Tiểu luận Thất nghiệp và các biện pháp

Ở Việt Nam, thất nghiệp cũng bao gồm các loại hình nêu trên. Tuy nhiên do đặc điểm

kinh tế – chính trị - xã hội và dân số mà các nguyên nhân thất nghiệp cũng như phạm vi và

đối tượng thất nghiệp có sự khác nhau cả về mức độ,quy mô và thời gian thất nghiệp.

Như chúng ta đã biết Việt nam là nước có tỷ lệdân số tăng khá nhanh trong khu vực

cũng như trên thế giới,đứng thứ nhất trong khu vựcvà đứng thứ 5 trên thế giới về tỷ lệ

sinh đẻ.Theo số liệu mới nhất thì dân số Việt Nam năm 2001 lên tới con số gần 80 triệu

người dự báo trong vài năm tới dân số Việt Nam có thể lên tới con số 100 triệu người. Dân

số ngày càng tăng trong khi đó diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm đi, như vậy thì tỷ

lệ thất nghiệp sẽ ngày càng cao hơn. Năm 2001 chúng ta có tới 6,28% dân số không có

công ăn việc làm (hơn 20 nghìn người) đây là một con số khá cao. Tuy nhà nước ta cũng

đã có những biện pháp đối với việc kế hoạch hoá giađình như giảm tỷ lệ sinh đẻ, thực

hiện kế hoạch hoá gia đình mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 - 2 con, giảm tỷ lệ kết hôn ở tuổi

còn quá trẻ, nhưng do chưa nhận thức được vấn đề cấp bách ở đây nên tỷ lệ sinh còn khá

cao. Hơn nữa do phong tục tập quán, chế độ phong kiến vẫn còn, nhất thiết phải có con

trai nối dõi, có nếp, có lẻ đã dẫn tới việc gia tăng dân số tới chóng mặt. Dân số tăng nhanh

dẫn tới tình trạng như sự quan tâm, cũng như giáo dục con cái của các gia đình giảm hẳn.

Các điều kiện về ăn uống, sinh hoạt không được tốt đặc biệt là các vùng ở nông thôn, miền

núi vấn đề này cần có sự quan tâm của chính phủ hơnnữa. Nó dẫn tới tình trạng trẻ em

