Phộp siờu hỡnh khụng hiểu phộp biện chứng của tất nhiên và ngẫu nhiên, do đó cho rằng chỉ có tất nhiên mới đáng được khoa học chú ý và vứt bỏ cỏi ngẫu nhiờn. Ph. Ăngghen vạch rừ quan niệm như vậy sẽ đưa tới thuyết định mệnh”, vỡ như vậy có nghĩa là: “Cái mà người ta có thể quy vào những quy luật, tức là cái mà người ta biết, thỡ mới là cỏi đáng chú ý, cũn cỏi mà người ta không quy được vào những quy luật, tức là cái mà người ta không biết, thỡ là cỏi khụng đáng chú ý và cú thể gỏc ra một bờn. Nếu thế thỡ khụng cũn gỡ là khoa học nữa, vỡ khoa học phải nghiên cứu chính cái mà chúng ta không biết. Như thế có nghĩa là: cái mà người ta có thể quy vào những quy luật chung thỡ được coi là tất nhiên, cũn cỏi mà người ta không quy được vào những quy luật đó thỡ được coi là ngẫu nhiên. Thật dễ thấy rằng đó là cái thứ khoa học giống như cái khoa học coi cái mà nó có thể giải thích được là tự nhiên, và coi cái mà nó không giải thích được là do những nguyên nhân siêu tự nhiên sinh ra; rằng dù tôi có gọi nguyên nhân của những hiện tượng không giải thích được, là ngẫu nhiờn hay là trời, thỡ điều đó cũng hoàn toàn không quan hệ gỡ tới bản chất sự vật. Cả hai tờn gọi ấy đều chỉ chứng tỏ tôi dốt và do đó chúng không có chỗ đứng trong khoa học”.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3088 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tác phẩm Biện chứng của tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tự nhiờn đều dựa hoặc là trờn thành phần hoỏ học khỏc nhau, hoặc là trờn những số lượng hay hỡnh thức vận động (năng lượng) khỏc nhau, hoặc như trong hầu hết mọi trường hợp, đều dựa trờn cả hai cỏi đú. Như thế là nếu khụng thờm vào hoặc bớt đi một số vật chất hay vận động, nghĩa là nếu khụng thay đổi một vật thể về mặt số lượng, thỡ khụng thể thay đổi được chất lượng của vật thể ấy. Dưới hỡnh thức ấy, luận đề thần bớ của Hờghen khụng những đó trở nờn hoàn toàn hợp lý mà thậm chớ cũn khỏ hiển nhiờn nữa”.
Qua nhiều thớ dụ về vật lý học và hoỏ học thời đú, Ph. Ăngghen vạch rừ khoa học tự nhiờn luụn luụn chứng thực những sự chuyển hoỏ lượng thành chất: “Trong vật lý học, người ta coi cỏc vật thể là những cỏi gỡ khụng biến hoỏ hoặc khụng khỏc biệt về mặt hoỏ học; ở đõy, chỳng ta cú những sự biến hoỏ của trạng thỏi phõn tử của cỏc vật thể, và cú sự biến đổi hỡnh thỏi của vận động, sự biến đổi này, trong mọi trường hợp - ớt nhất là ở một trong hai mặt - đều làm cho cỏc phõn tử hoạt động. Ở đõy mọi sự biến hoỏ đều là sự đổi lượng thành chất, là kết quả của sự biến đổi về lượng của số lượng vận động - vận động bất kỳ dưới hỡnh thức nào - cố hữu của vật thể ấy hoặc được truyền cho vật thể ấy”.
Ph. Ăngghen trớch dẫn đoạn của Hờghen như sau: “Vớ dụ như nhiệt độ của nước... khụng cú ảnh hưởng gỡ mấy đến trạng thỏi lỏng của nú; nhưng nếu người ta tăng hoặc giảm nhiệt độ của chất nước lỏng, thỡ sẽ tới một điểm mà trạng thỏi kết hợp của nú sẽ biến đổi và nước trong trường hợp này sẽ biến thành hơi, trong trường hợp khỏc thành nước đỏ”, và Ph. Ăngghen nờu ra: “Vớ dụ, cần phải cú một cường độ dũng điện tối thiểu nhất định để đốt sỏng dõy bạch kim của đốn điện; vớ dụ, mỗi kim loại cú độ chỏy sỏng và núng chảy của nú; vớ dụ, mỗi chất lỏng cú một điểm đụng đặc và một điểm sụi nhất định ở một ỏp lực nhất định - chỉ cần chỳng ta dựng những phương tiện của chỳng ta để tạo ra những nhiệt độ tương đương; cuối cựng, vớ dụ, mỗi chất khớ cũng cú một điểm tới hạn ở điểm này ỏp suất và sự làm lạnh sẽ biến thể khớ thành thể lỏng. Núi túm lại, những cỏi mà người ta gọi là hằng số vật lý học thỡ phần nhiều là chỉ những điểm nỳt, ở những điểm ấy chỉ cần đem thờm vào hoặc bớt đi một số lượng vận động thỡ biến đổi được trạng thỏi của vật thể về chất, cho nờn ở những điểm ấy, lượng đổi thành chất”.
