Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 2
1. Xuất phát điểm của chuyển đổi 6
• Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Đông Đức 8
2. Mô hình lựa chọn 11
3. Nội dung chuyển đổi 15
a. Thống nhất tiền tệ 15
b. Quá trình tư hữu hóa 18
4. Kết quả 20
a. Hạn chế 20
b. Thành tựu 21
3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22
Giống nhau 23
Khác nhau 23
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Sự chuyển đổi kinh tế ở Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1969
5.5
638
3.1
82
Nam Yemenb
1969
2.2
333
-
44
Benin
1972
4.2
113
4.1
60
Ethiopia
1974
43.5
1,222
2.4
86
Angola
1975
9.0
1,247
4.5
60
Campuchia
1975
7.7c
181
-
90d
Lào
1975
3.7
237
-
76
Mozambique
1975
14.2
802
4.1
85
Afganistan
1978
18.6c
648
-
83d
Nicaragua
1979
3.4
130
15.6
65
Zimbabwe
1980
8.7
391
7.6
35
1-26
Các nước XHCNe
1,692.6
41,654
các nước XHCN/ toàn thế giới
34.4%
30.7%
Một vài nét chính vể hình thành và phát triển Cộng hòa liên bang Đức.
Ngày 01/09/1939: Đức phát động chiến tranh thế giới lần thứ II.
Đến ngày 08/05/1945: Đức đầu hàng quân Đồng minh vô điều kiện, lãnh thổ của Đức bị 4 nước là Anh, Pháp, Nga và Hoa Kỳ chiếm đóng.
Trên cơ sở vùng lãnh thổ của 3 nước chiếm đóng là Anh, Pháp, Mỹ thì vào tháng 09/1949 nước cộng hòa LB Đức ra đời.
Trước tình hình đó, vào ngày 07/10/1949, cộng hòa dân chủ Đức được thành lâp trên khu vực do Liên Xô chiếm đóng.
Lúc này, nước Đức bị chia thành 2 quốc gia tồn tại song song với hai chế độ kinh tế - chính trị khác hẳn nhau.
Xuất phát điểm của chuyển đổi
Với những hạn chế mang tính hệ thống của XHCN khiến cho một loạt các quốc gia theo khối này đều vấp phải những khó khăn về sự thiếu thốn trong tiêu dùng, bức bách trong hoạt động kinh tế và chính trị. Sự phát triển nhanh chóng của Tây Đức cũng phần nào ảnh hưởng đến tâm lý của người dân Đông Đức lúc bấy giờ. Chính vì vậy mà nó tạo ra những mâu thuẫn không chỉ bên trong đường lối của CHDC Đức lúc này mà còn cả trong lòng người dân đã từng hoan nghênh chế độ này.
Mùa thu năm 1989, trong trào lưu biến động chung của khối XHCN ở Đông Âu, CHDC Đức sa vào một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc và ngày một nghiêm trọng hơn, khi biểu tình nổ ra liên tiếp tại nhiều thành phố: Leipzig, Dresden, Karl-Marx-Stadt, Magdeburg, Plauen v.v. Hàng chục nghìn người xuống đường, đòi đổi mới đảng cầm quyền, minh bạch thông tin, truyền thông trung thực, mở cửa biên giới (tường Berlin) để người dân được quyền tự do đi lại… Trong bối cảnh ấy, những người cộng sản, như chính Egon Krenz sau này thừa nhận, đã không đánh giá đúng tình hình, “đánh mất cơ hội đổi mới triệt để”. Bản thân ông “cũng chỉ xắn tay can thiệp khi CHDC Đức đã sa vào khủng hoảng trầm trọng”, bằng việc lên thay thế Eric Honecker làm Tổng Bí thư đảng cầm quyền, chủ tịch Hội đồng Nhà nước.
Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Đông Đức
Việc Đông Đức không còn tồn tại có rất nhiều nguyên nhân, nội tại và khách quan, trong nước và quốc tế. Suốt 40 năm, thế giới không có chiến tranh nóng nhưng lại có chiến tranh lạnh. Nhiều người Đức xem nó giống như một đại chiến thế giới lần thứ ba. Lúc nào chúng ta cũng mấp mé bờ vực xảy ra một cuộc chiến tranh nguyên tử. Điểm khác nhau rất đặc biệt là so với Việt Nam thì sự sụp đổ của cộng sản Đông Đức (DDR cũ) và từ đó đưa đến sự thống nhất nước Đức gần như không đổ máu!
