Tiểu luận Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO

Ngày nay, nếu chiếc xe máy đó trở thành một vật dụng thụng thường của mỗi người dân thành thị thỡ chiếc tivi cũng đó trở thành một vật dụng bỡnh thường trong mỗi gia đỡnh ở nụng thụn Việt Nam. Chỳng ta cú thể thấy rừ rằng, phần lớn khối lượng tài sản vật chất, tiện nghi trong mỗi gia đỡnh cũng như mức sống và các dịch vụ học hành, khám chữa bệnh, văn hoá, thể thao.của người dân chủ yếu được nâng cao trong khoảng 10 - 15 năm trở lại đây. éú chớnh là những thành tựu mà quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế giới đem lại.

Gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng là một quá trỡnh tất yếu, khụng đặt ra vấn đề "vào hay không vào" WTO. Vấn đề đặt ra là vào WTO, doanh nghiệp được lợi gỡ, mất gỡ và làm thế nào để tranh thủ được lợi ích, giảm thiểu khó khăn khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO?

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột nước đang phỏt triển, ở trỡnh độ thấp. Với những lợi thế do WTO mang lại, Việt Nam sẽ cú điều kiện để tăng cường tiếp cận thị trường của cỏc nước thành viờn WTO, mở rộng thị trường xuất khẩu những mặt hàng Việt Nam cú tiềm năng, cú lợi thế, và một khi xuất khẩu tăng trưởng sẽ tạo đầu ra cho sản xuất trong nước, mang lại sự tăng trưởng cho sản xuất trong nước, tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm.   a. Tăng số lượng thị trường xuất khẩu hàng hoỏ cho doanh nghiệp:  Nhờ tư cỏch thành viờn của WTO, doanh nghiệp Việt Nam cú thể xuất khẩu vào toàn bộ 148 nước thành viờn của WTO với mức thuế ưu đói, thay vỡ chỉ cú một số thị trường truyền thống (Nga, éụng Âu) và một số thị trường mới khai thỏc (Mỹ, Nhật Bản, EU). Nếu nhớ lại rằng, giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam hiện chiếm 1/ 2 giỏ trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thỡ sẽ thấy rừ lợi ớch to lớn của việc mở rộng khụng gian thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Một khi quy mụ sản xuất hàng xuất khẩu phỏt triển lờn đến một mức nào đú, nếu khụng giải quyết được bài toỏn đầu ra, doanh nghiệp khú lũng phỏt triển, chứ chưa núi đến phỏt triển bền vững.   b. Tăng số lượng hàng hoỏ xuất khẩu ra cỏc nước:  Nhờ thành quả đàm phỏn cắt giảm thuế quan và loại bỏ dần cỏc hàng rào phi thuế quan trong lịch sử 50 năm qua của WTO đến nay, doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ việc xuất khẩu vào cỏc thị trường cỏc nước thành viờn của WTO với mức thuế đỏnh vào hàng nhập khẩu thấp. Nếu khụng là thành viờn WTO, chắc chắn doanh nghiệp Việt Nam khụng thể xuất khẩu nhiều hàng hoỏ sang cỏc nước đang là thành viờn WTO. Bởi lẽ, cỏc nước này trước hết cần ưu tiờn, hay núi đỳng hơn, thực hiện quy chế đói ngộ tối huệ quốc với cỏc nước thành viờn WTO; cũn trong khi đú họ cú thể phõn biệt đối xử với hàng hoỏ của Việt Nam thể hiện qua việc họ cú thể đỏnh thuế cao vào hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam hoặc sử dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan để ngăn trở hàng hoỏ của Việt Nam. Do vậy, nếu được hưởng mức thuế suất nhập khẩu thấp, sẽ tạo điều kiện cho hàng hoỏ của doanh nghiệp Việt Nam cú mức giỏ cạnh tranh được với hàng hoỏ tương tự của cỏc nước khỏc. Vỡ thế, cú thể khẳng định, đồng thời với việc mở rộng khụng gian thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, mức thuế nhập khẩu thấp cũng sẽ giỳp doanh nghiệp cú cơ hội thỳc đẩy sự xõm nhập hàng hoỏ của mỡnh vào thị trường cỏc nước thành viờn WTO. Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cú thể tận dụng cơ hội từ những quy định của WTO về ưu đói cho cỏc nước đang phỏt triển để tăng lượng xuất khẩu, chẳng hạn, cỏc mặt hàng sơ chế khi xuất khẩu sang cỏc nước phỏt triển sẽ được hưởng mức thuế đỏnh vào hàng nhập khẩu thấp, hoặc khụng cú thuế, hoặc hưởng chế độ của hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập (GSP)...Khi tham gia WTO, doanh nghiệp Việt Nam cũng được hưởng lợi từ quy chế miễn trừ quy định cấm trợ cấp xuất khẩu đối với cỏc nước đang phỏt triển cú thu nhập dưới 1.000 USD/người/năm.   c. Tạo cơ hội sản xuất và xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc ngành mà Việt Nam cú ưu thế cạnh tranh:            Doanh nghiệp Việt Nam được hưởng cơ hội này từ hai bỡnh diện:  + Một là do những quy định của WTO. + Hai là do ưu thế cạnh tranh về giỏ cả, chi phớ đem lại.   - éối với những cơ hội do quy định của WTO đem lại:  éối với hàng nụng sản: Vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của cỏc nước đang phỏt triển, nơi mà cụng nghiệp chế biến chưa phỏt triển, trỡnh độ chế biến thấp. Ở những nước này, tỷ trọng hàng nụng sản xuất khẩu cũn chiếm ở mức cao, do đú, nếu bị đỏnh thuế cao, số lượng xuất khẩu sẽ khụng được nhiều, chắc chắn ảnh hưởng đến tổng sản lượng xuất khẩu, làm giảm doanh thu xuất khẩu. Nhưng khi vào WTO, cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam, sẽ được hưởng những thành quả nhờ những vũng đàm phỏn đa phương trước đú của WTO về nụng nghiệp. Chẳng hạn, tại Vũng đàm phỏn Doha, cỏc nước thành viờn WTO cam kết đàm phỏn toàn diện về tất cả vấn đề của Hiệp định nụng nghiệp, bao gồm việc tăng cường tiếp cận thị trường (mở rộng hạn ngạch thuế quan và giảm leo thang thuế quan đối với sản phẩm chế biến), giảm và loại bỏ mọi dạng trợ cấp xuất khẩu, giảm đỏng kể hỗ trợ trong nước. Tuy nhiờn, WTO cũng quy định : cỏc nước đang phỏt triển khụng phải đưa ra cỏc cam kết về giảm trợ cấp xuất khẩu (cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển phải cắt giảm 36% nguồn ngõn sỏch dành cho trợ cấp xuất khẩu nụng phẩm trong vũng 6 năm, cỏc nước đang phỏt triển núi chung phải cắt giảm 24% trong vũng 10 năm). Việt Nam cũng khụng phải cắt giảm hỗ trợ trong nước đối với nụng dõn (cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển phải cắt giảm 20% mức hỗ trợ trong nước trong thời gian 6 năm, cỏc nước đang phỏt triển khỏc là 13,3% trong vũng 10 năm). Theo Hiệp định nụng nghiệp, cỏc hạn chế về số lượng trong đú cú gạo, nụng sản khỏc sẽ được chuyển thành thuế quan và cắt giảm dần. Do đú, nếu trở thành thành viờn WTO, Việt Nam sẽ cú khả năng mở rộng xuất khẩu gạo và cỏc mặt hàng nụng sản khỏc sang cỏc thị trường mới. Mặt khỏc, cỏc sản phẩm nụng sản xuất khẩu của cỏc nước khụng phải là thành viờn sẽ phải chịu thuế suất cao do việc thuế quan hoỏ của cỏc nước thành viờn. éối với hàng dệt may:  Việt Nam cũng sẽ được hưởng lợi từ cơ chế mới của WTO. Tại Vũng đàm phỏn Uruguay, Hiệp định về hàng dệt - may được ký kết, thay thế cho Hiệp định đa sợi. Thực chất của Hiệp định đa sợi là cỏc nước phỏt triển, nhất là Mỹ và EU đặt ra cơ chế hạn ngạch nhằm bảo hộ cụng nghiệp trong nước, theo đú, hàng xuất khẩu của cỏc nước đang phỏt triển vào cỏc nước này phải chịu 15 - 30% thuế suất, đặc biệt là phải chịu hạn ngạch xuất khẩu. Hiệp định dệt may đó quy định rừ chương trỡnh nhất thể hoỏ cỏc sản phẩm dệt may vào hệ thống thương mại đa biờn. Khi cỏc sản phẩm đó được nhất thể hoỏ thỡ khụng phải chịu sự hạn chế về số lượng nữa. Do đú, khi trở thành thành viờn của WTO, hàng dệt may của Việt Nam sẽ khụng phải chịu hạn ngạch hoặc được hưởng sự nới lỏng cỏc hạn chế về số lượng đối với cỏc sản phẩm cũn hạn ngạch. Từ 1/1/2005, trong khuụn khổ WTO, đó bói bỏ toàn bộ hạn ngạch đối với nhập khẩu hàng dệt may từ cỏc nước thành viờn WTO. Theo số liệu của WTO, ngành dệt may cú tổng doanh thu trung bỡnh hàng năm khoảng 350 tỷ USD.   - éối với những cơ hội do ưu thế cạnh tranh về giỏ cả, chi phớ đem lại:  Khi tham gia vào WTO, doanh nghiệp Việt Nam sẽ tham gia vào sự phõn cụng lao động, sản xuất trong một thị trường mang tớnh toàn cầu. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú ưu thế do giỏ cả rẻ, chi phớ thấp (do lương nhõn cụng thấp). Chẳng hạn, doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú nhiều ưu thế về cỏc mặt hàng sử dụng tay nghề truyền thống, sử dụng lao động rẻ (vớ dụ lao động nụng nhàn, lao động học vấn thấp nờn lương cụng nhõn thấp), nguyờn liệu sẵn cú trong nước như hàng mõy tre, thủ cụng mỹ nghệ, đồ gỗ...; hoặc cỏc mặt hàng tận dụng được ưu đói của thiờn nhiờn (mặt nước, biển, sụng, hồ, ao, đầm để nuụi thuỷ hải sản..); khớ hậu nhiệt đới cho phộp trồng được những loại cõy cà phờ, hạt tiờu, cao su, thanh long, dừa...; hoặc cỏc mặt hàng mang tớnh truyền thống, là đặc sản của địa phương, vựng miền (phở, mỳ tụm, nước chấm, gia vị, khụ mực, khụ cỏ...). Một số mặt hàng tuy sử dụng nguyờn liệu nhập khẩu như dệt may, da giày...song cũng cú thể tận dụng ưu thế chi phớ lao động rẻ, tiền lương thấp. éồng thời, đõy cũng là những mặt hàng mà đến nay nhiều nước phỏt triển khụng tập trung sản xuất nữa... 1.2. Nâng cao vị thế trong quan hệ thương mại quốc tế và bình đẳng trong quan hệ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế: a.  Tiếp cận bỡnh đẳng vào thị trường cỏc nước thành viờn:  Cỏc doanh nghiệp Việt Nam được hưởng cỏc quy định chỉ dành cho thành viờn của WTO, qua đú hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam được tiếp cận bỡnh đẳng vào cỏc thị trường của 148 thành viờn WTO mà khụng bị chốn ộp, đối xử khụng bỡnh đẳng như khi chưa là thành viờn WTO. éặc biệt, đối với những quy định chỉ dành cho thành viờn của WTO, nếu Việt Nam là thành viờn của WTO, hàng hoỏ và dịch vụ của Việt Nam cũng sẽ được đối xử bỡnh đẳng trờn thị trường quốc tế. Vớ dụ, một nước khi đó là thành viờn của WTO, cú quyền được ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn chế định lượng đối với hàng nhập khẩu của nước khỏc chưa phải là thành viờn trong việc thực hiện Hiệp định nụng nghiệp. Trong khi đú, cỏc quy định này khụng ỏp dụng đối với cỏc nước chưa phải là thành viờn WTO.   Ngoài ra, một số cường quốc thương mại vẫn tiếp tục duy trỡ cỏc biện phỏp phõn biệt đối xử đối với cỏc nước với cỏi gọi là "thương mại nhà nước" hay cỏc nước cú nền kinh tế phi thị trường, cỏc nước cú nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung. Cỏc biện phỏp này sẽ khụng được ỏp dụng đối với một nước là thành viờn WTO. b. Bảo hộ sản xuất trong nước theo cỏc khuụn khổ quy định của WTO:  Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thụng qua cỏc hiệp hội của mỡnh hoặc thụng qua cơ quan quản lý nhà nước về thương mại (Cục quản lý cạnh tranh...) để kiến nghị Chớnh phủ ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo vệ sản xuất trong nước. Chẳng hạn, với tư cỏch là thành