Kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước: quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là : Chính phủ cần giúp họ phát triển nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo kinh tế của nhà nước, phải hợp với lợi ích kinh tế của đại đa số nhân dân. Chính phủ cần ngăn cấm tư bản bóc lột quá tay đối với công nhân, phải bảo vệ quyền lợi của công nhân. Đây chính là sự khác biệt cơ bản giữa nhà tư bản trong xã hội tư bản và trong nền kinh tế dân chư mới, và cũng là sự hướng dẫn cần thiết cho thành phần kinh tế này. Người chỉ rõ: vì lợi ích lâu dài, anh em công nhân cũng để cho chủ được số lợi hợp lí, không yêu cầu qua mức. Chủ và thợ đều tự giác tăng gia sản xuất lợi cho cả đôi bên.
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Tại sao Hồ Chí Minh chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
Đề cương:
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế hàng hóa đa thành phần trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1. Lí luận_ Lênin đã đề cập đến sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần trong quá trình quá độ lên xã hội chủ nghĩa ngay từ ngày đầu của chính quyền Xô viết. Theo lê-nin sự tồn tại ấy là tất yếu, hợp quy luật và cần tồn tại trong 1 thời gian nhất định._ Theo Lênin các thành phần kinh tế bao gồm 5 thành phần chính: + Kinh tế gia trưởng + tiểu sản xuất hàng hóa + chủ nghĩa tư bản tư nhân + chủ nghĩa tư bản nhà nước + chủ nghĩa xã hội_ Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò tác dụng của kinh tế tư bản Nhà nước.
1.2. Thực tiễn kinh nghiệm các nước (Liên Xô) : Chính sách kinh tế mới của Liên Xô – NEP
_ Nguyên nhân, bối cảnh: sau khi chiến tranh kết thúc, Liên xô phải chịu hậu quả nặng nề làm suy sụp nền kinh tế và chính sách “cộng sản thời chiến “ đã không thể tiếp tục áp dụng và cần thay thế bởi chính sách khác. Và Lenin đã đưa ra chính sách kinh tế mới NEP .
_ Nội dung: + Thưc hiện chế độ thu thuế lương thực, cho phép tự do buôn bán. + Thừa nhận sự tồn tại khách quan các thành phần kinh tế. + Sủ dụng các quan hệ hàng hóa – tiền tệ + Thực hiện kế hoạch điện khí hóa. + Củng cố chinh quyền Xô viết. _ Kết quả: sau 3 năm thực hiện NEP, Liên Xô đã thoát khỏi khủng hoảng, giữ vững thành quả của cách mạng, tạo tiền đề phát triển sau này. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng mạnh thậm chí vượt mức trước chiến tranh.
2. Thực tế Việt Nam
2.1 Khó khăn_ Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh tàn phá, kinh tế cạn kiệt._ Tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều._ Các thế lực thù địch chống phá thường xuyên. _ Xuất phát điểm tiến lên xã hội chủ nghĩa thấp: từ 1 nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản .
2.2. Thuận lợi
_ Đất nước còn nhiều tiềm năng về con người, thuận lợi về tài nguyên. vị trí địa lí, tài nguyên, đặc biệt là ý chí đoàn kết của nhân dân
_ Sự phát triển đi trước của các nước xã hội chủ nghĩa, điển hình Liên Xô, đã giúp đỡ chúng ta rất nhiều về kinh tế, chính trị...
3. Chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần của Hồ Chí Minh_ Hồ Chí Minh khẳng định nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta mang tính tất yếu khách quan._ Hồ Chí Minh xác định nước ta phải phát triển các thành phần kinh tế khác nhau. Có 5 thành phần kinh tế: + Kinh tế quốc doanh + Kinh tế hợp tác xã + Kinh tế cá nhân, nông dân, thợ thủ công + Kinh tế tư bản tư nhân + Kinh tế tn nhà nước _ Người xác định rõ vị trí, tầm quan trọng và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế.