Ngược dòng thời gian, sau đệ nhị Thế chiến 1945, biên giới Đông-Tây được phân định. Hàng loạt các quốc gia thuộc khối Cộng sản bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội theo kiểu mô hình kế hoạch hóa do Liên Xô lãnh đạo.
Nhiều phong trào chống đối tại nhiều quốc gia Đông Âu bùng phát mà trong đó phải kể đến Ba Lan, Hungary và Tiệp Khắc, nhưng những cuộc nổi dậy này đều bị đàn áp đẫm máu. Đơn cử là cuộc nổi dậy của giới thợ thuyền tại cảng Poznan, Ba Lan năm 1956, hay cuộc cách mạng mùa thu Budapest 1956, và cuộc cách mạng mùa xuân thành Praha 1968 đã là bài học xương máu cho các quốc gia Đông Âu. Đây được gọi là sự chuyển đổi sang xã hội chủ nghĩa do đảng cộng sản áp đặt lên xã hội với hình thức bạo lực, sau khi giàng được chính quyền.
Sau những biến cố chính trị như vừa kể, hàng triệu người dân Đông Âu đã phải bỏ nước ra đi “chạy nạn cộng sản”, các phong trào chống đối tại Đông Âu bước vào giai đoạn trầm kha nhất trong lịch sử và phải để rồi mãi cho tới năm 1989, thời cơ đã đến, các cuộc đấu tranh đòi tự do dân chủ bắt đầu công khai với chính quyền trong bối cảnh Đông Âu có nhiều dấu hiệu thay đổi.
Vào cuối xuân, đầu mùa hè năm 89, hàng chục ngàn người dân Đông Đức đã chạy vào xin tị nạn chính trị tại Tòa Đại sứ Tây Đức ở Tiệp Khắc. Ngày 10-09-89, chính phủ Hungary đã quyết định mở cửa biên giới cho người dân Đông Đức chạy qua Áo và Tây Đức tị nạn chính trị.
Vào thời điểm đó ông Gorbachev đã đưa ra chủ trương perestroika (cải tổ), điều đó được coi như là một ý tưởng tuyệt vời. Nhưng các chính trị gia của Mỹ cũng như CHLB Đức thì không hề có ý định từ bỏ Chiến tranh Lạnh. Họ vẫn tiếp tục chống phá. Và với cuộc chiến tranh lạnh đó thì họ tạo ra những hậu quả rất tiêu cực về kinh tế đối với các nước XHCN ở châu Âu.
Trong khi đó, vai trò lãnh đạo của Liên bang Xô Viết ngày càng yếu dần. Liên bang Xô Viết đã sụp đổ không phải vì những cuộc cách mạng, mà là sụp đổ từ bên trên, từ Gorbachev và những đồng chí của ông ta. Và chính là do nằm trong tầm ảnh hưởng của Liên Xô mà CHDC Đức sụp đổ, vì nói thẳng ra, CHDC Đức là đứa con của Liên bang Xô Viết. Không có Liên Xô thì CHDC Đức đã không ra đời. Rất tiếc là lúc này Liên Xô cũng nắm vai trò đứng bên cỗ quan tài của CHDC Đức.
Sự kiện Berlin – thống nhất nước Đức:
Năm 1989, bầu cử gian lận, một làn sóng di dân chưa từng thấy và biểu tình hàng loạt đã làm sụp đổ chính quyền Cộng hoà dân chủ Đức trong vòng vài tháng. Sau khi Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư Erich Honecker từ chức ngày 18/10 và bức tường sụp đổ đầu tháng 11, quá trình thống nhất đã diễn ra nhanh chóng. Dưới đây là những mốc quan trọng nhất:
Ngày 09.11.1989 trong một buổi họp báo Uỷ viên Bộ chính trị Guenter Schabowski tuyên bố – có vẻ chỉ là thoáng qua – rằng biên giới được mở ngay lập tức. Không lâu sau hàng nghìn người Đông Đức tràn qua biên giới. Sau 28 năm, bức tường sụp đổ.
Ngày 13.11.1989 lãnh đạo Đảng Hans Modrow ở được Quốc hội Đông Đức trao nhiệm vụ thành lập chính phủ mới. Tại các cuộc biểu tình đã tiếp diễn từ vài tháng trước, xuất hiện các biểu ngữ “Tổ quốc Đức thống nhất”.
Ngày 17.12.0989 một hội nghị bàn tròn – một diễn đàn của đại diện các đảng và tổ chức cũ và mới – họp dưới dự chủ trì của các đại diện giáo hội để đưa ra các giải pháp cho cuộc khủng hoảng quốc gia.
