Chương 1. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của hợp chất hữu cơ -polymer .Trang 5
Chương 2. Một vài khái niệm cơ bản về hợp chất hữu cơ -polymer .6
2.1. Khái niệm cơ bản về hợp chất hữu cơ –polymer .6
2.2: Danh pháp . .8
2.3. Phân loại polymer . 8
2.4. Sự khác nhau giữa hợp chất cao phân tử và hợp chất thấp phân tử . .9
2.5. Cấu tạo cấu trúc polymer.9
2.5.1. cấu trúc . . .9
2.5.2. Liên kết trong vật liệu Polymer .10
2.5.2.1. Phân tử hydrocacbon. . . .10
2.5.2.2. Nhận xét: . . 15
Chương 3. Tính chất cơ bản của vật liệu hữu cơ -polyme . .16
3.1 Cơ tính của vật liệu hữu cơ.16
3.1.1. Giới hạn đàn hồi, môdun đàn hồi, giới hạn bền kéo . .16
3.1.2. Ðộ dai va đập.18
3.1.3. Ðộ bền mỏi.19
3.1.4. Ðộ bền xé và độ cứng.19
3.1.5. Ðộ bền phá hủy vật liệu polyme.19
3.2 Lý tính của vật liệu hữu cơ.20
3.2.1 Khối lượng riêng.20
3.2.2. Tính chất nhiệt.20
3.2.3. Tính chất điện.21
3.2.4. Tính chất quang.21
3.2.5. Tính bất đẳng hướng.22
3.2.6. Tính có cực của polymer.22
3.2.7. Hình thái cấu tạo và hình thái sắp xếp.23
3.2.8. Tính mềm dẻo của mạch polymer.24
3.3. Khái niệm hiện đại về cấu trúc ngoại vi phân tử polymer.27
3.3.1 Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer vô định hình.28
3.3.2. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polymer tinh thể.29
Chương 4. Sử dụng vật liệu hữu cơ –polymer.31
4.1. Chất dẻo.31
4.1.1. Khái niệm về chất dẻo.31
4.1.2. Ðặc điểm và phân lọai chất dẻo.31
4.1.2.1. Đặc điểm.31
4.1.2.2. phân loại chất dẻo .32
4.1.3.Tính chất và ứng dụng một số lọai chất dẻo.33
4.2. Gia công polymer . 36
4.2.1. Phối liệu .36
4.2.2. Các phương pháp gia công . 38
4.2.2.1. Đúc ép (Compression moulding) . 38
4.2.2.2. Đúc trao đổi (Transfer moulding) . .38
4.2.2.3. Đúc phun(Injection moulding) . .38
4.2.2.4. Đúc đùn (Extrusion) . .49
4.2.2.5. Đúc thổi(Blow moulding) .49
4.2.2.6. Đổ khuôn . .40
4.2.2.7. Đúc chân không (Vacuum moulding) 41
4.3. Cao su.41
4.3.1. Caosu tự nhiên.41
4.3.2. Cao su nhân tạo (Elastome ).43
4.3.2.1. Cao su buna, cao su buna –S và cao su buna –N.44
4.3.2.3. Cao su isopren.45
4.2.3. Ứng dụng của cao su.46
4.4. TƠ.46
4.4.1. Khái niệm.46
4.4.2. Phân loại.47
4.4.3. Tính chất.47
4.4.4. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp.50
4.4.4.1. Tơ nilon -6,6.50
4.4.4.2. Tơlapsan.50
4.4.4.3. Tơnitron.50
4.4.4.4. Tơ poliamit (có nhiều nhóm amit –CO–NH–).51
4.4.4.5. Tơ polieste (có nhiều nhóm este).51
4.4.4.6. Tơ vinylic (có nhiều nhóm polivinyl).51
4.4.5. Ứng dụng của tơ.51
4.4.6. Một số ứng dụng khác.52
4.4.6.1. Màng.53
4.4.6.2. Chất dẻo xốp.54
4.5. SƠN.54
4.5.1. Khái nhiệm và phân loại.54
4.3.1.1.Khái niệm.54
4.3.1.2. Phân loại.55
4.5.2. Một số loại sơn thông dụng.56
4.5.3. Thành phần của sơn.58
4.5.3.1. Đơn công nghệ sản xuất sơn alkyd.59
4.5.3.2. Thí dụ Sơn mặt ngoài gốc Silicone Resin.61
4.5.4. Tính năng và ứng dụng của vật liệu: nhóm SƠN.61
4.6. Keo .62
4.6.1.Khái quát về keo dán.62
4.6.2. Đặc điểm các loại keo dán.64
4.6.3. Các loại keo dán.65
4.6.3.1. Keo thực vật (Hồ (Keo) tinh bột ).65
4.6.3.2. Keo động vật (Casein).66
4.6.3.3. . Keo UREFOOC.67
4.6.3.4. Keo EPOXY.69
4.6.3.4.1. Đặc điểm chung của loại keo epoxy.69