Ph. Ăngghen nhận xột rằng, quy luật này đó toàn thắng rực rỡ trong hoỏ học và nờu định nghĩa “hoỏ học là khoa học của sự biến đổi về chất của vật thể sinh ra do sự thay đổi về thành phần số lượng”.
Ph. Ăngghen lần lượt nờu vớ dụ trong hoỏ học để chứng minh cho quy luật lượng chất này: Chất khớ làm cười (prụụxyt nitric N2O) khỏc với anhyđric nitơ (penụxyt nitric N2O5) biết bao. Chất thứ nhất là một chất khớ, chất thứ hai là một chất rắn. Đú là do thành phần hoỏ học của chất thứ hai cú chứa ụ xy nhiều hơn năm lần chất thứ nhất.
Quy luật này cũn thể hiện rừ trong cỏc dóy đồng đẳng của cỏc hợp chất cỏcbon, nhất là trong cỏc chất hyđrụ cỏcbon đơn giản nhất. Cỏc chất được kết hợp lại với nhau theo cụng thức CnH2n+2, cứ mỗi lần thờm CH2 thỡ lại tạo ra một chất mới khỏc với chất trước.
Tiếp đú, Ph. Ăngghen lại chứng thực quy luật này ở hiện tượng cỏc chất đồng phõn. Đồng phõn là hiện tượng nhiều chất cú cấu tạo giống nhau, nhưng khỏc nhau về thuộc tớnh vật lý do sự sắp xếp cỏc nguyờn tử trong phõn tử khỏc nhau, cỏc nguyờn tử được sắp xếp trong phõn tử một cỏch khỏc nhau thỡ cú ảnh hưởng hoỏ học khỏc nhau. Ph. Ăngghen cho rằng: “Những hợp chất đầu dóy đũi hỏi một sự sắp xếp duy nhất của cỏc nguyờn tử với nhau. Nhưng nếu trong một dóy, số lượng nguyờn tử kết hợp thành phõn tử là một số lượng nhất định, thỡ cỏc nguyờn tử trong phõn tử cú thể sắp xếp theo nhiều cỏch thức; vỡ thế cho nờn chỳng ta cú thể thấy hai hoặc nhiều chất đồng phõn cú một số lượng C, H, O như nhau trong một phõn tử, nhưng lại khỏc nhau về chất lượng. Thậm chớ chỳng ta lại cũn cú thể tỏch ra bao nhiờu chất đồng phõn đối với từng thành phần của dóy. Vớ dụ, trong dóy paraphin, C4H10 cú hai đồng phõn, C5H12 cú ba, đối với cỏc hợp chất cao cấp, số lượng cỏc chất đồng phõn tăng lờn rất nhanh. Thế là ở đõy cũng vậy, số lượng nguyờn tử trong phõn tử quy định khả năng tồn tại và, - trong chừng mực điều đú được thực nghiệm xỏc minh, - sự tồn tại thực sự của những chất đồng phõn khỏc nhau về chất”.
Thờm một vớ dụ chứng minh cho quy luật này là định luật của Menđờlờộp: “Cuối cựng là quy luật của Hờghen khụng những chỉ cú giỏ trị đối với cỏc hợp chất mà cũn cú giỏ trị ngay cả đối với cỏc nguyờn tố hoỏ học nữa. Bõy giờ thỡ chỳng ta đó biết rằng: “những thuộc tớnh hoỏ học của cỏc nguyờn tố là một hàm số chu kỳ của trọng lượng nguyờn tử của cỏc nguyờn tố đú”... do đú chất lượng của cỏc chất ấy là do số nguyờn tử lượng của cỏc chất ấy quyết định. Điều đú đó được xỏc minh một cỏch huy hoàng. Menđờlờộp đó chứng minh rằng trong cỏc dóy nguyờn tố đồng nhúm sắp xếp theo thứ tự nguyờn tử lượng tăng dần, người ta thấy cú nhiều chỗ trống, như vậy chứng tỏ rằng ở cỏc nơi đú, cú những nguyờn tố mới cũn phải tỡm ra. ễng đó mụ tả trước thuộc tớnh hoỏ học chung của một nguyờn tố chưa biết đú mà ụng gọi là ờcanhụm vỡ nguyờn tố này tiếp theo nhụm trong nhúm mà chất nhụm đứng đầu, và ụng đó dự đoỏn tỷ trọng và trọng lượng nguyờn tử cũng như thể tớch nguyờn tử của chất đú. Cỏch mấy năm sau, Lơcốc Đơ Boabụđrăng đó thực tế tỡm ra nguyờn tố đú và cỏc lời tuyờn đoỏn của Menđờlờộp đó được chứng thực là đỳng, với một và sự chờnh lệch rất nhỏ. Chất ờcanhụm chớnh là chất gali... Nhờ ỏp dụng - một cỏch khụng cú ý thức - quy luật của Hờghen về sự chuyển hoỏ lượng thành chất, Menđờlờộp đó hoàn thành một kỳ cụng khoa học cú thể tự hào đứng ngang hàng với kỳ cụng của Lơ Vờriờ khi ụng tớnh ra quỹ đạo của hành tinh Hải vương mà người ta chưa biết”.