4. Tính đúng đắn của chủ trương Chính sách thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần của Người hoàn toàn đúng đắn. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12.1986) là một trong các mốc quan trọng đánh dấu sự đổi mới căn bản trong nhận thức của Đảng ta về mô hình kinh tế mới: nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã khẳng định sự đúng đắn trong chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Người.
Mở đầu Sau khi giải phóng miền, Miền Bắc xây dựng kinh tế, quá độ lên xã hội chủ nghĩa . Khi đó Đảng chủ trương tiến thẳng lên xã hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn kinh tế tư bản chủ nghĩa. Rất nhiều người chủ trương xóa bỏ hoàn toàn các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, phát triển các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, bao gồm cả những thành phần phi xã hội chủ nghĩa như tư bản tư nhân. Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu vì sao Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong quá trình quá độ lên xã hội chủ nghĩa
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cơ cấu kinh tế hàng hóa đa thành phần trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
1.1. Lí luận KÕ thõa nh÷ng luËn ®iÓm cña C.Mac vµ Ph.¡nghen, VI.Lªnin ®a ra nhiÒu luËn ®iÓm quan träng vÒ ®Æc ®iÓm cña thêi kú qu¸ ®é. Cã thÓ nªu thµnh bèn ®Æc ®iÓm chung nh sau:
Thø nhÊt, thêi kú qu¸ ®é lµ thêi kú xÐt trªn mäi lÜnh vùc cña ®êi sèng x· héi , dÒu do thµnh phÇn kh«ng thuÇn nhÊt cÊu t¹o nªn. §ã lµ thêi kú cã sù ®an xen , th©m nhËp vµo nhau gi÷a chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội , ®óng nh VI.Lªnin ®· viÕt “Ngµy nay, chóng ta kh«ng thÓ kh«ng ®Æt vÊn ®Ò chủ nghĩa tư bản nhµ níc vµ chủ nghĩa xã hội, vÊn ®Ò chóng ta cÇn cã th¸i ®é nh thÕ nµo trong thêi kú qu¸ ®é; trong thêi kú nµy... mét mÈu nhá chủ nghĩa tư bản vµ mét mÈu nhá chủ nghĩa xã hội tån t¹i c¹nh nhau”. Thø hai, ®ã lµ thêi kú, sù ph¸t triÓn cña c¸i cò , cña nh÷ng trËt tù cò ®«i khi lÊn ¸t nh÷ng mÇm mèng cña c¸i míi. Lªnin cho r»ng, nh÷ng m¶nh vôn cña trËt tù cò ®«i khi chÊt ®èng l¹i mét c¸ch nhanh chãng, trong khi ®ã nh÷ng mÇm mèng cña c¸i míi ®«i khi l¹i ph¸t triÓn chËm ch¹p vµ kh«ng ph¶i bao giê còng thÊy râ ngay ®îc. Thø ba, ®ã lµ thêi kú xÐt vÒ mäi ph¬ng diÖn, ®Òu cã sù ph¸t triÓn cña tÝnh tù ph¸t tiÓu t s¶n , lµ thêi kú chøa ®ùng m©u thuÉn kh«ng thÓ dung hoµ ®îc gi÷a tÝnh kû luËt nghiªm ngÆt cña giai cÊp v« s¶n vµ tÝnh v« chÝnh phñ, v« kû luËt cña tÇng líp tiÓu t s¶n. Lªnin cho r»ng , tÝnh tù ph¸t tiÓu t s¶n lµ kÎ thï giÊu mÆt hÕt søc nguy hiÓm vµ cßn nguy hiÓm h¬n bän ph¶n c¸ch m¹ng c«ng khai. M©u thuÉn