4.6.3.4.2. Keo epoxy biến tính bằng nhựa phenol-foocmaldehyt.71
4.6.3.4.2.1. Nhựa phenolfoocmaldehyt.71
4.6.3.4.2.2. Keo epoxy biến tính phenolfoocmaldehyt.72
4.6.3.5. Keo cao su.(Keo elastome).72
4.6.3.6. Các loại keo dùng trong dán hộp, dán màng.73
4.6.3.6.1. Keo PVAC.73
4.6.3.6.2. Keo KORLOR 472.73
4.6.3.6.3. Keo PRODUCER 4601.74
4.6.3.6.4. Keo Emulsion Properties DA.75
4.6.3.6.5. Keo Hot Melt Durabond 882.75
4.6.2.5.6. Keo Polyurethane (viết tắt là PUR-adhesive).76
4.6.4. So sánh giữa 2 loại keo hot melt và PUR-adhesive.76
4.6.5. Ứng dụng của các loại keo.77
4.6.5.1. Keo dán màng PET và HOTFIXTAPE.77
4.6.5.2. Keo PVAC 305 -POLY VINYLACETATE 305.77
4.6.5.3. Keo HOTMELT.78
4.6.5.4. Keo cán màng gia –102.78
4.6.5.5. Keo UV Phủ bóng.78
4.6.5.6. Keo POLY URETHANE.79
4.6.5.7. Keo PVAC 201.79
4.6.5.8. Keo chuyên dùng cho nhựa.79
4.6.5.9. Keo dán sử dụng trong ngành in lụa keo chụp bảng.79
4.6.5.10. Keo dán giấy và sợi.80
4.6.5.11. Keo dán gỗ.80
4.6.5.12. Keo dán vải và cao su.80
4.6.5.13. Keo dán kim loại.80
4.6.5.14. Keo dán thủy tinh.80
Chương 5. Tài liệu tham khảo.80
83 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4705 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Sử dụng vật liệu hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oài ra những polyme mạch cứng thì đại phân tử không thể cuộn tròn lại mà nó ở
dạng thẳng ( trạng thái bất đối xứng) hay còn gọi là dưới dạng bó. Đặc điểm của dạng
bó là là chiều dài của nó lớn hơn rất nhiều so với chiều dài của từng mạch riêng biệt.
Nếu như polyme ở trạng thái mềm cao : Đối với những mạch đại phân tử rất mềm
dẻo và linh động thì các hạt hình cầu có thể liên kết lại với nhau thành hạt có kích
thước lớn hơn. Đối với những mạch không cứng lắm, hoặc nếu lực tác dụng nội phân
tử đủ lớn, thì hạt dạng cầu đơn phân tử có thể tồn tại ở nồng độ khá lớn, thậm chí ở cả
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 32
trạng thái rắn. Như vậy thấy rằng điều kiện để xuất hiện cấu trúc dạng cầu có thể do
mạch đại phân tử riêng biệt cuộn tròn lại hoặc có thể được tạo thành trực tiếp trong
quá trình trùng hợp.
Qua đây, ta thấy rằng ở trạng thái vô định hình, các phân tử polyme không phải lúc
nào cũng ở trạng thái cuộn rối, hoặc sắp xếp không theo một trật tự nào, trái lại chúng
có thể sắp sếp theo những thứ tự nhất định và đó chính là điều kiện cơ bản đầu tiên để
polyme có thể kết tinh.
3.3.2. Cấu trúc ngoại vi phân tử của polyme tinh thể. 3
Chúng ta đã biết rằng, những đơn vị cấu trúc thẳng có nhiều khả năng để phát triển
thành dạng cấu trúc có mức độ thứ tự cao hơn. Vì vậy, chúng ta đặc biệt chú ý đến cấu
trúc ngoại vi phân tử ở dạng bó. Ở trạng thái vô định hình, các cấu trúc dạng bó có
hình dạng cân đối và trong một số trướng hợp có khả năng tập hợp lại và tạo thành các
fibril hoặc zendrit có kích thước lớn hơn. Như vậy trong quá trình kết tinh polyme sẽ
hình thành nên nhiều dạng cấu trúc ngoại vi phân tử phức tạp.
Trong cấu trúc dạng bó các đại phân tử sắp xếp song song và nối tiếp.Nếu cấu trúc
dạng bó từ những mạch phân tử không điều hoà, thì đại phân tử bị uốn cong lại thành
hình dạng có nhiều góc cạnh và khi đó không thể tham gia vào quá trình kết tinh được.
