* Mục lục Trang
I. Khái niệm sở hữu chung và sở hữu chung của vợ chồng
I.1. Khái niệm sở hữu chung .
I.2. Sở hữu chung của vợ chồng .
II. Căn cứ để xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng
II.1. Kết hôn
II.1.1. Khái niệm kết hôn .
II.1.2. Kết hôn là căn cứ phát sinh quyền sở hữu chung
hợp nhất của vợ chồng .
II.2. Thông qua sản xuất, kinh doanh, dịch vụ .
II.3. Vợ chồng được thừa kế chung, tặng cho chung
II.3.1. Cùng được thừa kế chung .
II.3.2. Cùng được tặng, cho chung
III. Căn cứ để chấm dứt sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng
III.1: Vợ hoặc chồng chết hoặc được xác định là đã chết
theo 1 bản án tuyên bố người này đã chết có hiệu lực pháp luật .
III.2. Ly hôn
III.2.1. Khái niệm ly hôn .
III.2.2. Chia tài sản vợ chồng khi ly hôn .
III.3. Hôn nhân tồn tại nhưng vợ chồng chia tài sản chung .
IV. Vợ chồng thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất
IV.1. Thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ, chồng
IV.1.2. Tài sản chung là tài sản bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự
IV.2. Vợ chồng định đoạt tài sản chung hợp nhất.
IV.2.1. Vợ chồng định đoạt tài sản chung. .
IV.2.2. Vợ chồng từ bỏ quyền sở hữu chung .
VI. Vợ chồng có quyền thừa kế di sản của nhau
VI.1. Thừa kế theo di chúc .
VI.2. Thừa kế theo pháp luật
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4607 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của người chồng. Gia đình trong chế độ phong kiến là gia đình gia trưởng phụ hệ, ở đó quyền định đoạt tài sản đều thuộc về người gia trưởng (cha, mẹ, chồng) còn các thành viên khác (vợ, con cái) không có quyền này. Quy định này dễ dàng được tìm thấy trong các bộ luật trước đây (bộ Quốc Triều Hình Luật hay bộ Hoàng Việt Luật Lệ).
Ở nước ta, sau khi Cách mạng Tháng tám thành công, đất nước được giải phóng, chế độ phong kiến bị xóa bỏ thì nhà nước mới đã thừa nhận quyền bình đẳng về sở hữu tài sản của người vợ và người chồng. Quy định này thể hiện trong các văn bản pháp luật ban hành trong lĩnh vực hôn nhân gia đình. Điều 15 Luật hôn nhân gia đình năm 1959 quy định: “ Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đối với tài sản có trước và sau khi cưới”. Sở dĩ có sự thay đổi như vậy là vì ở chế độ phong kiến, tư tưởng lạc hậu, địa vị của người vợ không được coi trọng, do vậy ở chế độ dân chủ nhân dân cần thiết phải có các quy định nhằm nâng cao địa vị của người vợ, mặt khác cũng là hình thức xóa bỏ những tàn dư của chế độ cũ.
Về tài sản chung của vợ chồng, pháp luật hiện hành quy định tài sản chung của vợ chồng là tài sản do vợ chồng tạo ra, thu nhập do lao động, sản xuất và các thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, tài sản được thừa kế chung hoặc tặng choc hung hay những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung (điều 27 Luật HNGĐ 2000). Như vậy những tài sản trước thời kỳ hôn nhân, tài sản được cho riêng, thừa kế riêng hoặc những tư trang cá nhân đều được coi là tài sản riêng của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (điều 32 Luật HNGĐ 2000). Như vậy, pháp luật hiện hành quy định vợ, chồng được phép có tài sản riêng. Quy định này được kế thừa từ luật HNGĐ năm 86. Trước đây, luật HNGĐ năm 59 quy định tất cả tài sản của vợ chồng, dù là trước hay trong thời kỳ hôn nhân đều được coi là tài sản chung (điều 15 luật HNGĐ năm 59). Sở dĩ quy định như vậy là vì bối cảnh lịch sử khi đó, muốn xóa bỏ hết tàn dư phong kiến nên các nhà làm luật đã quy định tất cả tài sản có trước và trong thời kỳ hôn nhân được coi là tài sản chung và vợ chồng đều được quyền định đoạt ngang nhau với tài sản đó.