gi÷a tÝnh tù ph¸t tiÓu t s¶n vµ tÝnh kû luËt nghiªm ngÆt cña giai cÊp v« s¶n lµ mét trong nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt cña “giai do¹n ®Æc biÖt” , giai ®o¹n qu¸ ®é. Thø t, ®ã lµ thêi kú l©u dµi, cã rÊt nhiÒu khã kh¨n phøc t¹p , ph¶i tr¶i qua nhiÒu lÇn thö nghiÖm ®Ó rót ra nh÷ng kinh nghiÖm, nh÷ng híng ®i ®óng ®¾n; vµ trong qu¸ tr×nh thö nghiÖm Êy , nãi nh C. Mac, cã thÓ ph¶i tr¶ gi¸ cho nh÷ng sai lÇm trÇm träng. Lªnin ®· nhËn thøc ®îc ®iÒu ®ã khi «ng viÕt: “Cßn chóng ta th× biÕt r»ng viÖc chuyÓn tõ chủ nghĩa tư bản lªn chủ nghĩa xã hội lµ cuéc ®Êu tranh v« cïng khã kh¨n. Nhng chóng ta s½n sµng chÞu hµng ngh×n khã kh¨n, thùc hiÖn hµng ngh×n lÇn thö, vµ khi chóng ta ®· thùc hiÖn ®îc hµng ngh×n lÇn thö råi, th× chóng ta sÏ gi÷ c¸i lÇn thø mét ngh×n lÎ mét”. Nh÷ng n¨m sau c¸ch m¹ng th¸ng Mêi (tríc chÝnh s¸ch kinh tÕ míi) Lªnin cã nhiÒu luËn ®iÓm vÒ sù kh«ng thuÇn nhÊt, sù ®an xen gi÷a chủ nghĩa tư bản vµ chủ nghĩa xã hội trong thêi kú qu¸ ®é . §Æc ®iÓm ®ã ®îc biÓu hiÖn trong tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña cuéc sèng x· héi, nhng râ nÐt nhÊt lµ trong lÜnh vùc kinh tÕ. Lªnin ®· ®Þnh nghÜa danh tõ “ thêi kú qu¸ ®é” trong lÜnh vùc kinh tÕ : “VËy danh tõ cã nghÜa lµ g×? VËn dông vµo kinh tÕ cã nghÜa lµ trong chÕ ®é hiÖn nay cã nh÷ng thµnh phÇn , nh÷ng bé phËn, nh÷ng m¶nh cña c¶ chủ nghĩa tư bản lÉn chủ nghĩa xã hội kh«ng ? BÊt cø ai còng thõa nhËn lµ cã. Song kh«ng ph¶i mçi ngêi thõa nhËn ®iÓm Êy ®Òu suy nghÜ xem c¸c thµnh phÇn cña kÕt cÊu KT-XH kh¸c nhau hiÖn cã ë Nga, chÝnh lµ như thế nào. Mµ tÊt c¶ then chèt cña vÊn ®Ò l¹i chÝnh lµ ë chç ®ã”. Qua đó, tríc khi cã chÝnh s¸ch kinh tÕ míi, Lªnin míi chØ v¹ch ra nh÷ng nÐt ®¹i thÓ cña thµnh phÇn kinh tÕ phi xã hội chủ nghĩa , ®ã lµ tÝnh tù ph¸t cña ngêi tiÓu t h÷u; lµ sù ph¶n kh¸ng ngoan cè cña chủ nghĩa tư bản díi nhiÒu h×nh thøc. Khi đó, Lê-nin cho rằng các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa là bất đắc dĩ, cần xóa bỏ. Tuy nhiên, sau khi đưa ra chính sách kinh tế mới ông nhận thấy sự tồn tại 5 thành phần kinh tế trong thời kì quá độ là tất yếu, hợp quy luật, chúng cần tồn tại trong 1 thời gian cần thiết. Với tình hình quá độ ở Liên Xô lúc ấy Lênin chỉ ra 5 thành phần kinh tế xã hội khác nhau: _ Kinh tế nông dân gia trưởng: phần lớn có tính tự nhiên, sản xuất hàng hóa nhỏ. _ Tiểu sản xuất hàng hóa: bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mì _ Chủ nghĩa tư bản tư nhân _ Chủ nghĩa tư bản nhà nước _ Chủ nghĩa xã hội Trong đó Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tác dụng của kinh tế tư bản nhà nước, đó là kinh tế chủ nghĩa tư bản mà ¾ là chủ nghĩa xã hội..