Cấu trúc dạng bó khi tham gia vào quá trình kết tinh có giới hạn phân chia và đựơc
đặc trưng bằng sức căng bề mặt. Khi đó nó trở thành pha mới. pha tinh thể. Đối với
những cấu trúc như vậy ứng suất nội tại sẽ nhỏ, nhưng những cấu trúc dài và mỏng có
năng lượng bề mặt dư, do đó chúng có khả năng gấp lại dưới dạng băng gấp và khi đó
bề mặt không lớn.
Hình 1.6 : Bó thẳng Hình .7 : Bó có dạng gấp khúc
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 33
Nó không chỉ dừng lại ở dạng băng gấp mà còn có thể sắp xếp lại để tạo thành cấu
tạo dưới dạng « tấm » nhằm giảm sức căng bề mặt.
Hình 1.8 : Cấu trúc dạng tấm từ ‘băng gấp’
Như vậy thấy rằng, pha tinh thể của polyme là một tập hợp gồm nhiều dạng cấu
trúc phức tạp, trong đó có thể có những vùng chưa hoàn chỉnh do sự quay của bó hoặc
do cách sắp xếp không điều hoà của mạch. Và đó cũng là một trong những đặc điểm
của polyme tinh thể.
Theo V.A.Carghin (Viện sĩ Nga), tất cả các loại cấu trúc ngoại vi phân tủ ở polymer
có thể bao gồm 4 nhóm sau :
Nhóm 1 : cấu trúc dạng cầu thường tồn tại ở các dạng polymer vô định hình được
tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng
Nhóm 2 : cấu trúc dạng vạch đặc trưng cho các polymer nằm ở trạng thái mềm cao (
cao su).
Nhóm 3 : cấu trúc dạng sợi đặc trưng cho các loại polymer vô định hình có trật tự ổn
định cao tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp.
Nhóm 4 : cấu trúc các tinh thể có kích thước lớn tạo thành ở polymer tinh thể.
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 34
Chương 4. SỬ DỤNG VẬT LIỆU HƯU CƠ – POLYME.
4.1. CHẤT DẺO.
4.1.1. Khái niệm về chất dẻo. 1
Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo. Tính dẻo của vật liệu là tính bị biến dạng
khi chịu tác dụng của nhiệt độ, của áp lực bên trong và vẫn giữ nguyên được sự biến
dạng khi thôi tác dụng.
4.1.2. Ðặc điểm và phân lọai chất dẻo. 1
4.1.2.1. Đặc điểm.
Chất dẻo: là một trong những sản phẩm quan trọng và có ứng dụng rộng rãi nhất
của vật liệu polyme được sử dụng lớn cả về số lượng lẫn sản lượng trong thực tế.
Theo định nghĩa chất dẻo là một vật liệu có thể biến dạng mà không bị phá hủy và có
thể định hình với áp lực thấp nhất hoặc có thể đúc. Tuy nhiên có thể hiểu một cách
đơn giản rằng chất dẻo là sản phẩm thu được bằng cách trộn polyme với các chất phụ
(hay còn được gọi là chất độn), chất hóa dẻo và chất tạo màu v.v.
Chất độn: là chất được cho vào chủ yếu nhằm giảm giá thành sản phẩm vì chúng
thường là rẻ. Các chất độn hay dùng là mùn cưa, đật sét, bột nhẹ v.v.
Chất hóa dẻo: là những chất cho thêm vào nhằm làm tăng tính dẻo, làm giảm độ
cứng của polyme. Các chất hóa dẻo thường dùng ở trạng thái lỏng. Thí dụ chất hóa
dẻo thường dùng cho polyme ở nhiệt độ thường là nhựa PVC, nhựa epoxy, các loại
este plytalat v.v.
Chất nhuộm màu: là tạo cho chất dẻo có màu sắc nhất định. Chúng thường là các
loại thuốc nhuộm hoặc bột màu. Chất nhuộm thường hoà tan và trở thành một phần
trong cấu trúc của polyme. Chất bột màu thường ở dạng bột và không tan, chỉ nằm
xen kẽ trong cấu trúc của polyme thí dụ như bột TiO2, ZnO tạo mầu trắng, còn CdS
tạo mầu vàng, v.v.
Chất dẻo được sử dụng khá rộng rãi và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân vì chúng có những tính chất quý báu mà các vật liệu khác không
thể đạt tới đồng thời giá thành lại rẻ.
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 35
4.1.2.2. phân loại chất dẻo: gồm có hai loại là chất dẻo nhiệt dẻo và chất dẻo nhiệt
rắn.