Cỏc quy luật của phộp biện chứng thường được nhắc đến luụn trong nhiều bài văn chủ yếu, cũng như trong nhiều tài liệu sơ khảo. Ph. Ăngghen núi rằng, ụng khụng định viết một tài liệu hướng dẫn về phộp biện chứng mà chỉ muốn vạch rừ ràng cỏc quy luật biện chứng là những quy luật phỏt triển thực tế của tự nhiờn, và toàn bộ tỏc phẩm Biện chứng của tự nhiờn của Ph. Ăngghen chớnh là nhằm chứng minh điều đú.
Tất cả cỏc phần trong quyển sỏch này đều viết với tinh thần phộp biện chứng duy vật. Vỡ vậy, khú mà núi rằng trong phần “Phộp biện chứng”, Ph. Ăngghen đó trỡnh bày xong về quy luật chuyển hoỏ lượng thành chất hay chưa. Chỉ cú điều chắc chắn rằng quy luật này được Ăngghen núi tới nhiều chỗ trong những phần sau. Đặc biệt cần chỳ ý đến ý kiến của Ăngghen về sự chuyển hoỏ ngược lại từ chất thành lượng, điều này trong cỏc tài liệu giỏo khoa đụi khi khụng được nờu lờn. Ph. Ăngghen phờ phỏn thuyết mỏy múc và núi rằng quan điểm mỏy múc giải thớch mọi sự biến đổi bằng sự thay đổi vị trớ, giải thớch tất cả mọi sự khỏc nhau về chất lượng bằng những sự khỏc nhau về số lượng và khụng thấy rằng quan hệ giữa số lượng và chất lượng là một quan hệ qua lại, rằng chất lượng cú thể chuyển hoỏ thành số lượng cũng như số lượng cú thể chuyển hoỏ thành chất lượng là một quan hệ qua lại” .
Đặc điểm của những người siờu hỡnh trước hết là quy mọi sự khỏc nhau về chất thành những sự khỏc nhau về lượng, quan niệm về phỏt triển núi chung, chỉ là sự tuần tự tăng lờn hay giảm bớt một cỏch giản đơn, chỉ là sự lắp lại cỏi cũ.
Để phờ phỏn những nhà siờu hỡnh, Ph. Ăngghen đó nhấn mạnh những sự thay đổi về lượng dẫn đến chất đổi và ngược lại. Đú là nội dung chớnh của quy luật lượng - chất.
b) Quy luật mõu thuẫn
Tuy Ph. Ăngghen chưa kịp trỡnh bày một cỏch cú hệ thống một quy luật cơ bản khỏc của phộp biện chứng mà Ph. Ăngghen gọi là Quy luật về sự xõm nhập lẫn nhau của cỏc đối lập nhưng ở phần Sơ thảo và Chỳ thớch cũng cú nhiều thớ dụ chứng minh quy luật này.
Ph. Ăngghen viết: “Biện chứng gọi là khỏch quan thỡ chi phối trong toàn bộ giới tự nhiờn, cũn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thỡ chỉ là phản ỏnh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiờn, của sự vận động thụng qua những mặt đối lập, tức là những mặt thụng qua sự đấu tranh thường xuyờn của chỳng và sự chuyển hoỏ cuối cựng của chỳng từ mặt đối lập này thành mặt đối lập kia, tương tự với những hỡnh thức cao hơn, đó quy định sự sống của giới tự nhiờn. Sự hỳt và sự đẩy. Cực tớnh bắt đầu trong từ tớnh. Ở đõy, cực tớnh xuất hiện trờn độc một vật thể. Cũn trong điện, cực tớnh ấy được phõn phối giữa hai hay một số vật thể trờn đú hiện ra những điện tớch trỏi dấu. Tất cả những quỏ trỡnh hoỏ học chung quy chỉ là những hiện tượng của hỳt và đẩy hoỏ học. Cuối cựng, trong đời sống hữu cơ, sự cấu thành của nhõn tế bào cũng phải được coi là một hiện tượng phõn cực của anbumin sống, và học thuyết tiến hoỏ đó vạch ra rằng, bắt đầu từ cỏi tế bào giản đơn, mỗi một bước tiến tới, một mặt là loài thực vật phức tạp nhất, mặt khỏc là con người, đều được thực hiện thụng qua sự đấu tranh thường xuyờn giữa tớnh di truyền và tớnh thớch ứng như thế nào. Ở đõy, người ta thấy rằng những phạm trự như là “khẳng định” và “phủ định” ớt thớch dụng đối với những hỡnh thức tiến hoỏ ấy biết chừng nào. Người ta cú thể coi tớnh di truyền là mặt khẳng định, bảo thủ và tớnh thớch ứng là mặt phủ định thường xuyờn thủ tiờu những thành quả của tớnh di truyền; nhưng người ta cũng cú thể coi tớnh thớch ứng như là sự hoạt động sỏng tạo, tớch cực, khẳng định, và tớnh di