Tiểu luận Thị trường xuất khẩu chủ lực - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

I. Khái quát tình hình về thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam 4

1. Thị trường xuất khẩu 4

2. Thị trường nhập khẩu 4

II. Tình hình xuất nhập khẩu trên từng thị trường chủ lực của Việt Nam. Thuận lợi – Khó khăn 6

1. Hoa Kỳ 6

2. EU 21

3. Nhật Bản 32

4. Trung Quốc 50

5. Singapore 63

6. Úc 75

7. Nga 85

8. Các nước ASEAN 99

III. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường 111

1. Giải pháp chung 111

2. Giải pháp riêng cho từng thị trường 114

KẾT LUẬN 133

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

doc135 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2286 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thị trường xuất khẩu chủ lực - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nhân từ việc chính thủy sản Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ bị đình lại do có dư lượng thuốc thú y vượt mức an toàn. Mặt khác, quy định nhập khẩu hàng hóa ngặt nghèo hơn cũng là cách để Trung Quốc điều chỉnh lại cán cân thương mại, hạn chế hàng chất lượng chưa cao vào thị trường nội địa. Singapore Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Singapore NĂM Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại 1000USD Tổng kim ngạch 1000USD Giá trị 1000 USD Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng trong XK của VN (%) Giá trị 1000USD Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng trong NK của VN (%) 2006 1811740 5.49 4.55 6273866 39.96 13.97 -4462126 8085606 2007 2234686 23.34 5.95 7613746 21.36 12.14 -5379060 9848432 2008 2659728 19.02 4.24 9392533 23.36 11.64 -6732805 12052261 2009 2076253 -21.94 3.64 4248356 -54.77 6.08 -2172103 6324609 (nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương) BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – SINGAPORE BIỂU ĐỒ : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – SINGAPORE 5.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Singapore Sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng năm 2010 Kim ngạch (1000 USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) Tỷ trọng (%) Tổng xuất khẩu 1811740 100 2234686 23.34 100 2659728 19.02 100 2076253 -21.94 100 1205132 100 Dầu thô 1365476 75.37 1631040 19.45 72.99 1645820 0.91 61.88 992709 -39.68 47.81 459651 38.14 Máy vi tính và linh kiện 82966 4.58 133110 60.44 5.96 163091 22.52 6.13 199975 22.62 9.63 107573 8.93 Gạo 26753 1.48 25912 -3.14 1.16 40276 55.43 1.51 133594 231.69 6.43 138865 11.52 Thủy sản 47697 2.63 54206 13.65 2.43 60618 11.83 2.28 58222 -3.95 2.80 32112 2.66 Hàng dệt may 19942 1.10 26601 33.39 1.19 27768 4.39 1.04 45464 63.73 2.19 13374 1.11 Cà phê 10506 0.58 17616 67.68 0.79 46603 164.55 1.75 19769 -57.58 0.95 12170 1.01 Dây điện và dây cáp điện 2864 0.16 6833 138.58 0.31 14304 109.33 0.54 13863 -3.08 0.67 10146 0.84 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Việt Nam xuất khẩu sang Singapore chủ yếu là dầu thô (thường chiếm trên 30% kim ngạch xuất khẩu của ta), cà phê, gạo, hải sản, hàng dệt may. Tuy nhiên, một số mặt hàng mới xuất khẩu số lượng còn nhỏ nhưng năm sau cao hơn năm trước như giầy dép, đồ chơi, TV, mặt hàng thủ công mỹ nghệ... Năm 2007 : kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đạt 2234686 ngàn USD, tăng 23.34 % so với năm 2006 Dầu thô đạt 1631040 ngàn USD tăng 19.45% so với năm 2006. Gạo đạt 25912 ngàn USD, giảm 3.14% so với 2006. Thủy sản đạt kim ngạch 54206 ngàn USD, giảm 5,3% về lượng và tăng 13.65% về kim ngạch so năm 2006. Cá tra, basa, tôm đông lạnh và chả cá là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore. Singapore luôn là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á. Trung bình