- Nhựa nhiệt dẻo : Là loại nhựa khi nung nóng đến nhiệt độ chảy mềm Tm thì nó
chảy mềm ra và khi hạ nhiệt độ thì nó đóng rắn lại. Thường tổng hợp bằng phương
pháp trùng hợp. Các mạch đại phân tử của nhựa nhiệt dẻo liên kết bằng các liên kết
yếu (liên kết hydro, vanderwall). Tính chất cơ học không cao khi so sánh với nhựa
nhiệt rắn. Nhựa nhiệt dẻo có khả năng tái sinh được nhiều lần, ví dụ như : polyetylen
(PE), polypropylen (PP), polystyren (PS), poly metyl metacrylat (PMMA), poly
butadien (PB), poly etylen tere phtalat (PET), ... 1.Sau lần sử dụng I có thể sấy nóng
hoặc nấu chảy, rồi tạo hình để tái sử dụng
Cấu trúc : bán tinh thể
Mạch thẳng (chính): Tinh thể - Liên kết cộng hóa trị
Mạch nhánh(phụ): Vô định hình - Liên kết Vandevan
Tính chất :
Độ dẻo cao; Tlv ~ 100oC
Ứng dụng: 5
Đồ dùng sinh hoạt như: Chai lọ, đồ chơi : PE, PP có độ dẻo cao
Kính, dụng cụ đo, dụng cụ gia đình :
PMMA, PS có màu trong suốt, Chia lọ đựng nước uống : PET có độ bền xé rách
Công nghiệp:
* Bọc dây cáp điện, đường ống : PVC
* Kéo sợi, vải bố lốp ôtô : PET
- Nhựa nhiệt rắn: là hợp chất cao phân tử có khả năng chuyển sang trạng thái
không gian 3 chiều dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc phản ứng hóa học và sau đó
không nóng chảy hay hòa tan trở lại được nữa, không có khả năng tái sinh. Một số loại
nhựa nhiệt rắn: ure focmadehyt [UF], nhựa epoxy, phenol focmadehyt [PF], nhựa
melamin, poly este không no... 1
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 36
- Nhựa nhiệt rắn: là hợp chất cao phân tử có khả năng chuyển sang trạng thái
không gian 3 chiều dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc phản ứng hóa học và sau đó
không nóng chảy hay hòa tan trở lại được nữa, không có khả năng tái sinh. Một số loại
nhựa nhiệt rắn: ure focmadehyt [UF], nhựa epoxy, phenol focmadehyt [PF], nhựa
melamin, poly este không no... 1. Sau lần sử dụng I không thể sấy nóng hoặc nấu
chảy => không tái sử dụng được
Cấu trúc : vô định hình. 5
Mạch chính (liên kết cộng hóa trị) nối với nhau bằng mạch nhánh (phụ-phân tử-liên
kết cộng hóa trị) => Mạng lưới hẹp, mạng không gian
Tính chất 5:
Độ dẻo thấp; Độ cứng cao; Tlv ~ 250oC
Ứng dụng: 5
+ Đồ dùng sinh hoạt
Cần độ cứng cao
+ Công nghiệp
Chế tạo các chi tiết máy : Epoxy, bakelit.
4.1.3.Tính chất và ứng dụng một số lọai chất dẻo.
Vật liệu Tên th mại Tính chất Ứng dụng
Polyme nhiệt dẻo
Acrylic
(polymetylmetacrilat,PMMA
)
Lucite
Plexiglass
Truyền ánh sáng
Bền với thời tiết
Cơ tính: trung bình
Kính, cửa máy
bay
Dụng cụ đo, thiết
kế
Flocacbon
(PTFE hay TFE)
Teflon TFE
HalonTFE
Trơ với môi trường
Hệ số ma sát: nhỏ
Tvl = 260oC
Chất bọc chống
ăn mòn
Van, đường ống
Màng chống dính
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 37
Chi tiết điện tử
Tvl -cao
Polyamit
(PA)
Nylon
Zytel
Plaskon
Cơ tính: tốt
Hệ số ma sát : nhỏ
Hút: nước, chất
lỏng
Ổ trượt, bánh răng
Bàn chải, tay cầm
Bọc: dây, cáp
điện
Vật liệu Tên th mại Tính chất Ứng dụng
Polyme nhiệt dẻo
Polycacbonat
(PC)
Merlon
Lexan
Kich thước: ổn định
Trong suốt
Cơ tính: ak-tốt
Hóa tính: t.bình
Bảo hộ lđ: mặt nạ,
kính
Chụp đèn
Mái che nhà, siêu
thi
Polyetylen
(PE)
Alathon
Petrothene
Hi-fax
Cách điện tốt
Hóa tính: bền
Cơ tính: mếm dẻo
Chai, lọ, màng
b.gói