1.2. Thực tiễn kinh nghiệm các nước ( Liên Xô): chính sách kinh tế mới của Liên xô - NEP Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười thắng lợi, nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Nga - một nhà nước kiểu mới do giai cấp vô sản lãnh đạo và quản lý vừa thoát thai từ chế độ cũ, đang trong thời kỳ trứng nước đã phải đương đầu với không chỉ một mà là hai cuộc chiến tranh – nội chiến và cuộc can thiệp vũ trang của 14 nước đế quốc hòng bóp chết nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Chưa hết, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh đã phải đương đầu với muôn ngàn khó khăn, thử thách mới. Những hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại làm cho nền kinh tế quốc dân suy sụp, quần chúng lao động điêu đứng. Trong khi đó, chính sách "cộng sản thời chiến"- một chính sách tạm thời được thực hiện trong điều kiện chiến tranh, mà nếu "không có chính sách ấy", theo V.I.Lê-nin, giai cấp vô sản Nga "không thể thắng được bọn địa chủ và tư bản trong một nước tiểu nông bị chiến tranh tàn phá", nhưng khi chiến tranh đã kết thúc, nếu không có một chính sách mới thay thế thì lại là một sai lầm. Thực tiễn cho thấy, nông dân bất bình, công nhân bỏ nhà máy, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ đảng viên có những nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội thiếu đầy đủ, tư tưởng chủ quan duy ý chí xuất hiện, muốn đốt cháy giai đoạn, tiến thẳng lên chủ nghĩa cộng sản từ một nền kinh tế mà nhiều yếu tố làm tiền đề cho chế độ xã hội ấy còn thiếu hoặc chưa chín muồi. Tình hình đó đã thựsc sự làm suy yếu cơ sở kinh tế và xã hội của nước Cộng hoà trẻ tuổi, đe doạ trực tiếp thành quả của cách mạng Tháng Mười. Trong hoàn cảnh ấy, ngày 8-3-1921, tại Đại hội X Đảng cộng sản Nga, V.I.Lênin đã đề xướng việc áp dụng Chính sách kinh tế mới. NEP bao gồm nhiều nội dung liên quan đến các lĩnh vực kinh tế, chính trị và xã hội, biểu hiện tập trung nhất trên năm vấn đề cơ bản, đó là: 1) Thực hiện chế độ thu thuế lương thực, cho phép tự do buôn bán lúa mì, coi thương nghiệp là mắt xích chủ yếu, là hình thức cơ bản của các mối liên hệ kinh tế giữa công nghiệp với nền nông nghiệp hàng hoá, giữa thành thị với nông thôn, và sự liên minh giai cấp về kinh tế giữa công nhân với nông dân; 2) Thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tế. Theo Lênin, sự tồn tại các thành phần kinh tế trong quá trình quá độ là 1 tất yếu khách quan, các thành phần kinh tế nằm trong 1 cơ cấu kinh tế thống nhất. Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trò, đặc điểm khác nhau làm điều kiện và tiền đề cho nhau. Các thành phần kinh tế bao gồm: kinh tế nông dân kiểu gia trưởng; kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tác dụng của kinh tế tư bản nhà nước, đó là thứ chủ nghĩa tư bản mà ¾ là chủ nghĩa xã hội. Le nin coi chủ nghĩa tư bản nhà nước là chiếc cầu trung gian để đưa nước tiểu nông lên chủ nghĩa xã hội. 3) Sử dụng các các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, thực hiện khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần đối với mọi người lao động, khai thác mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; 4) Thực hiện kế hoạch điện khí hoá nước Nga, coi đó như một trong những điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa; 5) Củng cố Chính quyền Xô viết, tăng cường vai trò của quản lý, kết hợp chặt chẽ các biện pháp hành chính, tổ chức và kinh tế; thực hiện chế độ kiểm kê kiểm soát của nhà nước chuyên chính vô sản đối với đời sống kinh tế - xã hội, trên cơ sở liên minh kinh tế để tăng cường củng cố liên minh công nông về chính trị. Sau hơn 3 năm thực hiện NEP, nước Nga Xô viết đã thoát khỏi khủng hoảng, thành quả của cách mạng được giữ vững, công cuộc xây dựng đất nước theo những yêu cầu của các quy luật khách quan mà NEP đã thể nghiệm thành công, được tiếp tục triển khai với tính cách là một chiến lược phát triển.