viờn WTO, doanh nghiệp cú thể kiến nghị Chớnh phủ tiến hành điều tra về mức gõy phương hại của hàng nhập khẩu để thực hiện ỏp dụng thuế đối khỏng hoặc chống bỏn phỏ giỏ theo quy định của Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ và thuế đối khỏng; thực hiện điều tra để ỏp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoỏ nhập khẩu vào Việt Nam; ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ trong trường hợp nhập khẩu hàng hoỏ nước ngoài vào Việt Nam quỏ mức, gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sản xuất trong nước...   c.  Sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp cụng bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấp trong thương mại, trỏnh bị cỏc nước lớn chốn ộp khi xay ra tranh chấp thương mại quốc tế:  Doanh nghiệp Việt Nam cú thể tiếp cận, sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp cụng bằng và hiệu quả của WTO để giải quyết tranh chấp trong thương mại, trỏnh bị cỏc nước lớn chốn ộp khi xảy ra tranh chấp thương mại quốc tế. Vớ dụ, nếu trước kia cỏc quy định của GATT cũn nhiều hạn chế với đặc trưng là thiếu cơ chế đảm bảo cho cỏc nghị quyết được thực hiện thỡ ở WTO, được xem như một "Liờn hợp quốc" trong lĩnh vực thương mại quốc tế, mà trong đú mỗi quốc gia thành viờn đều cú một phiếu bầu, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đó đảm bảo mục tiờu cụng bằng hơn, thống nhất và chắc chắn hơn; đảm bảo một quy trỡnh, thủ tục và thời gian biểu chặt chẽ cho việc giải quyết tranh chấp; đảm bảo cú được kết luận đỳng cho tranh chấp. 1.3.Hưởng lợi từ các chính sách cải cách trong nước: a.  Nhờ gia nhập WTO, tham gia vào một "sõn chơi' chung trờn phạm vi toàn cầu, WTO mang lại một cơ hội toàn diện về thị trường hàng hoỏ, thị trường dịch vụ, thị trường vốn và thị trường lao động. Với một khụng gian kinh tế mới rộng lớn hơn rất nhiều, với hệ thống cơ chế chớnh sỏch, luật phỏp minh bạch, cú thể tiờn liệu được, thụng qua sự phõn cụng lao động toàn cầu, việc gia nhập WTO hay núi rộng hơn là tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ sẽ giỳp Việt Nam thỳc đẩy cỏc cải cỏch kinh tế trong nước, làm sõu sắc hơn cỏc thành quả của cải cỏch.   b.  Nhờ việc Việt Nam  tham gia vào WTO, thực thi chớnh sỏch mở cửa thị trường, tự do hoỏ thương mại, nền kinh tế trong nước sẽ phải cải cỏch, mở cửa, tỏi cơ cấu. Nền hành chớnh sẽ được cải cỏch nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu cụng khai, minh bạch, dễ dự đoỏn của "luật chơi quốc tế", bộ mỏy quản lý hành chớnh nhà nước sẽ trở nờn gần dõn hơn, trở thành một nền hành chớnh phục vụ dõn, phục vụ doanh nghiệp, làm cho mụi trường kinh doanh thụng thoỏng, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu cỏc chi phớ tốn kộm của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh gia nhập, tiếp cận và tham gia thị trường. c.  Một khi cỏc cam kết khi gia nhập WTO đưược thực hiện, một mặt quỏ trỡnh mở cửa, tự do hoỏ, thuận lợi hoỏ thưương mại, đầu tư minh bạch hoỏ chớnh sỏch sẽ dần đỏp ứng yờu cầu của luật chơi quốc tế, mặt khỏc tạo điều kiện cho chỳng ta bổ sung những nguồn lực mà trong nưước cũn thiếu, cũn yếu như vốn, cụng nghệ, kỹ năng quản lý. Cỏc nhà sản xuất, kinh doanh trong nước sẽ được đặt trong mụi trường cạnh tranh, năng động hơn; tiếp cận với cụng nghệ, trỡnh độ, chất lượng quốc tế.   