không được tới trường

pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5121 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Thất nghiệp và các biện pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kết cấu của bài thuyết trình: Ngoài phần mở ñầu, nội dung ñề tài gồm 3 phần chính: I. Cơ sở lý luận về vấn ñề thất nghiệp. II. Các hình thức thất nghiệp chủ yếu của Việt Nam hiện nay. III. Các biện pháp ñể giải quyết tình trang thất nghiệp của Việt Nam hiện nay. Bài viết của em còn nhiều thiếu sót, mong sự chỉ bảo của cô. Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh I/. Cơ sở lý luận về vấn ñề thất nghiệp: 1. Khái niệm về thất nghiệp: Ở Việt Nam, thất nghiệp là vấn ñề mới nảy sinh trong thời kỳ chuyển ñồi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Vì vậy, tuy chưa có văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng như các vấn ñề có liên quan ñến thất nghiệp, nhưng có nhiều công trình nghiên cứu nhất ñịnh. Những nghiên cứu bước ñầu khẳng ñịnh thất nghiệp là những người không có việc làm, ñang ñi tìm việc và sẵn sàng làm việc. ðịnh nghĩa thất nghiệp ở Việt Nam: “Thất nghiệp là những người trong ñộ tuổi lao ñộng, có khả năng lao ñộng, có nhu cầu việc làm, ñang không có việc làm”. 2. Các nguyên nhân gây thất nghiệp: Có 3 nguyên nhân gây thất nghiệp - Do chu kỳ sản xuất kinh doanh thay ñổi: Theo chu kỳ phát triển kinh tế, sau hưng thịnh ñến suy thoái khủng hoảng. Ở thời kỳ ñược mở rộng, nguồn nhân lực xã hội ñược huy ñộng vào sản xuất, nhu cầu về sức lao ñộng tăng nhanh nên thu hút nhiều lao ñộng. Ngược lại thời kỳ suy thoái sản xuất ñình trệ , cầu lao ñộng giảm không những không tuyển thêm lao ñộng mà còn một số lao ñộng bị dôi dư gây nên tình trạng thất nghiệp. Theo kinh nghiệm của các nhà kinh tế nếu năng lực sản xuất xã hội giảm 1% so với khả năng ,thất nghiệp sẽ tăng lên 2%. - Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật: ðặc biệt quá trình tự ñộng hóa trong quá trình sản xuất. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tự ñộng hóa quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm ñược chi phí, năng suất lao ñộng tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá thành lại rẻ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Chính vì thế, các nhà sản xuất luôn tìm cách ñổi mới công nghệ, sử dụng những dây truyền tự ñộng vào sản xuất, máy móc ñược sử dụng nhiều, lao ñộng sẽ dôi dư. Số lao ñộng này sẽ bổ sung vào ñội quân thất nghiệp. - Sự gia tăng dân số và nguồn lực là áp lực ñối với việc giải quyết việc làm. ðiều này thường xảy ra ñối với các nước có nền kinh tế kém phát triển hoặc ñang phát triển. Ở ñây, nguồn lực dồi dào nhưng do kinh tế hạn chế nên không có ñiều kiện ñào tạo và sử dụng hết nguồn lao ñộng hiện có. 3. Phân loại thất nghiệp: Thất nghiệp là một hiện tượng phức tạp cần phải ñược phân loại ñể hiểu rõ về nó. Căn cứ vào từng chỉ tiêu ñánh giá, ta có thể chia thất nghiệp thành các loại sau: a. Phân theo ñặc trưng của người thất nghiệp: Thất nghiệp là một gánh nặng, nhưng gánh nặng ñó rơi vào ñâu, bộ phận dân cư nào, ngành nghề nào…Cần biết ñược ñiều ñó ñể hiểu ñược ñặc ñiểm, tính chất, mức ñộ tác hại…của thất nghiệp trong thực tế. Với mục ñích ñó có thể dùng những tiêu thức phân loại dưới ñây: - Thất nghiệp theo giới tính. - Thất nghiệp theo lứa tuổi. - Thất nghiệp chia theo vùng, lãnh thổ. - Thất nghiệp chia theo ngành nghề. - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc. b. Phân loại theo lý do thất nghiệp: - Do bỏ việc: Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau như cho rằng lương thấp, không hợp nghề, hợp