Tiểu luận Thực tế vận dụng phương pháp thực tiễn hoá để nghiên cứu kinh tế chính trị ở nước ta

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

MỞ ĐẦU . 1

Chương I . 2

1. Đối tượng và sự cần thiết phải nghiên cứu của môn kinh tế chính trị

Mac . 2

1.1. Đối tượng của kinh tế chính trị Mac LêNin. 2

1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin. 3

2.2. Các phương pháp trong nghiên cứu kinh tế chính trị. 4

2.2.1.Phân tích và tổng hợp . 4

2.2.2. Lịch sử và logic . 4

Chương II . 5

1. Kh ái niệm chung: . 5

2. Vai trò và nhiệm vụ của phương pháp trừu tượng hóa khoa học của

kinh tế chính trị mac lênin. 5

3. Quan niệm của mac về sự trừu tượng khoa học . 10

Chương III . 13

1. Về phía người truyền đạt kiến thức kinh tế chính trị. . 13

2. Đối với người học kinh tế chính trị (tiếp thu kiến thức thông qua tư duy

trừu tượng?) . 13

KẾT LUẬN

pdf16 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4880 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Thực tế vận dụng phương pháp thực tiễn hoá để nghiên cứu kinh tế chính trị ở nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu vẫn còn những vấn đề phức tạp nên không tránh khỏi sai sót. Mong sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Đối tượng và sự cần thiết phải nghiên cứu của môn kinh tế chính trị Mac 1.1. Đối tượng của kinh tế chính trị Mac LêNin Chủ nghĩa trọng thương cho rằng đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoại thương. GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 3 Chủ nghĩa trọng nông chỉ đối tượng nghiên cứu lưu thông từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sãn xuất nhưng lại chỉ giới hạn ở sản xuất nông nghiệp. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển xác định kinh tế chính trị là khoa học khảo sát về bản chất và nguyên nhân của sự giàu có, có những phát hiện nhất định về những qui luật kinh tế chi phối nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại coi các qui luật chủ nghĩa tư bản là qui luật của quá trình lao động nói chung của loài người . Một số nhà kinh tế học hiện đại ở các nước tư bản chủ nghĩa lại tách chính trị khỏi kinh tế biến kinh tế chính trị bằng khoa học kinh tế thuần tuý che đậy quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và mâu thuẩn giai cấp trong chủ nghĩa tư bản. Quan niệm chủ nghĩa Mac về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị : kinh tế chính trị Mac LêNin nghiên cứu quan hệ xã hội của con người hình thành trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cái vật chất và vạch rõ những qui luật điều tiết sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những cái đó trong nhiều trình độ nhất định của sự phát triển xã hội loài người hay nói cách khác đối tương nghiên cứu của kinh tế là nghiên cứu các quan hệ sản xuất của mối liên hệ và sự tác động lẩn nhau với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Kinh tế chính trị Mac LêNin nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối liên hệ và tác đông với lực lượng sản xuất và kiến trúc thương tầng, nhưng không phải là nghiên cứu những biểu hiện bề ngoài của các hiện tượng kinh tế mà đi sâu vạch rõ bản chất tìm ra những mối liên hệ và sự lệ thuộc bên trong của các hiện tượng và quá trình kinh tế trên cơ sở đó hình thành các phạm trù và khái niệm như hàng hoá, tiền tệ, tư bản, thu nhập quốc dân… kết quả cao nhất của sự phân tích khoa học các quan hệ sản xuất, các quá trình kinh tế nội dung là sự phát hiện ra các qui luật, tính qui luật kinh tế và sự tác động của chúng nhằm mục đích ứng dụng một cách có hiệu quả trong thực tiển. 1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin Kinh tế chính trị Mac LêNin có vai trò quan trọng đời sống xã hội .trong công việc đổi mới đất nước hiện nay, yêu cầu học tập, nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin càng được đặt ra một cách bức thiết, nhằm khắc phục sự lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo điều tách rời lý luận với cuộc sống, góp phần hình thành phát triển nền kinh tế nước ta. Tuỳ theo từng tiêu chí khác nhau mà phương pháp được chia ra bằng các loại khác nhau:  Dựa vào mức độ phổ biến và phạm vi ứng dụng thì phương pháp được chia ra thành : Phương pháp riêng, phương pháp chung và phương pháp phổ biến. GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 4  Dựa vào mục đích và chức năng thì phương pháp còn có có thể chia ra thành: Phương pháp hoạt động thực tiển và phương pháp nhận thức. 2.2. Các phương pháp trong nghiên cứu kinh tế chính trị 2.2.1 Phân tích và tổng hợp Phân tích là phương pháp phân chia cái toàn bộ ra thành từng bộ phận để đi sâu nhận thúc các bộ phận đó. Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất các bộ phận đã được phân tích lại nhằm nhận thức cái toàn bộ. Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp nhận thức khác nhau song lại thống nhất biện chứng với nhau, sự thống nhất của phân tích và tổng hợp là một yếu tố quan trọng của phương pháp biện chứng. Do đó không nên tách rời phân tích và tổng hợp, không nên cường điệu phương pháp này với phương pháp kia và ngược lại . Ph.