Ngày 19.12.1989 thủ tướng Tây Đức Helmut Kohl thăm Đông Đức lần đầu tiên. Ở , ông được chào đón nồng nhiệt với những tiếng hô “Helmut, Helmut” và “Tổ quốc Đức thống nhất”.
Ngày 15.01.1990 khoảng 2000 người biểu tình chiếm trụ sở của mật vụ Stasi ở Đông trong khi 100.000 người biểu tình trước cửa.
Ngày 28.01.1990 đại diện các đảng phái chính trị đồng ý thành lập chính phủ lâm thời. Đại diện các nhóm dân quyền được tham dự hội nghị bàn tròn.
Ngày 01.01.1990 thủ tướng Modrow trình Quốc hội dự thảo thống nhất nước Đức dựa trên nguyên tắc trung lập quân sự và hệ thống liên bang.
Ngày 07.02.1990 chính phủ Tây Đức đề nghị đàm phán ngay lập tức với Đông Đức về thống nhất tiền tệ.
Ngày 18.03.1990 cuộc bầu cử tự do đầu tiên diễn ra tại Đông Đức, với chiến thắng rõ ràng về tay liên minh bảo thủ do Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo CDU đứng đầu.
Ngày 12.04.1990 quốc hội đầu tiên được bầu cử tự do tại Đông Đức chọn Lothar de Maiziere (CDU) làm Thủ tướng.
Ngày 23.04.1990 chính phủ Tây Đức đồng ý về căn bản một hiệp định thống nhất tiền tệ.
5/5/1990 – Vòng đàm phán đầu tiên của các hội nghị Hai cộng bốn diễn ra tại Bonn giữa ngoại trưởng sáu nước Mỹ, Liên Xô, Anh, Pháp, Tây Đức và Đông Đức. Chủ đề chính của cuộc đàm phán là vấn đề đồng minh.
18.05.1990 ký hiệp định thống nhất kinh tế, tiền tệ và xã hội. Helmut Kohl coi đây là “ngày sinh của nước Đức tự do và thống nhất”.
01.07.1990 Thi hành thống nhất tiền tệ. Đông Đức đổi sang đồng D-Mark. Người qua lại biên giới giữa hai nước Đức không còn bị kiểm soát.
Bắt đầu thảo luận ở Đông về hiệp định thứ hai, Hiệp ước thống nhất.
16.07.1990 Helmut Kohl và lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev tuyên bố một bước đột phá trong vấn đề đồng minh. Nước Đức sẽ tiếp tục là thành viên NATO sau khi thống nhất.
22.07.1990 Quốc hội Đông Đức thông qua luật về tái lập các bang trong nước.
23.08.1990 Quốc hội Đông Đức thông qua việc sát nhập Cộng hoà dân chủ Đức vào Cộng hoà liên bang Đức (Tây Đức) từ ngày 3/10.
31.08.1990 Hiệp ước thống nhất được ký tại Đông . Cả hai quốc hội phê chuẩn hiệp ước này vào 20/9 với đa số trên hai phần ba.
24.09.1990 Đông Đức ra khỏi Khối hiệp ước .
01.10.1990 Nước Đức trở thành hoàn toàn tự chủ. Các đặc quyền của phe Đồng minh thế chiến II tại bị bãi bỏ kể từ 3/10.
3/10/1990 – Vào nửa đêm, lá quốc kỳ đen-đỏ-vàng của nước Đức được kéo lên trước Nhà quốc hội trong tiếng quốc thiều, trong lúc hàng trăm nghìn người ăn mừng trên các đường phố Berlin và các thành phố khác.
Mô hình lựa chọn
Cai trị chính trị
Nếu như xuất phát điểm của các nước xã hội chủ nghĩa đều là nước kém phát triển và đi lên từ sự đàn áp thực dân, đời sống và trình độ phát triển vẫn phụ thuộc phần lớn vào nông nghiệp lạc hậu. Tuy nhiên, trên thực tế hai trong số những nước này, Tiệp Khắc và Đông Đức, thuộc vào nhóm những nước có trình độ phát triển công nghiệp cao nhất. Do vậy có thể nói, những nước này bị buộc phải chấp nhận một hệ thống mà nhận thức mang tính lịch sử đầu tiên là được thực hiện ở những xã hội lạc hậu, do sự can thiệp công khai và giấu diếm của Liên xô. (Kornai)
Trong quá trình chuyển đổi của Đông Đức dưới mô hình của Xô Viết:
'Sự tước đoạt đối với những kẻ chiếm đoạt" sẽ xảy ra ngay lập tức. Một phần các nhà máy, ngân hàng và các thể chế khác được đưa vào sở hữu nhà nước hoặc tập thể. Việc tập trung hóa quá trình sản xuất và phân phối cũng được thực hiện ngay tức thì.