Kết quả là cỏc nhõn tố núi trờn sẽ tạo ra động lực quan trọng giải phúng sức sản xuất trong nước, thỳc đẩy việc sử dụng hiệu quả, hợp lý cỏc nguồn tiềm năng sẵn cú của chỳng ta như tài nguyờn, lao động, nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mike Moore, Cựu Tổng giỏm đốc WTO (trong chuyến thăm Việt Nam 11/4/2005) đó từng núi: WTO sẽ tạo ra mụi trường kinh doanh minh bạch hơn, dễ tiờn đoỏn hơn và hạn chế tham nhũng cho bản thõn cỏc nước thành viờn. Kinh nghiệm 50 năm qua đó chứng minh rằng những nước cú mức sống cao nhất là những quốc gia theo đuổi chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại. Mụi trường kinh doanh lành mạnh sẽ tạo ra những doanh nhõn sẵn sàng đối mặt với cạnh tranh chứ khụng phải kiếm lời từ sự trợ giỳp của chớnh phủ hay lợi dụng những hạn chế, bảo hộ của nhà nước.     1.4.Tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài: a.  Về khớa cạnh thị trường:  Khi tham gia vào hệ thống phõn cụng lao động toàn cầu, tham gia vào thị trường toàn cầu rộng lớn, Việt Nam trở thành địa điểm hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài muốn tận dụng cơ hội đầu tư vào cỏc ngành, lĩnh vực tạo ra hàng hoỏ để xuất khẩu hoặc phục vụ cỏc nhà xuất khẩu. éồng thời, khi cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, sẽ tạo ra thị trường tiờu thụ hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất ra (mà cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mua để làm nguyờn liệu của họ); tạo ra thị trường làm thuờ, nhận gia cụng, chế tỏc, cung cấp linh kiện, cung cấp lao động cho cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho cỏc doanh nghiệp trong nước.   b.  Về khớa cạnh phỏp lý:  Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế núi chung và tham gia WTO núi riờng, thực chất Việt Nam đó chấp nhận thực hiện cỏc cam kết quốc tế về mở cửa thị trường, thực hiện thuận lợi hoỏ, tự do hoỏ thương mại và đầu tư giữa cỏc quốc gia. Việc thực hiện cỏc cam kết này cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam (hoặc bất cứ một quốc gia nào muốn gia nhập WTO) cần phải cú một hệ thống luật phỏp minh bạch, phự hợp với thụng lệ của WTO, bao gồm cả về thương mại hàng hoỏ, thương mại dịch vụ, đầu tư và sở hữu trớ tuệ. Hệ thống luật phỏp và hệ thống cơ chế chớnh sỏch minh bạch, tiờn liệu được sẽ làm tăng tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư, mụi trường kinh doanh của Việt Nam, làm cho nhà đầu tư yờn tõm hơn khi tiến hành đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam. 1.5.Tiếp thu công nghệ , kỹ năng quản lý ,quản trị kinh doanh , tiếp thị , xây dựng thương hiệu của nước ngoài: a.  Khi tham gia WTO, tham gia thị trường toàn cầu, cỏc luồng vốn đầu tư khoa học cụng nghệ, nguồn nhõn lực trong nước cú cơ hội giao lưu, tham gia vào sự phõn cụng lao động toàn cầu. Trong sự giao lưu và phõn cụng, phõn cụng lại mang tớnh thị trưường nhưư vậy, tất yếu thị trường trong nước được tiếp nhận những yếu tố tiờn tiến, vưượt trội về khoa học cụng nghệ, khoa học quản lý, tiếp thị, đồng thời nguồn nhõn lực trong nưước được đào tạo, được cọ xỏt, học hỏi tiếp thu những thành quả, tinh hoa của cỏc nền kinh tế phỏt triển hơn.   b.  