Khay đựng đá, đồ
chơi
Vỏ ắc quy
Polypropylen
(PP)
Pro-fax
Tenite
Moplen
Cách điện
Hóa tính: bền
Bền với thay đổi T
Chai, lọ đựng
dược liệu
Màng bao gói
Vỏ TV, valy, túi
dulịch
Vật liệu Tên th.mại Tính chất Ứng dụng
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 38
Polyme nhiệt dẻo
Polystyren
(PS)
Styron
Luxtrex
Rexolite
Cách điện
Chịu nhiệt
Trong suốt
K.thước: ổn định
Làm tường
Vỏ ắcquy
Bảng điện
Đồ chơi, đồ gia
đình
Polyvinyl
clorit
(PVC)
PVC
Pliovic
Saran,Tygon
CứngPhụ gia:
chất hóa dẻo
Bọc : dây, cáp
điện
Ống dẫn
Thảm tr.nhà;Băng
gh.âm
Polyeste
(PTE)
Mylar
Celanar
Dacron
Bền:độ ẩm, axit,
chất béo, d. môi
Mềm dẻo, bền xé
Vải sợi
Màng lốp xe
Băng từ tính
Vật liệu Tên th.mại Tính chất Ứng dụng
Polyme nhiệt rắn
Epoxy Epon
Epi-rez
Araldite
Cách điện
Chống ăn mòn
Độ bền , Dính bám
: tốt
Vật liệu đúc
Sơn bảo vệ; Keo
dán
Vật liệu
composite
Phenolic Bakelite
Durite
Resinox
K.thước ổn định
Tlv = 150oC
Trộn: nhựa, chất
độn
Bọc môtơ, dụng
cụ điện
Vỏ điện thoại
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 39
Polyeste Selectron
Laminac
Paraplex
Cách điện
Chịu nhiệt tốt
B.Sung: sợi gia
cường
Mặt nạ
Đ.thuyền
composite
C.tiết ôtô; Ghế;
Quạt
Silicon Nhựa DC Cách điện ; Chịu
nhiệt
Bền hóa
Chất dẻo lớp
Cách điện ở T-cao
4.2. Gia Công Polymer.
4.2.1. Phối liệu. 5
Hạt nhựa + Chất phụ gia + Chất gia cường.
• Hạt nhựa bao gồm: nhựa PVC, PP, PE, PA, PS,……
• Chất độn.
- Mục đích : Làm giảm giá thành sản phẩm.
- Mùn cưa, đất sét, bột nhẹ…Kích thước ~ 10nm.
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 40
• Chất hóa dẻo.
- Mục đích : Xen kẽ giữa các mạch polyme đồng thời làm tăng khoảng cách
giữa các hạt nhựa nhưng làm giảm lực liên kết và làm tăng tính dẻo cho sản phẩm.
- Các este: phtalat, adipat, sebacat.
• Chất ổn định.
- Làm chậm quá trình phân hủy (lão hóa).
- Muội than.
• Chất tạo màu.
- Tạo màu sắc.
- Thuốc nhuộm.
- Bột màu vô cơ.
Mục đích tạo màu sắc đa dạng cho những sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người
tiêu dùng.
• Chất chống cháy.
- Cơ chế:
Ức chế phản ứng oxy hóa.
Tạo Phản ứng thu nhiết.
Tạo màng trên bề mặt.
- Các chất :
Cl Polyvinylclorit
F Polytetra fluoroetylen
• Các chất tăng cường.
- Sợi thủy tinh làm tăng độ bền.
- Sợi graphit làm tăng độ bền.
- Sợi polyamit thơm (Kelva) làm tăng độ bền.
- Mica làm tăng khả năng cách điện, bền hóa, bền nhiệt.
- Amian có tác dụng làm phanh, khớp nối, lóp cách nhiệt.
- Bột graphit làm tăng khả năng bôi trơn.
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 41
4.2.2. Các phương pháp gia công.
4.2.2.1. Đúc ép (Compression moulding) 5
Phôi đặt vào khuôn Đóng khuôn Nung Ép Mở khuôn: lấy sản phẩm.
4.2.2.2. Đúc trao đổi (Transfer moulding). 5
Phôi liệu được nung chảy bên ngoài Phun vào lỗ khuôn.
4.2.2.3. Đúc phun (Injection moulding). 5
Phễu: nạp nhựa Pitong: đẩy nhựa Buồng nung: nhựa chảy lỏng- nhớt
Pitong: đẩy nhựa vào khuôn Đóng rắn Mở khuôn: lấy sản phẩm.
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 42
4.2.2.4. Đúc đùn (Extrusion). 5
Phễu: nạp nhựa Trục vít: đẩy nhựa Buồng nung: nhựa chảy lỏng-nhớt
Trục vít : đùn nhựa qua lỗ khuôn Đóng rắn Mở khuôn: lấy sản phẩm.
4.2.2.5. Đúc thổi (Blow moulding).5
4.2.2.6. Đổ khuôn. 5
Nhựa dẻo: nóng chảy Đổ khuôn.
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 43
4.2.2.7. Đúc chân không (Vacuum moulding) 5
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 44
4.3. Cao Su. 1
Cao su hay elastome là một loại sản phẩm của polyme. Do đặc điểm cấu tạo, cao
su là loại vật liệu có độ đàn hồi rất cao, độ co giãn khi kéo có thể đạt tới 700 – 800%,
có tính chống thấm nước, chịu ma sát, ít bị mài mòn và có khả năng giảm chấn động
tốt, có độ cách điện, cách nhiệt và cách âm cao v.v. nên cao su là lọai vật liệu có ý
nghĩa quan trọng đối với đời sống và kỹ thuật.
Cao su theo nguồn gốc hóa học có thể chia làm hai loại là cao su tự nhiên và cao
su nhân tạo.
4.3.1. Cao su tự nhiên. 1
+ Cấu trúc:
- Công thức cấu tạo:
n =1500–15000
- Tất cả các mắt xích isopren đều có cấu hình cis như sau:
Cao su tự nhiên là sản phẩm lấy từ nhựa cây cao su có tên he- ve – a thường mọc
ở những vùng nhiệt đới như Việt Nam, nó là sản phẩm trùng hợp của izopren tự nhiên
với công thức hóa học là (C5H8)n và công thức cấu tạo như sau
CH2 = CH – C = CH2
CH3
Ðặc điểm nổi bật trong cấu tạo trên là có hai mối liến kết kép nên khi nung đến
500C cao su bị hóa mềm và trở nên dính, còn ở niệt độ thấp nó hóa giòn.
Cao su hòa tan trong cacbua hydrô và cacbon disunfua (CS2).
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 45
Cao su là chất vô định hình như khi chịu kéo lại là chất tinh thể có sự sắp xếp trật
tự trong không gian. Khi bỏ lực tác dụng cao su trở lại là chất vô định hình.
Nhược điểm cơ bản của cao su tự nhiên là dễ bị hóa giòn ở nhiệt độ thấp dễ bị
mềm và chảy dính ở nhiệt độ cao, có độ bền cọ sát yếu, hoà tan trong xăng và dầu v.v.
vì vậy cao su nguyên chất hầu như không được sử dụng trong thực tế.
Ðể có thể sử dụng được, cao su cần phải được tiến hành lưu hóa. Bản chất của quá
trình này là các nguyên tử lưu huỳnh kết hợp với những mạch polyme izopren tạo
thành những đoạn bắc cầu, làm cho các phần tử polyme của cao su tự nhiên có cấu tạo
thành mạch lưới. Ðây là một quá trình thuận nghịch xảy ra ở nhiệt độ cao. Sự kết hợp
giữa lưu huỳnh và polyme có thể biểu diễn bằng sơ đồ trên hình 10.5 . Trong quá trình
này nguyên tử lưu huỳnh là vòng tròn đen tạo thành những đoạn bắc cầu làm cho các
phân tử cao su tự nhiên có cấu tạo lưới.
Hình 10.5 Sơ đồ mô tả quá trình lưu hóa cao su tự nhiên.
Lưu ý rằng do thực tế không dùng cao su tự nhiên cho nên danh từ cao su dùng
trong kỹ thuật cũng như đời sống được hiểu là cao su đã được lưu hóa. Cao su sau khi
được lưu hóa, các tính chất được cải thiện rõ rệt, tính chịu nhiệt tăng, cơ tính nâng
cao, tính hòa tan được khắc phục.
Tùy thuộc vào lượng lưu huỳnh cho vào cao su có thể thu được các loại cao su sau
đây:
Cao su mềm (1 – 3% S) có độ đàn hồi và độ bền rất cao ( = 150 – 500%).
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 46
Cao su cứng – êbonít (30 – 35% S) là vật liệu cứng có tính chịu nhiệt, chịu va
đập tốt ( = 2 – 6%)
4.3.2. Elastome (Cao su tổng hợp). 1
Cao su nhân tạo là loại cao su được trùng hợp từ chất butadien hay divinyl do
Lebeđep thực hiện thành công lần đầu tiên năm 1909. Nguyên liệu để chế tạo ra cao
su nhân tạo là cồn, dầu mỏ và khí tự nhiên. Lượng cao su nhân tạo được sản xuất ngày
càng tăng thay thế dần cho cao su tự nhiên. Hiện nay trên 50% sản phẩm cao su được
chế tạo từ cao su nhân tạo. Các loại cao su nhân tạo điển hình là cao su Styren –
butadien (SBR) và cao su silicon.
Trong cao su lưu hoá, người ta còn có thể cho thêm một số loại chất độn khác nhau
như bột phấn, bột than) hay chất nhuộm mầu, chất xúc tác để tăng nhanh quá trình lưu
hóa. Cao su được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện làm vật liệu cách điện, dây
dẫn các loại cáp
Tính đàn hồi của cao su có liên quan đến cấu trúc dicdac của các phân tử như
trình bày trên hình 10.6, còn bình thường phân tử cao su xoắn rối như một tập hợp các
sợi chỉ như trình bày trên hình 10.7.