truyền như là hoạt động khỏng cự, tiờu cực, phủ định. Nhưng, cũng như trong lịch sử, sự tiến bộ xuất hiện với tư cỏch là sự phủ định những trật tự đang tồn tại, ở đõy cũng thế - vỡ những lý do hoàn toàn thực tiễn - tốt nhất ta nờn coi tớnh thớch ứng là hoạt động phủ định. Trong lịch sử, sự vận động thụng qua cỏc mặt đối lập hiện ra hoàn toàn rừ rệt trong mọi thời kỳ nguy biến của cỏc dõn tộc tiờn tiến. Trong những lỳc như thế, một dõn tộc chỉ được chọn: “hoặc là, hoặc là!”, hơn nữa, vấn đề được luụn luụn đặt ra một cỏch hoàn toàn khỏc với sự mong muốn của những bọn philixtanh làm chớnh trị trong tất cả cỏc thời kỳ. Ngay cả bọn philixtanh thuộc phỏi tự do năm 1848 ở Đức cũng đó bị đặt, một cỏch đột ngột và bất ngờ vào năm 1849, ngược lại với ý muốn của nú, trước vấn đề: hoặc là trở lại chế độ phản động cũ dưới một hỡnh thức thậm tệ hơn, hoặc là tiếp tục cuộc cỏch mạng cho tới chế độ cộng hoà, - cú thể là ngay cả tới một nền cộng hoà thống nhất và khụng chia cắt, với chủ nghĩa xó hội ở phớa sau. Nú đó do dự khụng lõu và đó ủng hộ việc thành lập chế độ phản động của Mantoiphen, cỏi tinh hoa của chủ nghĩa tự do Đức” . Ở đõy Ph. Ăngghen núi rất kỹ về sự đồng nhất của cỏc mặt đối lập.
Ph. Ăngghen vạch rừ mối liờn hệ giữa biện chứng khỏch quan, chi phối giới tự nhiờn với biện chứng chủ quan phản ỏnh của nú trong ý thức của con người: “Tớnh đối lập lẫn nhau của những quy định lý tớnh của tư duy: sự phõn cực. Nếu như điện, từ... đều phõn cực, đều vận động trong những mặt đối lập, thỡ tư duy cũng thế. Nếu như với điện, từ... khụng thể chỉ bỏm lấy độc một mặt - khụng một nhà khoa học tự nhiờn nào nghĩ tới việc chỉ bỏm lấy độc một mặt - thỡ với tư duy cũng vậy”. Người ta cũn tỡm thấy những tư tưởng sõu sắc về sự thống nhất và đấu tranh của cỏc mặt đối lập trong những đoạn ngắn ở phần Biện chứng của tỏc phẩm. Ph. Ăngghen viết rằng: “Tớnh đồng nhất và tớnh khỏc biệt - tớnh tất yếu và tớnh ngẫu nhiờn - nguyờn nhõn và kết quả - đú là những đối lập chủ yếu, những đối lập, nếu xột một cỏch riờng rẽ, thỡ sẽ chuyển hoỏ lẫn nhau”.
Ph. Ăngghen cho rằng, cỏc mặt đối lập như khẳng định - phủ định, tớch cực - tiờu cực, dương và õm cú thể gọi ngược lại điều đú khụng thay đổi bản chất của sự việc, bởi vỡ sự đối lập đú tồn tại một cỏch khỏch quan.
Ph. Ăngghen viết: “Nếu người ta đặt tờn gọi ngược lại, và thay đổi toàn bộ thuật ngữ cũn lại cho phự hợp thỡ mọc cỏi vẫn đều đỳng. Lỳc đú, chỳng ta sẽ gọi phương Tõy là phương Đụng và phương Đụng là phương Tõy. Mặt trời sẽ mọc đằng Tõy, những hành tinh sẽ quay từ Đụng sang Tõy, v.v.; chỉ cú cực tờn gọi là thay đổi. Hơn nữa, trong vật lý học, chỳng ta gọi là Cực Bắc, cỏc Cực Nam thật sự của nam chõm, cỏi cực bị hỳt bởi Cực Bắc của địa từ, và như thế cũng chẳng sao”.
c) Quy luật phủ định của phủ định
Trong tỏc phẩm Biện chứng của tự nhiờn, Ph. Ăngghen cũng khụng núi kỹ về quy luật phủ định của phủ định, và ở đõy chỳng ta cũng chỉ thấy những luận điểm lẻ tẻ về vấn đề này. Hơn nữa tỏc dụng của quy luật phủ định của phủ định thường được bàn đến khi núi về cỏc mõu thuẫn trong tự nhiờn. Đú là theo đỳng dự định chủ yếu của quyển sỏch: điểm 3 của Sơ thảo đề cương chung cú núi rằng, sự phỏt triển bằng mõu thuẫn hay phủ định của phủ định, phỏt triển theo hỡnh xoỏy trụn ốc, cỏch xem xột như thế phự hợp với sự phỏt triển khỏch quan của thế giới. Khụng thể quan niệm cỏc quy luật cơ bản của phộp biện chứng tỏc động một cỏch tỏch rời nhau, tất cả cỏc quy luật đều đồng thời tỏc động, chỉ cú dựa vào cả ba quy luật cơ bản mới cú thể giải thớch được đỳng đắn sự phỏt triển.