II.2. Do cợ chồng cùng tạo lập khối tài sản chung thông qua sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Tài sản chung thông qua sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là những hoa lợi, lợi tức hay nhưng thành quả lao động khác của vợ chồng để có tài sản thông qua lao động, kinh doanh hay làm dịch vụ của vợ, chồng.
Kể từ thời điểm kết hôn và trong suốt thời kỳ hôn nhân thì mọi thu nhập của hai vợ chồng hoặc thu nhập của vợ hoặc chồng đều được coi là thu nhập chung, mà không có sự phân biệt nào cả. Nói cách khác, không có sự phân biệt xem ai là người tạo ra nhiều hơn, ai tạo ra ít hơn. Có thể cả hai cùng tạo ra khối tài sản chung đó, nhưng có thể chỉ mình vợ hoặc mình chồng tạo ra nhưng đó vẫn được coi là tài sản chung. Đặc điểm này được thể hiện trong điều 27 Luật HNGĐ năm 2000.
Như vậy, căn cứ để xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng là do thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác từ các thành phần kinh tế……
II.3. Do vợ chồng được thừa kế chung, được tặng cho chung
Đây cũng được coi là căn cứ để xác lập quyền sở hữu chung của vợ chồng, tuy nhiên không phổ biến bằng hai căn cứ nêu trên.
II.3.1. Vợ chồng cùng được thừa kế chung:
Được thừa kế chung ở đây chỉ có thể hiểu là thừa kế theo di chúc. Nghĩa là cả vợ và chồng đều được chỉ định trong di chúc là người thừa kế phần di sản để lại. Đây là căn cứ để phân biệt việc vợ chồng được thừa kế với tư cách là những người thừa kế riêng.
Ví dụ: Ông A qua đời, để lại di chúc định đoạt toàn bộ tài sản của mình là 100 triệu đồng cho vợ chồng anh chị B, C. Trong di chúc ghi rõ người thừa kế là anh B và chị C và số tiền ông A để lại là trao cho cả hai người, không nói gì thêm. Như vậy, số tiền 100 triệu đó sẽ thuộc sở hữu chung của vợ chồng anh chị B, C do được thừa kế chung.
Trường hợp cả vợ và chồng đều được định đoạt là người thừa kế nhưng trong di chúc lại định đoạt phần di sản từng người được hưởng thì không thể coi đó là tài sản chung mà phải hiểu đó là tài sản được thừa kế riêng, nếu người đó không định đoạt ý chi sát nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng.
Ví dụ: Cũng với tình huống trên, giả sử trong di chúc ông A ghi rõ anh B được hưởng 60 triệu, chị C được hưởng 40 triệu thì 60 triệu và 40 triệu đó thuộc về tài sản riêng của anh B và chị C. Trường hợp anh B và chị C thống nhất nhập khoản tiền đó vào tài sản chung thì đó lại được coi là tài sản chung của vợ chồng B, C.
Như vậy, có thể thấy, chỉ phát sinh sở hữu chung của vợ chồng nếu cả vợ và chồng cùng định đoạt trong di chúc và cùng được thừa kế chung.
II.3.2. Vợ chồng cùng được tặng, cho chung
Tài sản mà bố mẹ vợ, bố mẹ chồng hoặc bạn bè, người thân thích tặng cho vợ và chồng thì tài sản đó được xác định là tài sản chung hợp nhất của vợ, chồng.