2. Thực tế Việt Nam Tình hình nước ta lúc ấy, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: " Đặc điểm to lớn nhất của nước ta trong thời kì quá độ là từ 1 nước nông nghiệp lạc hậu thẳng tiến lên chủ nghĩa xã hội không thông qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản". Đây là đặc điểm quan trọng cần quan tâm để có đường lối phù hợp với hoàn cảnh. Sau giải phóng miền Bắc 1954, Đảng chủ trương xây dựng miền bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kì đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn: sau nhiều năm chiến tranh, kinh tế đình trệ, các cơ sở sản xuất bị phá hủy. Chúng ta vừa phải xây dựng lại miền bắc vừa phải chi viện cho miền nam chống Mĩ, chống các thế lực phản động trong và ngoài nước. Thế nhưng tuy khóa khăn chồng chất nhưng với ý chí và sự đoàn kết của nhân dân chúng ta vẫn tiến lên, xây dựng miền bắc quá độ tiến lên xã hội chủ nghĩa. Hàng loạt hợp tác xã được thành lập đã cải thiện đánh kể năng suất sản xuất. Các phong trào đoàn thể thúc đẩy sụ phát triển kinh tế. Chúng ta cũng không thể không nhắc đến sự trợ giúp rất lớn của các nước bạn,điển hình là Liên xô và Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác, đối với chúng ta. Đó là sự trợ giúp về kinh tế. tài chính, kĩ thuật..... đã góp phần không nhỏ cho quá trình xây dựng kinh tế miền Bắc quá độ lên xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam.
3. Chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần của Hồ Chí Minh Ở nước ta, Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người khẳng định sự tồn tại của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta mang tính tất yếu khách quan. Người đã chỉ ra các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước nhà. Người cũng chỉ rõ vai trò, tầm quan trọng, cũng như định hướng định hướng phát triển của từng thành phần kinh tế. Trước năm 1953, Hồ Chí Minh đã nói: nước ta còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế tại vùng tự do. Đó là _ Kinh tế địa chủ, phong kiến bóc lột địa tô: mặc dù thành phần này đã lỗi thời nhưng Người chủ trương chỉ thực hiện chế độ giảm tô, giảm tức nhằm hạn chế bóc lột nhằm thực hiện chính sách đại đoàn kết, tạo điều kiện cho thành phần này đóng góp chi kháng chiến. _ Kinh tế quốc doanh: Hồ Chí Minh rất coi trọng thành phần này. Theo Hồ Chí Minh đó sẽ là nền tảng của nền kinh tế dân chủ mới. _ Thành phần kinh tế tư bản tư nhân: là thành phần kinh tế của giai cấp tư sản dân tộc. Mặc dù giai cấp tư sản có bóc lột công nhân nhưng cũng có đóng góp vào phát triên kinh tế, kháng chiến. Người khẳng định sẽ không chủ trương đấu tranh giai cấp mà trái lại chủ trương làm cho tư sản Việt Nam phát triển vì tầng lớp tư sản Việt Nam bị kinh tế thưc dân đè nén không cất đầu lên được, khiến kinh tế nước ta bị tiêu diệt, dân chung nghèo than _ Kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước: quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là : Chính phủ cần giúp họ phát triển nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo kinh tế của nhà nước, phải hợp với lợi ích kinh tế của đại đa số nhân dân. Chính phủ cần ngăn cấm tư bản bóc lột quá tay đối với công nhân, phải bảo vệ quyền lợi của công nhân. Đây chính là sự khác biệt cơ bản giữa nhà tư bản trong xã hội tư bản và trong nền kinh tế dân chư mới, và cũng là sự hướng dẫn cần thiết cho thành phần kinh tế này. Người chỉ rõ: vì lợi ích lâu dài, anh em công nhân cũng để cho chủ được số lợi hợp lí, không yêu cầu qua mức. Chủ và thợ đều tự giác tăng gia sản xuất lợi cho cả đôi bên. Ngay sau khi giành độc lập, Nhà nước non trẻ của chúng ta đã phải vừa đối mặt với thù trong giặc ngoài vừa