vùng Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh - Do mất việc: Các hãng cho thôi việc do những khó khăn trong kinh doanh - Do mới vào: Lần ñầu bổ sung vào lực lượng lao ñộng nhưng chưa tìm ñược việc làm ( thanh niên ñến tuổi lao ñộng ñang tìm kiếm việc, sinh viên tốt nghiệp ñang chờ công tác .....) - Quay lại: Những người ñã rời khỏi lực lượng lao ñộng nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm ñược việc làm * Giải thích rỏ hơn về phân loại thất nghiệp: Trong khái niệm thất nghiệp, cần phải phân biệt rõ thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Nói khác ñi là những người lao ñộng tự nguyện xin thôi việc và những người lao ñộng buộc phải thôi việc. Trong nền kinh tế thị trường năng ñộng, lao ñộng ở các nhóm, các ngành, các công ty ñược trả tiền công lao ñộng khác nhau (mức lương không thống nhất trong các ngành nghề, cấp bậc). Việc ñi làm hay nghỉ việc là quyền của mỗi người. Cho nên, người lao ñộng có sự so sánh, chỗ nào lương cao thì làm, chỗ nào lương thấp (không phù hợp) thì nghỉ. Vì thế xảy ra 3 hiện tượng: Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công nào ñó người lao ñộng không muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào ñó (di chuyển, sinh con…). Thất nghiệp loại này thường tạm thời. Thất nghiệp không tự nguyện là: Thất nghiệp mà ở mức tiền công nào ñó người lao ñộng chấp nhận nhưng vẫn không ñược làm việc do kinh tế suy thoái ,cung lớn hơn cầu về lao ñộng… Thất nghiệp trá hình (còn gọi là hiện tượng khiếm dụng lao ñộng) là hiện tượng xuất hiện khi người lao ñộng ñược sử dụng dưới mức khả năng mà bình thường gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao ñộng. Kết cục của những người thất nghiệp không phải là vĩnh viễn. Có những người ( bỏ việc, mất việc…) sau một thời gian nào ñó sẽ ñược trở lại làm việc. Nhưng cũng có một số người không có khả năng ñó và họ phải ra khỏi lực lượng lao ñộng do không có ñiều kiện bản thân phù hợp với yêu cầu của thị trường lao ñộng hoặc do mất khả năng hứng thú làm việc ( hay còn có thể có những nguyên nhân khác). c. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp: Tìm hiểu nguồn gốc thất có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thực trạng thất nghiệp, từ ñó tìm ta hướng giải quyết. Có thể chia thành 4 loại: * Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của người lao ñộng giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai ñoạn khác nhau của cuộc sống. Thậm chí trong một nền kinh tế có ñủ việc làm vẫn luôn có sự chuyển ñộng nào ñó như một số người tìm việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ nơi này ñến nơi khác; phụ nữ có thể quay lại lực lượng lao ñộng sau khi sinh con… ** Thất nghiệp có tính cơ cấu : Xảy ra khi có sự mất cân ñối giữa cung – cầu lao ñộng (giữa các ngành nghề, khu vực…). Loại này gắn liền với sự biến ñộng cơ cấu kinh tế và gây ra do sự suy thoái của một ngành nào ñó hoặc là sự thay ñổi công nghệ dẫn ñến ñòi hỏi lao ñộng có chất lượng cao hơn, ai không ñáp ứng ñược sẽ bị sa thải. Chính vì vậy, thất nghiệp loại này còn gọi là thất nghiệp công nghệ. Trong nền kinh tế hiện ñại, thất nghiệp loại này thường xuyên xảy ra. Khi sự biến ñộng này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên nghiêm trọng và chuyển sang thất ghiệp dài hạn. Nếu tiền lương rất linh hoạt thì sự mất cân ñối trong thị trường lao ñộng sẽ mất ñi khi tiền lương trong những khu vực có nguồn cung lao ñộng hạ xuống, và ở trong khu vực có mức cầu lao ñộng cao tăng lên. Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh *** Thất nghiệp do thiếu cầu: Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao ñộng giảm xuống. Nguồn gốc chính là sự suy giảm tổng cầu. Loại này còn ñược gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trường nó gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh. Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi nơi, mọi nghề. **** Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Loại thất nghiệp này còn ñược gọi theo lý thuyết cổ ñiển. Nó xảy ra khi tiền lương ñược ấn ñịnh không bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao ñộng. Vì tiền lương không chỉ quan hệ ñến sự phân phối thu nhập gắn với kết quả lao ñộng mà còn quan hệ với mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (Chính phủ hoặc công ñoàn) có quy ñịnh cứng nhắc về mức lương tối thiểu, sự không linh hoạt của tiền lương (ngược với sự năng ñộng của thị trường lao ñộng), dẫn ñến một bộ phận mất việc làm hoặc khó tìm việc làm. Tóm lại, thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu xảy ra trong một bộ phận riêng biệt của thị trường lao ñộng ( có thể diễn ra ngay cả khi thị trường lao ñộng ñang cân bằng). Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi nền kinh tế ñi xuống, toàn bộ thi trường lao ñộng bị mất cân bằng. Còn thất nghiệp theo lý thuyết cổ ñiển do các yếu tố xã hội, chính trị tác ñộng. Sự phân biệt ñó là then chốt ñể nắm bắt tình hình chung của thị trường lao ñộng. 4. Tác ñộng của thất nghiệp ñến sự phát triển kinh tế – xã hội. Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội, do tác ñộng của nhiều yếu tố kinh tế – xã hội, trong ñó có những yếu tố vừa là nguyên nhân vừa là kết quả. Ngược lại, thất nghiệp có ảnh hưởng ñến quá trình phát triển kinh tế – xã hội của ñất nước. Vì vậy, cần phân tích rõ tác ñộng qua lại giữa các yếu tố kinh tế – xã hội ñối với thất nghiệp và ngược lại, ảnh hưởng của thất nghiệp ñến sự phát triển kinh tế – xã hội; hạn chế những tác ñộng ñến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. a.Thất nghiệp tác ñộng ñến tăng trưởng kinh tế và lạm phát: Thất nghiệp tăng có nghĩa lực lượng lao ñộng xã hội không ñược huy ñộng vào hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tăng lên; là sự lãng phí lao ñộng xã hội - nhân tố cơ bản ñể phát triển kinh tế – xã hội. Thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa là nền kinh tế ñang suy thoái - suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn ñầu tư ( vì vốn ngân sách vị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao ñộng mất việc làm…) Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân ñẩy nền kinh tế ñến ( bờ vực) của lạm phát. Mối quan hệ nghịch lý 3 chiều giữa tăng trưởng kinh tế – thất nghiệp và lạm phát luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường - Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) mà giảm thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm, kéo theo tỷ lệ lạm phát phát cũng giảm. Mối quan hệ này cần ñược quan tâm khi tác ñộng vào các nhân tố kích thích phát triển kinh tế – xã hội. b.Thất nghiệp ảnh hưởng ñến thu nhập và ñời sống của người lao ñộng: Người lao ñộng bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập. Do ñó, ñời sống bản thân người lao ñộng và gia ñình họ se khó khăn. ðiều ñó ảnh hưởng ñến khả năng tự ñào tạo lại ñể chuyển ñổi nghề nghiệp, trở lại thị trường lao ñộng; con cái họ sẽ gặp khó khăn khi ñến trường; sức khỏe họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế ñể bồi dưỡng, chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “ñẩy” người lao ñộng ñến bần cùng, ñến chán nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ ñến những sai phạm ñáng tiếc… c. Thất nghiệp ảnh hưởng ñến trật tự xã hội, an toàn xã hội: Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn ñịnh; hiện tượng bãi công, biểu tình ñòi quyền làm việc, quyền sống…tăng lên; hiện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh nhiều Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…Sự ủng hộ của người lao ñộng ñối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm…Từ ñó, có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn ñến biến ñộng về chính trị. Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế – xã hội khó khăn và nan giải của quốc gia, có ảnh hưởng và tác ñộng ñến nhiều mặt ñời sống kinh tế – xã hội. Giải quyết tình trạng thất nghiệp không phải một sớm, một chiều”, không chỉ bằng một chính sách hay một biện pháp mà phải là một hệ thống các chính sách ñồng bộ, phải luôn coi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế – xã hội. Bởi lẽ, thất nghiệp luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường và tăng (giảm) theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế thị trường. Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh II/. Các hình thức thất nghiệp chủ yếu của Việt Nam hiện nay: Ở Việt Nam, thất nghiệp cũng bao gồm các loại hình nêu trên. Tuy nhiên do ñặc ñiểm kinh tế – chính trị - xã hội và dân số mà các nguyên nhân thất nghiệp cũng như phạm vi và ñối tượng thất nghiệp có sự khác nhau cả về mức ñộ, quy mô và thời gian thất nghiệp. Như chúng ta ñã biết Việt nam là nước có tỷ lệ dân số tăng khá nhanh trong khu vực cũng như trên thế giới,ñứng thứ nhất trong khu vực và ñứng thứ 5 trên thế giới về tỷ lệ sinh ñẻ.Theo số liệu mới nhất thì dân số Việt Nam năm 2001 lên tới con số gần 80 triệu người dự báo trong vài năm tới dân số Việt Nam có thể lên tới con số 100 triệu người. Dân số ngày càng tăng trong khi ñó diện tích ñất nông nghiệp ngày càng giảm ñi, như vậy thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ ngày càng cao hơn. Năm 2001 chúng ta có tới 6,28% dân số không có công ăn việc làm (hơn 20 nghìn người) ñây là một con số khá cao. Tuy nhà nước ta cũng ñã có những biện pháp ñối với việc kế hoạch hoá gia ñình như giảm tỷ lệ sinh ñẻ, thực hiện kế hoạch hoá gia ñình mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 - 2 con, giảm tỷ lệ kết hôn ở tuổi còn quá trẻ, nhưng do chưa nhận thức ñược vấn ñề cấp bách ở ñây nên tỷ lệ sinh còn khá cao. Hơn nữa do phong tục tập quán, chế ñộ phong kiến vẫn còn, nhất thiết phải có con trai nối dõi, có nếp, có lẻ ñã dẫn tới việc gia tăng dân số tới chóng mặt. Dân số tăng nhanh dẫn tới tình trạng như sự quan tâm, cũng như giáo dục con cái của các gia ñình giảm hẳn. Các ñiều kiện về ăn uống, sinh hoạt không ñược tốt ñặc biệt là các vùng ở nông thôn, miền núi vấn ñề này cần có sự quan tâm của chính phủ hơn nữa. Nó dẫn tới tình trạng trẻ em không ñược tới trường --> làm tăng tỷ lệ mù chữ lên cao,dẫn tới thất nghiệp cao . Do việc quản lý thị trường lao ñộng ở nước ta còn chưa ñược chặt chẽ, ñến nay cũng chưa có một hệ thống ñăng ký việc làm cho từng người lao ñộng từ cấp trung ương ñến xã phường, cho nên số lượng cụ thể về người thất nghiệp ở từng thời kỳ, từng ñịa bàn cũng chỉ mang tính tương ñối. Vì vậy, việc phân tích thị trường lao ñộng, việc thực hiện các biện pháp của chính sách việc làm và chính sách thị trường lao ñộng cũng như ñánh giá hiệu quả của nó chưa ñược chính xác. ðến nay, có một ñiều dễ nhận thấy là, với tác ñộng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, Việt Nam cũng gặp phải nạn thất nghiệp chu kỳ theo dự báo trong năm 2009, lượng lao ñộng mất việc làm sẽ lên tới 150.000 ñến 300.000 người. Một dạng