MỤC LỤC
Trang
A.Đặt vấn đề 1
B.Nội dung 2
1. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ,đặc điểm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay: 2
1.1 Khái niệm kinh tế thị trường: 2
1.2 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 2
1.3 Đặc điểm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 2
1.31. Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường: 3
1.3.2 Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo : 3
1.3.3.Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ,thực hiện hình thức phân phối thu nhập ,trong đó lấy phân phối thu nhập theo lao động là chủ yếu: 4
1.3.4.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa: 5
1.3.5.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở ,hội nhập : 5
2. Vai trò nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta : 6
2.1 .Cơ sở lý luận :` 6
2.1.1.Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất : 6
2.1.2 Biện chứng giữ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 9
2.1.3 Hình thái kinh tế xã hội : 11
2.2. Cơ sở thực tiễn: 12
2.2.1.Đặc điểm nước ta: 12
2.2.2 Xu thế quốc tế : 13
3. Những nhân tố và giải pháp khắc phục khó khăn để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : 14
3.1. Giải pháp khắc phục: 14
3.1.1.Chủ trương của đảng : 14
3.1.2Mở rộng phân công lao động phát triển kinh tế khắp các vùng đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu ,ứng dụng khoa học và công nghệ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa 14
3.1.3.Giữ vững ổn định chính trị ,hoàn thiện hệ thống pháp luật: 15
3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 16
C- KẾT LUẬN 17
Danh mục tài liệu tham khảo 18
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Sự cần thiết xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế .
_Nếu nền kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thông qua pháp luật kinh tế ,kế hoạch hóa các chính sách kinh tế.
Mặt khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội .Do đó ,nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng dưới đây :
1.31. Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường:
Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là giải phóng sức sản xuất ,đọng viên mọi nguồn lực trong nước và nước ngoài để thực hiện công nghiệp hóa ,hiện đại hóa ,xây dựng cơ sở kĩ thuật vật chất cuả chủ nghĩa xã hội ,cải thiện từng bước đời sống nhân dân.Có những nước đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế trước ,giải quyết công bằng xã hội sau .Có những nước lại muốn dựa vào nguồn viện trợ và vay nợ nước ngoài để cải thiện đời sống nhân dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .
Nước ta thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của đảng ,lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân,tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội ,khuyến khích làm giàu hợp pháp ,gắn liền với xóa đói giảm nghèo.
1.3.2 Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo :
Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản đó là sở hữu toàn dân ,sở hữu tập thể ,sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể ,sở hưu tiểu chủ sở hữu tư nhân tư bản ).Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế ,nhiều tổ chức kinh tế đó là kinh tế nhà nước ,kinh tế tập thể ,kinh tế cá thể ,kinh tế tư bản tư nhân,kinh tế tư bản nhà nước ,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo .
Trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta ,kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Việc xác lập vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.Tính định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã quyết định kinh tế nhà nước phải có vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần .Bởi lẽ mỗi chế độ xã hội đều có một cơ sở tương ứng của nó,kinh tế nhà nhước đi đôi với kinh tế tập thể tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới –xã hội chủ nghĩa ở nước ta .
Kinh tế nhà nước cần phải xây dựng và phát triển có hiệu quả để thực thiện tốt vai trò chủ đạo của mình ; đồng thời nhà nước phải thực hiện tốt vai trò quản lý vĩ mô kinh tế –xã hội để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa .
1.3.3.Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ,thực hiện hình thức phân phối thu nhập ,trong đó lấy phân phối thu nhập theo lao động là chủ yếu:
Trong nền kinh tế thị trường nước ta ,tồn tại các hình thứcphân phối thu nhập sau đây: phân phối theo lao động ,phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp phân phối theo giá trị sức lao động ,phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội tập thể .
Nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chứ không phải là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa .Chúng ta lấy phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây dựng xã hội chủ nghĩa ,thực hiện dân giàu nước mạnh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh ,con người được giảI phóng khỏi áp bức bóc lột ,có cuộc sống ấm no hạnh phúc ,có đIều kiện phát triển toàn diện .