Nghe thì có vẻ đơn gian, tuy nhiên trên thực tế vẫn tồn tại những tranh chấp xung quanh sự kiện này. Một cặp vợ chồng mới kết hôn, thành lập 1 hộ riêng, không cùng chung sống với bố mẹ thì được bố mẹ một trong hai bên hay cả hai tặng cho vợ, chồng một căn nhà và 1 mảnh đất hay một khoản tiền nào đó để ổn định cuộc sống. Nếu như vợ chồng sống hòa thuận, yêu thương nhau thì không có gì đáng nói, nhưng nếu cuộc sống không hạnh phúc như mong muốn, tình cảm nhạt phai dần, không còn được mặn nồng như lúc đầu bởi nạn bạo hành gia đình, ngoại tình….. thì vấn đề lại trở nên phức tạp hơn. Có trường hợp vợ chồng ly hôn, ngôi nhà hoặc diện tích đất được bố mẹ tặng cho không có văn bản hay hợp đồng tặng cho hay bất kỳ giấy tờ nào. Do vậy, người vợ và người chồng đã không có được tài sản được chia từ tài sản chung hợp nhất của vợ chồng có được trong thời kỳ hôn nhân do tặng choc hung khi ly hôn. Sở dĩ có những tình trạng như vậy là do những nguyên nhân sau đây:
- Do cách sống trọng tình nghĩa của người Việt Nam, khi tình cảm đang mặn nồng, người ta thường ngại khi nói đến vấn đề tài sản vì vậy khi tặng cho đã không có bất kỳ một văn bản hay giấy tờ nào. Đến khi có vấn đề gì xảy ra lại không có căn cứ để Toag án giải quyết vụ việc, ảnh hưởng đến quyền lợi của vợ chồng.
- Do nhận thức của cả hai bên, họ cho rằng việc bố mẹ cho con cái ngôi nhà, mảnh đất là chuyện hết sức thường tình, vì vậy là không cần thiết phải ký kết bất kỳ một văn bản nào.
Về giải pháp cho vấn đề này, thiết nghĩ vợ, chồng khi nhận được tài sản tặng, cho cần tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục trong giao dịch về nhà ở (điều 93 Luật nhà ở năm 2005). Việc tặng cho nhà ở phải được lập thành hợp đồng và có những nội dung được quy định tại khoản 2 điều 93 Luật nhà ở năm 2005:
a) Tên và địa chỉ của các bên;
b) Mô tả đặc điểm của nhà ở;
c) Giá và phương thức thanh toán nếu trong hợp đồng có thoả thuận về giá;
d) Thời gian giao nhận nhà ở; thời gian bảo hành (nếu có); thời hạn cho thuê; cho mượn, cho ở nhờ; uỷ quyền quản lý;
đ) Quyền và nghĩa vụ của các bên;
e) Cam kết của các bên;
g) Các thỏa thuận khác;
h) Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng hoặc ký văn bản;
i) Chữ ký của các bên (nếu là tổ chức thì phải đóng dấu và ghi rõ chức vụ của người ký).
Sự việc trở nên phức tạp không phải do bản chất của nó mà là do các chủ thể không tuân thủ các hình thức, thủ tục bắt buộc khi chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản mà theo quy định của pháp luật thì hợp đồng phải có công chứng, chứng thực.
Vì vậy, cần phải tuân thủ các quy định đó nhằm tránh trường hợp hôn nhân không đạt được mục đích, quyền và lợi ích của người chồng hoặc người vợ bị xâm hại mà không được bảo vệ.
III- Căn cứ để chấm dứt sở hữu chung hợp nhất của vợ, chồng.
III.1: Vợ hoặc chồng chết hoặc được xác định là đã chết theo 1 bản án tuyên bố người này đã chết có hiệu lực pháp luật.
Khi một bên vợ hoặc chồng chết trước hoặc được xác định là đã chết theo 1 bản án tuyên bố người này đã chết có hiệu lực pháp luật thì quan hệ sở hữu chung hợp nhất chấm dứt. Tòa án chỉ ra quyết định tuyên bố một người đã chết khi người có quyền, lợi ích liên quan yêu cầu và phải thỏa mãn một trong các trường hợp được quy định tại điều 81 Bộ luật dân sự năm 2005.