hàng tháng Singapore nhập khoảng 1.670 tấn thủy sản của Việt Nam, kim ngạch đạt khoảng 4,5 triệu USD. Cơ cấu mặt hàng: Hiện nay cá đông lạnh (cá tra, basa) vẫn đang là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tới Singapore, chiếm 67,25% về lượng và 56,36% về kim ngạch. Tiếp theo là chả cá chiếm 13,32% về lượng và 6,85% về kim ngạch, tôm đông lạnh chiếm 7,20% về lượng và 21,40% về kim ngạch, cá khô chiếm 5,34% về lượng và 4,90% về kim ngạch. Máy vi tính và linh kiện 133110 ngàn USD, tăng 60.44% so với 2006. Năm 2008 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đạt 2659728 ngàn USD, tăng 19.02 % so với năm 2007 Dầu thô xuất khẩu đạt 1645820 ngàn USD tăng 0.91%. Đứng thứ hai về nhập khẩu dầu Việt Nam là Singapore với 27%. Thủy sản xuất khẩu đạt 60618 ngàn USD, giảm 11.83% so với 2008. Nguyên nhân cơ bản được xác định là do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng và suy thoái toàn cầu. Máy vi tính và linh kiện: 199975 ngàn USD, tăng 22.62% so với 2008. Mặt hàng gạo xuất khẩu đạt 40276 ngàn USD, tăng 55.43% so với 2007. Năm 2009: kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đạt 2076253 ngàn USD, giảm 21.94% so với năm 2008 do sự suy giảm một số mặt hàng, mặt khác còn do sự giảm mạnh về kim ngạch của mặt hàng dầu thô, chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore, tuy tăng về lượng (+9,5%) nhưng giá dầu thô trong năm qua giảm mạnh ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu dầu thô Mặt hàng dầu thô: xuất khẩu dầu thô chủ yếu của Việt Nam năm 2009 sang Singapore đạt 2.253 nghìn tấn với kim ngạch 992,7 triệu USD, tăng 9,5% về lượng nhưng giảm 39,7% về trị giá, chiếm 16%. Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2009 có độ suy giảm mạnh là: cà phê đạt 19,8 triệu USD, giảm 57,6% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0,95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore; dầu thô giảm 39,7% so với cùng kỳ; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,6 triệu USD, giảm 30,7% so với cùng kỳ, chiếm 2,2%; túi xách, ví, va li mũ và ô dù đạt 3 triệu USD, giảm 25,3% so với cùng kỳ, chiếm 0,14%... Một số mặt hàng có mức tăng trưởng cao là: gạo đạt 133,6 triệu USD, tăng 231,7% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 6,4% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore năm 2009; hàng dệt may đạt 45,5 triệu USD, tăng 63,7% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 2,2%; hạt điều đạt 4,5 triệu USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 0,2%, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 200 triệu USD, tăng 22,6% so với cùng kỳ, chiếm 9,6% ... 6 tháng đầu 2010 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Singapore đạt 1205132 ngàn USD. Những mặt hàng chủ yếu xuất sang Singapore trong 6 tháng đầu năm gồm: dầu thô, dây điện và dây cáp điện, gạo, máy vi tính và linh kiện…. Đứng đầu về kim ngạch trong những mặt hàng này là dầu thô, với kim ngạch đạt 459651 ngàn USD chiếm 38.14% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Singapore. Đứng thứ hai trong bảng xếp hạng về kim ngạch là mặt hàng gạo, đạt 138865 ngàn USD, chiếm 11.52% tổng kim ngạch. ngạch Đứng thứ ba là mặt hàng máy vi tính và linh kiện đạt 107573 ngàn USD, chiếm 8.93%tổng kim ngạch. 