Vì vậy mỗi bước tăng trưởng kinh tế nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân ,với tiến bộ và công bằng xã hội.Việc phân phối lưu thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể có ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó .
1.3.4.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng vận động theo yêu cầu của những quy luật vốn có của cơ chế thị trường ,như quy luật giá trị ,quy luật cung cầu ,cạnh tranh,..,giá cả do thị trường quyết định đối với việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào các ngành ,các lĩnh vực của nền kinh tế .
Trong điều kiện ngày nay ,hầu hết các nền kinh tế của các nước trên thế giới đều có sự quản lý của nhà nước để sửa chữa một mức độ nào đó “những thất bại của thị trường”.Tức là cơ chế vận hành của tất cả các nước đều là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước .Nhưng đIều khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế nước ta ở chỗ Nhà nước quản lý nền kinh tế không phải là nhà nước tư sản ,mà là nhà nước xã hội chủ nghĩa ,nhà nước do dân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam .
Vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa là hết sức quan trọng .Nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định ,đạt hiệu quả cao ,đặc biệt là đảm bảo công bằng xã hội .Không ai ngoài nhà nước có thể giảm bớt được sự chênh lệch giàu nghèo ,giữa thành thị và nông thôn ,giữa các vùng của đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường.Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường .
1.3.5.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng là nền kinh tế mở ,hội nhập :
Đặc đIểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế đóng ,khép kín trước đổi mới ,đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong đIều kiện toàn cầu hóa kinh tế .
Do sự tác động cuộc cách mạng khoa học công nghệ ,đang diễn ra trong quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế ,sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau .Vì vậy mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là đIều tất yếu đối với nước ta.Chỉ có như vậy mới thu hút được vốn ,kĩ thuật công nghệ hiện đại ,kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta ,thực hiện phát huy nội lực ,tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu rút ngắn.
Thực hiện mở rrọng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa và đa dạng hóa các hình thức đối ngoại ,gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thị trường thế giới ,thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế và bảo đảm được lợi ích quốc gia ,dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
Trong thời gian tới chúng ta cần đẩy mạnh quan hệ quốc tế như xuất khẩu ,nhập khẩu và các quan hệ chính trị với các nước trên thế giới ,đặc biệt là các nước đang phát triển hay phát triển để học tập ,tiếp thu kinh nghiệm .
2. Vai trò nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta :
2.1 .Cơ sở lý luận :`
2.1.1.Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất :
Trong quá trình sản xuất vật chất ,con người không ngừng làm biến đổi tự nhiên ,biến đổi xã hội ,đồng thời làm biến đổi bản thân mình .Sản xuất vật chất không ngừng phát triển .Sự phát triển sản xuất vật chất quyết định sự biến đổi ,phát triển các mặt đời sống xã hội ,quyết định sự phát triển xã hội từ thấp đến cao .Chính vì vậy ,phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tượng xã hội trong nền sản xuất vật chất của xã hội .
Mỗi xã hội được đặ trưng bởi một phương thức sản xuất nhất định .Phương thức sản xuất đóng vai trò quyết định đến tất cả các mặt đời ssống kinh tế xã hội chính trị ,văn hóa xã hội .Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất xã hội loài người từ thấp đến cao .Phương thức sản xuất chính là sự đồng nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ sản xuất nhất định và một quan hệ sản xuất tương ứng .
+Lực lượng sản xuất:
Khái niệm:Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong tự nhiên trong quá trình sản xuất .Lực lượng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cảI vật chất .Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và kĩ năng lao động của họ và tư liệu sản xuất ,trước hết là công cụ lao động .Trong quá trình sản xuất ,sức lao động của con người và tư liệu sản xuất trước hết là công cụ lao động ,kết hợp với nhau tạo thành lực lượng sản xuất .
Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất ,”lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân ,là người lao động “.Chính người lao động là chủ thể quá tình sản xuất ,với sức mạnh và kĩ năng lao động của mình ,sử dụng tư liệu lao động ,trước hết là công cụ lao động để sản xuất ra của cảI vật chất .Cùng với quá trình sản xuất ,sức mạnh và kĩ năng lao động của con người ngày càng được tăng lên ,đặc biệt là trí tuệ con người không ngừng phát triển ,hàm lượng trí tuệ ngày càng cao .