Trực tiếp hơn, thụng qua quỏ trỡnh đầu tư của cỏc nhà đầu tư nước ngoài (khi họ đem theo vốn, đem theo bớ quyết, cụng nghệ sản xuất mới, phương thức tổ chức cỏc kờnh phõn phối, tiếp thị, cỏch thức xõy dựng thương hiệu, quảng bỏ nhón hiệu hàng hoỏ, sản phẩm...vào Việt Nam), cỏc doanh nghiệp trong nước núi chung và đội ngũ lónh đạo, quản lý, nhõn viờn núi riờng cú thể học hỏi, rỳt tỉa, mụ phỏng cỏc cụng nghệ sản xuất, dịch vụ của nước ngoài; đồng thời rốn luyện, học hỏi được kỹ năng, kỹ xảo, bớ quyết về quản trị doanh nghiệp, về tiếp thị, xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu... 2.Khó khăn đối với doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO: 2.1.Nguy cơ mất thị phần , mất thị trường: Việc gia nhập WTO khụng chỉ đem lại thuận lợi, cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam mà cũn đưa lại những thỏch thức, khú khăn rất lớn đối với cỏc doanh nghiệp. Những cơ hội, những điều kiện cú thể đem lại thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam thỡ ngược lại cũng cú thể đem lại những cơ hội, điều kiện cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, từ đú tạo ra những khú khăn, thỏch thức đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Cụ thể: Thứ nhất, khi Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam cú cơ hội để thỳc đẩy bỏn hàng, tăng doanh số xuất khẩu vào thị trường cỏc nước thành viờn WTO: nhờ tư cỏch thành viờn của WTO, thị trường xuất khẩu được mở rộng, khụng gian thương mại được mở rộng. Ngược lại, khi Việt Nam gia nhập WTO, đương nhiờn cỏc thành viờn WTO cũng cú thờm một thị trường mới và cỏc thành viờn này cũng cú cơ hội thỳc đẩy bỏn hàng, xuất khẩu hàng hoỏ của họ vào Việt Nam. Thứ hai, khi gia nhập WTO, việc đầu tiờn Việt Nam (cũng như bất kỳ quốc gia hay vựng lónh thổ nào muốn gia nhập WTO) phải làm chớnh là đàm phỏn với cỏc thành viờn của WTO về cắt giảm thuế quan, loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan nhằm tạo điều kiện cho hàng hoỏ của cỏc thành viờn WTO thõm nhập vào. éể thực hiện cỏc cam kết khi đàm phỏn gia nhập WTO, hàng rào thuế quan phải hạ thấp xuống, đồng thời cỏc biện phỏp phi thuế như cấm nhập, hạn chế số lượng nhập khẩu, quy định phải cú giấy phộp...cũng khụng được ỏp dụng nữa. Lỳc này, thị trường được "mở cửa", doanh nghiệp nước ngoài được tự do tham gia buụn bỏn, cung cấp hàng hoỏ như doanh nghiệp trong nước mà khụng bị phõn biệt đối xử. Hàng hoỏ từ cỏc nước khỏc sẽ vào Việt Nam dễ dàng. Trong bối cảnh này, cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ lõm vào tỡnh trạng bị cạnh tranh bởi thị trường sẽ cú thờm nhiều người cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ. Song điều đỏng núi ở đõy chớnh là những nhà cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ nước ngoài thường cú tiềm lực tài chớnh mạnh hơn, cú hàng hoỏ chất lượng tốt hơn, mẫu mó đẹp hơn, cú cụng nghệ phõn phối, tiếp thị tốt hơn. Do đú, trong cuộc cạnh tranh để cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ cho người tiờu dựng, doanh nghiệp nước ngoài cú sức mạnh hơn sẽ dễ "thắng" được cỏc doanh nghiệp trong nước. Từ đú, nguy cơ bị mất thị phần, mất thị trường trong nước, "thua" ngay trờn "sõn nhà" là nguy cơ cú thật. Tỡnh trạng này xảy ra sớm hay muộn, xảy ra phổ biến hay khụng tuỳ thuộc vào năng lực cạnh tranh, chống đỡ của doanh nghiệp trong nước. Trong cuộc cạnh tranh giành thị phần, thị trường, dự đoỏn khu vực dịch vụ sẽ quyết liệt hơn. Nguyờn nhõn là hiện nhiều lĩnh vực sản xuất mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú ưu thế như dệt may, da giày, cơ khớ nhỏ...thỡ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển khụng tập trung sản xuất nữa, do đú, họ khụng đặt ra mục tiờu chiếm lĩnh và cạnh tranh trờn thị trường nội địa về nhúm sản phẩm này. Một số sản phẩm trong lĩnh vực sản xuất như ụ tụ, đồ gia dụng, điện điện tử, điện lạnh hiện cũng đó được sản xuất, lắp rỏp ở trong nước rồi. Do vậy, đớch ngắm trong thời gian tới của cỏc nhà đầu tư nước ngoài muốn chiếm lĩnh và cạnh tranh giành giật thị trường nội địa chớnh là cỏc lĩnh vực dịch vụ mà hiện nay nhà nước cũn nắm giữ, chưa mở cửa nhiều hoặc cỏc lĩnh vực dịch vụ cũn nhiều tớnh chất độc quyền như ngõn hàng, viễn thụng...