5.1 Những mặt hàng Việt Nam nhập khẩu Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa chủ yếu từ thị trường Singapore Sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng năm 2010 Kim ngạch (1000 USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) Tỷ trọng (%) Tổng nhập khẩu 6273866 100 7613746 21.36 100 9392533 23.36 100 4248356 -54.77 100 2045279 100 Xăng dầu 3264003 52.03 3934202 20.53 51.67 4895201 24.43 52.12 2335628 -52.29 54.98 1165257 56.97 LK điện tử và ti vi, máy tính và LK máy tính 517554 8.25 773667 49.49 10.16 815045 5.35 8.68 237972 -70.80 5.60 124376 6.08 Giấy các loại 79640 1.27 93346 17.21 1.23 122679 31.42 1.31 87695 -28.52 2.06 51182 2.50 Hoá chất 129479 2.06 183680 41.86 2.41 173944 -5.30 1.85 57243 -67.09 1.35 44646 2.18 Dược phẩm 29981 0.48 35907 19.77 0.47 54358 51.39 0.58 8954 -83.53 0.21 3992 0.20 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Việt Nam nhập khẩu từ Singapore chủ yếu là xăng dầu tinh lọc, máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu thuốc lá, phân bón, hàng điện, điện tử và thiết bị văn phòng. Năm 2006, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 6273866 ngàn USD, tăng 39.96% so với năm 2005. Các mặt hàng thiết bị tin học nhập khẩu từ trên 30 thị trường, thị trường Singapore (43,8 triệu USD chiếm 31,5%). Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Singapore là bảng mạch (13,3 triệu USD); linh kiện vi tính (11,5 triệu USD) và máy in (3,5 triệu USD). Singapore là một trong những thị trường chính cung cấp nhựa đường cho Việt Nam với sản lượng hàng tháng khá cao và đều đặn. Năm 2007, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 7613746 ngàn USD, tăng 21.36% so với năm 2006. Xăng dầu nhập khẩu 3934202 ngàn USD, tăng 20.53% so với 2006, chiếm 51.67% tổng nhập khẩu. Mặt hàng dược phẩm nhập khẩu 35907 ngàn USD, tăng 19.77 % so với 2006, chiếm 0.47% tổng nhập khẩu. Mặt hàng hóa chất: 183680 ngàn USD, tăng 41.86% so với 2006, chiếm 2.41% tổng nhập khẩu. Năm 2008, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 9392533 ngàn USD, tăng 23.36% so với năm 2007. Singapore là thị trường nhập khẩu xăng dầu lớn nhất trong năm 2008 với trên 6 triệu tấn, đạt kim ngạch 4,857 tỉ USD, giảm 5,5% về lượng nhưng tăng 38,47% về trị giá so cùng kỳ năm ngoái. Mặt hàng LK điện tử và ti vi, máy tính và LK máy tính đạt 815045 ngàn USD, tăng 5.35% so với 2007, chiếm 8.68% tổng nhập khẩu. Mặt hàng hóa chất:: 173944 ngàn USD, giảm 5.3% so với 2007, chiếm 1.85% tổng nhập khẩu. Năm 2009, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 4248356 ngàn USD, giảm 54.77% so với năm 2008. Kim ngạch nhập khẩu thuốc từ Singapore đạt trên 40 triệu USD, tăng 28% so cùng kỳ năm trước, do có nhiều loại thuốc mới được nhập và do giá nhập một số mặt hàng trong năm nay đang giảm so giá nhập trong năm 2008. Nhập khẩu thuốc thành phẩm của nước ta từ thị trường Singapore trong thời gian gần đây đạt mức tăng trưởng tốt. Singapore và Thái Lan, 2 thị trường cùng thuộc khối ASEAN với Việt Nam, giữ vị trí thứ 3 và 4 trong số các thị trường cung cấp nhiều nhựa nguyên liệu cho Việt Nam. Khối lượng nhựa nhập khẩu từ 2 thị trường này trong quý 1 đều giảm. Nhập khẩu từ thị trường Singapore giảm 7.1% xuống còn 65.8 nghìn tấn, trị giá 98.7 triệu USD. Mặt hàng dược phẩm đạt kim ngạch 8954 ngàn USD, giảm 83.53% so với 2008, chiếm 0.21% tổng nhập khẩu. Mặt hàng hóa chất: 57243 ngàn USD, giảm 67.09% so với 2008, chiếm 1.35% tổng nhập khẩu. 6 tháng đầu 2010, kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Singapore 2045279 ngàn USD. Xăng dầu là mặt hàng nhập khẩu với kim ngạch lớn nhất, chiếm 56.97% tổng kim ngạch nhập khẩu, đạt 1165257 ngàn USD. Đứng thứ hai là LK điện tử và ti vi, máy tính và LK máy tính, đạt 124376 ngàn USD, chiếm 6.08% tổng nhập khẩu. 5.3 Thành công và thuận lợi 5.3.1 Thành công Singapore trong những năm qua liên tục là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam và về lâu dài Singapore vẫn là một trong những thị trường quan trọng của ta. Một số hiệp định và thỏa thuận hợp tác đã ký giữa hai bên: Hiệp định hàng hải thương mại (16/4/1992); Hiệp định về vận chuyển hàng không (20/4/1992);  Hiệp định thương mại (24/9/1992); Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư (29/10/1992); Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường (14/5/1993); Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (02/3/1994); Hiệp định hợp tác về du lịch (26/8/1994); Tuyên bố chung về Khuôn khổ hợp tác toàn diện Việt Nam - Singapore trong thế kỷ 21 (08/3/2004); Hiệp định khung về kết nối Việt Nam - Singapore (6/12/2005); Bản Ghi nhớ giữa 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (25/4/2007); Bản Ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực Tư pháp và Pháp luật (3/2008). Để tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước, đã thành lập các Nhóm công tác chung như: Nhóm công tác Thương mại và Phân phối Việt Nam - Singapore, Nhóm công tác về chuyển đổi ngoại hối Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1998), Nhóm công tác về nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam - Singapore (thành lập năm 1999). Ngoài ra còn có một số thoả thuận hợp tác trên một số lĩnh vực như: thanh niên (3/1995), báo chí (1/1996), văn hoá thông tin (4/1998), cung cấp tín dụng (3/2004), tiếp vận hàng hoá (3/2004), sửa chữa tầu thuỷ (3/2004), phần mềm điện thoại di động (3/2004) và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (3/2004). Hai nước đã ký kết MOU về thành lập Trung tâm đào tạo Việt Nam - Singapore tại Hà Nội (VSTC) (tháng 11/2001), Bản ghi nhớ về hợp tác, xúc tiến đầu tư (16/10/2003). 5.3.2 Thuận lợi Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống pháp luật đủ và nghiêm, chính sách phát triển kinh tế ổn định, Singapore đã thu hút hầu hết các tập đoàn công ty lớn trên thế giới mở các văn phòng đại diện, chi nhánh các công ty tại Singapore và thông qua các công ty này để buôn bán trực tiếp với Việt Nam và các nước trong khu vực. Chính phủ Singapore cũng rất khuyến khích các công ty Singapore buôn bán với Việt Nam và coi Việt Nam là thị trường quan trọng trong khu vực. Singapore là một trong những thị trường quen thuộc nhất của Việt Nam từ nhiều thập kỷ qua. Điều này cũng dễ hiểu vì cả hai quốc gia cùng nằm trong vùng Đông Nam Á; mặt khác, do sự hiện diện đông đảo của đồng bào gốc Hoa sinh sống trên cả hai đất nước, tập quán thương mại có nhiều nét tương đồng với nhau. Sau ngày giải phóng, vào đầu thập niên 1980, quan hệ giao thương giữa Việt Nam và Singapore được nối lại qua những thương vụ giản đơn, chủ yếu là trao đổi hàng hoá. Đến nay, sau gần 20 năm củng cố và không ngừng cải thiện quan hệ thương mại giữa hai nước, Singapore đã trở thành một trong những khách hàng chủ lực của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam. Trong các nước ASEAN, Singapore luôn là thị trường buôn bán số 1 của Việt Nam. Từ nhiều năm nay, Singapore duy trì chính sách thương mại, mậu dịch tự do thông thoáng, 96% hàng hoá xuất nhập khẩu ra vào thị trường Singapore không phải chịu thuế. Vì vậy, nhiều năm qua Singapore được coi như thị trường truyền thống trung gian cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới vì đây là cảng biển vận chuyển và chuyển tải hàng hoá hết sức thuận lợi của khu vực ASEAN. Thuế xuất nhập khẩu Singapore cho tự do xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, hầu hết (99%) hàng hoá xuất nhập khẩu không phải nộp thuế. Duy có xe máy, rượu, xăng dầu và thuốc lá là bị đánh thuế nặng Qui định về tiêu chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ Singapore chưa áp đặt các loại sản phẩm nhập khẩu vào Singapore phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP, tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000... tuy nhiên Chính phủ Singapore đang khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP.  