Biện pháp tái phân phối quan trọng nhất là tịch thu những điền sản của các chủ đất và chia chúng cho những người không có đất và những người nông dân nghèo.
Ở hầu hết các nước, sự chuyển đổi mang tính cách mạng ban đầu này xảy ra vào thời điểm nội chiến hoặc chiến tranh chống lại kẻ thù bên ngoài, khi mà nền kinh tế trong tình trạng bị sụp đổ. Do đó, một trong những nhiệm vụ cấp bách hàng đầu là đảm bảo thực phẩm được phân phối một cách công bằng. Phân phối theo khẩu phần được thực hiện, do vậy những thực phẩm cơ bản, với mức giá có thể chấp nhận được, được đảm bảo đối với cả những người nghèo. Những kẻ buôn bán trên thị trường chợ đen cố gắng lẩn tránh hệ thống phân phối theo khẩu phần đều bị bắt và khởi tố.
Nhưng cho dù những khó khăn kinh tế có nghiêm trọng đến đâu, một chiến dịch giáo dục đối với toàn bộ nhân dân đã được bắt đầu, chăm sóc sức khoẻ ban đầu không mất tiền được hứa sẽ áp dụng đối với tất cả mọi người, và những kỳ nghỉ cho trẻ em cũng đã được tổ chức.
Đây chính là những lợi ích ban đầu mà mô hình XHCN đem lại cho người dân Đức như ở các nước XHCN khác.
Đảng - Nhà nước đã không mấy thành công trong việc tách biệt người dân Đông Âu. §iÒu nµy ®Æc biÖt ®óng ë §«ng §øc, n¬i mµ kh«ng thÓ cÊm ngêi d©n xem ch¬ng tr×nh truyÒn h×nh cña T©y §øc. V× thÕ tÊt c¶ ngêi d©n §«ng §øc cã thÓ cã nh÷ng so s¸nh thêng xuyªn vÒ c¸ch sèng cña hä víi nh÷ng ®ång bµo cña hä ë T©y §øc.
So sánh lịch sử của các nước khác nhau, người ta thấy không có mối liên hệ rõ ràng về thời gian giữa những nỗ lực hoàn thiện và cải cách. ở một số nước như Hungary và Liên Xô, đã có một hoặc nhiều thời kì khi mà hệ thống hành chính quan liêu đã có những cố gắng đầu tiên hoàn thiện các quy định và sau đó bắt đầu con đường cải cách. Đã có những nước như Cuba, các chương trình hoàn thiện được lặp lại nhiều lần, nhưng không bao giờ đi xa hơn được. Tuy nhiên có những nước khác như Đông Đức đã có bước nhảy vọt tiến thẳng từ hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển, hay nói chính xác hơn từ hệ thống luôn được hoàn thiện, lên thời kì quá độ hậu xã hội chủ nghĩa, tránh được giai đoạn của những cải cách sâu hơn và triệt để hơn.
Trong quá trình cải cách, cũng giống như dưới hệ thống cổ điển, bộ máy quan liêu và hệ tư tưởng chính thức của nó là thế lực thống trị, nếu không vì nguyên nhân khác, thì bởi vì nó nắm độc quyền của các công cụ hành chính quyền lực. Tuy nhiên, sự hiện diện của lĩnh vực chính trị phi hình thức khác có nghĩa là bộ máy đó không còn nắm độc quyền về tư duy của nhân dân nữa. Để có sự độc quyền mang tính chuyên chế về tư duy của nhân dân thì cần đến hoặc là một lòng tin mạnh mẽ hơn, hoặc sự khiếp sợ lớn hơn.
