MỤC LỤC
Trang
Giới thiệu chung 2
Phần I: Điều phối trong quản lý kinh doanh 3
1.1. Hoạt động kinh doanh là gì? 3
1.2. Quản lý kinh doanh 3
1.3. Điều phối trong quản lý và kinh doanh 6
1.4. Nội dung và phương pháp thực hiện từng công việc điều phối hoạt động của doanh nghiệp 7
1.4.1. Lập kế hoạch điều độ 7
1.4.2. Giáo nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận, cá nhân 8
1.4.3. Đảm bảo điều kiện, vật chất kỹ thuật cần thiết cho các bộ phận, cá nhân thực hiện, hoàn thành công việc 10
4.1.4. Hướng dẫn đôn đốc các bộ phận, cá nhân thực hiện, hoàn thành các công việc theo tiêu chuẩn chất lượng và tiến độ 12
Phần 2: Bầu không khí tập thể và tác động làm ô nhiễm bầu không khí tập thể của điều phối yếu kém 16
2.1. Bầu không khí tập thể 16
2.1.1. Tập thể doanh nghiệp: 16
2.1.2. Các đặc điểm tâm lý xã hội của tập thể lao động. 17
2.1.3. Bầu không khí trong tập thể doanh nghiệp. 19
2.2. Tác động làm ô nhiễm bầu không khí tập thể 20
2.2.1. Mâu thuẫn trong tập thể 20
2.2.2. Những tác động từ trình độ điều phối thấp đến bầu không khí tập thể 22
2.3. Phương pháp cải thiện bầu không khí tập thể 27
Kết luận và kiến nghị 32
I. Kết luận 32
II. Một số kiến nghị 32
Tài liệu tham khảo 34
34 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tác động làm ô nhiễm bầu không khí tập thể của điều phối hoạt động của doanh nghiệp yếu kém, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đụ̣ng
Theo thí nghiợ̀m của ủy ban vợ̀ sinh thành phụ́ NewYork của Mỹ nờ́u nơi làm viợ̀c khụng yờn tĩnh thì sức sản xuṍt giảm 5% và sự mợ̀t nhọc tăng 200%.
Trong 1 xưởng máy chạy rõ̀m rõ̀m suụ́t ngày đinh tai nhức óc, thì người thợ làm trong đó hõ̀u hờ́t khụng hóa điờ́c thì cũng nghờ̃nh ngãng.
+ Âm nhạc
Âm nhạc có thờ̉ giúp làm người thợ bớt mợ̀t và giúp tăng sức sản xuṍt lờn, đó là mụ̣t thí nghiợ̀m thú vị ở Anh, Mỹ.
Nhưng ta cũng cõ̀n phải chú ý đờ́n các đặc điờ̉m sau khi sử dụng õm nhạc vào sản xuṍt. Ta nờn sử dụng các bản nhạc khụng lời cụ̉ điờ̉n nhẹ nhàng tức là nờn sử dụng tiờ́ng õm nhạc nhọ̃t nhẹ, nghe như ở xa văng vẳng lại mà thụi.
- Màu sắc
Mõ̀u sắc cũng ảnh hưởng đờ́n tõm lý của con người:
Mõ̀u xanh làm dịu mắt
Màu đỏ kích thích thõ̀n kinh mạnh
Chữ trắng trờn nờ̀n đen ( phṍn trắng và bảng đen) làm chữ dờ̃ đọc.
Những nhọ̃n xét đó giúp ta sơn tường và máy móc sao cho hợp lý. Ví dụ:
Trong 1 cái máy, bụ̣ phọ̃n nào cử đụ̣ng nờn sơn màu trắng cho dờ̃ nhìn, còn những bụ̣ phọ̃n khác nờn sơn màu xanh cho dịu mắt.
Tường và trõ̀n nờn sơn màu xanh lợt đờ̉ ta có cảm giác như nó cao lờn và xa ra.
- Sự thứ tự và sự thuọ̃n tiợ̀n
Những sự thứ tự vừa phải, hợp lý sẽ làm cho ta khỏi mṍt thời gian. Vào phòng mà đụ̀ đạc được sắp xờ́p gọn gàng, ngăn nắp theo thứ tự ta cảm thṍy rụ̣ng rãi và khoan khoái. Cho nờn khi sắp đặt mụ̣t xưởng hay 1 văn phòng ta nờn suy tính trước sự sắp đặt sao cho hợp lý đờ̉ khỏi phải mṍt cụng khi đi tìm mụ̣t vọ̃t hay tài liợ̀u mình cõ̀n. Tuy nhiờn cũng cõ̀n tránh viợ̀c quá tỷ mỉ, quá thứ tự trong viợ̀c sắp xờ́p vì như vọ̃y cũng sẽ làm mṍt rṍt nhiờ̀u thời gian và sẽ khụng còn thời gian đờ̉ làm viợ̀c khác.
