợp với các ban liên quan để điều chỉnh cho phù hợp. 6 4.0 Hoàn thiện bản thiết kế. Có sự đóng góp của các khu vực liên quan. 7 5.0 Trình bản thiết kế lên Ban điều hành dự án và chủ đầu tư. Bao gồm toàn bộ bản vẽ tổng thể các hạng mục. BẢNG 3: Bảng phân c ông WBS phòng tổ chức – hành chính STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành. Có công văn kèm theo. 2 2.0 Ghi lại mọi văn bản trong các cuộc họp, lưu trữ mọi hồ sơ cần thiết của dự án Bám sát yêu cầu từ phía chủ đầu tư, Ban điều hành 3 2.1 Tuyển nhân sự cho các phòng ban. Chấm công, quản lý nhân sự hàng ngày 4 3.0 Thông tin cho các phòng ban khi có yêu cầu từ ban điều hành hoặc phòng thông tin 5 4.0 Phụ trách thu nhận, liên lạc, đào tạo nhân viên, lưu trữ hồ sơ nhân viên 6 5.0 Phụ trách công tác hậu cần, mua sắm các thiết bị thiết yêu phục vụ cho toàn bộ dự án Nhận yêu cầu từ các phòng ban và xin xét duyệt từ ban điều hành BẢNG 4 : Bảng phân công WBS của phòng tài chính – Kế toán STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Lập kế hoạch chi phí. Được sự thống nhất bằng văn bản của các ban liên quan. 2 2.0 Phân bổ chi phí cho từng giai đoạn. Theo văn bản đã thống nhất. 3 3.0 Lập báo cáo định kỳ. Vào cuối mỗi tháng. 4 3.1 Lập báo cáo thanh quyết toán. Vào cuối mỗi quý. BẢNG 5 : Bảng phân công WBS của phòng thông tin – tư vấn STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Tiếp nhận thông tin, yêu cầu tư vấn từ ban điều hành dự án. Nội dung công việc được văn bản hóa. 2 2.0 Phân tích yêu cầu và thu thập thông tin Tham khảo ý kiến của các ban liên quan. 3 3.0 Lên kế hoạch lấy thông tin từ bên ngoài. Bao gồm các dự án quy hoạch nhà hang với quy mô vừa. 4 4.0 Kiểm tra, trao đổi và chọn lọc thông tin. 5 5.0 Báo cáo kết quả cho ban điều hành dự án Kèm theo cả bảng phân tích. 6 6.0 Phối hợp với các ban liên quan để xem xét và đưa ra phương án giải quyết Sau khi đã tổng hợp toàn bộ thông tin cần thiết. BẢNG 6 : Bảng phân tách công việc WBS của phòng thanh tra giám sát STT WBS Tên công việc Chú thích 1 1.0 Lên kế hoạch kiểm tra giám sát . Nắm rõ ý tưởng và mục đích của dự án. 2 1.1 Họp ban và phân công nhiệm vụ cho từng nhân viên. Có căn cứ vào trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức. 3 2.0 Thu thập thông tin. Đa phương, khách quan phối hợp chặt chẽ với phòng thông tin. 4 2.1 Vạch kế hoạch giám sát cụ thể. Trình cho giám đốc dự án trước khi tiến hành giám sát. 5 3.0 Tiến hành giám sát báo cáo lên ban điều hành. Liên tục báo cáo cho giám đốc dự án quản lý và giám sát đặc biệt với bộ phận thi công của nhà thầu. Định kỳ vào cuối mỗi tuần. Báo cáo trực tiếp cho giám đốc dự án bằng văn bản hoá. VI. Quản trị thông tin dự án (project communications management) 1. Kế hoạch quản trị SƠ ĐỒ QUẢN TRỊ LUỒNG THỐNG TIN Văn thư Các trưởng ban Các thành viên Ban điều hành Các luồng thông tin : Thông tin nội bộ Phải phân tách công việc cho mỗi bộ phận : thiết kế.bộ phận phụ trách nguyên vật liệu….. Mỗi bộ phận phải có nhiệm vụ thông báo về sự hoàn thành mức độ công việc của bộ phận mình . Kịp thời thông báo những sự cố bất ngờ hoặc những sai sót trong quá trình thiết kế để ban điều hành đưa ra những cách giải quyết kịp thời