Điều 81 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
“1. Ngêi cã quyÒn, lîi Ých liªn quan cã thÓ yªu cÇu Toµ ¸n ra quyÕt ®Þnh tuyªn bè mét ngêi lµ ®· chÕt trong c¸c trêng hîp sau ®©y:
a) Sau ba n¨m, kÓ tõ ngµy quyÕt ®Þnh tuyªn bè mÊt tÝch cña Toµ ¸n cã hiÖu lùc ph¸p luËt mµ vÉn kh«ng cã tin tøc x¸c thùc lµ cßn sèng;
b) BiÖt tÝch trong chiÕn tranh sau n¨m n¨m, kÓ tõ ngµy chiÕn tranh kÕt thóc mµ vÉn kh«ng cã tin tøc x¸c thùc lµ cßn sèng;
c) BÞ tai n¹n hoÆc th¶m häa, thiªn tai mµ sau mét n¨m, kÓ tõ ngµy tai n¹n hoÆc th¶m ho¹, thiªn tai ®ã chÊm døt vÉn kh«ng cã tin tøc x¸c thùc lµ cßn sèng, trõ trêng hîp ph¸p luËt cã quy ®Þnh kh¸c;
d) BiÖt tÝch n¨m n¨m liÒn trë lªn vµ kh«ng cã tin tøc x¸c thùc lµ cßn sèng;thêi h¹n nµy ®îc tÝnh theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu 78 cña Bé luËt nµy ”
Do đặc điểm của sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng là có thể phân chia được. Do vậy, khi chia tài sản chung hợp nhất thì có thể chia theo thỏa thuận hoặc do Tòa án quy định. Khoản 4 điều 219 BLDS quy định: “ Tài sản chung của vợ chồng có thể được phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tòa án”. Phần di sản của người chết sẽ được đem chia theo di chúc hoặc theo pháp luật. Khi vợ hoặc chồng chết trước thì phần tài sản của họ trong khối tài sản chung hợp nhất đó là ½ tổng giá trị tài sản và tài sản riêng ( tài sản được thừa kế, tặng, cho riêng, tài sản riêng trước thời kỳ hôn nhân).
Tuy nhiên, trên thực tế, việc một người có vợ mà lại chung sống như vợ chồng đối với người khác thì sẽ giải quyết tài sản của họ để lại như thế nào khi họ chết? Về vấn đề này, Nghị định 77/2001/NĐ-CP quy định chi tiết về đăng ký kết hôn theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc Hội về việc thi hành Luật hôn nhân gia đình. Đối với những trường hợp sống với nhau như vợ chồng mà chưa đăng ký kết hôn, điều 2 Nghị định 77/2001/NĐ-CP quy định:
“1. Nh÷ng trêng hîp quan hÖ vî chång x¸c lËp tríc ngµy 03 th¸ng 01 n¨m 1987, mµ cha ®¨ng ký kÕt h«n, th× ®îc Nhµ níc khuyÕn khÝch vµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn tiÖn cho ®¨ng ký kÕt h«n. ViÖc ®¨ng ký kÕt h«n ®èi víi nh÷ng trêng hîp nµy kh«ng bÞ h¹n chÕ vÒ thêi gian.
2. Nam vµ n÷ chung sèng víi nhau nh vî chång tõ ngµy 03 th¸ng 01 n¨m 1987 ®Õn ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2001 mµ cã ®ñ ®iÒu kiÖn kÕt h«n theo quy ®Þnh cña LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh n¨m 2000, th× cã nghÜa vô ®¨ng ký kÕt h«n. Tõ sau ngµy 01 th¸ng 01 n¨m 2003 mµ hä kh«ng ®¨ng ký kÕt h«n, th× ph¸p luËt kh«ng c«ng nhËn hä lµ vî chång.”
Những quy định tại Nghị định 77/2001/NĐ-CP là phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội ở nước ta, một đất nước mà ý thức pháp luật ngày càng được đề cao, dân trí ngày càng phát triển thì không thể chấp nhận việc quan hệ vợ chồng không hợp pháp, góp phần loại bỏ hôn nhân bất hợp pháp. Và đương nhiên, tài sản chung hợp nhất của vợ, chồng chỉ được xem xét đối với hôn nhân hợp pháp, những trường hợp kết hôn trái với quy định pháp luật và nghị định trên đều không được xem xét đến tài sản chung.
III.2. Ly hôn.
III.2.1: Ly hôn:
Trong cuộc sống, không thể tránh khỏi những lúc vợ, chồng to tiếng, cãi vã. Khi cảm thấy cuộc sống vợ chồng không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân là không đạt được, vợ chồng thường xuyên không nhìn mặt nhau, không mảy may quan tâm đến nhau thì vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết cho ly hôn. Tòa nhận đơn ly hôn sẽ tiến hành hòa giải, nếu hòa giải không thành hoặc cảm thấy hai bên không thể tiếp tục sống chung thì Tòa án sẽ quyết định cho ly hôn ( điều 89 luật HNGĐ 2000). Khi ly hôn, tài sản của vợ chồng sẽ được chia theo thỏa thuận, trong trường hợp không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm được quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án sẽ quyết định (điều 90 Luật HNGĐ năm 2000).