Một số ngành hàng không yêu cầu tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khi nhập khẩu vào Singapore, mà do thỏa thuận giữa người mua và người bán, như: Sản phẩm nhựa; sản phẩm gỗ; xe đạp và phụ tùng; dây điện và cáp điện (trừ dây điện chống cháy); hàng dệt may; giày dép; hàng thủ công mỹ nghệ; cà phê, nhân điều và hàng nguyên liệu thô. 5.4 Khó khăn Qui định về bao gói nhãn mác Thực phẩm, dược phẩm, rượu, sơn và dung môi nhập khẩu phải có nhãn mác và phải nêu rõ xuất xứ. Thực phẩm đóng gói lại phải có nhãn hiệu bằng tiếng Anh thể hiện thành phần trong thực phẩm theo chữ cái in, bất kể thực phẩm hoà trộn, tổng hợp hay hương liệu; phải nêu rõ trọng lượng tịnh;tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc bán hàng và xuất xứ. Miêu tả bằng tiếng Anh về dung lượng đóng ghi trên nhãn mác. Những minh hoạ về hình ảnh phải không được sai lạc với bản chất tự nhiên hay nguồn gốc của thực phẩm. Thực phẩm theo những tiêu chuẩn đã đặt ra phải có nhãn mác phù hợp với những tiêu chuẩn Bao bì hàng thực phẩm được miêu tả như "làm giàu thêm", "bồi bổ"... với ẩn ý rằng hàng hoá chứa đựng những chất vitamin hay chất khoáng thì phải chỉ rõ khối lượng vitamin hay chất khoáng thêm trong mỗi đơn vị đo lường Nhãn mác đặc biệt được yêu cầu cho những thực phẩm, dược phẩm và hàng như chất béo động vật ăn được và không ăn được, sơn và dung môi Thực phẩm đã chế biến và dược phẩm phải được kiểm định và chấp thuận bởi Vụ Kiểm soát thực phẩm của Bộ Môi trường và Cơ quan khoa học Y tế. Hàng điện tử phải được kiểm tra bởi Cơ quan Điện lực Singapore trước khi được lắp ráp, trong khi sơn và dung môi chịu quyền kiểm soát bởi Chánh Thanh tra các nhà máy thuộc Bộ Nhân lực. Qui định về kiểm dịch động thực vật Ngay từ năm 1985 Singapore đã ban hành Luật kinh doanh thực phẩm (Sale of food Act), quy định rõ thực phẩm tiêu thụ trên thị trường phải là hàng thật; nghiêm cấm mọi hình thức hàng giả, hàng nhái, hàng không có nhãn mác rõ ràng. Cơ quan Nông sản thực phẩm và Thú y Singapore (The Agri-Food and Veterinary Authority - AVA) có trách nhiệm điều chỉnh và đảm bảo sự ổn định và cung cấp đầy đủ an toàn, không độc hại và chất lượng sản phẩm tươi. Các Chứng chỉ do AVA cấp bao gồm Chứng chỉ cho các sản phẩm rau, quả và các sản phẩm khác về mặt chất lượng, vệ sinh thực phẩm, chứng chỉ công nhận đủ điều kiện chất lượng và vệ sinh để cung cấp vào thị trường Singapore. Chỉ những cơ sở nào được cấp Certificates này mới được nhập khẩu sản phẩm của chính mình sản xuất vào thị trường Singapore. Hàng thực phẩm, rau quả (tươi sống, chế biến) đều phải được Cơ quan AVA kiểm soát về chất lượng bằng các hình thức quản lý chặt chẽ như cấp giấy phép từ nguồn (từ nước sản xuất, cơ sở sản xuất, chế biến, hàng nhập khẩu vào Singapore), kiểm tra định kỳ nguồn nhập khẩu, cơ sở sản xuất chế biến (cả ở nước ngoài) trước khi  nhập khẩu, tiêu thụ tại Singapore. Singapore tuyệt đối không cho phép nhập khẩu các hàng hoá, đồ dùng cũ cho tiêu dùng trong nước (trừ hàng chuyển khẩu), hàng hoá không đủ phẩm cấp, tiêu chuẩn tiêu dùng nhập khẩu vào nội địa đều phải tái xuất hoặc tiêu huỷ.BBBB/ ÚCBB Qui định về tiêu chuẩn đối với hàng hóa, dịch vụ Đối với mặt hàng điện tử, thiết bị và linh kiện điện tử, trong quy định về bảo vệ người tiêu dùng "Singapore Consumer Protection", Cơ quan An toàn Singapore đã đưa ra danh mục 47 mặt hàng điện tử, thiết bị và linh kiện điện tử bị quản lý, và 35 yêu cầu cụ thể về tiêu chuẩn, quy chuẩn đối với các mặt hàng này. Từng mặt hàng bị quản lý đều có qui định rõ số hiệu, loại tiêu chuẩn cụ thể của Singapore, hoặc của nước ngoài cùng với các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể. Hàng thực phẩm và phải tuân thủ các yêu cầu, quy định đối với hàng thực phẩm trong Bộ luật "Sale of Food Act". Đối với các mặt hàng thực phẩm, thủy hải sản nhập khẩu vào Singapore, Cơ quan kiểm dịch vệ sinh an toàn thực phẩm Singapore (AVA), tùy từng loại hàng sẽ yêu cầu nhà nhập khẩu gửi mẫu để kiểm tra về: hóa chất, thành phần dinh dưỡng, chất gây nghiện, thuốc trừ sâu, nhiễm khuẩn, vật ký sinh, chất lượng sản phẩm, chất độc hại, phân tích sinh học. Chỉ khi nào mẫu sản phẩm đạt các thông số yêu cầu về an toàn thực phẩm và các yêu cầu khác đối với từng mặt hàng cụ thể trong bộ luật "Sale of Food Act" thì mới được NK vào Singapore. Đối với mặt hàng thực phẩm đóng gói phải có nhãn mác đúng theo qui định của Singapore mới được NK và tiêu thụ tại Singapore. Nhãn mác sản phẩm phải bao hàm các thông tin về: Tên hoặc mô tả về sản phẩm; thành phần dinh dưỡng; trọng lượng tịnh; tên và địa chỉ của nhà sản xuất hoặc nhà NK, nước xuất xứ của sản phẩm; ngày sản xuất và ngày hết hạn sử dụng. Spring: Là tổ chức thuộc Bộ Thương mại - Singapore; được hưởng chi phí từ ngân sách của chính phủ đồng thời được hưởng phí quản lý từ các doanh nghiệp theo quy định của nhà nước. Tổ chức CPS  (consumer product safety department) là một đơn vị thuộc Spring chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn sản phẩm tiêu dùng lưu thông trên thị trường, toàn bộ hoạt động kiểm tra hàng hóa lưu thông trên thị trường do ngân sách của chính phủ cấp; Căn cứ vào luật bảo vệ người tiêu dùng của Singapore từ năm 1995 Spring có trách nhiệm quản lý và kiểm soát an toàn sản phẩm đối với người tiêu dùng. Biện pháp quản lý an toàn sản phẩm là dán "safety mark" đối với danh mục hàng hoá bắt buộc phải quản lý về an toàn sản phẩm.  Spring cấp chứng nhận "safety mark" theo trình tự thủ tục: Doanh nhiệp sản xuất, nhập khẩu đưa sản phẩm tới các trung tâm thử nghiệm để đánh giá xác định các chỉ tiêu an toàn theo quy định. Căn cứ vào kết quả trên hồ sơ Spring sẽ cấp chứng nhận "safety mark"; doanh nghiệp tự dán "safety mark"trên hàng hoá trước khi đưa ra lưu thông. Úc Tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Úc NĂM Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân thương mại (1000 USD) Tổng kim ngạch (1000 USD) Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng trong XK của VN (%) Giá trị (1000 USD) Tốc độ tăng (%) Tỷ trọng trong NK của VN (%) 2006 3744715 37.54 9.40 1099685 120.58 2.45 2645030 4844400 2007 3802213 1.54 10.13 1059376 -3.67 1.69 2742837 4861589 2008 4225188 11.12 6.74 1360514 28.43 1.69 2864674 5585702 2009 2276716 -46.12 3.99 1050035 -22.82 1.50 1226681 3326751 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương BIỂU ĐỒ : TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – ÚC BIỂU ĐỒ : CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – ÚC 6.1 Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chủ yếu sang thị trường Úc Sản phẩm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng năm 2010 Kim ngạch (1000 USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) tốc độ tăng (%) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (1000 USD) Tỷ trọng (%) Tổng xuất khẩu 3744715 100 3802213 1.54 100 4225188 11.12 100 2276716 -46.12 100 1454007 100 Dầu thô 3123875 83.42 3125848 0.06 82.21 3353991 7.30 79.38 1581041 -52.86 69.44 1111443 76.44 Thuỷ sản 126926 3.39 122993 -3.10 3.23 133626 8.65 3.16 128949 -3.50 5.66 57335 3.94 Giày dép 38924 1.04 39627 1.81 1.04 44988 13.53 1.06 43230 -3.91 1.90 21978 1.51 Hàng dệt, may 26301 0.70 26924 2.37 0.71 31903 18.49 0.76 30848 -3.31 1.35 20259 1.39 Cà phê 12133 0.32 18753 54.56 0.49 17721 -5.50 0.42 16424 -7.32 0.72 13072 0.90 Dây điện và dây cáp điện 14768 0.39 19302 30.70 0.51 11374 -41.07 0.27 11224 -1.32 0.49 2872 0.20 Than đá 3573 0.10 5736 60.54 0.15 12053 110.13 0.29 6293 -47.79 0.28 4199 0.29 Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ Công thương Kim ngạch xuất khẩu hai chiều Việt Nam – Australia vẫn tiếp tăng trưởng đều và khá cao