Trong năm 1989, xu thế tự do hoá ở Đông Âu đã không dừng lại ở những giới hạn do đảng Cộng sản đặt ra. Sự đòi quyền dân chủ đã quá mạnh và sự chống đối đã quá yếu để có thể giữ được các giới hạn. Nhân tố chủ yếu ẩn sau đó là, Liên xô đã không dùng lực lượng quân sự để đè bẹp các cuộc cách mạng dân chủ. Tuy nhiên, chỉ riêng điều đó vẫn chưa đủ để giải thích điều gì đã xảy ra; điều không kém quan trọng là sự phân rã bên trong của hệ thống
Sù chuyÓn ®æi hËu x· héi chñ nghÜa cña §«ng §øc kh¸c víi sù chuyÓn ®æi cña c¸c níc kh¸c. §«ng §øc lµ mét trong sè níc nh¶y tõ hÖ thèng x· héi chñ nghÜa cæ ®iÓn lªn hËu x· héi chñ nghÜa vµ bá qua giai ®o¹n c¶i c¸ch, vµ trong ph¹m vi ®ã cã nh÷ng ®iÓm gièng víi t×nh h×nh ë TiÖp kh¾c vµ Rumania. §iÒu ®· lµm cho t×nh huèng trë thµnh duy nhÊt lµ sù thèng nhÊt níc §øc. T¹i níc §øc thèng nhÊt, c¸c thÓ chÕ cña d©n chñ nghÞ viÖn vµ nÒn kinh tÕ thÞ trêng t b¶n ®· hÇu nh cã s½n ®ãn chê x· héi §«ng §øc.
Vấn đề tái cơ cấu
Xuất phát điểm của sự thay đổi hệ thống hậu xã hội chủ nghĩa là trạng thái kế thừa từ chủ nghĩa xã hội gồm các thể chế và tổ chức sẵn có. Trong số các tác động của xu hướng hoàn thiện, có xu hướng làm cho sản xuất tập trung hơn so với những nền kinh tế ở đó việc phân bổ các nhà máy có quy mô khác nhau được xác định bởi chọn lọc tự nhiên của thị trường. Đôi khi một doanh nghiệp nhà nước nào đó nắm độc quyền hoàn toàn những lĩnh vực rộng lớn của sản xuất hoặc thương mại. Thậm chí những doanh nghiệp về bản chất không có tính độc quyền, nhưng việc sáp nhập nhân tạo các doanh nghiệp đã mang lại cho nó thị phần lớn hơn như nó có thể có được dưới điều kiện của cạnh tranh thị trường thực sự.
Bảng 17.4
Quy mô xí nghiệp ở Đông và Tây Đức, năm 1988
Ngành
Số lao động trên một xí nghiệp
Đông Đứca
Tây Đức
Công nghiệp hoá chất
1.419
296
Công nghiệp vật liệu xây dựng
712
71
Công nghiệp điện tử
1.554
333
Công nghiệp thực phẩm
480
125
Công nghiệp nhẹ
671
95
Công nghiệp cơ khí/ công nghiệp xe hơi
838
217
Công nghiệp kim loại
3.209
474
Công nghiệp dệt
1.301
169
Toàn bộ công nghiệp
893
190
Nội dung chuyển đổi
Thống nhất tiền tệ
Sau sự kiện bức tường Berlin thì Ngày 19.5.1990, một hiệp ước về kinh tế, tiền tệ và xã hội được ký kết. Bởi vì hệ thống kinh tế Đông Đức (DDR) không cho phép cải đổi nên Đông Đức đành chấp nhận hệ thống kinh tế của Tây Đức (BRD) vào ngày 01.7.1990. Ít lâu sau, hai bên thương thảo với nhau về hiệp ước thống nhất tại thủ đô Berlin.
Ngay sau khi thống nhất, Tây Đức họ đã ban lệnh đổi tiền DDR, một đồng tiền thời đó không có giá trị gì nhiều so với đồng Mác Đức với tỉ lệ 1:1, giúp cho dân cư ở Đông Đức có được những lợi thế tương đương với người dân Tây Đức. Cũng cần phải nói thêm rằng, tỷ giá hối đoái giữa đồng Mác Đông Đức với tiền DDR trước khi thống nhất 2 miền tại thị trường chợ đen là 4:1. Việc ban lệnh đổi tiền và với mức tỷ lệ như vậy đã tạo cho người dân Đông Đức niềm tin lớn hơn vào sự phục hồi kinh tế của họ thông qua sự giúp đỡ của Tây Đức.
Tại Ba lan chính phủ tiến hành cải cách kinh tế toàn diện và triệt để vào ngày 1 tháng giêng năm 1990, mà một thành tố của nó là: trừ một vài ngoại lệ, tự do hoá tất cả giá sản phẩm, để cho cơ chế thị trường xác định giá sản phẩm. Đưa ra tính chuyển đổi nội địa của đồng tiền và sự tự do hoá nhập khẩu buộc hệ thống giá cả trong nước phải chú ý đến giá cả của thị trường thế giới. Cùng với sự tự do hoá giá sản phẩm đồng thời họ cố gắng hạn chế lương trả trong khu vực nhà nước với các quy định nghiêm ngặt. Về giá các yếu tố sản xuất khác: lãi suất của hệ thống ngân hàng nhà nước và tỉ giá ngoại hối vẫn được quy định bằng biện pháp hành chính.