III.2.2: Chia tài sản khi ly hôn:
Về nguyên tắc, việc chia tài sản khi ly hôn phải tuân thủ theo các quy định tại khoản 2 điều 95 Luật HNGĐ 2000. Khoản 2 điều 95 Luật HNGĐ quy định:
“a) Tµi s¶n chung cña vî chång vÒ nguyªn t¾c ®îc chia ®«i, nhng cã xem xÐt hoµn c¶nh cña mçi bªn, t×nh tr¹ng tµi s¶n, c«ng søc ®ãng gãp cña mçi bªn vµo viÖc t¹o lËp, duy tr×, ph¸t triÓn tµi s¶n nµy. Lao ®éng cña vî, chång trong gia ®×nh ®îc coi nh lao ®éng cã thu nhËp;
b) B¶o vÖ quyÒn, lîi Ých hîp ph¸p cña vî, con cha thµnh niªn hoÆc ®· thµnh niªn bÞ tµn tËt, mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù, kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng vµ kh«ng cã tµi s¶n ®Ó tù nu«i m×nh;
c) B¶o vÖ lîi Ých chÝnh ®¸ng cña mçi bªn trong s¶n xuÊt, kinh doanh vµ nghÒ nghiÖp ®Ó c¸c bªn cã ®iÒu kiÖn tiÕp tôc lao ®éng t¹o thu nhËp;
d) Tµi s¶n chung cña vî chång ®îc chia b»ng hiÖn vËt hoÆc theo gi¸ trÞ; bªn nµo nhËn phÇn tµi s¶n b»ng hiÖn vËt cã gi¸ trÞ lín h¬n phÇn m×nh ®îc hëng th× ph¶i thanh to¸n cho bªn kia phÇn gi¸ trÞ chªnh lÖch.”
Như vậy, về nguyên tắc thì tài sản chung hợp nhất sẽ được chia hai, nhưng cần có sự xem xét đến hoàn cảnh cá nhân, điều kiện riêng để có thể ưu tiên người vợ hoặc người chồng gặp khó khăn.
III.3. Hôn nhân tồn tại nhưng vợ chồng chia tài sản chung.
Điều 29 Luật HNGĐ năm 2000 quy định về việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân:
“1. Khi h«n nh©n tån t¹i, trong trêng hîp vî chång ®Çu t kinh doanh riªng, thùc hiÖn nghÜa vô d©n sù riªng hoÆc cã lý do chÝnh ®¸ng kh¸c th× vî chång cã thÓ tháa thuËn chia tµi s¶n chung; viÖc chia tµi s¶n chung ph¶i lËp thµnh v¨n b¶n; nÕu kh«ng tháa thuËn ®îc th× cã quyÒn yªu cÇu Tßa ¸n gi¶i quyÕt.
2. ViÖc chia tµi s¶n chung cña vî chång nh»m trèn tr¸nh thùc hiÖn nghÜa vô vÒ tµi s¶n kh«ng ®îc ph¸p luËt c«ng nhËn.”
Như vậy, việc phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhằm giải quyết quyền tự do kinh doanh, và phát huy khả năng sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ của mỗi người. Việc phân chia đó chỉ làm chấm dứt quyền sở hữu chung hợp nhất với tài sản được chia, tài sản còn lại vẫn được coi là tài sản chung. (điều 30 Luật HNGĐ năm 2000).
Việc chia tài sản chung phải tuân thủ những quy định về hình thức và thủ tục theo pháp luật vì thực chất đó là một giao dịch dân sự (bất động sản hoặc động sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì việc phân chia tài sản phải có công chứng hoặc chứng thực).
Vậy đối với người mất năng lực hành vi dân sự hay hạn chế năng lực hành vi dân sự thì liệu họ có được quyền chia tài sản chung khi đang trong thời kỳ hôn nhân hay không?