4.1.4. Hướng dẫn đôn đốc các bộ phận, cá nhân thực hiện, hoàn thành các công việc theo tiêu chuẩn chất lượng và tiến độ
Viợ̀c hướng dõ̃n, đụn đụ́c các bụ̣ phọ̃n, cá nhõn thực hiợ̀n, hoàn thành các cụng viợ̀c theo đúng tiờu chuõ̉n và tiờ́n đụ̣ đem lại mụ̣t lợi ích lớn lao cho tụ̉ chức. Bởi khi cụng viợ̀c được thực hiợ̀n theo đúng tiờu chuõ̉n và tiờ́n đụ̣ sẽ tránh lãng phí vờ̀ thời gian, nguyờn vọ̃t liợ̀u và tiờ̀n của cho đoanh nghiợ̀p.
Hướng dõ̃n, đụn đụ́c cụ thờ̉ là thực hiợ̀n các cụng viợ̀c sau:
- Kiờ̉m soát thời gian làm viợ̀c
- Kiờ̉m soát tiờ̀n lương.
- Kiờ̉m soát nguyờn vọ̃t liợ̀u.
- Kiờ̉m soát vờ̀ kỳ hạn
- Kiờ̉m soát vờ̀ năng suṍt
- Kiờ̉m soát vờ̀ tiờu chuõ̉n, chṍt lượng.
Các nhà quản lý kiờ̉m soát thời gian bằng cách so sánh sụ́ giờ làm viợ̀c của cá nhõn và sụ́ giờ dự tính khi lờn kờ́ hoạch ta có thờ̉ biờ́t thợ làm viợ̀c nhanh hay chọ̃m. Nhờ đó, ta biờ́t được tiờ́n đụ̣ cụng viợ̀c đờ̉ có biợ̀n pháp đụn đụ́c kịp thời.
Kiờ̉m soát tiờ̀n lương nhờ viợ̀c so sánh tiờ̀n cụng của các sản phõ̉m mà thợ làm ra với tiờ̀n cụng đã định khi chuõ̉n bị cụng viợ̀c ta có thờ̉ biờ́t được tiờ̀n cụng phải trả cho cụng nhõn đã tăng lờn hay giảm xuụ́ng qua đó có sự chuõ̉n bị thích hợp đờ̉ trả lương cho thợ.
Kiờ̉m soát nguyờn vọ̃t liợ̀u: trong quá trình sản xuṍt ta phải giao nguyờn vọ̃t liợ̀u cho thợ đờ̉ họ hoàn thành cụng viợ̀c của mình. Các nguyờn vọ̃t liợ̀u xuṍt kho này sẽ được ghi lại và đem đụ́i chiờ́u với nguyờn vọ̃t liợ̀u dự tính của kờ́ hoạch xem có phù hợp hay khụng? Đó chính là sự kiờ̉m soát nguyờn vọ̃t liợ̀u.
Kiờ̉m soát kỳ hạn bằng viợ̀c xem xét cụng viợ̀c thực hiợ̀n có được đúng như kỳ hạn đã lờn trong kờ́ hoạch hay khụng, đờ̉ có thờ̉ có biợ̀n pháp đụn đụ́c kịp thời cho kịp tiờ́n đụ̣ cụng viợ̀c.
Thụng qua viợ̀c kiờ̉m soát năng suṍt lao đụ̣ng của thợ ta có thờ̉ dự tính trước cụng viợ̀c nào phải làm vào ngày nào, bao lõu thì sẽ xong, sử dụng máy móc nào, người thợ nào đụ̀ng thời giúp ta trong viợ̀c kiờ̉m soát xem kờ́t quả có đúng với điờ̀u dự tính khụng, đang được thực hiợ̀n nhanh hay chọ̃m.
Kiờ̉m soát tiờu chuõ̉n, chṍt lượng: Khi mua nguyờn vọ̃t liợ̀u vờ̀ thì phải kiờ̉m tra sản phõ̉m của nguyờn vọ̃t liợ̀u, trong khi chờ́ tạo thì phải kiờ̉m tra những bụ̣ phọ̃n của vọ̃t đang chờ́ tạo, khi đã thành sản phõ̉m thì phải kiờ̉m tra chṍt lượng của sản phõ̉m.
5. Kiểm tra đánh giá và thưởng, phạt
Kiờ̉m tra là quá trình tìm hiờ̉u, đụ́i chiờ́u nhằm phát hiợ̀n những sai lợ̀ch so với những gì đã hoạch định, đã thiờ́t kờ́ đờ̉ kịp thời xử lý, điờ̀u chỉnh.
Kiờ̉m tra thường được tiờ́n hành theo các bước sau đõy:
+ Chính thức lựa chọn đụ́i tượng, chuõ̉n mụ́c, cách thức tiờ́n hành kiờ̉m tra.
+ Tiờ́n hành kiờ̉m tra, tìm kiờ́m, phát hiợ̀n sai khác so với tiờu chuõ̉n chṍt lượng và tiờ́n đụ̣ đã được hoạch định, đã thiờ́t kờ́, đã quyờ́t đinh.