Hình 10.6 Mô hình cấu tạo phân tử cao su. Hình 10.7 Mô hình biến dạng phân tử
cao su
Khi chịu tác dụng của lực kéo F nó bị kéo căng ra, phân tử trở nên gần như mạch
thẳng. Khi hết lực tác dụng nó trở lại trạng thái ban đầu
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 47
4.3.2.1.. Cao su buna, cao su buna –S và cao su buna –N : 1
- Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém hơn cao su thiên nhiên. Khi dùng
buta-1,3-đien ở 10oC, polime sinh ra chứa 77% đơn vị trans-1,4 và 7% đơn vị cis-1,4
(còn lại là sản phẩm trùng hợp 1,2). Còn ở 100oC sinh ra polime chứa 56% đơn vị
trans-1,4 và 25% đơn vị cis-1,4 (còn lại là sản phẩm trùng hợp 1,2)
Cao su buna –
S Cao su buna –S có tính đàn hồi cao
Cao su buna –N
Cao su buna – N có tính chống dầu tốt
4.3.2.2. Cao su isopren 1
- Trùng hợp isopren có hệ xúc tác đặc biệt, ta được poliisopren gọi là cao su
isopren, cấu hình cis chiếm ≈ 94 %, gần giống cao su thiên nhiên
- Ngoài ra người ta còn sản xuất policloropren và polifloropren. Các polime này
đều có đặc tính đàn hồi nên được gọi là cao su cloropren và cao su floropren. Chúng
bền với dầu mỡ hơn cao su isopren
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 48
• Đặc điểm của cao su tổng hợp:
- Cấu trúc: mạng lưới thưa. Đàn hồi cao (max).
- Chế tạo : lưu hóa.
Polyme + Lưu huỳnh (S) Nung : T-cao
- Gia công bằng các phương pháp:
+ Đúc ép.
+ Đúc đùn.
Một số polymer thường gặp.
Vật liệu Tên th mại Tính chất Ứng dụng
Polyizopren Cao su
tự nhiên
(NR)
Cách điện. Bền cắt,
khoét, ma sát. Chịu
nhiêt, dầu mỡ: kém
Săm, lốp
Ống, đệm
Styren-butadien Buna S
(SBR)
Cách điện. Bền cắt,
khoét, ma sát. Chịu
nhiêt, dầu mỡ: kém
Săm, lốp
Ống, đệm
Acrylonitril-
Butadien
Buna A
Nitrile
(NBR)
Cách điện
Chụi dầu mỡ: tốt
Ống mềm chịu dầu
mỡ, hóa chất
Đế gót dày
4.2.3. Ứng dụng của cao su. 1
Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất
latex dạng nước.
Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ. Nó được
đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận các kiểu
hoàn thiện khác nhau. Nó cũng được đánh giá như là loại gỗ "thân thiện môi trường",
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 49
do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh nhựa mủ.
Ngoài ra Cao su tổng hơp con được phát triển lên tầm cao mới về công nghệ, sử dụng
trong y khoa, trong công nghệ làm khuôn đúc, đặc biệt ứng dụng nhiều trong vận tải,
như lốp xe, ruột xe…
Mặt cắt của thân cây cao su. Lụa + cao su tổng hợp
4.4. Tơ (Sợi).
4.4.1. Khái niệm.
Tơ là những vật liệu polymer hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
4.4.2. Phân loại: 1
Có hai loại tơ : tơ thiên nhiên (có sẵn trong thiên nhiên như tơ tằm, len , bông...)
và tơ hóa học (chế biến bằng phương pháp hóa học).
Tơ hóa học được chia thành hai nhóm : tơ nhân tạo và tơ tổng hợp.
+ Tơ nhân tạo được sản xuất từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng
con đường hóa học. Thí dụ : từ Xenlulozơ đã chế tạo ra tơ visco, tơ axetat, tơ đồng -
amoniac.
+ Tơ tổng hợp được sản xuất từ những polime tổng hợp .Thí dụ : tơ poliamit, tơ
polieste.
Đặc điểm cấu tạo của tơ là gồm những phân tử polime mạch thẳng (không phân
nhánh) sắp xếp song song dọc theo một trục chung, xoán lại với nhau, tạo thành
những sợi dài, mảnh và mềm mại.