- Đối với những người hạn chế năng lực dân sự theo bản án có hiệu lực thì thực chất họ là những người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ nhưng do phá tán tài sản, mà không mắc bệnh thì vẫn có quyền được chia tài sản chung
- Đối với những người mất năng lực hành vi dân sự. Khoản 2 điều 24 Luật HNGĐ 2000 quy định: “ Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người đó”. Như vậy, nếu người đó bị mất năng lực hành vi dân sự thì người đó phải có sự đồng ý của người đại diện (là vợ hoặc chồng) thì mới được chia tài sản chung.
Việc chia tài sản chung của vợ chồng khi đang trong thời kỳ hôn nhân có thể là chia toàn bộ tài sản chung hoặc chỉ chia một phần tài sản chung. Việc này có thể dẫn đến nhiều hậu quả.
- Trường hợp vợ chồng chia toàn bộ tài sản chung: Khi đó, vợ chồng chỉ còn ràng buộc nhau về quan hệ nhân thân, mỗi người chỉ mải mê kinh doanh riền nhằm phục vụ lợi ích của bản thân mà không quan tâm đến bổn phận, trách nhiệm của mình đối với gia đình, trách nhiệm đối với người vợ, người chồng trong gia đình. Điều đó sẽ gây mất ý nghĩa văn hóa, xã hội; nét đẹp truyền thống trong gia đình không còn, yếu tố tình cảm bị lu mờ vì lợi ích vật chất.
- Trường hợp cả hai vợ chồng vừa có vốn riêng, vừa là chủ thể trong tài sản chung không chia của vợ chồng thì vốn riêng của ai sẽ do người đó định đoạt, có thể việc định đoạt đó là tiêu cực, thậm chí trái pháp luật. Do đó sẽ là nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn trong quan hệ vợ chồng.
Vì vậy, có thể thấy điều luật quy định như vậy là lợi bất cập hại, hiệu quả điều chỉnh chưa cao.
IV. Vợ chồng thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất
IV.1. Thực hiện quyền sở hữu chung hợp nhất của vợ, chồng
Vợ, chồng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung. Điều 219 BLDS 2005 quy định: “2. Vợ, chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung”. Như vậy vợ, chồng có quyền quản lý tài sản chung, cùng khai thác công dụng của tài sản chung và cùng hưởng hoa lợi, lợi tức.Các giao dịch dân sự đều phải có sự thống nhất ý chí của vợ, chồng; đầu tư, kinh doanh tài sản chung thì vợ chồng đều có quyền quy định. Vợ chồng đều có nghĩa vụ, trách nhiệm đối với người thứ ba, về việc thực hiện quyền sở hữu chung tài sản của vợ chồng.
IV.1.1. Tài sản của vợ chồng là các đối tượng của các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng:
Trong cuộc sống, vợ chồng có quyền chuyển giao quyền sử dụng tài sản của mình cho người khác thông qua các giao dịch dân sự. Ví dụ: hợp đồng cho thuê, cho mượn….
- Về nguyên tắc, phải có sự đồng ý của hai vợ chồng (cùng đứng tên trong hợp đồng cho thuê, cho mượn hay ủy quyền cho nhau trong giao kết hợp đồng bằng văn bản cụ thể). Với những tài sản mà pháp luật yêu cầu phải chứng thực hay công chứng thì cũng phải tuân theo quy định của pháp luật. Khi đó, những lợi ích thu được từ hợp đồng đó sẽ là sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng. Tuy nhiên, đối với những tài sản có giá trị nhỏ, ảnh hưởng không lớn và không phải đăng ký quyền sở hữu, đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày thì không buộc có sự đồng ý của hai vợ chồng vì việc lấy tài sản đó từ người mượn không mấy khó khăn, không cần thông qua bất kỳ một thủ tục nào.
IV.1.2. Tài sản chung là tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự:
Trong quan hệ dân sự, mà vợ chồng là bên có nghĩa vụ dân sự và nghĩa vụ đó bảo đảm thực hiện bằng tài sản chung của vợ chồng (bảo lãnh, ký quỹ, cầm cố, thế chấp, đặt cọc…) thì phải có sự đồng ý của hai vợ chồng. Sự đồng ý của hai vợ chồng thể hiện qua việc vợ, chồng cùng có tên trong hợp đồng cầm cố, thế chấp…. và phải cùng ký tên vào hợp đồng phụ với tư cách là bên thực hiện nghĩa vụ có tài sản bảo đảm xác định được trong hợp đồng đó.