+ Tiờ̀m kiờ́m, thõ̉m định, khẳn địng các nguyờn nhõn của sai khác.
+ Xử lý các trường hợp theo thõ̉m quyờ̀n.
Kiờ̉m tra tạo ra căn cứ, bằng chứng cụ thờ̉, rõ ràng phục vụ cho viợ̀c điờ̀u chỉnh phương pháp, các tiờu chuõ̉n vờ̀ chṍt lượng và tiờ́n đụ̣ hoàn thành cụng viợ̀c của các bụ̣ phọ̃n, cá nhõn. Kiờ̉m tra góp phõ̀n đụn đụ́c viợ̀c thực hiợ̀n các cụng viợ̀c với hiợ̀u quả cao.
Khi lựa chọn những phương pháp đánh giá hoạt đụ̣ng của bụ̣ phọ̃n, cá nhõn hãy luụn đảm bảo là kờ́t quả cuụ́i cùng phải có tác đụ̣ng tích cực lờn đụ̣ng lực làm viợ̀c của mọi người trong bụ̣ phọ̃n cũng như cá nhõn. Những mục tiờu đờ̀ ra phải thực tờ́, những phản hụ̀i xác thực, đáng tin cọ̃y và sự lắng nghe là những nhõn tụ́ quan trọng trong viợ̀c đáng giá.
Đánh giá phải cụng bằng. Sự nhọ̃n xét đánh giá nờn đờ̉ lại trong tõm trạng những nhõn viờn của bạn niờ̀m phṍn khích và hạnh phúc vờ̀ cụng viợ̀c của họ. Do vọ̃y, điờ̀u cõ̀n thiờ́t và quan trọng mà nhà lãnh đạo nờn làm là ghi nhọ̃n những thành tựu của bụ̣ phọ̃n, cá nhõn hay những năng lực đụ̣c đáo của cá nhõn.
Phương pháp đánh giá hoạt đụ̣ng của doanh nghiợ̀p còn dựa trờn sự khác biợ̀t vờ̀ văn hóa . Người Anh có hẳn mụ̣t hợ̀ thụ́ng chuõ̉n mực nhưng họ thường khụng chặt chẽ trong áp dụng. Người Pháp và người Đức đặt ra những tiờu chuõ̉n cao và luụn muụ́n mọi người tuõn thủ các yờu cõ̀u. Ở Chõu Âu, viợ̀c hoàn thành nhiợ̀m vụ của mụ̣t đụ̣i ngũ tõpj thờ̉ được đánh giá cao hơn cụng viợ̀c của mụ̃i cá nhõn, trong khi đó người mỹ thường khuyờ́n khích đờ̉ hị đạt được những mục tiờu cá nhõn.
Khi tiờ́n hành thưởng, phạt các bụ̣ phọ̃n, cá nhõn nhà lãnh đạo cõ̀n chú ý tới những điờ̉m sau:
- Cụng tõm và giữ lời hứa
- Rụ̣ng rãi khi thưởng, thọ̃n trọng khi phạt. Nờ́u thưởng mà còn ngờ vực thì cũng cứ thưởng. Nờ́u muụ́n phạt mà còn mụ̣t chút ngờ vực thì khụng nờn phạt.
- Phải bình tĩnh, khụng được nóng nảy
- Khi la mắng ai phải biờ́t lựa lời, lựa lúc. Dừng la mắng nhõn viờn trước mặt người khác. Phải biờ́t nghĩ tới sự bực tức trong lòng người đó khi bị nghe những lời la mắng. La mắng đờ̉ người ta bỏ tọ̃t xṍu chứ khụng phải đờ̉ làm cho người ta mṍt mặt.
- Nờn nói cho nhõn viờn biờ́t vì sao ta phạt họ.
- Đừng quá nguyờn tắc, thưởng phạt theo đúng các điờ̀u lợ̀ của cụng ty vì các điờ̀u lợ̀ này thường quá cứng nhắc, khụng hợp với lòng người.
Phần 2
Bầu không khí tập thể và tác động làm ô nhiễm bầu không khí tập thể của điều phối yếu kém
2.1. Bầu không khí tập thể
2.1.1. Tập thể doanh nghiệp:
Tập thể là một nhóm người có tổ chức, có mục tiêu hoạt động đem lại lợi ích cho xã hội. Một tập thể phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Đông người (có số người >2).
+ Có mục tiêu, mục đích chung đem lại lợi ích cho xã hội.
+ Có tổ chức chính thức hoặc không chính thức.
+ Có quan hệ và kỷ luật công tác.
+ Có quan hệ tình cảm…
Một tập thể thì khác với một đám đông vì một đám đông thì không có tổ chức. Một tập thể cũng khác với một băng đảng vì tập thể có mục đích đem lại lợi ích cho xã hội còn băng đảng, băng nhóm thì không mang lại lợi ích cho xã hội.