Biến đổi triệt để cũng diễn ra ở nước Đức. Từ 1 tháng sáu năm 1990 đồng mác tây Đức đã trở thành công cụ thanh toán hợp pháp ở Đông Đức. Sự hợp nhất của hai nền kinh tế buộc giá cả ở Đông Đức phải thích ứng với hệ thống giá cả của Tây Đức.
Tiêu dùng ở Đông Đức và Tây Đức, 1970
Mức tiêu dùng của Đông Đức so với Tây Đức (%)
Hàng tiêu dùng lâu bền, trên 100 hộ
Ti vi
93
Ti vi màu (1973)
7
Tủ lạnh
66
Tủ đá (1973)
14
Máy giặt
89
Máy giặt tự động (1973)
3
Tiệu dùng lượng thực và đồ uống bình quân đầu người
Thịt
86
Sữa
105
Pho mát
46
Khoa tây
149
Rau
134
Hoa quả
44
Chè
59
Cà phê
51
Rượi, săm panh
29
Bia
68
Quá trình tư hữu hóa
Hân hoan với sự kiện đất nước được thống nhất nên Thủ tướng Helmut Kohl và chính phủ do Đảng dân chủ cơ đốc giáo (CDU) cầm quyền lúc bấy giờ đã không lường hết được những khó khăn khi ráp nối hai nền kinh tế phát triển khác nhau trong gần nửa thập kỷ. Vào thời điểm đó, CHLB Đức là một quốc gia có tiềm lực kinh tế khổng lồ, có sức mạnh chính trị bậc nhất ở Châu Âu nhưng việc phải ghé vai “gánh vác” người anh em Đông Đức khiến cho nền kinh tế tổng thế nước Đức lúc đó lao đao
Vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80, các nước Tây Âu đã khởi động quá trình tư hữu hóa. Vào thời điểm này, khu vực kinh tế nhà nước hoạt động đã giảm hiệu quả. Các xí nghiệp nhà nước có tiếng là “thành trì cổ xưa”, là “những con voi một ngà nặng cân và khan hiếm” cũng bị đình trệ về mặt sản xuất do tập trung hóa cao độ và tệ nạn quan liêu. Tất cả điều này dù muốn hay không cũng đã phá vỡ các quy luật thị trường và kìm hãm tinh thần chủ động kinh doanh của các tập thể và cá nhân.
Bắt đầu từ chính phủ bảo thủ của M. Thatchez ở Anh và sau đó là các chính phủ Pháp, Bỉ, Italia, Tây Đức, Hà Lan cũng như các chính phủ do những người xã hội dân chủ lãnh đạo ở Tây Ban Nha, Áo và Thụy Điển đã tuyên bố bắt tay vào tư hữu hóa một phần khu vực kinh tế nhà nước. Ở các quốc gia Đông Âu và SNG, vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX cũng diễn ra quá trình cùng một ý nghĩa có tên gọi là phi nhà nước hóa và tư nhân hóa với tất cả tính phức tạp của chúng.
Như vậy, những gì diễn ra ở Tây Âu vào những năm 70, 80 và ở Đông Âu cùng các nước SNG vào những năm 90 của thế kỷ XX, tất cả cũng trong khuôn khổ tái lập lại sự cảm nhận “ý thức về người chủ, người sở hữu” hay nói cách khác đi là nhận thức lại sở hữu tư nhân và vận dụng kinh tế tư nhân một cách hợp lý nhằm tạo động lực cho nền kinh tế. Một lần nữa lịch sử nhắc nhở chúng ta rằng loại hình kinh tế mà ở đó lợi nhuận sau khi trừ đi thuế hoàn toàn thuộc quyền chi phối của người chủ đầu tư là loại hình có động lực kinh doanh mạnh mẽ nhất
So với những quốc gia khác thuộc khối xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và ngay cả liên bang Xô Viêt cũng bị sụp đổ sau đó thì người dân Đông Đức được xem như có phần may mắn hơn và nhờ vào sự tài trợ không ngừng của Tây Đức nên sau 19 năm thống nhất, đời sống cuả dân Đông Đức không còn chênh lệch với dân bên Tây Đức bao nhiêu. Quá trình tư hữu hóa đi kèm với những gói trợ cấp lớn từ Tây Đức đã làm thay đổi diện mạo đáng kể về cơ sở hạ tầng cũng như điều kiện của Đông Đức: từ việc kỷ nghệ hóa các hãng xưởng, sửa chữa và xây cất nhà cửa, đường xá, cầu cống v.v.. Ngoài ra, để cải tiến đời sống thiếu thốn điển hình của mô hình kế hoạch hóa tập trung ở phía Đông, chính quyền Helmut Kohl trước đây vì cần tài chính nên phải sử dụng các biện pháp như tăng thuế, công nhân viên Tây Đức gần như bị kìm hãm mức tăng lương của mình để hỗ trợ cũng như giảm sự chênh lệch đồng lương so với Đông Đức.