IV.2. Vợ chồng định đoạt tài sản chung hợp nhất.
IV.2.1. Vợ chồng định đoạt tài sản chung:
Điều 223 BLDS năm 2005 và khoản 1 điều 28 Luật HNGĐ năm 2000 đều quy định vợ chồng bình đẳng trong việc định đoạt tài sản chung. Việc định đoạt tài sản chung phải có sự thỏa thuận của vợ chồng (bán, cho vay, tặng, thừa kế theo di chúc chung).
Về nguyên tắc, việc định đoạt tài sản chung phải được sự đồng thuận của vợ chồng. Như vậy, trong các hợp đồng chuyển giao tài sản thì vợ và chồng cùng đứng tên trong hợp đồng là bên chuyển giao quyền sở hữu hay chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Nhưng trên thực tế, tranh chấp do chỉ một người đứng tên trong hợp đồng dẫn đến tranh chấp giữa bên mua và bên bán, tranh chấp giữa vợ và chồng trong việc định đoạt tài sản chung do chủ thể trong quan hệ pháp luật đó không am hiểu pháp luật hay cố tình không tuân theo. Vì vậy, pháp luật quy định bảo vệ lợi ích của bên tham gia giao dịch chỉ với vợ và chồng bằng trách nhiệm liên đới. Điều 25 Luật HNGĐ 2000 quy định:
“Vî hoÆc chång ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm liªn ®íi ®èi víi giao dÞch d©n sù hîp ph¸p do mét trong hai ngêi thùc hiÖn nh»m ®¸p øng nhu cÇu sinh ho¹t thiÕt yÕu cña gia ®×nh.”
IV.2.2. Vợ chồng từ bỏ quyền sở hữu chung:
Điều 197 BLDS quy định: “Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản”. Như vậy vợ chồng có quyền từ bỏ tài sản chung của hai vợ chồng. Việc từ bỏ thể hiện thông qua các giao dịch hợp pháp để chuyển giao tài sản như mua bán, trao đổi…… và cùng định đoạt tài sản theo cách là từ bỏ quyền sở hữu chung.
V. Vợ chồng định đoạt tài sản chung theo di chúc
Vợ chồng có quyền được lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung của mình (điều 663 BLDS). Về hiệu lực của di chúc, di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ chồng cùng chết (điều 668 BLDS). Quy định trên về hiệu lực của di chúc chung trên thực tế bộc lộ nhiều mặt hạn chế:
- Có thể vợ hoặc chồng chết trẻ, khi đó người còn sống có thể sống thêm hai, ba chục năm nữa thì lúc đó di chúc mới có hiệu lực. Như vậy có nghĩa là những người thừa kế khác phải đợi từng ấy thời gian để được hưởng di sản thừa kế khiến cho thời gian chờ đợi là quá lâu, khó kiên trì đợi được. Hơn nữa, di sản chưa chia do một người nắm giữ có thể dẫn đến hậu quả gây lãng phí và giảm sút vì nhiều lý do. Vậy là vô hình chung pháp luật đã ngăn chặn ý chí của người chết, tạo ra nhiều bất ổn trong quan hệ gia đình hay giữa những người thừa kế.
- Người vợ hoặc người chồng còn sống có quyền quản lý và sử dụng tài sản chung. Họ vừa là chủ thể sở hữu phần tài sản của mình trong tài sản chung, vừa là người thừa kế theo di chúc phần tài sản chưa được chia (do chưa phát sinh hiệu lực di chúc). Vậy nếu người vợ, người chồng còn sống sử dụng di sản chưa chia vào kinh doanh, sản xuất thu lợi nhuận thì lợi nhuận đó là tài sản chung hay riêng?.
- Trường hợp người vợ. người chồng còn sống muốn chia di sản từ di chúc của người chết trẻ thì lại không thể được do vướng mắc quy định của pháp luật.