thất nghiệp phổ biến và còn kéo dài trong suốt quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ở nước ta cũng như ở các nước ñang phát triển khác và ñặc biệt với một nước có cơ cấu dân số trẻ hoá như ở Việt Nam là tình trạng thất nghiệp sức lao ñộng phụ thuộc với quy mô lớn (ở ñây cũng cần giải thích thêm: người lao ñộng phụ thuộc là người không có tư liệu sản xuất, phải ñi làm thuê, làm công - thông qua các quan hệ lao ñộng giữa chủ sử dụng lao với người lao ñộng - ñể hưởng tiền lương, tiền công). ðiều ñó có nghĩa là chúng ta luôn thiếu chỗ làm việc hay tổng cung lao ñộng luôn vượt cao so với tổng cầu. Nói cách khác, tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế, tốc ñộ tăng chỗ làm việc mới luôn thấp hơn tốc ñộ tăng dân số bước vào tuổi lao ñộng và có nhu cầu lao ñộng. Sự tồn tích của một bộ phân lao ñộng trẻ, kể cả ñã qua ñào tạo, có trình ñộ chuyên môn hoặc chưa qua ñào tạo, ñang thất nghiệp, từ năm này qua năm khác là một thách thức cần giải quyết từ góc ñộ kinh tế vĩ mô kể cả trước mắt cũng như lâu dài. Cũng chịu ảnh hưởng của sự thiếu hụt nghiêm trọng giữa tổng cung và cầu trên thị trường lao ñộng còn phải kể ñến một tình trạng thất nghiệp phổ biến là thất nghiệp tìm kiếm vì thực tế thời gian ñể tìm lại ñược một chỗ làm việc mới không phải là ngắn mà có thể kéo dài hàng năm hoặc lâu hơn. Nước ta có khoảng 70% dân cư và lao ñộng sống ở nông thôn, hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp nên nạn thất nghiệp thời vụ lại trở thành phổ biến, rất nhiều nông dân vẫn Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh phải gắn bó với nông nghiệp, gắn bó với ñất ñai ñể tồn tại với mức thu nhập và năng suất lao ñộng thấp. ðồng thời, ngay ở nông thôn cũng diễn tình trạng thất nghiệp thời vụ. Khi vào vụ gieo trồng hoặc thu hoạch, người nông dân tập trung làm việc khoảng 4 – 5 tháng trong năm. Thời gian còn lại họ kéo nhau lên thành phố tìm kiếm việc làm tạm thời hoặc ñi làm ăn xa. Mặt khác, theo tập quán của người Việt Nam, trong nhiều gia ñình, con em của họ vẫn phải sống cùng bố mẹ, nhận sự trợ giúp từ gia ñình hoặc tham gia phụ giúp việc cho bố mẹ… thì ñây cũng là nhóm ñối tượng thất nghiệp thời vụ. Trong những năm vừa qua, cùng với nhịp ñộ tăng trưởng cao của nền kinh tế quốc dân, sự thu hút mạnh mẽ các nguồn ñầu tư từ nước ngoài, sự hình thành các khu công nghiệp mới với công nghệ hiện ñại, chúng ta mới ñề cập nhiều ñến loại hình thất nghiệp cơ cấu, nhất là nhu cầu lao ñộng qua ñào tạo, có trình ñộ chuyên môn, trình ñộ tay nghề hay trình ñộ quản lý cao. Tình trạng “thất nghiệp thừa” hay “thất nghiệp tồn ñọng” chính là những ñối tượng thuộc diện “dư thừa” do chuyển ñổi cơ chế kinh tế từ các doanh nghiệp nhà nước sang các công ty cổ phần. Một ñiều khác cũng ñáng quan tâm là chúng ta ñang ñẩy mạnh xuất khẩu lao ñộng, ñiều này mang lại hiệu quả trước mắt là giảm bớt sức căng trên thị trường lao ñộng trong nước. Nhưng về lâu dài cũng cần tính ñến khả năng khi người lao ñộng hết thời hạn trở về và tìm việc làm trong nước, nếu không sẽ ñẩy họ vào tình trạng thất nghiệp xuất khẩu, và tình trạng này sẽ càng nghiêm trọng hơn khi nền kinh tế nước ta vẫn nghiêng về nhập siêu. Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh III/. Các biện pháp ñể giải quyết tình trang thất nghiệp của Việt Nam hiện nay: ðứng trước thực trạng về vấn ñề thất nghiệp của nước ta hiện nay. Nhà nứơc ta cần có những biện pháp ñể giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống ñến mức tối ña ñể ñưa ñất nước ta phát triển hơn nữa. ðó mới là vấn ñề cần quan tâm hiện nay . Tăng nguồn vốn ñầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay nước ngoài) ñẩy nhanh tiến bộ xây dựng cơ sở hạ tầng, làm thuỷ lợi, thuỷ ñiện, giao thông ...nhằm tạo việc làm mới cho lao ñộng mất việc làm ở khu vực sản xuất kinh doanh, nới lỏng các chính sách tài chính, cải cách thủ tục hành chính nhằm thu hút vốn ñầu tư của nước ngoài tạo việc làm mới cho người lao ñộng. Bên cạnh ñó chúng ta phải khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho các doanh nghiệp vay vốn ñể mua sắm trang thiết bị sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất . Tại hội nghị trung ương 4 của ðảng (khoá 8) ñã nhấn mạnh chủ trương phát huy nội lực - khai thác nguồn vốn trong nước, ñầu tư duy trì phát triển sản suất kinh doanh, ñồng thời tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ vốn ñầu tư của nước ngoài. Với sự mở cửa của ta năm 1998 tổng số vốn FDI lên tới 36 tỷ USD --> ñã giải quyết 25 vạn lao ñộng ngoài ra hàng chục vạn lao ñộng khác có việc làm nhờ tham gia xây dựng cơ bản các công trình ñưa vào sản xuất. Với hai mục tiêu ñó là: Phát triển kinh tế xã hội tạo mở việc làm và các hoạt ñộng hỗ trợ trực tiếp ñể giải quyết việc làm cho các ñối tượng yếu thế trong thị trường lao ñộng. Chính nhờ có sự cho vay vốn cuả nhà nước mà quỹ quốc gia việc làm cho vay ñược 13600 dự án thu về ñược 480tỷ tạo việc làm 268000 lao ñộng . Sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả của hệ thống dịch vụ việc làm Xã hội hoá và nâng cao chất lượng ñào tạo hệ thống ñào tạo dạy nghề Xem xét ñiều chỉnh tiền lương tối thiểu, ñảm bảo tính cân ñối giữa khu vực có ñầu tư nước ngoài và trong nước nhằm mục ñích mở rộng thu hút lao ñộng xã hội Ngày nay khi mà nhà nước ta ngày càng mở rộng quan hệ với các ñối tác kinh doanh trên thế giới, mở cửa thị trường trong nước nhằm thu hút vốn ñầu tư Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh ** Bài ñọc thêm: Thất nghiệp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta hiện nay Phát triển kinh tế là nhân tố quan trọng ñể phát triển các ngành kinh tế lên trình ñộ sản xuất hiện ñại, nâng cao tốc ñộ tăng trưởng, tăng năng suất lao ñộng và hiệu quả sản xuất kinh doanh ở nước ta. Hàng năm nền kinh tế thị trường tạo ra khoảng 1,3-1,45 triệu việc làm, trong ñó số việc làm từ nông nghiệp chiếm 38%. Bên cạnh những mặt tích cực, quá trình chuyển dịch kinh tế ở góc ñộ nhất ñịnh cũng làm nảy sinh thất nghiệp. Có thể xem xét vấn ñề này ở các giác ñộ sau: Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với ñầu tư và tạo thêm việc làm. Hệ số co giãn việc làm theo GDP của nền kinh tế nước ta giai ñoạn 1991- 2000 là 0,33%, ñây là con số tương ñối thấp, trong khi ñó ðài Loan là 0,67% giai ñoạn 1958-1972. Các nước như: Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Singapore… giai ñoạn ñầu công nghiệp hóa, cơ cấu lại kinh tế, có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế hàng năm rất cao và duy trì ñược tủ lệ thất nghiệp dưới 3%(các năm 1976-1986 tăng trưởng kinh tế bình quân /năm của Malaixia là 15,54%, Thái Lan 21,59%…). Có thể nói, ñảm bảo kích thích tăng trưởng ñầu tư, tăng trưởng kinh tế ñể nâng cao mức cầu lao ñộng, ñặc biệt là cầu lao ñộng trong khu vực công nghiệp, dịch vụ là một trong những yếu tố rất cơ bản ñể khống chế tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế. Ở nước ta, thất nghiệp xảy ra phổ biến hơn ở khu vực thành thị và trở thành vấn ñề xã hội khá bức xúc của các thành phố lớn. Bảng 1: Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị qua các năm Năm 1996 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tỷ lệ (%) 5,88 6,85 7,4 6,42 6,28 6,01 5,6 (Nguồn : Bộ lao ñộng