Cùng với người lao động ,công cụ lao động là một yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất ,đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất .Công cụ lao đọng do con người sáng tạo ra là “sức mạnh tri thức đã được vật thể hóa “.Công cụ lao động là yếu tố động nhất của lự lượng sản xuất .Chính sự cải và hòan thiện công cụ lao động đã làm biến đổi toàn bộ tư liệu sản xuất .Xét cho cùng nó là nguyên nhân sâu xa của mọi sự biến đổi xã hội .
Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất ,khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn .Ngày nay khoa học trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất ,trong đời sống xã hội và trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp .Khoa học công nghệ trở thành một yếu tố không thể thiếu được của sản xuất và làm cho lực lượng sản xuất có bước phát triển nhảy vọt .Có thể nói :khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại.
+Quan hệ sản xuất :
Khái niệm:Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội )quna hệ sản xuất gồm ba mặt :quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất ,quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất ,quan hệ trong phân phối sản xuất sản phẩm sản xuất ra.
Muốn sản xuất được ,người ta phải có những mối liên hệ nhất định với nhau ,và quan hệ của họ với giới tự nhiên ,tức là sản xuất .Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất ,giữa ba mặt thống nhất với nhau ,tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động ,phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất .
Trong ba mặt của quan hệ sản xuất ,quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát quan hệ cơ bản ,đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội .Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất ,quan hệ phân phối sản phẩmcũng như các quan hệ xã hội khác .
Quan hệ sản xuất là quan hệ xã hội cơ bản nhất trong các quan hệ xã hội ,nó quyết định tất cả các quan hệ xã hội khác còn lại trong xã hội .
+Mối quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất :
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất ,chúng tồn tại không tách rời nhau ,tác động qua lạilẫn nhau một cách biện chứng ,tạo thành quy luật cơ bản nhất của sự vận động ,phát triển xã hội .Khuynh hướng của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển .Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi phát triển của lực lượng sản xuất trước hết là công cụ lao động .
Trình độ của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử .Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí hiện đại ,phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa .
_Sự vận động ,phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó :
Khi một phương thức sản xuất mới ra đời ,khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất .Sự phù hợp trình độ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển “của lực lượng sản xuất .Trong trạng thái đó ,tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều “tạo địa bàn đầy đủ “cho lực lượng sản xuất phát triển .Lực lượng sản xuất phát triển tới một trình độ nhất định thì sẽ không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất .Khi đó quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” hoặc “kìm hãm” lực lượng sản xuất phát triển .Yêu cầu khách quan của lực lưọng sản xuất tấtyếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuấ mới phù hợp với trình độ phát triển mới của trình độ sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển .
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng:
_Quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối và tác động trở lai sự phát triển của lực lượng sản xuất:
Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất ,tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất ,đến tổ chức phân công lao động xã hội ,đến khoa học công nghệ và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất .Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nó là động lực thúc đẩy lực lương sản xuất phát triển .Ngược lai nó sẽ kìm hãm sự phát triển lượng sản xuất.Việc giả quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không đơn giản.Nó phải thông qua cải tạo xã hội của con người ,phải thông qua đấu tranh giai cấp ,thông qua cách mạng xã hội .
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ quá trình phát triển của nhân lọai .Trong hệ thống các quy luật xã hội thì quy luật này là cơ bản nhất .
2.1.2 Biện chứng giữ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo thành quan hệ vật chất của xã hội .Trên cơ sở đó hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội .Hai mặt đó của đời sống xã hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội .
+Cơ sở hạ tầng :
Khái niệm:là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định .
Cơ sở hạ tầng bao gồm quan hệ sản xuất thống trị ,quan hệ sản xuất tàn dư cũ của xã hội và quan hệ mầm mống của xã hội tương lai .Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó .Nhưng qua cơ sở hạ tầng ta thấy quan hệ sản xuất “hợp thành “cơ sở kinh tế của xã hội tức là cơ sở hiện thực ,trên đó hình thành nên kiến trúc thượng tầng ..