Sự thống nhất mục đích hoạt động là dấu hiệu đầu tiên của một tập thể. Nó gắn bó các thành viên trong tập thể lại với nhau, tạo thành ý trí chung của tập thể. Mục đích của tập thể lao động xuất phát từ các nhu cầu và lợi ích xã hội, mục đích này được xác định ngay từ khi thành lập tập thể. Nó dần dần trở thành mục đích và sự cố gắng theo đuổi của từng bộ phận, từng thành viên của tập thể. Mục đích hoạt động của tập thể có thể là mục đích lâu dài hoặt mục đích trước mắt, tuỳ thuộc yêu cầu và lợi ích của xã hội.
Sự thống nhất về tư tưởng và sự thống nhất về quan điểm đạo đức chính trị của đại đa số thành viên trong tập thể. Nó dẫn đến sự thống nhất trong cách nhìn nhận về các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong tập thể, trong xã hội, và đảm bảo đáp ứng được những đòi hỏi về lợi ích xã hội. Bên cạnh đó tập thể còn có sự lãnh đạo tập trung thống nhất nhằm phối hợp điều hoà các hoạt động của tập thể, hướng các hoạt động của các bộ phận trong tập thể vào thực hiện nhiệm vụ chung của tập thể một cách có hiệu quả. Ngoài ra, kỷ luật lao động là điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự hoạt động thắng lợi của tập thể. Chỉ có sự có mặt của kỷ luật thì tập thể mới hoạt động nhịp nhàng, trật tự và xã hội mới ổn định. Kỷ luật khép con người vao guồng máy hoạt động và quy định trật tự hành vi đồng thời tạo ra những điều kiện thuận lợi cho hoạt động thần kinh cao cấp và sức khoẻ con người, bảo vệ tự do của người lao động.
Tập thể có thể được phân loại theo 3 cấp độ: tập thể cơ sở, tập thể bậc hai và tập thể chính. Tập thể cơ sở là tập thể nhỏ nhất và không còn sự phân chia chính thức nào khác. Ví dụ: tổ, bộ môn của một khoa trong trường đại học, tổ sản xuất của một phân xưởng trong một xí nghiệp… Tập thể bậc hai có cấu tạo từ các tập thể cơ sở, ví dụ: Khoa ở một trường đại học, phân xưởng ở một xí nghiệp. Tập thể chính thức lại có cấu tạo từ các tập thể bậc hai, đây là các đơn vị, các doanh nghiệp, công ty… có tên gọi chính thức có tư cách pháp nhân, có trụ sở… và được thành lập hợp pháp.
Trong bất kỳ tập thể nào cũng tồn tại hai loại cấu trúc là chính thức và không chính thức. Cấu trúc chính thức của tập thể được hình thành do quy chế trên cơ sở nhiệm vụ và chức năng của tập thể. Cấu trúc chính thức quy định rõ về tổ chức hành chính, biên chế và xác định rõ các mối quan hệ giữa các bộ phận và các cá nhân trong tập thể. Đồng thời nó cũng quy định mối quan hệ giữa tập thể lao động này với tập thể lao động khác.
2.1.2. Các đặc điểm tâm lý xã hội của tập thể lao động.
Tâm lý xã hội của tập thể lao động là tập hợp những hiện tượng tâm lý nảy sinh trong quá trình tồn tại và phát triển của bản thân tập thể doanh nghiệp. Nó là sự phản ánh các mối quan hệ diễn ra trong tập thể doanh nghiệp và nó làm một mặt đời sống tinh thần của tập thể doanh nghiệp.
Tâm lý xã hội của tập thể phản ánh điều kiện sống chung của tập thể lao động một cách khách quan. Điều kiện sống chung đó cũng là thực trạng chung của xã hội, vì vậy tâm lý xã hội của tập thể lao động cũng là sự phản ánh thực trạng của xã hội. Trong tập thể doanh nghiệp ngoài những điều kiện hoạt động chung còn có những điều kiện riêng mang tính đặc thù về nhiệm vụ, sự phân công công tác trong tập thể doanh nghiệp, phong cách quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp. Tất cả đều được phản ánh đầy đủ vào đặc điểm tâm lý xã hội của tập thể doanh nghiệp.
Quan hệ giữa người với người trong tập thể lao động bao gồm quan hệ đồng nghiệp, quan hệ người lãnh đạo và người dưới quyền. Các mối quan hệ này nảy sinh và được củng cố trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chúng biểu hiện rất đa dạng và phong phú nhiều khi rất khác nhau thậm chí trái ngược nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể cũng như mục đích của từng quan hệ. Tuy nhiên, dù thế nào sự biểu hiện đa dạng của các mối quan hệ đó cũng có thể được nhìn nhận thông qua hai thông số cơ bản của trạng thái tâm lý là trạng thái tình cảm và đối tượng hoạt động.