4.4.3. Tính chất. 5
Đặc điểm
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 50
- Cấu tạo: Khối lượng phân tử : cao
Cấu trúc tinh thể : % cao ; Mạch : thẳng
- Lý tính: cách điện, cách nhiệt
- Hóa tính: axit, kiềm, chất tẩy trắng, dung môi, ánh sáng. Còn Tơ poliamit
kém bền với nhiệt và kém bền về mặt hóa học (do nhóm – C – NH–) trong phân tử
dễ tác dụng với axit và kiềm). O
- Cơ tính: b-lớn trong khoảng T-rộng ; E-cao. Chịu mài mòn và bền
xé : tốt vì Tơ poliamit bền về mặt cơ học : dai, đàn hồi, ít thấm nước, mềm mại mà có
dáng đẹp hơn tơ tằm, giặt mau khô.
Gia công : Kéo sợi: l/Φ = 100/1
Nguyên liệu (Polyamit, Polyeste PTE) T Lỏng nhớt Bơm: khuôn nhiều
lỗ
Đông rắn: thổi không khí
- Quá trình sản xuất được thực hiện như sau: 1
Về nguyên lý, công nghệ sản xuất sợi tổng hợp là đơn giản: đùn khối nóng chảy
hoặc dung dịch polime qua những lỗ rất nhỏ của khuôn kéo vào một buồng chứa
không khí lạnh, tại đây, quá trình đóng rắn xảy ra, biến dòng polime thành sợi. Bằng
cách đó, ta thu được sợi capron và nilon. Chỉ tơ hình thành liên tục được cuốn vào ống
sợi. Nhưng không phải tất cả các loại sợi hoá học đều được sản xuất đơn giản như
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 51
vậy. Quá trình đóng rắn sợi axetat xảy ra trong môi trường không khí nóng, để đóng
rắn chỉ tơ của sợ visco và một loại sợi khác lại xảy ra trong các bể đông tụ chứa các
hoá chất lỏng được chọn lọc đặc biệt. Trong quá trình tạo sợi, trên các ống sợi người
ta còn kéo căng để các phân tử polime dạng chuỗi trong sợi có một trật tự sắp xếp chặt
chẽ hơn (sắp xếp song song nhau). Khi đó, lực tương tác giữa các phân tử tăng lên làm
độ bền cơ học của sợi cũng tăng lên. Nói chung, tính chất của sợi chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố khác nhau như thay đổi tốc độ nén ép, thành phần và nồng độ các chất
trong bể đông tụ, nhiệt độ của dung dịch kéo sợi và của bể đông tụ (hoặc buồng không
khí), thay đổi kích thước lỗ của khuôn kéo. Lỗ càng nhỏ thì sợi càng mảnh và lực bề
mặt sẽ càng ảnh hưởng nhiều đến tính chất của vải làm từ sợi này. Để tăng những lực
đó, người ta thường dùng các khuôn kéo với lỗ có tiết diện hình sao.
Đối với các chuyên gia dệt thì độ dài kéo đứt, do sợi bị đứt dưới tác dụng của trọng
lượng chính nó, được xem như một đặc trưng quan trọng về độ bền của sợi. Với sợi
bông thiên nhiên, độ dài đó thay đổi từ 5 đến 10km, tơ axetat từ 30 đến 35km, sợi
visco tới 50 km, sợi polieste và còn dàipoliamit hơn nữa. Chẳng hạn với sợi nilon loại
cao cấp, độ dài kéo đứt lên tới 80km.
Sợi hoá học đã thay thế một cách có kết quả các loại sợi thiên nhiên là tơ, len, bông
và không ít trường hợp vượt các loại sợi thiên nhiên về chất lượng.
Sản xuất sợi hoá học có tầm quan trọng lớn lao đối với nền kinh tế quốc dân, góp
phần nâng cao phúc lợi vật chất cho con người và có khả năng đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của nhân dân về các mặt hàng thông dụng: vải, các sản phẩm dệt kim và tơ
lông nhân tạo.
- Ngoài ra sợi xenlulo cũng được ứng dụng dùng để kéo sợi.
Trong thiên nhiên Xenlulozo là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật,
giúp cho các mô thực vật có độ bền cơ học và tính đàn hồi. Xenlulozơ là chất rắn, có
dạng sợi, màu trắng,không mùi. Xenlulozơ không tan trong nước và các chất hữu cơ
như ete, rượu, benzen...Nhưng tan trong nước Svayde (dung dịch amoniac chứa đồng
(II) hiđroxit)
- Xenlulozo được ứng dụng trong sản xuất tơ:
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Mỹ Anh Sinh Viên Thưc hiện: Nhóm 11
Lớp DHHO6BLT. Sưu Tầm Đề Tài“Sử Dụng Vật Liệu Hữu Cơ”. Trang 52
+ Tơ visco : Cho xenlulozơ (từ gỗ) tác dụng với dung dịch natri hiđroxit và một số
hóa chất khác, thu được dung dịch rất nhớt, gọi là visco. Khi bơm dung dịch nhớt qu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trang_vat_lieu_1_3081.pdf