+Kiến trúc thượng tầng :
Khái niệm:Kiến trúc thưưọng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị pháp quyền ,triết hoc, đạo đức tôn giáo ,nghệ thuật ..cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước ,đảng phái ,giáo hội các đoàn thể xã hội được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định .
Mỗi yếu tó hình thành nên kiến trúc thượng tầng có quy luật vận động riêng nhưng chúng đều có tác động qua lại cơ sở hạ tầng .Nhà nước và chính trị ,pháp luật có tác động trực tiếp đến cơ sở hạ tầng .Tôn giáo ,chính trị ,văn học nghệ thuật có tác động gián tiếp đến cơ sở hạ tầng .Trong xã hội có giai cấp kiến trúc thượng tầng có tính giai cấp .Nó thể hiện tư tưởng đối kháng của các giai cấp nhưng có đặc trưng là sự thống trị về mặt chính trị –tư tưởng của giai cấp thống trị .Nó tiêu biểu cho sự thống trị của nhà nước về mọi mặt trong đời sống xã hội
+Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng :
_Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Mỗi cơ sở hạ tầng tương ứng với một kiến trúc thượng tầng .Trong xã hội có giai cấp giai cấp thống trị về kinh tế sẽ thống trị về cả chính trị .Các mâu thuẫn trong xã hội đều xuất phát từ mâu thuẫn kinh tế ,biểu hiện ra là sự đối kháng về giai cấp về chính trị .
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo . C.Mác viết :”Cơ sở kinh tế thay đổi thì toàn bộ kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”.quá trình đó không chỉ chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác mà còn ngay trong một hình thái kinh tế xã hội .Sự thay đổi diễn ra phức tạp trong đó kiến trúc thượng tầng thay đổi cùng với cơ sở hạ tầng như chính trị ,pháp luật …Trong xã hội có giai cấp sự thay đổi đó phảI thông qua cách mạng xã hội hoặc đấu tranh giai cấp .
_Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng :
Kiến trúc thượng và các yếu tố của nó có tính độc lập tương đối đối với cơ sở hạ tầng và quá trình vận động phát triển .Tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có tác dụng trở lại đối với cơ sở hạ tầng .Nhà nước là bộ phận của kiến trúc thượng tầng có tác dụng mạnh nhất về kinh tế của một hình thái kinh tế xã hội có giai cấp.Các yếu tố của cơ sở hạ tầng như chính trị ,tôn giáo ,pháp luật đều tác động đến cơ sở hạ tầng và đều bị nhà nứoc chi phối .
Chức năng của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh a nó ,chống lại mọi sự chống phá ,một giai cấp chỉ có thể giữ vững về sự thống trị về kinh tế khi nó xác lập được vị trí về chính trị tư tưởng .
Nếu kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở kinh tế khách quan thì nó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế phát triển ,và ngược lại .Tuy kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đến sụ phát triển kinh tế ,nhưng nó không thể làm thay đổi quá trình phát triển khách quan của kinh tế xã hội .Nhân tố quyết định đến kiến trúc thượng tầng ,khi kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự phát triển kinh tế thì sớm hay muôn kiến trúc thưưọng tầng cũng bị thay thế bằng kiến trúc thượng tầng khác tiến bộ hơn ,thúc đẩy kinh tế phát triển hơn .
2.1.3 Hình thái kinh tế xã hội :
Khái niệm:Hình thái kinh tế xã hội là phạm trù của chr nghĩa duy vật lích sử dùng để chỉ xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định ,với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho mỗtã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy .
Hình thái kinh tế là một chỉnh thể phức tạp ,trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất ,quan hệ sản xuất ,và kiến trúc thượng tầng .Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kĩ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội .Suy cho đến cùng sự thay đổi của lực lượng sản xuất sẽ dẫn đến sự thay đổi của hình thai kinh tế xã hội tương ứng .C.Mác đã đi đến kết luận “Sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên “.
Hình thái kinh tế xã hội bao gồm các quy luật khách quan của xã hội ,chính sự tác động khách quan đó mà các hình thái kinh tế xã hội phát triển từ thấp đến cao .Sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội chính là sự thay đổi của lực lượng sản xuất.Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế xã hội phát triển từ thấp đến cao .