Quan hệ giữa con người với công việc cũng là một mặt hình thành nên tâm lý xã hội của tập thể doanh nghiệp. Nó biểu hiện ở sự nhiệt tình hăng say của các thành viên trong doanh nghiệp khi họ thực hiện các công việc được giao. Biểu hiện ở sự thoải mái hay gò bó trong công việc được giao khi công việc mà họ được giao phù hợp với khả năng trình độ cũng như phù hợp với lòng mong muốn của họ hay không.
Sự lan truyền tâm lý là hiện tượng phổ biến nhất thường xảy ra trong tập thể lao động. Đó là sự lây lan cảm xúc từ người này sang người khác, từ nhóm này sang nhóm khác trong một tập thể trước một vấn đề hay một sự việc hiện tượng nào đó nảy sinh. Kết quả của sự lan truyền tâm lý là tạo ra một trạng thái tình cảm chung của một nhóm người hay một tập thể doanh nghiệp. Sự lan truyền này có thể gây ra những ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đối với trạng thái tình cảm chung của tập thể doanh nghiệp. Qua đó có thể ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của mỗi cá nhân và của toàn tập thể tuỳ thuộc vào nguyên nhân (tác nhân) làm nảy sinh nên sự việc đó. Nếu đó là những tác nhân tích cực gây được cảm giác hồ hởi phấn khởi kích thích được lòng hăng say lao động của mọi người thì kết quả của sự lây lan cảm xúc đó sẽ tạo được bầu không khí phấn khởi lành mạnh trong tập thể doanh nghiệp nâng cao năng suât, chất lượng và hiệu quả lao động. Nếu đó là những tác nhân tiêu cực gây ra những cảm xúc nặng nề ủ rũ buồn chán thì kết quả sản xuất kinh doanh của mọi người sẽ giảm xuống.
Trong tập thể doanh nghiệp truyền thống được hiểu như là giá trị tinh thần, tư tưởng thể hiện trong kết quả quá trình lao động của tập thể doanh nghiệp được ghi lại dưới hình thức những khái niệm, những nghi lễ, những quy chế điều chỉnh cách ứng xử trong tập thể doanh nghiệp.
Trong tập thể doanh nghiệp, truyền thống có ý nghĩa lớn trong việc hình thành tinh thần đoàn kết tập thể. Nó là chất keo gắn kết các thành viên trong tập thể doanh nghiệp, nó là chất xúc tác quá trình hoà nhập của từng cá nhân trong tập thể. Nó là niềm tự hào của mỗi thành viên trong doanh nghiệp.
2.1.3. Bầu không khí trong tập thể doanh nghiệp.
Tập thể doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận cấu thành với các chức năng nhiệm vụ khác nhau. Do đặc điểm tính chất của công việc, mỗi bộ phận có cơ cấu tổ chức và cơ cấu hoạt động riêng. Mặc dù có sự khác nhau về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động nhưng các bộ phận trong doanh nghiệp đều có một mục đích hoạt động chung và đều chịu sự chỉ huy thống nhất từ ban lãnh đạo doanh nghiệp. Nói tới bầu không khí của tập thể doanh nghiệp tức là muốn nói tới không gian trong đó chứa đựng trạng thái tâm lý chung của tập thể doanh nghiệp. Nó tác động lên tâm tư tình cảm của mỗi con người trong tập thể và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của từng cá nhân trong doanh nghiệp. Tình cảm của mỗi con người trong tập thể chứa đựng một phần tâm trạng của tập thể doanh nghiệp. Nó được biểu hiện thông qua sự giao tiếp cá nhân cũng như giao tiếp tập thể.
2.2. Tác động làm ô nhiễm bầu không khí tập thể
2.2.1. Mâu thuẫn trong tập thể
Đụ́i với các nhóm xã hụ̣i nói chung cũng như các tọ̃p thờ̉ lao đụ̣ng nói riờng luụn luụn hiợ̀n diợ̀n nhiờ̀u mụ́i quan hợ̀ tương tác đa dạng, phức tạp và đan xen vào nhau giữa các thành viờn trong quá trình hoạt đụ̣ng chung. Những con người thực hiợ̀n hoạt đụ̣ng chung này vụ́n là những cá nhõn khác nhau vờ̀ ca tính, sở thích, sự thích nghi, mong muụ́n, sự cụ́ gắng, đụ̣ng cơ, mục đích... cho nờn trong quá trình hoạt đụ̣ng đờ̉ thực hiợ̀n nhiợ̀m vụ của mình, khụng tránh khỏi những va chạm cà mõu thuõ̃n trong quan hợ̀ giữa họ. Hơn thờ́ nữa cơ cṍu tụ̉ chức và phương thức tụ̉ chức hoạt đụ̣ng nhiờ̀u khi đã cản trở hoạt đụ̣ng của các cá nhõn hoặc của cả mụ̣t tọ̃p thờ̉ dõ̃n đờ́n những xung đụ̣t khó lường.