1.2 Những cặp phạm trự
Chỳng ta cũn nhớ rằng cỏc quy luật cơ bản đú cũng chỉ cú thể giải thớch bức tranh của sự phỏt triển của thế giới về những nột chung chủ yếu mà thụi. Muốn giải thớch được tất cả cỏc hiện tượng thỡ cũn phải đưa vào cỏc phạm trự của phộp biện chứng duy vật.
Ta hóy xem một số phạm trự phộp biện chứng duy vật, trong tỏc phẩm này Ph. Ăngghen núi đến một số cặp phạm trự như đồng nhất và khỏc nhau, tất nhiờn và ngẫu nhiờn, nguyờn nhõn và kết quả. Đú là những cỏi đối lập chủ yếu và nếu xột tỏch rời thỡ chuyển hoỏ cỏi này thành cỏi kia.
a) Đồng nhất và khỏc nhau
Quan điểm siờu hỡnh thừa nhận khả năng cú đồng nhất trừu tượng, là đồng nhất hoàn toàn, tuyệt đối cứng nhắc giữa cỏc vật thể. Phộp siờu hỡnh coi cỏc đối tượng vốn tự bờn trong là bất biến và cho rằng hai trạng thỏi của một đối tượng cũng cú thể tuyệt đối đồng nhất: “Nguyờn lý đồng nhất, theo nghĩa của siờu hỡnh học cũ, là nguyờn lý cơ bản của thế giới quan cũ: a = a. Mọi vật đều đồng nhất với bản thõn. Mọi vật đều đó được coi như vĩnh viễn khụng thay đổi: hệ thống mặt trời, cỏc tinh tỳ, cỏc thể hữu cơ. Khoa học tự nhiờn đó lần lượt bỏc bỏ từng điểm của nguyờn lý ấy; nhưng trong lĩnh vực lý thuyết nú vẫn tiếp tục tồn tại và những kẻ bờnh vực cỏi cũ luụn luụn đem nú đối lập với cỏi mới: “một sự vật khụng thể đồng thời vừa là bản thõn lại vừa là cỏi khỏc với bản thõn”.
Cỏc nhà siờu hỡnh thường dựa vào kết cấu lụ gớch hỡnh thức, và cho rằng: Nếu a = a thỡ khụng thể a = a. Những người siờu hỡnh quờn rằng trong toỏn học người ta trừu tượng hoỏ, gạt bỏ những sự khỏc nhau thực tế giữa cỏc vật. Cũn nếu khụng gạt bỏ những sự khỏc nhau đú thỡ trong tự nhiờn cũng như xó hội, đều khụng cú sự đồng nhất tuyệt đối. Ph. Ăngghen viết: “Khoa học tự nhiờn gần đõy đó chứng minh một cỏch tỉ mỉ rằng, sự đồng nhất thật sự, cụ thể bao hàm trong bản thõn nú, sự khỏc biệt, sự biến đổi”. Và, Ph. Ăngghen chứng minh bằng thớ dụ cụ thể: Cỏi cõy, con vật, mỗi tế bào, trong mỗi lỳc của đời nú và đồng nhất với nú nhưng lại khỏc biệt với bản thõn nú, do sự đồng hoỏ và bài tiết cỏc chất, do sự hụ hấp, sự tạo thành và sự huỷ diệt cỏc tế bào, do quỏ trỡnh diễn biến của sự tuần hoàn - túm lại do tổng số cỏc biến đổi khụng ngừng của cỏc phõn tử, tức là cỏc sự biến đổi đó tạo nờn sự sống và những kết quả chung của cỏc sự biến đổi đú đó xuất hiện rừ ràng trong những giai đoạn của sự sống: thời bào thai, thời thanh niờn, thời phỏt dục, quỏ trỡnh sinh sản, thời già nua, chết. Sinh lý học càng phỏt triển, thỡ những biến đổi khụng ngừng, vụ cựng nhỏ ấy lại càng trở nờn quan trọng hơn đối với nú; do đú cả việc nghiờn cứu những khỏc biệt trong nội bộ sự đồng nhất cũng trở nờn quan trọng hơn đối với nú, và quan điểm cũ, hỡnh thức một cỏch trừu tượng về cỏi tớnh đồng nhất, theo đú phải coi vật thể hữu cơ là một cỏi gỡ đồng nhất một cỏch giản đơn với bản thõn vật thể đú, là một cỏi gỡ bất biến, thỡ đó tỏ ra lỗi thời”.