Như vậy quá trình lịch sử –tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự ,mà còn bao hàm cả sự bỏ qua ,trong những điều kiện nhất định ,một hoặc vài hình thái kinh tế xã hội nhất định.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
2.2.1.Đặc điểm nước ta:
Phỏt triển kinh tế thị trường là một tất yếu đối với nền kinh tế nước ta.,là một nhiệm vụ cấp bỏch để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại ,hội nhập vàp sự phõn cụng lao động quốc tế. Đú là con đường đỳng đắn để phỏt triển lực lượng sản xuất ,khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa.
Chỳng ta cú một nền cụng nghiệp và dịch vụ đang trong giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ:Cụng nghiệp thời kỡ (1991-1995) tăng 13,7%;tăng 13,2%(1996-2000). Dịch vụ tăng 7% trong một năm .Riờng ngành dầu khớ đạt xuất khẩu 3,3 tỷ USD năm 2000.
Mức tăng trưởng kinh tế hiện nay của ta là 7% (xột theo GDP),những năm 1991-1995 là 8,2%.Chỳng ta cần ổn định sự tăng trưởng phỏt huy ổn định hơn nữa mặt tớch cực này.
Trong nền kinh tế thị trường thỡ giao lưư kinh tế và tự do canh tranh là rất bỡnh thường,từ đú gõy ra sự bất bỡnh đẳng về cỏc mối quan hệ quyền lực chớnh trị kinh tế.
Sự phõn húa giàu nghốo là khụng trành khỏi ở nước ta cựng với nú là tệ nạn xó hội ,trào lưu văn húa khụng lành mạnh.Chớnh vỡ thế nhà nước ta là một cơ sở vững chắc giải quyết cỏc vấn đề cũn tồn đọng đú.hiện nay đó cú những chớnh sỏch thu nhập đối với người giàu,trợ cấp cho người nghốo ,cho vay ưư đói vốn đầu tư phỏt triển nụng thụn,hỡnh thành cỏc quỹ bảo hiểm từ trung ương đền địa phương.
Chỳng ta vẫn cũn 11,4% hộ nghốo (năm2000) và 75%dõn số ở nụng thụn,chiếm 60%lao động cả nước.Chỉ số phỏt triển con ngườI(HDI)của Việt Nam là 0,671(năm 2000)xếp thứ 108 trong 174 nước được xếp hạng.Chỳng ta phải thực hiện rõt nhiều việc nếu muốn cú uy tớn vững bước trờn con đường quốc tế.
Nhõn dõn cựng với đảng và nhà nước đó bỏ ra cụng sức và mất mỏt to lớn để đi đến thành cụng trong chủ nghĩa xó hội.Chỳng ta đang đi trờn con đường chủ nghĩa xó hội và xõy dựng nú với phương hướng,tinh thần quỏn triệt khụng cho phộp lặp lại sai lầm cũ.
Những năm trước 1986:sai lầm về cuộc cỏch mạng quan hệ sản xuất ,phỏt triển cụng nghiệp nặng khi khụng cú cơ sở vững chắc ,sự can thiệp kinh tế của nhà nước là quỏ sõu khụng xúa bỏ chế độ tập trung quan liờu bao cấp ……
Từ chỗ chỉ sử dụng cỏc biện phỏp hành chớnh,coi kế hoạch với cỏc chỉ tiờu là quản lý bõy giờ nhà nước với cụng cụ quản lý kinh doanh bằng phỏp luật.
Cụng cụ điều tiết vĩ mụ như chớnh sỏch tài chớnh ,tiền tệ ,thu nhập ,kinh tế đối ngoại .tất cả đều được đổi mới .Kinh tế quốc dõn và kinh tế tập thể là nền tảng cho nền kinh tế quốc dõn.
2.2.2 Xu thế quốc tế :
Việt Nam vẫn đang là mụt nền kinh tế nhỏ bộ trờn thị trường thế giới .Muốn khẳng định vị kinh tế cũng như chớnh trị đi cựng với một nền xó hội chủ nghĩa vững mạnh thỡ nhà nước phải thực hiện nhiều mặt quan hệ quốc tế đa phương và song phương.Tăng cường quan hệ với cỏc tổ chức kinh tế và chớnh trị đổi mới .