Mõu thuõ̃n trong tọ̃p thờ̉ doanh nghiợ̀p là mụ̣t trong những vṍn đờ̀ cõ̀n được lưu tõm của người quản lý doanh nghiợ̀p. Bởi vì, mõu thuõ̃n ở mức đụ̣ sõu sắc trước hờ́t ảnh hưởng tới hiợ̀u quả sản xuṍt và đờ́n từng người lao đụ̣ng. Dù mõu thuõ̃n khách quan hay chủ quan, mang tính cụng viợ̀c hay cá nhõn thì nó cũng đờ̉ lại những dṍu ṍn cảm xúc sõu sắc trong từng cá nhõn kờ̉ cả “người trong cuụ̣c” lõ̃n người ngoài cuụ̣c. Chính bởi ảnh hưởng mang đọ̃m màu sắc tõm lý này mà các quan hợ̀ liờn nhõn cách trong tọ̃p thờ̉ chịu nhiờ̀u những tác đụ̣ng tiờu cực hơn là tích cực. Nhiờ̀u nhà nghiờn cứu vờ̀ tọ̃p thờ̉ sản xuṍt đã khẳng định rằng tình đoàn kờ́t nhṍt trí của tọ̃p thẻ, bõ̀u khụng khí của tọ̃p thờ̉ là mụ̣t trong những chỉ sụ́ quan trọng quyờ́t định sự thành bại của tọ̃p thờ̉ trong quá trình thực hiợ̀n mục đích của mình.
Đặc điờ̉m của tõm lý cá nhõn là tính toàn vẹn nhõn cách hay cơ chờ́ tự vợ̀ đã biờ́n những bṍt đụ̀ng trong cụng viợ̀c thành những mõu thuõ̃n cá nhõn. Nhiờ̀u nơi, nhiờ̀u lúc có đã trở thành những mõu thuõ̃n cực kỳ gay gắt ảnh hưởng nghiờm trọng đờ́n hiợ̀u quả làm viợ̀c của tọ̃p thờ̉.
Mõu thuõ̃n còn có thờ̉ phõn hóa tụ̉ chức của tọ̃p thờ̉ khi nó phõn chia rạch ròi từng nhóm người có xung đụ̣t với nhau thành những nhóm riờng biợ̀t khó dung hòa. Ở đõy khó có thờ̉ nói đờ́n mụ̣t mức đụ̣ hợp tác trong hoạt dụ̣ng chung dù là ở mức đụ̣ thṍp nhṍt.
Tuy nhiờn, khụng phải cứ xảy ra mõu thuõ̃n là tình hình trở nờn xṍu đi và ở mụ̣t mức đụ̣ nhṍt định, mõu thuõ̃n là đụ̣ng lực phát triờ̉n của tọ̃p thờ̉. Chính mõu thuõ̃n đã xác địn sự vọ̃n đụ̣ng của tọ̃p thờ̉ từng bước đi mụ̣t cách chắc chắn bởi nhò sự bṍt đụ̀ng ban đõ̀u mà mụ̃i cá nhõn phải nhìn nhọ̃n lại, suy nghĩ lại và lựa chọn những phương án ứng xử tụ́i ưu vói tình hưụ́ng đặt ra. Hay nói khác đi nó đã làm tăng tính tích cực của mụ̃i cá nhõn trong tọ̃p thờ̉ và do đó là tiờ̀n đờ̀ cho viợ̀c nõng cao hiợ̀u quả hoạt đụ̣ng chung, là tín hiợ̀u báo trước những nguy cơ và điờ̀u chỉnh hoạt đụ̣ng theo hướng thích hợp. Trong quá trình xảy ra mõu thuõ̃n mụ̃i thành viờn càng yư thức rõ hơn vờ̀ vị trí của mình trong hoạt đụ̣ng của tọ̃p thờ̉ , hiờ̉u rõ hơn vờ̀ chức năng nhiợ̀m vụ của bản thõn đờ̉ có khả năng thích nghi với điờ̀u kiợ̀n sản xuṍt hiợ̀n tại.
Các nghiờn cứu vờ̀ sự phát triờ̉n tọ̃p thờ̉ đã chỉ ra các giai đoạn mõu thuõ̃n, xung đụ̣t là mụ̣t trong những bọ̃c thang đờ̉ tiờ́n tới sự đoàn kờ́t nhṍt trí cao trong tọ̃p thờ̉. Tính hai mặt của mõu thuõ̃n đã khẳng định vai trò của nó đụ́i với hoạt đụ̣ng quản lý mà cụ thờ̉ là điờ̀u phụ́i hoạt đụ̣ng doanh nghiợ̀p. Viợ̀c phõn tích đúng nguyờn nhõn bụ́i cảnh và vị trí của mõu thuõ̃n là mụ̣t khó khăn và bởi thờ́ nó là mụ̣t nghợ̀ thuọ̃t và cũng là mụ̣t nét tinht ờ́ của người quản lý.