Như vậy là sự đồng nhất trừu tượng chỉ tồn tại trong đầu úc con người do sự trừu tượng gạt bỏ những quỏ trỡnh thực tế. Sự đồng nhất cụ thể thỡ cú thật trong tự nhiờn, và sự đồng nhất cụ thể bao hàm cả sự khỏc nhau, sự biến đổi. Phộp biện chứng quan niệm đồng nhất và khỏc nhau là hai mặt thống nhất, đan xen vào nhau.
b) Ngẫu nhiờn và tất nhiờn
Cặp phạm trự này trong Phộp biện chứng của tự nhiờn được nghiờn cứu tương đối đầy đủ. Những người siờu hỡnh khụng hiểu phộp biện chứng của ngẫu nhiờn và tất nhiờn. Ph. Ăngghen cho rằng, phộp siờu hỡnh lỳng tỳng vỡ sự đối lập của ngẫu nhiờn và tất nhiờn và khụng thừa nhận cỏi ngẫu nhiờn là cú tớnh tất nhiờn và cỏi tất nhiờn cũng cú tớnh ngẫu nhiờn, coi tất nhiờn và ngẫu nhiờn là những tớnh quy định vĩnh viễn, gạt bỏ nhau, hoặc là ngẫu nhiờn, hoặc là tất nhiờn, khụng thể vừa là thế này vừa là thế kia. Họ cho rằng trong tự nhiờn hoặc cú những vật và hiện tượng ngẫu nhiờn hoặc những vật và hiện tượng tất nhiờn, và khụng được lẫn lộn hai thứ đú.
Đối với lụ gớch biện chứng thỡ sự đối lập tất nhiờn và ngẫu nhiờn (cũng như của cỏc cặp phạm trự đối lập khỏc) chỉ cú tớnh chất tuyệt đối trong phạm vi rất hẹp, ngoài phạm vi đú thỡ khụng thể núi cỏi này hoặc là ngẫu nhiờn hoặc là tất nhiờn vỡ nú vừa thế này vừa thế kia.
Phộp siờu hỡnh khụng hiểu phộp biện chứng của tất nhiờn và ngẫu nhiờn, do đú cho rằng chỉ cú tất nhiờn mới đỏng được khoa học chỳ ý và vứt bỏ cỏi ngẫu nhiờn. Ph. Ăngghen vạch rừ quan niệm như vậy sẽ đưa tới thuyết định mệnh”, vỡ như vậy cú nghĩa là: “Cỏi mà người ta cú thể quy vào những quy luật, tức là cỏi mà người ta biết, thỡ mới là cỏi đỏng chỳ ý, cũn cỏi mà người ta khụng quy được vào những quy luật, tức là cỏi mà người ta khụng biết, thỡ là cỏi khụng đỏng chỳ ý và cú thể gỏc ra một bờn. Nếu thế thỡ khụng cũn gỡ là khoa học nữa, vỡ khoa học phải nghiờn cứu chớnh cỏi mà chỳng ta khụng biết. Như thế cú nghĩa là: cỏi mà người ta cú thể quy vào những quy luật chung thỡ được coi là tất nhiờn, cũn cỏi mà người ta khụng quy được vào những quy luật đú thỡ được coi là ngẫu nhiờn. Thật dễ thấy rằng đú là cỏi thứ khoa học giống như cỏi khoa học coi cỏi mà nú cú thể giải thớch được là tự nhiờn, và coi cỏi mà nú khụng giải thớch được là do những nguyờn nhõn siờu tự nhiờn sinh ra; rằng dự tụi cú gọi nguyờn nhõn của những hiện tượng khụng giải thớch được, là ngẫu nhiờn hay là trời, thỡ điều đú cũng hoàn toàn khụng quan hệ gỡ tới bản chất sự vật. Cả hai tờn gọi ấy đều chỉ chứng tỏ tụi dốt và do đú chỳng khụng cú chỗ đứng trong khoa học”.
Cũn cú một quan điểm siờu hỡnh khỏc trỏi ngược hẳn lại, đú là “thuyết quyết định”. Thuyết này núi chung phủ nhận ngẫu nhiờn, cho rằng sở dĩ một hiện tượng nào đú được gọi là ngẫu nhiờn chỉ là vỡ chỳng ta khụng hiểu những nguyờn nhõn gõy nờn hiện tượng đú, cũn hễ thấy rừ được nguyờn nhõn thỡ khụng cú ngẫu nhiờn nữa. Thế là lẫn lộn hai khỏi niệm: tớnh nhõn quả và tớnh tất nhiờn.