thương binh – xã hội ) Qúa trình cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, với việc thực hiện các hình thức cổ phần hóa, giao, khoán, bán, cho thuê, giải thể nhằm tăng cường hiệu quả hoạt ñộng, khả năng cạnh tranh, ñã dẫn ñến ñổi mới lao ñộng trong DN thuộc các ngành nghề. Các năm 1999-2000 lao ñộng thất nghiệp trong khu vực DN nhà nước chiếm khoảng 7,2% tổng số lao ñộng của khu vực này, bao gồm lao ñộng của các DN bị phá sản, giải thể, DN chuyển ñổi sở hữu, cơ cấu lại. ðồng thời, phần lớn hợp tác xã kiểu cũ chuyển ñổi hình thức sở hữu hoặc giải thể và xã viên mất việc làm, bổ sung bào ñội ngũ thất nghiệp, tác ñộng ñến quan hệ cung - cầu lao ñộng trên thị trường lao ñộng. ðể tăng cường khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, DN, các thành phần kinh tế ñã thực hiện các giải pháp như: ñổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng lao ñộng, cơ cấu lại sản phẩm và tổ chức lại sản xuất, nâng cao trình ñộ quản lý, kết quả dẫn ñến biến ñộng lao ñộng, một bộ phận bị ñưa ra khỏi dây chuyền sản xuất kinh doanh, trở thành thất nghiệp. Số liệu khảo sát thị trường lao ñộng gần ñây cho thấy, tại Bình Dương các năm gần ñây tỷ lệ lao ñộng rời DN là 18,68%, con số tương tự này tại Cần Thơ : 8,97%, ðồng Nai: 12,92%, TP.HCM: 22,66%, Hải Phòng 9,4%. Xu hướng thất nghiệp này xảy ra thường xuyên, với biên ñộ cao hơn trong giai ñoạn ñầu tham gia mạnh mẽ vào quá trình tự do hóa thương mại, toàn cầu hóa kinh tế. - Trong các năm phát triển kinh tế thị trường, tốc ñộ tăng lực lượng lao ñộng của nước ta khoảng 2,7-2,8%/năm trong khi tốc ñộ tăng việc làm là 2,3-2,4%/năm. Ở khu vực thành thị, với nức cung lao ñộng cao hơn so với cầu lao ñộng là nguyên nhân của một bộ phận lao ñộng không tìm kiếm ñược việc làm trên thị trường lao ñộng và trở thành thất nghiệp. Trong ñó, ñại bộ phận là lao ñộng lần ñầu bước vào tuổi lao ñộng, chưa qua ñào tạo, không Kinh Tế Vĩ Mô Thất Nghiệp Và Các Biện Pháp Nhóm 2 Nam Sơn – Huyền Trâm – Phương Dung – Nhiễm Trinh có kỹ năng nghề nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với xu hướng tất yếu là thu hẹp dần số việc làm giản ñơn và phát triển số việc làm kỹ thuật, việc làm có năng suất lao ñộng cao. Các ngành: công nghệ thông tin, viễn thông, ñiện tử, du lịch, tài chính, ngân hàng, công nghiệp chế biến…và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có nhu cầu lao ñộng kỹ năng lớn, nhưng thực tế gặp khó khăn trong tuyển dụng lao ñộng. Nguyên nhân là do tỷ lệ lao ñộng qua ñào tạo chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao ñộng thành thị thấp, năm 2002 là 34,03% (nông thôn 5,74%) và bất cập về chất lượng ñào tạo, một bộ phận lao ñộng ñã qua ñào tạo chuyên môn kỹ thuật không ñáp ứng ñược yêu cầu của người sử dụng lao ñộng. Do ñó, ña số lao ñộng thất nghiệp trên thị trường lao ñộng thành thị là lao ñộng giản ñơn. Thất nghiệp cơ cấu : chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc ñẩy một bộ phận lao ñộng nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, trong thời gian ñổi nghề ñã xảy ra tình trạng thất nghiệp cơ cấu. Lao ñộng thất nghiệp do cơ cấu thuộc loại này có xu hướng tìm việc làm mới tốt hơn, mức tiền công cao hơn trên thị trường lao ñộng kể cả việc di chuyển ñến các vùng khác và ñặc biệt là dòng di chuyển lao ñộng nông thôn ra thành thị. Các năm 1990-1998 qui mô di chuyển lao ñộng nông thôn - thành thị phạm vi toàn quốc 70-90 nghìn người/năm. Di chuyển lao ñộng nông thôn – thành thị có vai trò quan trọng trọng trong cung ứn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthat_nghiep_viet_nam_nam_2008_8239.pdf
Tài liệu liên quan