phải xây dựng đất nước. Chính nhờ huy động được mọi thành phần kinh tế tham gia, chúng ta đã phá vỡ được chính sách bao vây kinh tế của kẻ thù, đáp ứng yêu cầu lâu dài của cách mạng là tiến lên chủ nghĩa xã hội. Khi chế độ dân chủ mới ra đời và phát triển thì thành phần kinh tế địa chủ phong kiến bị thủ tiêu. Do đó, Chủ tịc Hồ Chí Minh chỉ ra trong nền kinh tế còn sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế khác nhau, Đó là: _ Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội vì nó là của chnug của nhân dân): nước ta cần ưu tiên phát triển nền kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa. _ Kinh tế hợp tác xã (nửa chủ nghĩa xã hội và sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội ): là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động. Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển. Về tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức. _ Kinh tế cá nhân, nông dân và thủ công nghiệp(có thể tiến dần vào hợp tác xã tức nửa chủ nghĩa xã hội ): Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác. _ Kinh tế cá thể. _ Tư bản tư nhân: vì họ đã tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ, có đóng góp nhất định trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên Nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và của cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng hình thức tư bản nhà nước. _Tư bản nhà nước: thành phần kinh tế kết hợp giữa nhà nước và tư bản tư nhân. Thành phần kinh tế này có vai trò quan trọng trong động viên tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng quản lí của các nhà tư bản. Trong 5 thành phần kinh tế, Người đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của thành phần kinh tế quốc doanh. Đó sẽ là thành phần nòng cốt, nền tảng của nền kinh tế quốc dân, định hướng, lãnh đạo nền kinh tế nước ta phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản. Do đó chúng ta phải ra sức ủng hộ nó.
4. Tính đúng đắn của chủ trương Sau khi giải phóng miền Nam 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị Trung ương lần thứ 24 (khoá III, ngày 20-9-1975) đã xác định phương hướng tiến lên của cách mạng cả nước. Trên cơ sở phân tích đặc điểm mới của tình hình đất nước, Hội nghị đã thừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế ở mỗi miền. Miền Bắc có 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể và cá thể. Ở miền Nam, Nghị quyết nêu rõ trong một giai đoạn nhất định, còn tồn tại các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh xã hội chủ nghĩa, kinh tế tập thể xã hội chủ nghĩa kinh tế công tư hợp doanh nửa xã hội chủ nghĩa, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư doanh. Đây là lần đầu tiên trong văn bản Nghị quyết của Đảng ghi rõ việc thừa nhận của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nhưng trong thực tế chúng ta đã không nhất quán thực hiện theo tư tưởng đó. Trong quá trình hình thành và xác lập đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa được nêu lên trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12-1976); Đảng ta không nghiên cứu phát triển sâu sắc thêm về chính sách kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Tư tưởng trên đây đã dẫn tới các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, lần thứ V và các Chỉ thị, Nghị quyết sau đó đều nhấn mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa theo hướng xoá bỏ nhanh chóng các quan hệ sản xuất cũ. Đến cuối những năm 70, nền kinh tế nước ta đã bộc lộ rõ sự yếu kém về mọi mặt, mất cân đối nghiêm trọng. Trước tình hình ấy Đảng và Nhà nước ta đã nhiều lần tập trung nghiên cứu để tìm cách tháo