Mõu thuõ̃n (xung đụ̣t) tọ̃p thờ̉ có ảnh hưởng đáng kờ̉ đờ́n bõ̀u khụng khí tọ̃p thờ̉ trong doanh nghiợ̀p. Biờ̉u hiợ̀n của xung đụ̣t tọ̃p thờ̉ là: mõu thuõ̃n lợi ích và xúc phạm nhau. Đõy chính là hai chṍt chủ yờ́u gõy ụ nhiờ̃m bõ̀u khụng khí tọ̃p thờ̉. Do vọ̃y, đờ̉ tìm hiờ̉u tác đụ̣ng của trình đụ̣ điờ̀u phụ́i cụng viợ̀c đờ́n bõ̀u khụng khí tọ̃p thờ̉ ta phải xem xét khi trình đụ̣ điờ̀u phụ́i thṍp có phát thải mụ̣t hoặc hai chṍt trờn khụng.
2.2.2. Những tác động từ trình độ điều phối thấp đến bầu không khí tập thể
Nhiờ̀u nhà tõm lý học đã chỉ ra rằng cường đụ̣ và nụ̣i dung các xung đụ̣t giữa các cá nhõn trong tọ̃p thờ̉ sản xuṍt trực tiờ́p liờn quan tới hình thức tụ̉ chức lao đụ̣ng tọ̃p thờ̉ và điờ̀u kiợ̀n hoạt đụ̣ng chung, hay nói cách khác là điờ̀u phụ́i hoạt đụ̣ng sản xuṍt kinh doanh của doanh nghiợ̀p. Ở những tụ̉ đụ̣i sản xuṍt có hình thức tụ̉ chức lao đụ̣ng tọ̃p thờ̉ thì chỉ sụ́ vờ̀ xung đụ̣t thṍp hơn và xung đụ̣t thường mang tính chṍt cụng viợ̀c hơn. Còn ở những tụ̉ sản xuṍt mà hoạt đụ̣ng của nó chỉ đòi hỏi sự hợp tác từng phõ̀n hoặc theo chu kỳ của các thành viờn thì xung đụ̣t xảy ra thường xuyờn hơn và cơ sở của những xung đụ̣t này thường mang tính chṍt cá nhõn.
Ở đõy hình thức tụ̉ chức lao đụ̣ng hợp tác đã tạo ra hoạt đụ̣ng tương hụ̃, kờ́t hợp mụ̣t cách chặt chẽ và do đó cường đụ̣ giao tiờ́p gia tăng trong cường đụ̣ lao đụ̣ng hợp lý đã giải tỏa nhanh chóng những căng thẳng trong các mụ́i quan hợ̀ cá nhõn. Hơn nữa bản thõn lao đụ̣ng tọ̃p thờ̉ đã tạo ra nờ̀n tảng vững chắc cho mụ́i quan hợ̀ giữa các thành viờn, đã là quan hợ̀ mang tính cụng viợ̀c tọ̃p thờ̉ và do đó có khả năng điờ̀u tiờ́t có hiợ̀u quả các mụ́i quan hợ̀ cá nhõn trong đó. Như vọ̃y, chính nụ̣i dung của hoạt đụ̣ng lao đụ̣ng chung đã là ngọn cờ khách quan cho hợ̀ thụ́ng các mụ́i liờn hợ̀ qua lại giữa các cá nhõn của tọ̃p thờ̉ và là tiờ̀n đờ̀ cho những xung đụ̣t trong đó.
Tìm hiờ̉u hoạt đụ̣ng chung này, cho ta thṍy rằng những lao đụ̣ng mang tính chṍt đơn điợ̀u làm cho người lao đụ̣ng phải chịu căng thẳng vờ̀ mặt tõm lý và do đó dõ̃n đờ́n xung đụ̣t cá nhõn. Những điờ̀u kiợ̀n lao đụ̣ng tụ̀i tàn cũng mang đờ́n mụ̣t kờ́t quả tương tự. Ví dụ trong mụ̣t mặt bằng chọ̃t hẹp lại bụ́ trí quá đụng người cùng làm viợ̀c. Các điờ̀u kiợ̀n bṍt ụ̉n của lao đụ̣ng đang là vṍn đờ̀ cõ̀n giải quyờ́t của nhiờ̀u xí nghiợ̀p như ánh sáng, tiờ́ng ụ̀n, màu sắc, nhiợ̀t đụ̣. Ở đõy rõ ràng điờ̀u kiợ̀n lao đụ̣ng khụng còn mang tính chṍt kỹ thuọ̃t thụng thường, mà nó còn bao hàm ý nghĩa tõm lý xã hụ̣i sõu sắc, bởi bṍt cứ điờ̀u kiợ̀n nào làm người lao đụ̣ng phải bỏ ra mụ̣t lực chịu đựng ngoài sức lực lao đụ̣ng hàng ngày đờ̀u dõ̃n đờ́n những căng thẳng tõm lý ở các mức đụ̣ khác nhau, và điờ̀u đó hoàn toàn bṍt lợi cho hiợ̀u quả lao đụ̣ng cũng như cường đụ̣ lao đụ̣ng và khả năng tái sản xuṍt sức lao đụ̣ng. Sự căng thẳng này thường bụ̣c lụ̣ ra ngoài bằng các phản ứng đụ́i kháng, bṍt đụ̀ng ý kiờ́n, bực mình, các xung đụ̣t cá nhõn từ những lý do lặt vặt. Ở mức đụ̣ nhṍt định nó ảnh hưởng tới các mụ́i quan hợ̀ của cá nhõn trong tọ̃p thờ̉.