Sự phục sinh của khu vực tư nhân là một xu thế quan trọng nhất xảy ra ở lĩnh vực kinh tế trong quá trình cải cách. Nó mang lại một sự thay đổi sâu sắc, bởi vì nó có tác động đến các quan hệ sở hữu (khối 2 trong hình 15.1) và nó tác động một cách rất triệt để: sở hữu tư nhân cùng xuất hiện song song với sở hữu công cộng. Tuy nhiên ta phải bổ sung ngay lập tức rằng sự thay đổi sâu sắc và cơ bản này mới chỉ diễn ra trong một dải khá hẹp của nền kinh tế.
TËp thÓ ho¸ ®· g©y ra nhiÒu lo¹i thiÖt h¹i trong cuéc sèng, g©y ra tho¸i trµo nghiªm träng ban ®Çu trong s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, vµ sau ®ã lµ sù t¨ng trëng × ¹ch, v.v. Tuy nhiªn mét trong nh÷ng vÕt th¬ng trÇm träng, kh«ng bao giê cã thÓ ch÷a lµnh ®îc, ®· ®Ó l¹i bëi ®ßn gi¸ng vµo ý nghÜa tù chñ cña ngêi d©n: ngêi n«ng d©n vèn g¾n bã c¶ cuéc ®êi vµ tªn tuæi víi m¶nh ®Êt cña m×nh; khi gÆp bÊt h¹nh, hä kh«ng cßn lµ chñ cña chÝnh m×nh n÷a vµ c¶m thÊy bÞ lÖ thuéc vµo hîp t¸c x·.
Kết quả
Sự kiện thống nhất nước Đức ngày 3/10/1990 đã ảnh hưởng khá sâu rộng đến tình hình kinh tế chính trị của nước Đức nói riêng và Châu Âu nói chung.
Hạn chế
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế thì phải mất đến 5 năm mới có thể đưa được Đông Đức ngang tầm phát triển với Tây Đức. Trong giai đoạn này, mỗi năm CHLB Đức phải chi từ 75 đến 100 tỷ mác nhằm mục đích trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm xã hội, tăng lương và tái thiết miền Đông nước Đức.
Việc sáp nhập CHDC Đức vào CHLB Đức trong công nghiệp đã được thực hiện thành 1 chiến dịch phá vỡ để tập hợp lại rất dữ dội trong việc tư nhân hóa các xí nghiệp quốc doanh trước đây. Chịu ảnh hưởng lớn nhất là các ngành công nghiệp thực phẩm, ngành công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp hóa dầu… Hậu quả rất nặng nề với hơn 370.000 người thường xuyên không có việc làm, 500.000 người biến thành dân biên giới rất có lợi ở những vùng lân cận với Đông Âu.
Áp lực nâng mức lương và mức sống ở miền Đông Đức ngang với Tây Đức tiếp tục làm giảm lợi nhuận ở khu vực này và dẫn đến hệ quả là lượng việc làm ngày càng giảm.
Cho đến hiện tại thì Đông Đức vẫn cảm nhận mình bị phân biệt đối xử so với dân Tây Đức. Báo Frankfurter Allgemeine Zeitung : từ năm 1989 đã có 2.000 trường học ở miền Đông phải đóng cửa vì không có học sinh. Lý giải của cácnhà tâm lýhọc cho rằng thái độ định kiến của người Tây Đức được nuôi dưỡng bằng sự tự cảm nhận về sự ưu việt của bản thân so với những cư dân ở phía Đông từ thời Chiến tranh lạnh. Nhiền người Tây Đức gần như phủ nhận những thành tựu to lớn về khoa học - kỹ thuật của CHDC Đức trước đây.