éõy cũng là những lĩnh vực mà thị trường nội địa cũn nhiều tiềm năng phỏt triển, đem lại lợi nhuận cao cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời cũng là cỏc lĩnh vực mà cỏc doanh nghiệp nước ngoài cú ưu thế cạnh tranh. Hiện nay sự đúng gúp của ngành dịch vụ trong nền kinh tế của cỏc nước trờn thế giới núi chung và cỏc nước thành viờn WTO ngày càng lớn do đú khi tiến hành đàm phỏn và đi đến thành lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cỏc nước thành viờn đó dành sự quan tõm rất lớn đến lĩnh vực dịch vụ và kết quả là kể từ khi WTO được thành lập, khỏi niệm thương mại truyền thống đó khụng chỉ cũn bao hàm thương mại hàng hoỏ mà đó chuyển sang bao hàm cả thương mại dịch vụ và một phần liờn quan đến đầu tư, sở hữu trớ tuệ. Tỷ trọng đúng gúp của dịch vụ trong GDP ở Uganda là 40%, Zambia là 50%, ở Hàn Quốc, Barazil là hơn 60%, ở Mỹ là 80%. Bỡnh quõn chung của thế giới là 68%. ở Việt Nam, tớnh đến đầu năm 2005, tỷ trọng dịch vụ trong nền kinh tế mới đạt 38%.           Trong số cỏc loại hỡnh dịch vụ theo phõn loại của WTO (như dịch vụ tài chớnh - ngõn hàng, dịch vụ viễn thụng, dịch vụ phõn phối, dịch vụ kinh doanh (như dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn; dịch vụ phỏp lý; dịch vụ mỏy tớnh và cỏc dịch vụ liờn quan...), dịch vụ vận tải....), cỏc ngành dịch vụ bị tỏc động mạnh nhất khi Việt Nam thực hiện cỏc cam kết quốc tế và gia nhập WTO là dịch vụ ngõn hàng, viễn thụng, phõn phối... Tỏc động đối với dịch vụ ngõn hàng:  Nguy cơ và thỏch thức đối với lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng Việt Nam khi gia nhập WTO thể hiện ở hai khớa cạnh chủ yếu: Giỏn tiếp và trực tiếp.  - Giỏn tiếp:   Gia nhập WTO đũi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường, mở cửa thương mại hàng hoỏ, đầu tư...Quỏ trỡnh cắt giảm thuế, mở cửa thị trường và thực thi cỏc cam kết về đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia sẽ làm cho cỏc doanh nghiệp, nhất là cỏc tổng cụng ty nhà nước kinh doanh về phõn bún, sắt thộp, đường, giấy....chịu tỏc động rất mạnh. Hiện đõy cũng là những khỏch hàng lớn của cỏc ngõn hàng, chiếm tỷ trọng lớn trong dư nợ tớn dụng của cỏc ngõn hàng. Vỡ vậy, khi cỏc khỏch hàng này gặp khú khăn, thua lỗ, phỏ sản sẽ kộo theo sự thua lỗ, phỏ sản của cỏc ngõn hàng.   - Trực tiếp:  Thỏch thức trực tiếp đối với cỏc ngõn hàng Việt Nam thể hiện ở những khớa cạnh:  + Việc mở cửa thị trường theo cỏc quy định của WTO làm tăng số lượng cỏc ngõn hàng nước ngoài hoạt động ở thị trường nội địa và tạo ra ỏp lực cạnh tranh trực tiếp về số lượng đối thủ trờn thị trường. éặc biệt, sự cạnh tranh của cỏc đối thủ nước ngoài sẽ khỏc với cỏc đối thủ trong nước ỏ chỗ: tiềm lực tài chớnh của cỏc ngõn hàng nước ngoài mạnh (vốn lớn), trỡnh độ quản trị kinh doanh ngõn hàng bài bản và cao hơn hẳn, trỡnh độ cụng nghệ về dịch vụ tiờn tiến hơn nhiều. Hiện nay ở Việt Nam cú 4 ngõn hàng liờn doanh và 27 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Theo lộ trỡnh cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, ngay từ năm 2006 trở đi, Việt Nam bắt đầu phải gỡ bỏ dần cỏc hạn chế về tỷ lệ tham gia cổ phần của cỏc tổ chức tài chớnh của Hoa Kỳ (Xem thờm phần tỡm hiểu cam kết của Việt Nam trong Hiệp định thương mại Việt Nam ? Hoa Kỳ); theo lộ trỡnh cam kết trong Hiệp định khung về hợp tỏc thương mại dịch vụ giữa cỏc nước ASEAN (AFAS), đến năm 2008 Việt Nam sẽ phải dỡ bỏ cỏc hạn chế về tỷ lệ tham  gia vốn, bỏ cỏc khống chế về giỏ trị giao dịch, dịch vụ của cỏc ngõn hàng ASEAN. éến năm 2010, cỏc ngõn hàng Hoa Kỳ được phộp thành lập ngõn hàng con 100% vốn Hoa Kỳ ở Việt Nam, tức là cỏc ngõn hàng Mỹ được đối xử tương tự như cỏc ngõn hàng trong nước. éồng thời, từ năm 2006 trở đi, Việt Nam cũng bắt đầu thực hiện cỏc cam kết về mở cửa thị trường theo cỏc cam kết khi gia nhập WTO đối với cỏc thành viờn WTO. Núi cỏch khỏc, chỉ trong vũng 5 năm tới, số lượng ngõn hàng nước ngoài hoạt động tại  Việt Nam sẽ tăng lờn nhanh chúng. Việc xuất hiện cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ làm thay đổi mạnh bức tranh thị phần thị trường tiền tệ.   + Khi hội nhập, mở cửa thị trường, thực thi cỏc cam kết trong khuụn khổ WTO, cỏc ngõn hàng Việt Nam gặp nhiều bất lợi do những yếu kộm của bản thõn cỏc ngõn hàng: năng lực cạnh tranh của cỏc ngõn hàng Việt Nam thấp do khả năng tài chớnh yếu kộm, chất lượng và hiệu quả kinh doanh kộm, trỡnh độ quản trị chưa chuyờn nghiệp, cụng nghệ lạc hậu, chủng loại dịch vụ, sản phẩm nghốo nàn, trỡnh độ và chất lượng nguồn nhõn lực cũn bất cập so với yờu cầu. Về quy mụ, hiện nay cỏc ngõn hàng lớn nhất Việt Nam (là Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển, Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Ngõn hàng ngoại thương, Ngõn hàng cụng thương) cú vốn tương đương với một ngõn hàng cỡ trung bỡnh của khu vực và một ngõn hàng nhỏ ở cỏc nước tiờn tiến. Mức vốn điều lệ trung bỡnh của cỏc doanh nghiệp ngõn hàng Việt Nam này tớnh đến năm 2005 đạt khoảng 5.000 tỷ đồng, hay khoảng 300 triệu USD. Quy mụ của cỏc ngõn hàng cổ phần tư nhõn lớn nhất Việt Nam vào khoảng 300 tỷ đồng hay gần 20 triệu USD. Về năng lực tài chớnh và chất lượng tài sản của cỏc ngõn hàng trong nước, hiện nợ xấu của cỏc ngõn hàng quốc doanh trong nước giảm từ 14,9% xuống cũn từ 2,9 - 7,8%; nợ xấu của cỏc ngõn hàng cổ phần giảm từ 20% xuống cũn 2,5% - 4,5%. Hệ số an toàn vốn tối thiểu mới đạt 4 - 5% so với chuẩn quốc tế là 8%. Tỷ lệ sinh lời bỡnh quõn trờn vốn tự cú đạt khoảng 6% so với mức 13-15% của cỏc ngõn hàng cỏc nước trong khu vực. Về sản phẩm, dịch vụ, cỏc ngõn hàng trong nước hiện chủ yếu vẫn trong tỡnh trạng "độc canh" dịch vụ tớn dụng trong khi tỷ trọng dịch vụ phi tớn dụng ở cỏc ngõn hàng nước ngoài thường chiếm đến 40-50%. Cỏc dịch vụ ngõn hàng hiện đại như ngõn hàng điện tử, mụi giới kinh doanh, đầu tư...chưa phỏt triển hoặc thậm chớ mới sơ khai. Trong khi đú, cỏc ngõn hàng nước ngoài cú ưu thế mạnh về cỏc dịch vụ như giao dịch thanh toỏn và chuyển tiền, dịch vụ tư vấn, mụi giới kinh doanh tiền tệ, phỏt triển doanh nghiệp... Dự bỏo, trong lĩnh vực dịch vụ ngõn hàng phục vụ cụng ty (tức dịch vụ tớn dụng của ngõn hàng với cỏc doanh nghiệp), cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ cạnh tranh chủ yếu ở khu vực cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp tư nhõn chứ khụng phải là khu vực cỏc DNNN. Nguyờn nhõn là về lõu dài, số lượng cỏc DNNN ngày càng giảm đi do cổ phần hoỏ, trong khi số lượng cỏc doanh n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35756.doc
Tài liệu liên quan