Tất cả những hiện tượng của tự nhiờn đều khụng thể khụng cú nguyờn nhõn, nhưng khụng phải bất cứ hiện tượng nào cũng là tất nhiờn cả. Vỡ vậy, nếu ta tỡm ra nguyờn nhõn của một hiện tượng ngẫu nhiờn thỡ khụng phải hiện tượng đú là tất nhiờn. Ph. Ăngghen phờ phỏn những kẻ mỏy múc và cũng vạch rừ quan điểm sai lầm này như sau: “Theo quan điểm đú thỡ trong tự nhiờn, chỉ ngự trị cú sự tất nhiờn trực tiếp đơn giản thụi... Thừa nhận tớnh tất nhiờn như vậy thỡ chỳng ta khụng bao giờ thoỏt khỏi quan niệm thần học về giới tự nhiờn được. Dự chỳng ta gọi cỏi đú là mệnh trời vĩnh viễn như thỏnh ễguyxtanh hay Canvanh, hay gọi là số trời như người Thổ Nhĩ Kỳ, hay gọi là tất nhiờn thỡ cũng chẳng quan hệ gỡ đối với khoa học cả. Trong tất cả những trường hợp ấy, người ta khụng đặt vấn đề theo dừi đến cựng cỏi chuỗi những nguyờn nhõn; vỡ thế mà trong bất cứ trường hợp nào, chỳng ta cũng chẳng tiến gỡ được hơn; cỏi gọi là tất nhiờn vẫn chỉ là một cụng thức rỗng tuếch do đú... cỏi ngẫu nhiờn cũng vẫn như xưa. Chừng nào chỳng ta cũn chưa chứng minh được số lượng hạt đậu trong quả đậu phụ thuộc vào cỏi gỡ thỡ chừng đú nú vẫn là ngẫu nhiờn; và nếu núi rằng sự việc ấy đó được dự kiến từ trước trong sự cấu tạo nguyờn thuỷ của hệ thống mặt trời thỡ chỳng ta chẳng tiến thờm được bước nào. Hơn nữa: cỏi khoa học định nghiờn cứu trường hợp của quả đậu cỏ biệt đú bằng cỏch đi ngược lại tất cả cỏi chuỗi những nguyờn nhõn của nú, sẽ khụng cũn là khoa học nữa mà chỉ cũn là một trũ trẻ con; vỡ bản thõn quả đậu ấy vẫn cũn vụ số những thuộc tớnh cỏ biệt khỏc, mới trụng qua thỡ tưởng là ngẫu nhiờn, như sự khỏc nhau về màu sắc, độ dày và độ cứng của vỏ, độ to của cỏc hạt, đú là chưa núi đến những đặc tớnh cỏ biệt mà người ta cũn tỡm thấy qua kớnh hiển vi. Do đú chỉ với một quả đậu đú chỳng ta cũng đó phải nghiờn cứu nhiều mối liờn hệ nhõn quả đến nỗi tất cả cỏc nhà thực vật trờn thế giới cũng khụng nghiờn cứu xuể.
Như vậy là ở đõy, tớnh ngẫu nhiờn khụng được giải thớch từ tớnh tất nhiờn, mà trỏi lại tớnh tất nhiờn lại bị hạ thấp đến mức thành ra là sản vật của tớnh ngẫu nhiờn thuần tuý. Nếu một quả đậu nhất định cú 6 hạt, chứ khụng phải 5 hay 7 là một hiện tượng cựng loại với quy luật vận động của hệ thống mặt trời hay quy luật chuyển hoỏ năng lượng, thỡ thực ra như thế khụng phải là tớnh ngẫu nhiờn được nõng lờn trỡnh độ tớnh tất nhiờn, mà là tớnh tất nhiờn bị hạ xuống trỡnh độ tớnh ngẫu nhiờn. Hơn nữa. Người ta cú thể tựy ý khẳng định rằng tớnh nhiều vẻ của cỏc giống và cỏc cỏ thể hữu cơ và vụ cơ tồn tại bờn cạnh nhau trong một vựng nhất định là dựa trờn một sự tất nhiờn bất khả xõm phạm; - đối với cỏi giống và cỏc cỏ thể riờng biệt thỡ tớnh nhiều vẻ đú vẫn như trước, nghĩa là ngẫu nhiờn. Đối với một con vật riờng lẻ thỡ chỗ nú đẻ, mụi trường mà nú tỡm được để sống, những kẻ thự uy hiếp nú và số lượng kẻ thự đú là ngẫu nhiờn. Đối với một cõy mẹ thỡ nơi mà giú mang hạt của nú đến là ngẫu nhiờn; đối với cõy con thỡ nơi mà hạt giống sinh đẻ ra nú gặp miếng đất thuận lợi để nảy mẩm là ngẫu nhiờn và nếu tin rằng cả ở đõy nữa, tất cả đều đưa trờn một tớnh tất nhiờn bất khả xõm phạm, thỡ như thế chỉ là một sự an ủi yếu ớt mà thụi. Sự tụ tập hỗn tạp cỏc vật thể khỏc nhau của giới tự nhiờn trờn một vựng nhất định, thậm chớ trờn cả trỏi đất, bất chấp mọi sự quy định nguyờn thuỷ và vĩnh viễn, cũng vẫn như cũ... vẫn là ngẫu nhiờn”.