Gần 20 năm đổi mới ta đó mở rộng được rất nhiều mối quan hệ quốc tế:
Thỏng 7 năm 1995 là một mốc lịch sử về mặt quan hệ quốc tế của nước ta. Mĩ bỡnh thường húa quan hệ về kinh tế cũng như chớnh trị đối với ta,chỳng ta gia nhập tổ chức ASEAN.Năm 2000 kớ hiệp định thương mại vớI 61 nước 9cú cả Mĩ), đưa tổng số nước quan hệ thương mại với Việt Nam từ50 năm 1990 lờn 150 năm 2000.Kim ngạch xuất khẩu tăng 20% năn .Tỷ lệ nhập siờu giảm và thu hỳt vốn đầu tư nứớc ngoài tăng đỏng kể.ODA cung cỏp cho ta tới 17,5 tỷ USD chiếm 47% vốn nước ngoài,cựng vớI FDI chiếm 30% vốn đầu tư và phỏt triển xó hội.
Sự nỗ lực của nhà nước trờn quan hệ quốc tế đó vực dõy nền kinh tế nước ta một phần rất đỏng kể.
3. Những nhân tố và giải pháp khắc phục khó khăn để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa :
3.1. Giải pháp khắc phục:
3.1.1.Chủ trương của đảng :
Về quan hệ sản xuất :Đảng chủ trương nhất quán chính sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Nền kinh tế thị trường bao gồm các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật ,cùng sự phát triển lâu dàI ,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh .
Kinh tế nhà nước :Phát huy vai trò chủ đạo là lực lượng vật chất quan trọng là công cụ để nhà nước định hướng ,đIều tiết nền kinh tế vĩ mô .Trong 5 năm tới cơ bản hoàn thành việc củng cố ,sắp xếp, đIều chỉnh cơ cấu ,đổi mới nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước hiện có ,đồng thời phát triển thêm doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành then chốt quan trọng .Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hóa ,đa dạng hóa sở hữu đối với những doanh nghiệp nhà nước không cần nắm 100% vốn .
Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước để tạo động lực phát triển nâng cao hiệu quả .Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác hóa trong đó hợp tác là công nghệ nòng cốt.Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành.Nhà nước giúp đào tạo cán bộ ứng dụng khoa học công nghệ ,nắm bắt thông tin mở rộng thị trường ,xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã .Giải quyết nợ nần tồn đọng khuyến khích việc tích lũy ,phát triển có hiệu quả vốn tập thể trong hợp tác xã.
3.1.2Mở rộng phân công lao động phát triển kinh tế khắp các vùng đồng thời đẩy mạnh công tác nghiên cứu ,ứng dụng khoa học và công nghệ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa
_Phân công lao động xã hội là cơ sở việc trao đổi sản phẩm .Để đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường cần phải mở rộng phân công lao động xã hội ,phân phối lại lao động và dân cư trong phạm vi cả nước cũng như toàn địa phương ,từng vùng theo hướng chuyên môn hóa ,hợp tác hóa nhằm khai thác mọi nguồn lực ,phát triển nhiều ngành nghề ,sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất –kĩ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao động ..
Để khai thác có hiệu quả tiềm năng về vốn ,sức lao động công nghệ ,tài nguyên cần mở rộng phân công lao động xã hội .Cần phải từng bước hình thành đồng bộ các loại thị trường tiền tệ ,vốn ,sức lao động ,chất xám ,thông tin tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng …Điều này sẽ đảm bảo cho việc phân bố và sử dụng các yếu tố đầu vào đầu ra của quá trình sản xuất cho phù hợp sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
_Về vấn đề khoa học và công nghệ:trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thường xuyên đổi mới công nghệ để hạ chi phí ,nâng cao chất lượng sản phẩm .Muốn vậy ,phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu mới của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa .So với thế giới ,trình độ công nghệ sản xuất của ta còn thấp kém và không đồng bộ nên khả năng cạnh tranh trên thị trường nội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35791.doc