Luồng thông tin vào Văn thư Ban điều hành Ban giám sát Ban Tài chính Ban thông tin Chủ đầu tư Các cơ quan TC khác Nhà thầu Luồng thông tin ra Văn thư Ban điều hành Trưởng ban giám sát Trưởng ban tài chính Ban thông tin Chủ đầu tư Các cơ quan TC khác Nhà thầu 2. Phân phối thông tin TT Công việc Phương thức Trách nhiệm Thời gian 1 Tiếp nhận chỉ thị điều chỉnh từ ban điều hành, các thông tin, văn bản quan trọng có liên quan trực tiếp tới dự án. Thông qua các cuộc họp từ ban quản trị, ban dự án  thông qua văn bản, báo cáo. Ban quản lý dự án. Theo từng tháng hoặc từng quí. 2 Tiếp nhận những thay đổi trong qui chế hành chính, trong qui trình quản lý dự án. Thông qua cuộc họp từ hội đồng quản trị. Ban quản lý dự án. Theo từng tuần. 3 Tiếp nhận từ phía chủ đầu tư. Gặp gỡ trực tiếp hoặc bằng văn bản Theo từng giai đoạn 4 Ghi nhận phản hồi từ ban quản lý, các phát sinh trong quá trình thực hiện. Tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận. 1 nhóm của dự án (DA) Thường xuyên. 5 Quản lý thông tin, tổng hợp, phân tách truyền tin lưu trữ. Phần mềm quản lý và bộ phận lưu trữ. Thường xuyên. 6 Cập nhật văn bản qui phạm pháp luật về quy hoạch. Sách báo và Internet. 1 nhóm của DA Khi cần. 8 Báo cáo kết quả hoạt động định kì, các văn bản hành chính công khai với các thành viên quản trị. - Email - Thư tay. - Điện thoại. Định kì. Tuỳ theo tính chất có thể chia các luồng thông tin thành: thông tin chung, thông tin mật. VII. Quản trị rủi ro dự án 1. Nhận diện rủi ro. Các loại rủi ro cơ bản: 1.1. Rủi ro về yếu tố nhân lực: Rủi ro trong quá trình quản lý nhân lực: Thiếu lao động, Trình độ lao động không đáp ứng được yêu cầu của công việc, Tai nạn lao động, Trách nhiệm của người lao động không cao (rủi ro đạo đức),... 1.2. Rủi ro giữa các bộ phận: Yếu tố rủi ro: Thông tin đến và đi không đầy đủ hoặc sai lệch. Chậm tiến độ do việc phối hợp giữa các bộ phận không ăn khớp. Một số chi tiết của bản thiết kế chưa phủ hợp với địa hình thực tế. 1.3. Rủi ro về tài chính: Yếu tố rủi ro: Giá nguyên vật liệu tăng cao so với dự tính ban đầu. Lãi suất ngân hàng thay đổi. Lạm phát xảy ra. Chi phí dự phòng không đủ. Tăng thuế suất. Xảy ra tranh chấp trong quá trình thi công ( ví dụ như:tranh chấp về đất đai…) 1.4. Rủi ro về phía chủ đầu tư: Yếu tố rủi ro: Chủ đấu tư chậm rót vốn, làm chậm tiến độ thi công. Thời gian hoàn thành của dự án phải rút ngắn do yêu cầu của chủ đầu tư. Nhà đầu tư bị phá sản dẫn đến dự án bị đình laị giữa chừng. 1.5. Rủi ro do yếu tố khách quan bên ngoài: Yếu tố rủi ro: Xảy ra cháy nổ hoả hoạn do nhiều nguyên nhân. Thời gian thực hiện dự án bị thay đổi do yếu tố thời tiết. 2. Lượng hoá rủi ro và lập kế hoạch đối phó rủi ro Rủi Ro Khả năng xảy ra Tác động Biện pháp ứng phó Trách nhiệm quản lý Chất lượng thông tin H(5) H(5) - Đa dạng hoá các phương tiện truyền tin (họp bảng thông báo, web, fax...) - chú trọng vào việc khai thác thông tin như phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu thị trường - Xác định rõ ràng mình bạch nguồn gốc của luồng thông tin. Bộ phận quản lý thông tin và các bên liên quan Đối thủ cạnh tranh H (5) M (5) - Tối thiểu hoá chi phí. - Giám sát và thực hiện biện pháp:giám