Tiểu luận Sứ mệnh của giai cấp công nhân

Khi Đảng cộng sản ra đời, thông qua sự tuyên truyền giác ngộ của Đảng giai cấp công nhân nhận thức được vị trí của mình trong xã hội, hiểu được con đường biện pháp đấu tranh cách mạng, từ đó đứng lên tập hợp nhân dân lao động lật đổ CNTB giải phóng giai cấp mình và giải phóng xã hội.

 

pptx34 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5948 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Sứ mệnh của giai cấp công nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 2/13/2012 ‹#› BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ    TIỂU LUẬN MÔN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: SỨ MỆNH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN GIẢNG VIÊN: TRẦN THỊ THẢO NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 6 DANH SÁCH NHÓM 6 Họ và tên MSSV Nguyễn Thị Kiểu Diễm 11060381 Phạm Thanh Khoảng 11058201 Nguyễn Thị Liên 11234321 Giang Trung Nghĩa 11237261 Phạm Thị Cẩm Phụng 11070571 Nguyễn Thị Thu Thảo 11056671 Nguyễn Thị Trúc Thi 11107161 Vương Thị Thu 11233831 Bùi Thị Kim Trang 11055581 Trần Võ Cao Trí 11252861 Bùi Thị Kim Trinh 11236891 Hoàng Đức Trung 10259851 Trần Thị Thu Yến 11308121 Nội dung chính: I. Sự ra đời của giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân hay giai cấp vô sản, theo Karl Marx là giai cấp của những người công nhân và người lao động phải bán sức lao động để đổi lấy tiền lương và họ không phải là chủ sở hữu của phương tiện sản xuất. Cũng theo Marx, giai cấp công nhân là giai cấp tạo ra các giá trị thặng dư và sự giàu có cho xã hội. Đặc trưng của giai cấp công nhân: II. Sự phát triển của giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Giai cấp công nhân xuất hiện rất lâu từ những công trường thủ công thời trung cổ, nhưng thực sự trưởng thành khi tham gia vào các phong trào dân chủ tư sản thế kỉ 18. Biểu tình ở chicago Công nhân anh đưa hiến chương đến quốc hội. Trong giai đoạn hiện nay, giai cấp công nhân đã có những biến đổi mới: "Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của của lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao, là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên phong, trực tiếp hoạc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giái trị thặng dư; ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất và cùng nhau hợp tác lao đông vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ" Sự bóc lột của giai cấp thống trị. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: III. Điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 2. Đặc điểm chính trị của giai cấp công nhân: Thứ nhất, giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng. Thứ hai, giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất.  Bởi vì trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản họ ko có gì để mất ngàoi sự nghèo đói, nhưng thắng lợi họ sẽ được cả thế giới. Thứ ba, giai cấp công nhân là giai cấp có ý thức, tổ chức kỷ luật cao. Do được rèn luyện trong nền sản xuất đại công nghiệp nên giai cấp công nhân có sẵn tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật trong sản xuất. Thứ tư, giai cấp công nhân có bản chất quốc tế. Ngày 28 - 9 - 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác. V.I.M.Lê Nin đã nhấn mạnh : “ ‘ … không có sự ủng hộ của cách mạng quốc tế thì thắng lợi của cách mạng vô sản không thể có được “ , “ …. Vì tư bản là một lưc lượng quốc tế . Muốn thắng nó cần có sự liên minh quốc tế … “ IV. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. 1. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân. 2. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản với giai cấp công nhân 3.Giai cấp công nhân việt nam và đảng cộng sản việt nam. a. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân. Khi Đảng cộng sản ra đời, thông qua sự tuyên truyền giác ngộ của Đảng giai cấp công nhân nhận thức được vị trí của mình trong xã hội, hiểu được con đường biện pháp đấu tranh cách mạng, từ đó đứng lên tập hợp nhân dân lao động lật đổ CNTB giải phóng giai cấp mình và giải phóng xã hội. Khi Đảng Cộng sản ra đời thì phong trào đấu tranh công nhân từ tự phát chuyển sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế chuyển sang đấu tranh chính trị. Tính tất yếu quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân. + Quy luật chung gồm 2 nhân tố: Đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa phong trào công nhân với chủ nghĩa Mác-Lênin. + Quy luật riêng: ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước vào những năm cuối thập kỷ 30 của thế kỷ XX. a. Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển chính đảng của giai cấp công nhân. b. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản với giai cấp công nhân. - Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội - giai cấp của Đảng cộng sản là nguồn lực bổ sung lực lượng của Đảng. Đảng cộng sản là bộ phận tham mưu của giai cấp công nhân. Thực tiễn phong trào cộng sản và công nhân quốc tế nói chung, thực tiễn công cuộc xây dựng xã hội mới nói riêng cho thấy, giai cấp công nhân không thể thực hiện được vai trò lịch sử của mình nếu không xây dựng Đảng cộng sản. - Đảng cộng sản đại biểu cho trí tuệ và lợi ích của giai cấp công nhân mà còn đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động và dân tộc. cách mạng tháng 10 Nga (1917) Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvich và Lê-nin Lực lượng công nhân, binh lính, nông dân. Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết được thành lập Ở Việt Nam: Giai cấp công nhân việt nam: Đảng cộng sản việt nam: - Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc triệu tập, trên cơ sở thống nhất ba tổ chức cộng sản tại Đông Dương (Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng; Đông Dương Cộng sản Liên đoàn ) "Đảng Cộng sản Đông Dương, đội tiền phong duy nhất của vô sản giai cấp, tranh đấu để thu phục đa số quần chúng vô sản, lãnh đạo nông dân lao động và tất thảy quần chúng lao động khác, chỉ huy họ làm cách mạng phản đế và điền địa (mưu cho Đông Dương được hoàn toàn độc lập, dân cày được ruộng đất, các dân tộc thiểu số được giải phóng), lập chính quyền Xôviết công nông binh, đặng dự bị điều kiện tranh đấu thực hiện vô sản chuyên chính, kiến thiết xã hội chủ nghĩa là thời kỳ đầu của cộng sản chủ nghĩa theo chương trình của Quốc tế Cộng sản" Điều lệ đảng năm 1935. Đảng công sản việt nam là sự kết hợp giữa: Đảng đề cao nhiệm vụ: Đáp ứng đúng nguyện vọng của dân, nên dược nhân dân tin theo. Đảng đã kết hợp giữa: Nhờ đường lối đúng đắn, nên đảng và nhân dân ta đã đi hết thắng lợi này đến thắng lợi khác: 8/ 1945,Cách mạng tháng 8 thành công, ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập. Ngày 7/5/1954, chiến thắng điện biên phủ. 18-12-1972, Hà Nội 12 ngày đêm. 30/4/1975, Giải phóng hoàn toàn miền nam. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản. Cương lĩnh của đảng năm 1991. Cảm ơn các bạn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxNGUYEN LY MAC LE.pptx
Tài liệu liên quan