Thành tựu
Xét về lâu dài, việc nước Đức thống nhất làm tăng sức mạnh kinh tế của CHLB Đức lên 10%. Việc tái thiết miền Đông của nước Đức cũng đẩy nhanh nhịp độ giao lưu vốn đầu tư và hoạt động ngoại thương giữa nước Đức thống nhất với các nước trong liên minh Châu Âu.
Ngoài ra, CHLB Đức cũng phát triển nhanh chóng ngôi vị thống soái trong hoạt động kinh tế đối ngoại với các quốc gia Đông Âu. Đó là sự kết hợp có hiệu quả của 3 yếu tố: tiềm lực kinh tế, vị trí địa lý và lịch sử.
Cơ sở hạ tầng, hệ thống kinh tế, phúc lợi xã hội ở các tiểu bang mới đã phát triển chóng mặt trong vòng 2 thập niên qua. Có thể lấy dẫn chứng đơn giản, ở Đông Đức, các công ty Tây Đức chiếm được 95% số xí nghiệp tư nhân hóa. Việc thiết lập các công ty tư nhân hóa vừa tạo điều kiện triển khai những phương tiện sản xuất mới để hiện đại hóa các xí nghiệp, vừa đảm bảo cho các công ty này nhận được khoản tài trợ khổng lồ của nhà nước được chi ra để tái cấu trúc hạ tầng, điển hình là việc xây dựng mạng lưới viễn thông ở Đông Đức trị giá 500 tỷ Mác từ năm 1992 đến năm 2000.
Sự kiện bức tường Berlin sụp đổ và nước Đức thống nhất đã tạo cơ sở cho nước Đức ngày nay, với vị thế đầu tàu kinh tế trong EU và từng bước đảm nhận những trách nhiệm vì quyền lợi chung của cả nhân loại.
Là cường quốc kinh tế lớn thứ 3 thế giới, lớn nhất ở Châu Âu, GDP đạt 2417,7 tỉ USD(2004)
Ngoại thương đứng thứ 2 thế giới, chiếm 10% thị phần xuất khẩu thế giới.
Cơ cấu GDP là nông nghiệp 1%, công nghiệp- xây dựng 29%, dịch vụ 70%.
Nước
1995
2004
Nước
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Mỹ
6954,8
11667,5
Mỹ
818,5
1525,7
Nhật
5217,6
4623,4
Đức
911,6
718,0
Đức
2417.7
2714,4
Trung Quốc
593,4
560,7
Anh
1102,7
2140,9
Nhật
565,7
454,5
Pháp
1536,5
2002,6
Pháp
423,8
442,0
Đức hiện là cường quốc công nghiệp thứ ba trên thế giới sau Hoa Kỳ và Nhật Bản, đồng thời là thành viên trong nhóm G8, gồm 7 nước công nghiệp hàng đầu và Nga. Hai ngành công nghiệp nổi bật nhất ở Đức là công nghiệp xe hơi đứng thứ 3 thế giới, hóa chất đứng 2 thế giới, chế tạo máy móc và thiết bị toàn bộ đứng hàng đầu thế giới và công nghiệp sản xuất bia nổi tiếng thế giới.
3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Sự thống nhất đất nước và chuyển đổi kinh tế ở Đức có những điểm giống và khác so với Việt Nam.
Giống nhau
Nếu sự thống nhất đất nước ở Đức là sự sáp nhập giữa Đông Đức và Tây Đức, thì ở Việt Nam là sự thống nhất giữa miền Bắc và miền Nam.
Đông Đức – Tây Đức và Miền Bắc - Miền Nam đều là hai miền với hai chế độ chính trị hoàn toàn khác nhau của một đất nước. Đông Đức đi theo con đường XHCN, Tây Đức theo TBCN. Còn ở Việt Nam, miền Bắc theo con đường XHCN, miền Nam chịu ảnh hưởng rất lớn về chính trị, văn hoá của TBCN
Khác nhau
Đông Đức và Tây Đức sáp nhập một cách tự nguyện. Đông Đức chấp nhận để Tây Đức giúp đỡ phát triển theo CNTB, từ bỏ con đường XHCN trước đây. Đông Đức và Tây Đức sáp nhập trong điều kiện Tây Đức đang phát triển rất mạnh mẽ về kinh tế cũng như văn hoá, xã hội. Với điều kiện như vậy, Tây Đức có cơ sở vững chắc để vực dậy nền kinh tế Đông Đức. ( Như trên đã phân tích, để giúp nền KT Đông Đức khôi phục thì nền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sự chuyển đổi kinh tế ở Đức.doc