Như vọ̃y, chṍt lượng thṍp của viợ̀c thực hiợ̀n nụ̣i dung thứ tư trong điờ̀u phụ́i hoạt đụ̣ng doanh nghiợ̀p: đảm bảo điờ̀u kiợ̀n vọ̃t chṍt, kỹ thuọ̃t cõ̀n thiờ́t cho các bụ̣ phọ̃, cá nhõn hoàn thành các cụng viợ̀c, đã phát thải những xung đụ̣t giữa các cá nhõn (xúc phạm nhau), từ sự căng thẳng tõm lý do điờ̀u kiợ̀n làm viợ̀c ngoài sức chịu đựng.
Bản thõn tọ̃p thờ̉ với các cṍu trúc tụ̉ chức phõn cụng cụng viợ̀c của nó cũng là mụ̣t vṍn đờ̀ đáng bàn. Mụ̣t tọ̃p thờ̉ với cách tụ̉ chức lao đụ̣ng chặt chẽ, hợp lý cũng góp phõ̀n làm giảm đáng kờ̉ những va chạm cá nhõn hơn là những tọ̃p thờ̉ có cách tụ̉ chức cụng viợ̀c lỏng lẻo, khụng hợp lý. Cṍu trúc tụ̉ chức luụn luụn gắn liờ̀n với các chuõ̉n mực của tọ̃p thờ̉. Khụng những sự vi phạm (ví dụ kỷ luọ̃t lao đụ̣ng, các quy định vờ̀ hành vi ứng xử,..) gõy ra va chạm mà bản thõn mõu thuõ̃n giữa các chuõ̉n mực cũng là những lý do của xung đụ̣t. Đó là nói đờ́n những chuõ̉n mực thường xuyờn và những chuõ̉n mực tạm thời tụ̀n tại trong long tọ̃p thờ̉. Bình thường chúng có thờ̉ dung hợp, nhưng đờ́n mụ̣t thời điờ̉m nhṍt định chúng khụng cò phù hợp với nhau nữa và kéo theo đó là mõu thuõ̃n giữa các nhóm người (những bụ̣ phọ̃n) hành đụ̣ng theo những chuõ̉n mực khác nhau đó.
Tìm hiờ̉u những nguyờn nhõn mõu thuõ̃n trong tọ̃p thờ̉ chúng ta thṍy nụ̉i lờn rõ nét vṍn đờ̀ tụ̉ chức quản lý hoạt đụ̣ng. Viợ̀c tụ̀n tại dai dẳng những sai lõ̀m từ khía cạnh tụ̉ chức dõ̃n đờ̀n xung đụ̣t trong tọ̃p thờ̉ là bằng chứng vờ̀ những khó khăn của hoạt đụ̣ng điờ̀u phụ́i, của viợ̀c tụ̉ chức mụ̣t cách hợp lý hoạt đụ̣ng doanh nghiợ̀p. Có thờ̉ kờ̉ ra đõy mụ̣t sụ́ nguụ̀n gụ́c của mõu thuõ̃n trong viợ̀c tụ̉ chức hoạt đụ̣ng. Đó là:
- Tính khụng xác định của quy trình quản lý xuṍt hiợ̀n trong quá trình phõn tích chức năng và cụng cụ , nghĩa vụ và quyờ̀n lợi, trách nhiợ̀m và quyờ̀n hạn giữa các vị trí làm viợ̀c. Giao cho mụ̣t vị trí chức năng này nhưng khụng chỉ ra cụng cụ cụ thờ̉ thực hiợ̀n chức năng đó. Có nghĩa là giao cụng viợ̀c cụ thờ̉ nhưng khụng chỉ bảo hướng dõ̃n các bụ̣ phọ̃n hay cá nhõn thực hiợ̀n nó như thờ́ nào đờ̀ hoàn thành cụng viợ̀c theo đúng tiờu chuõ̉n chṍt lượng và tiờ́n đụ̣. Và như thờ́ trong quá trình thực hiợ̀n cụng viợ̀c thờ́ nào cũng xảy ra mõu thuõ̃n giữa các bụ̣ phọ̃n cũng như giữa các cá nhõn. Viợ̀c thiờ́u quyờ̀n hành tương ứng ở những vị trí quản lý cṍp thṍp là mụ̣t ví dụ cụ thờ̉ của loại này. Nó dõ̃n đờ́n sự quá tải của quản lý cṍp cao trong viợ̀c giải quyờ́t những chi tiờ́t nhỏ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35683.doc