trong những năm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân trên 12%/năm. Hiện Australia là đối tác thương mại thứ 7 của Việt Nam về xuất khẩu, lớn thứ tư sau Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc. Tuy nhiên, trong quan hệ thương mại Việt Nam – Australia, thặng dư thương mại là khá lớn, đạt 1,4 tỷ USD (chủ yếu do Việt Nam xuất khẩu dầu thô sang Australia Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Australia là dầu thô, hoa quả, đồ gỗ, nguyên liệu thô, cá, hàng dệt may, giày dép. Ngoài ra, theo đánh giá của các chuyên gia thuộc Công ty Phát triển Thương mại Việt, một số sản phẩm tiềm năng khác mà Việt Nam có thể xuất sang đây là chè, cà phê, gốm sứ, thủ công mỹ nghệ và cao su. Hiện Australia phải nhập số lượng lớn các sản phẩm này từ Trung Quốc, Malaysia, Indonesia và Brazil. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đạt 3744715 ngàn USD, tăng 37.54% so với cùng kỳ năm ngoái. Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Australia đạt khoảng 39 triệu USD. Các loại giày mũ da, giày mũ nguyên liệu dệt và giày tennis, giày bóng rổ xuất khẩu được nhiều nhất sang Australia. Xuất khẩu giày cao su/plastic tăng mạnh. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dầu thô tới Ôxtrâylia đạt 3123875 ngàn USD chiếm 3,45% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và cũng là mặt hàng xuất khẩu đạt được kim ngạch cao nhất trên 100 triệu USD. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu đạt 3802213 ngàn USD, tăng 1.54% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặt hàng dầu thô đạt 3125848 ngàn USD, tăng 0.06% so với 2006, chiếm 82.21% tổng xuất khẩu. Thủy sản đạt 122993 ngàn USD, giảm 3.10% so với 2006, chiếm 3.23% tổng xuất khẩu. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu sang Ôxtrâylia giảm so với cùng kỳ năm trước, trừ mặt hàng cá tra, basa tăng chút ít. Nếu như năm 2006, Việt Nam xuất khẩu tới trên 30 nhóm hàng thủy sản, thế nhưng chỉ còn xuất khẩu là 11 nhóm mặt hàng. Các mặt hàng đông lạnh gồm: cá, tôm, bạch tuộc, mực và chả cá vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chính. Dù là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực cũng giảm so với cùng kỳ. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu đạt 4225188 ngàn USD, tăng 11.12% so với cùng kỳ năm 2007 Dẫn đầu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Úc là dầu thô, đạt trị giá 3353991 ngàn USD, tăng 7.3% so với 2007 và chiếm 32.38% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường này. Tiếp theo sau mặt hàng dầu thô là các mặt hàng đá quý và kim loại quý đạt 181,75 triệu USD, tăng 91,8%. Đứng vị trí thứ 3 trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang Úc là hạt điều, đạt 67,47 triệu USD, tăng 30%. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khác của Việt Nam tại thị trường Úc như than đá đạt 12,05 triệu USD; sản phẩm chất dẻo đạt 17,69 triệu USD; đồ chơi trẻ em đạt 1,06 triệu USD. Tuy nhiên, cũng có một số mặt hàng như dây điện và dây cáp điện, cà phê xuất khẩu giảm so với năm 2007. Kinh ngạch xuất khẩu mặt hàng dây điện và dây cáp điện chỉ đạt 11,37 triệu USD, giảm hơn 42% so với năm 2007. Cà phê giảm xuống gần 6% và chỉ đạt được 17,72 triệu USD so với năm 2007. Năm 2009 kim ngạch xuất khẩu đạt 2276716 ngàn USD, giảm 46.12% so với cùng kỳ năm 2008 Ôxtrâylia là thị trường xuất khẩu dầu thô chủ yếu của Việt Nam năm 2009 với 3.329 nghìn tấn, đạt trị giá 1581041 ngàn USD, giảm 20% về lượng và giảm 40,2% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 25,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dầu thô của cả nước năm 2009. Mặt hàng thủy sản có trị giá xuất khẩu đạt 128949 ngàn USD, giảm 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai tap 2.doc