Như vậy, Ph. Ăngghen đó nờu một số thớ dụ cụ thể để chứng minh rằng trong xó hội và trong tự nhiờn đều cú hiện tượng ngẫu nhiờn. Tiếp theo, Ph. Ăngghen dẫn ra Hờghen và trỡnh bày quan niệm biện chứng về tất nhiờn và ngẫu nhiờn. Ph. Ăngghen vạch rừ rằng, tớnh ngẫu nhiờn của cỏc hiện tượng cũng là chớnh đỏng như tớnh tất nhiờn và nếu ta vứt bỏ tớnh ngẫu nhiờn đi thỡ tớnh tất nhiờn bị hạ xuống thành ngẫu nhiờn và như vậy là coi sự thống trị của ngẫu nhiờn là quy luật duy nhất của tự nhiờn.
Trong tỏc phẩm Nguồn gốc của gia đỡnh, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Ph. Ăngghen viết rằng: “Ngẫu nhiờn chỉ là một cực của sự phụ thuộc lẫn nhau, mà cực kia của nú là tất yếu. Trong giới tự nhiờn - ở đấy tựa hồ như tớnh ngẫu nhiờn cũng ngự trị - thỡ trong mỗi lĩnh vực riờng biệt, chỳng ta đó từ lõu chỉ ra tớnh tất yếu nội tại và tớnh quy luật nội tại, chỳng tự khẳng định trong tớnh ngẫu nhiờn ấy”.
Trong tỏc phẩm: Lỳtvớch Phoiơbắc và sự cỏo chung của triết học cổ điển Đức, Ph. Ăngghen cũng núi ý rằng, cỏi tất yếu bao gồm vụ số cỏi ngẫu nhiờn và cỏi ngẫu nhiờn là hỡnh thức che đậy cỏi tất yếu. Như vậy, Ph. Ăngghen cho rằng ngẫu nhiờn là hỡnh thức thể hiện của cỏi tất nhiờn, bản thõn cỏi tất nhiờn biểu hiện ra xuyờn qua vụ số cỏi ngẫu nhiờn. Hiểu ý đồ này như thế nào? Ph. Ăngghen đó núi rừ: Ta lấy vớ dụ về sự lan tràn cỏc hạt giống của một thứ cõy, ở đõy cỏi gỡ là tất nhiờn? Cỏi tất nhiờn ở đõy là thứ cõy đú tiếp tục bảo tồn nũi giống của nú. Đú là một quy luật nhất định của tự nhiờn mà bất cứ quy luật nào cũng biểu hiện tớnh tất nhiờn. Vỡ vậy, mỗi một cõy đều cú một phương thức nhất định riờng để sinh sản. Nhưng việc một hạt của cõy đú bay đi như thế nào, tỡm thấy mảnh đất nào để nảy mầm thỡ đú là ngẫu nhiờn. Chẳng hạn, hạt của cõy đú bay vào đường nhựa thỡ sẽ hỏng, nếu một con vật tha hạt ấy ra cỏnh đồng, nú sẽ nảy mầm. Đú là một trường hợp ngẫu nhiờn, nhưng chớnh thụng qua tớnh ngẫu nhiờn mà hạt ấy bảo đảm việc sinh sụi nảy nở của giống cõy ấy. Hạt nào cú đủ điều kiện thỡ nảy nở, hạt nào khụng cú đủ điều kiện thỡ chết. Như vậy, tất nhiờn cú được là qua nhiều ngẫu nhiờn.
c) Nguyờn nhõn và kết quả
Tiếp theo, Ph. Ăngghen núi về cặp phạm trự nguyờn nhõn và kết quả, đõy là những mặt chủ yếu cú chuyển hoỏ lẫn nhau.
Ph. Ăngghen vạch rừ thực chất của cặp phạm trự này và khẳng định đú là mặt rất quan trọng của phộp biện chứng trong tự nhiờn. Khi xem xột vật chất vận động ta thấy cú sự liờn hệ qua lại, quy định lẫn nhau giữa cỏc sự vật mà Ph. Ăngghen cho rằng mối liờn hệ qua lại đú cũng cú ở những hành động của con người. Ph. Ăngghen viết: “Nhưng chỳng ta khụng chỉ thấy rằng vận động này theo sau vận động khỏc, mà chỳng ta cũn thấy rằng chỳng ta cú thể tạo ra được một vận động nhất định bằng cỏch tạo ra những điều kiện nhờ đú mà nú diễn ra trong tự nhiờn; thậm chớ chỳng ta cũn thấy rằng chỳng ta cú thể tạo ra được cả những vận động khụng hề cú trong tự nhiờn (cụng nghiệp) - ớt nhất cũng khụng theo cỏch ấy - và chỳng ta cú thể cho những vận động ấy một hướng và một phạm vi định trước. Nhờ đú, nhờ ở hoạt động c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Biện chứng của tự nhiên.doc