sát định kỳ nghiệm thu từng khâu Bộ phận thông tin –tư vấn Thời gian kéo dài quá mức kiểm soát M(3) H(5) - Dựa trên sơ đồ đường gantt về quản lý thời gian đưa ra các tình huống dự phòng nhằm giảm thời gian bằng cách tăng chi phí ở mức min. Ban điều hành dự án và các bộ phận liên quan. Ban điều hành quản trị có vấn đề L(1) M(3) -Thảo luận với các thành viên trong ban quản lý dự án tìm hướng giải quyết và khắc phục. -Đưa ra danh sách các nhiệm vụ quản trị chủ đầu tư,ban điều hành dự án Thiếu nguồn nhân lực L(1) H(5) Có sự tuyển chọn chu đáo, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về trình độ Ban quản lý dự án Có sự sai sót trong bản thiết kế quy hoạch tổng thể L(1) H(5) Người kiểm tra giám sát phải có chuyên môn cao. Phòn thiết kế và quy hoạch toàn bộ dự án Các bộ phận thực hiện không thống nhất,sự phối hợp không nhịp nhàng M(3) H(5) - Lên lịch trình công việc cụ thể, khoa học và hợp lý sao cho sự phân công công việc giữa các nhóm không bi chồng chéo lẫn nhau. - Giải quyết nhanh chóng các phát sinh xảy ra để không ảnh hưởng đến tiến độ thi công chung. Ban điều hành dự án. Khả năng xảy ra rủi ro và tác động của nó đối với dự án được đánh giá theo thang điểm: từ 1 đến 5. Trong đó: H : cao ( bao gồm: H4, H5 ) M : trung bình ( M3 ) L :Thấp (L1,L2) Đánh giá mức ảnh hưởng của rủi ro Mức 5:Gây sụp đổ dự án.do dự án không đáp ứng được yêu cầu chất lượng tối thiểu.Trưởng dự án mất việc. Mức 4:Báo hiệu cần thêm thời gian,tiền bạcvà nhân sự để hoàn thành.Trưởng dự án cần liên hệ với chủ đâù tư. Mức 3:Dự án bị trễ nhưng vẫn hoàn thành khi bổ sung thêm không nhiều tài nguyên.Trưởng dự án tự quyết định với sự hỗ trợ của chủ đầu tư. Mức 2:Dự án vẫn hoàn thành với sự bổ sung kinh phí và thời gian,trưởng dự án tự quyết định. Mức 1:Thường gặp,nhân sự hiện có chưa đáp ứng được nhu cầu công việc nảy sinh trong quá trình triển khai dự án nhưng bên ngoài có thể tìm được vơí kinh phí chấp nhận được.Trưởng dự án tự quyêt định. *Một số chú ý: Dự án càng lớn rủi ro càng nhiều. Việc dự báo rủi ro phụ thuộc vào kinh nghiệm của người quản lý dự án. Kiểm soát rủi ro để hạn chế tối thiểu thiệt ahị. Không thể loại trừ triệt để rủi ro Nếu tập trung quá nhiều vào phòmg tránh rủi ro sẽ phải trả giá đắt nếu rủi ro không xảy ra.Do đó phải dự đoán rủi ro chính xác. 3. Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro Đối với từng loại rủi ro khác nhau có những biện pháp ngăn ngừa, hạn chế khác nhau : 3.1. Rủi ro về yếu tố nhân lực: Tuyển chọn kỹ càng và chuẩn bị sẵn các nguồn lực thay thế (chú trọng khâu tuyển chọn đầu vào: thông qua kiểm tra trình độ năng lực). Thực hiện tất cả các chế độ về y tế, lương, thưởng, bảo hiểm theo bộ luật lao động đã ban hành. Tuân thủ các quy tắc về an toàn lao động trong quá trình thi công dự án. Tăng cường kiểm tra, giám sát về thông tin, thời gian, chi phí thực tế phát sinh trong quá trình thực hiện dự án để tránh mọi hành vi gian lận, tham ô. Tạo môi trường làm việc thân thiện, thuận tiện để kích thích tinh thần làm việc của nhân viên. 3.2. Rủi ro giữa các bộ phận: Thường xuyên kiểm tra độ chính xác của các thông tin theo phương pháp đa phương. Kiểm tra sự ăn khớp giữa thông tin đến và đi. Giao nhiệm vụ rõ ràng cho người quản trị thông tin. Điều chỉnh ngay khi phát hiện sai sót. Lên lịch trình cho công việc cụ thể, khoa học, hợp lý bằng văn bản tạo cho việc thực hiện các công việc không bị chồng chéo, ảnh hưởng lẫn nhau. Khảo sát thực địa rõ ràng, chi tiết trước khi tiến hành vẽ kỹ thuật (sử dụng nhân lực có trình độ chuyên môn tốt.) Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các công đoạn của dự án. 3.3. Rủi ro về tài chính: Theo dõi thường xuyên tình hình nền kinh tế thị trường và đưa ra dự báo trước đối với  những sự kiện này tăng hay giảm trong thời gian thực thi dự án. Lập kế hoạch dự phòng . Tìm hiểu các nhà cung cấp khác nhau để có thể ký hợp đồng ngay với các nhà cung cấp khác để tránh bị gián đoạn thi công. Đồng thời có thể liên kết với nhiều nhà cung cấp khác nhau. Giảm thiểu rủi ro bằng cách xây dựng nhà kho và thu mua để dự trữ. 3.4. Rủi ro về phía chủ đầu tư: Thảo hợp đồng chi tiết rõ ràng, quy định rõ ràng trách nhiệm ràng buộc giữa các bên. Lập quỹ dự phòng. Phải nắm bắt được tình hình tài chính của chủ đầu tư và quá trình giải ngân. Đưa ra cơ quan có thẩm quyền để giải quyết theo luật định. 3.5. Rủi ro do yếu tố khách quan bên ngoài: Đàm phán trong hợp đồng kết quả của quá trình khảo sát. Xin ý kiến chỉ đạo của các cơ quan ban ngành có thẩm quyền. Nghiên cứu thực địa kỹ lưỡng trước khi thi công. Trang bị đầy đủ các thiết bị dự phòng, phòng chống cháy nổ ngay tại chỗ như bình cứu hoả, hệ thống báo động… Bộ phận an ninh và kỹ thuật phải thường xuyên kiểm tra hệ thống điện và các thiết bị an toàn. 4. Kiểm soát và kiểm tra rủi ro: Sử dụng hiệu quả những công cụ hiện có - Điều này có liên quan đến việc cải tiến những phương pháp và hệ thống hiện hành, những thay đổi về mặt trách nhiệm, những cải tiến trong việc giải trình với cấp trên và trong kiểm soát nội bộ. Lập kế hoạch để đối phó những sự kiện bất ngờ - Một kế hoạch tốt có thể đối phó với những sự kiện bất ngờ. Đầu tư vào những nguồn lực mới - Nó có thể bao gồm cả việc bảo hiểm rủi ro như sau: bạn có thể trả tiền cho ai đó để họ gánh vác một phần rủi ro của bạn; điều này đặc biệt quan trọng khi rủi ro thật sự lớn và có thể đe dọa khả năng thanh toán đối với tổ chức bạn. Nên kiểm tra một cách nghiêm túc công tác phân tích rủi ro, hoặc thử nghiệm sự hữu hiệu của hệ thống và kế hoạch. VIII. Quản trị đấu thầu (project procurement management ) Mô hình quản trị đấu thầu Lập kế hoạch đấu thầu Lập hồ sơ mời thầu Thông báo mời thầu Tổ chức bán hồ sơ mời thầu Mời thầu Thương thảo kí kết hợp đồng Thông báo giao thầu Đánh giá, chọn nhà thầu 1. Lập kế hoạch đấu thầu Chi tiết gói thầu Tên gói thầu, hạng mục. Thiết kế khu Tư vấn và điều trị,và xây dựng mô hình Nguồn vốn Nguồn vốn tái đầu tư của Cty Phương thức đấu thầu Hai túi hồ sơ. Hình thức đấu thầu Đấu thầu rộng rãi, trong nước. Thời gian tổ chức đấu thầu Cuối quý I năm 2010 Phương thức hợp đồng Theo tỷ lệ phần trăm 10% Giá gói thầu thiết kế,xây dựng mô hình 1.781.575.000 VNĐ Thời gian thực hiện hợp đồng 45 ngày 2. Lập hồ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuy hoạch khu chăn nuôi và huấn luyện ngựa Shergar’s Training Center.DOC
Tài liệu liên quan