gỡ, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhưng đều không đem lại kết quả như mong muốn. Sở dĩ như vậy là do điểm xuất phát của những giải pháp này vẫn dựa trên những quan niệm lạc hậu, xơ cứng về chủ nghĩa xã hội, về sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, về cải tạo, xây dựng và sử dụng các thành phần kinh tế. Có thể nói việc cải tạo xã hội chủ nghĩa lúc đó chủ yếu là xoá sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể và toàn dân đã gây ra sự lãng phí to lớn lực lượng sản xuất của xã hội. Thời kì này (1975- 1985) là thời kì sử dụng mô hình kinh tế cũ: cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nóng vội trong việc xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa ở mức cao và ở trên quy mô lớn. Và cơ chế này đã dẫn đến hậu quả là kinh tế nước ta khủng hoảng, yếu kém về mọi mặt, mất cân đối một cách nghiêm trọng. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12.1986) là một trong các mốc quan trọng đánh dấu sự đổi mới căn bản trong nhận thức của Đảng ta về mô hình kinh tế mới: nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Đại hội lần thứ VI đã phân tích sâu sắc những sai lầm khuyết điểm, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến những biểu hiện nóng vội muốn xoá bỏ ngay những thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã có “những biểu hiện nóng vội muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa”. Về vai trò các thành phần kinh tế, chúng ta chưa thực sự thừa nhận cả trong nhận thức đến hành động trong 1 thời gian tương đối dài. Từ đó, Đảng chủ trương đổi mới toàn diện và sâu sắc để tiến lên chủ nghĩa xã hội 1 cách vững vàng, chắc chắn. Trọng tâm đổi mới là đổi mới tư duy kinh tế, kết hợp các thành phần kinh tế để phát huy sức mạnh của toàn dân, phát triển kinh tế xã hội , tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đại hội VI đã khẳng định: “ Muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đi đôi với việc bố trí lại cơ cấu san xuất, cơ cấu đầu tư, phải xác định đúng cơ cấu thành phần kinh tế”. Đảng ta cho rằng, chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, sẽ khai thác hết được mọi khả năng của các thành phần kinh tế, phát triển kinh tế vững mạnh. Giải pháp đó chính là được đúc rút ra từ thục tế kinh tế nước ta và vận dụng quan điểm của Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần. Chính sách kinh tế nhiều thành phần sau khi được thông qua tại Đại hội VI, đến năm 1989 được áp dụng vào thực tế. Và chính sách đã thực sự phat huy hiệu quả rất lớn. Trong thực tế, thành phần kinh tế tư nhân đã có đóng góp ngày càng tăng vào GDP từ đầu thập niên đến nay. Đây là bảng đóng góp vào GDP qua các năm của 2 khu vực kinh tế: kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế quốc doanh:
1990
1991
1992
1993
1994
Kinh tế ngoài quốc doanh
19.865
20.755
22.201
23.623
25.224
Kinh tế quốc doanh
10.186
10.224
10.411
10.511
10.466
Qua đó ta có thể thấy các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, phi xã hội chủ nghĩa đóng góp 1 phần rất lớn trong`việc xây dựng. phát triển nền kinh tế quốc dân. Điều đó thể hiện 1 cách rõ ràng tính đúng đắn trong chủ trương của Đảng, tính đúng đắn trong tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Lý luận cũng như thực tiễn của những năm đổi mới đã chứng minh sức sống và vai trò to lớn của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Từ những thành công bước đầu, càng khẳng định rõ hơn sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộc đổi mới phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh ,xã hội công bằng ,dân chủ, văn minh .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25423.doc