- Nếu người chết mà có nghĩa vụ thanh toán thì ai sẽ thanh toán? Nếu vợ thì sẽ lấy tư cách gì? Người thừa kế hay người được ủy nhiệm thanh toán?
Bên cạnh việc quy định vợ chồng được phép lập di chúc chung, pháp luật còn quy định việc vợ hoặc chồng có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ di chúc chung. Điều 664 BLDS quy định:
“1. Vợ, chồng có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ di chúc chung bất cứ lúc nào.
2. Khi vợ, chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung thì phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình”
Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, quy định trên là không phù hợp, còn nhiều vướng mắc bởi các nguyên nhân sau:
- Khoản 2 điều 664 quy định phải được sự đồng ý của người kia thì mới được sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc hủy bỏ. Vậy sự đồng ý này phải được thể hiện như thế nào??? Đồng ý ở đây là đồng ý cho thay đổi nội dung di chúc còn thay đổi như thế nào (người thừa kế, nghĩa vụ thực hiện, di tặng di sản, truất quyền thừa kế…) thì liệu người thay đổi có quyền hay không thì không được quy định.
- Khoản 2 điều 664 quy định: Nếu một người đã chết thì người kia chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Vậy “phần tài sản của mình” ở đây được hiểu thế nào? Là phần tài sản riêng hay tài sản theo suy đoán bằng ½ tài sản chung của vợ chồng khi còn sống???
Về việc giải quyết những bất cập này, xét thấy chúng ta nên quay lại quy định như điều 671 BLDS năm 1995 là hợp lý hơn. Điều 671 BLDS năm 1995 quy định:
“Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có một người chết trước, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ, chồng có thoả thuận trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng chết, thì di sản của vợ, chồng theo di chúc chung chỉ được phân chia từ thời điểm đó.”
VI. Vợ chồng có quyền thừa kế di sản của nhau
VI.1. Thừa kế theo di chúc.
Vợ, chồng được quyền thừa kế tài sản của nhau theo di chúc. Trong trường hợp trong di chúc, di sản bị định đoạt toàn bộ cho người khác, hay vợ hoặc chồng chỉ được nhân phần di sản nhỏ hơn 2/3 của một suất ( trừ trường hợp họ từ chối nhận di sản) thì họ vẫn được hưởng 2/3 của một suất di sản theo điều 669 BLDS. Điều 669 BLDS năm 2005 quy định:
“Nh÷ng ngêi sau ®©y vÉn ®îc hëng phÇn di s¶n b»ng hai phÇn ba suÊt cña mét ngêi thõa kÕ theo ph¸p luËt, nÕu di s¶n ®îc chia theo ph¸p luËt, trong trêng hîp hä kh«ng ®îc ngêi lËp di chóc cho hëng di s¶n hoÆc chØ cho hëng phÇn di s¶n Ýt h¬n hai phÇn ba suÊt ®ã, trõ khi hä lµ nh÷ng ngêi tõ chèi nhËn di s¶n theo quy ®Þnh t¹i §iÒu 642 hoÆc hä lµ nh÷ng ngêi kh«ng cã quyÒn hëng di s¶n theo quy ®Þnh t¹i kho¶n 1 §iÒu 643 cña Bé luËt nµy:
1. Con cha thµnh niªn, cha, mÑ, vî, chång;
2. Con ®· thµnh niªn mµ kh«ng cã kh¶ n¨ng lao ®éng. ”
Mục đích của việc quy định như vậy là nhằm hạn chế quyền định đoạt của người lập di chúc và bảo vệ quyền của người thừa kế không thuộc vào nội dung của di chúc.
Tuy nhiên, đối với những trường hợp bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc có hành vi ngược đãi đối với người để lại di sản, vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng đối với người để lại di sản.......... (điểm a đến d khoản 1 điều 643 BLDS năm 2005) thì họ sẽ không được hưởng dù đã được xóa án tích.
Điều 669 quy định, vợ hoặc chồng bị truất có quyền hưởng 2/3 giá trị 1 suất di sản để lại. Vậy 1 suất di sản để lại được
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài tập lớn dân sự- Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng theo quy định của pháp luật hiện hành- 1 số vấn đề về lý luận và thực tiễn.doc