Ăngghen viết tư duy bao hàm ở chổ đem những đối tượng của nhận thức ra phân tích các yếu tố cũng như đem những yếu tố có quan hệ với nhau hợp thành một thể thống nhất nào đó. Không có phân tích thì không có tổng hợp. 2.2.2. Lịch sử và logic Mỗi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, hoặc trong xã hội đều có lịch sử của một phạm trù lịch sử chỉ quá trình phát triển và diệt vong của nó. Đặc điểm của lịch sử là nó diển ra theo một trật tự thời gian với những biểu hiện cụ thể, nhiều hình, nhiều vẻ trong đó không chỉ có cái bản chất, cái tất nhiên mà còn có cái không bản chất, cái ngẩu nhiên, cả những bu6ốc quanh co của sự phát triển. Ý thức tư tưởng củng có lịch sử của mình với tính cách là lịch sử của quá trình phản ánh. Phạm trù logic có hai ý nghĩa: thứ nhất nó chỉ tính tất nhiên, tính quy luật của sự vật, đó là logic khách quan của sự vật, thứ hai nó chỉ mối liên hệ tất yếu nhất định giữa cái tư tưởng phản ánh thế giới khach quan vào ý thức con người. Đó là logic của tư duy, của lý luận . Phương pháp lịch sử đòi hỏi phải phản ánh trong tư duy quá trình lịch sử , cụ thể của sự vật với những chi tiết của no, phải nắm lấy sự vận động lịch sử trong toàn bộ tính phong phú của nó, phải bám sát lấy sự vật trong máu thịt của nó, phải theo dỏi mọi bước đi của lịch sử theo trình tự thời gian. Phương pháp logic vạch ra bản chất, tính tất nhiên, tính qui luật của sự vật dưới hình thức lý luận trừu tượng và khái quát. Phương pháp logic có nhiệm vụ dựng cái logic khách quan trong sự phát triển của sự vật . GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 5 Chương II NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TRỪU TƯỢNG HOÁ KHOA HỌC CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN 1. Kh ái niệm chung: Phương pháp trừu tượng hoá là phương pháp nghiên cứu tạm thời gạc bỏ khỏi đôí tượng nghiên cứu những biểu hiện ngẩu nhiên cá biệt, những mặc nhất định của tổng thể đổng thời tỉm ra và nhấn mạnh những biểu hiện bền vửng phổ biến, nhờ vậy mà thấy được bản chất bên trong và qui luật vận động của nó. 2. Vai trò và nhiệm vụ của phương pháp trừu tượng hóa khoa học của kinh tế chính trị mac lênin Nhiệm vụ của nhận thức khoa học không phải chỉ hạn chế trong việc quan sát nhũng hiện tượng bean ngoài mà phải vạch ra những mối liên hệ và sự liên quan căn bản của hiện thực-nhiệm vụ ấy quyết định toàn bộ cả sự tiến triển của nhận thức lẫn hình thức và những mặt chủ yếu của nó . Chúng ta tri giác được những biểu hiện bên ngoài của hiện thực môt cách trực tiếp.nhưng sự hiểu biết về những hiện thực bên ngoài ấy của hiện thực vẫn chưa phải là sự hiểu biết khoa học chỉ có thể nhận thức được cái căn bản giấu ở đằng sau những hình thức bên ngoài của sự vật mới là hiểu biết khoa học .do đó mà xuất hiện về vấn đề chủ yếu của nhận thứcluận :làm thế nào,bằng cách nào,tư duy nhận thức được các cơ sở,cái thực chất và cái hiện tượng ?chủ nghĩa mác lần đần tiên trong lich sử triết học đã trả lời cho câu hỏi đó.nhờ các giác quan mà tư duy tri giác được những hiện tượng của hiện thực rồi tư duy tu chỉnh lại cài những tài liệu mà nhận thức cảm tính đã đạt được .Sự tu chỉnh này có mục đích phát hiện ra, nhân thức được những mối liên hệ căn bản , ngấm GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 6 ngầm của hiện tượng , những mối liên hệ mà mắt thường không thấy được . Công cụ của nhận thức cảm tính của sự quan sát sinh động hiện thực là cac giác quan . công cụ của việc tu chỉnh lại , của việc name lấy ý nghĩa tài liệu do quan sát trực tiếp cung cấp la trừu tượng khoa học Ngược lại với những lý thuyết cũ về nhận thức chỉ nhấn mạnh một chiều hoặc coi nhận thức cảm tính hoặc coi nhận thức lý tính la công cụ sản xuất chủ yếu và duy nhất của nhận thức ,chủ nghĩa Mac coi cả nhận thức cảm tính và cả nhận thức lý tính đều là những giai đoạn cần thiết của nhận thức , có liên hệ hữu cơ với nhau,giúp ta đi từ hiện tượng đến bản chất,từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn .nhận thức luật Mac-xit chứng minh rằng nếu không có sự quan sát sinh động những hiện tượng này tác động đến các giác quan con người và tạo ra trong con người những cảm giác nhất định thì không thể hiểu được hiện thực tư duy chỉ có thể xâm nhập vào bản chất của hiện tượng nấu như nó biết dựa vào những tài liệu của giác quan. Nhưng chỉ có một mình nhận thức cảm tính không thôi thì không đủ, vì nó chủ yếu chỉ ghi được những hình thức biểu hiện bên ngoài của bản chất . Do đó mà giai đoạn nhận thức cảm tính phải được bổ sung bằng một giai đoạn mới khác : bằng sự hoạt động trừu tượng của tư duy con người . Nhờ nó mà người ta mới nhận thức được bản chất của sự vật. Như thế là, chủ nghĩa Mac không đem tách rời , không đem độc lập như trước kia, các mặt khác nhau của nhận thức mà đem thống nhất chúng lại trong một quá trình phát triển biện chứng duy vật của nhận thức. Trong các quá trình ấy, tất cả các mặt đều cần thiết , đều quan trọng như nhau.một giai đoạn của nhận thức chuyển hoá biện chứng sang giai đoạn khác: Nhận thức cảm tính , quan sát sinh động nhờ sự trừu tượng hoá khoa học mà chuyển thành nhận thức. Không thể quan niệm được rằng có giai đoạn này mà không có giai đoạn kia. Hơn nữa nhận thức luận Mac-xit lại đem toàn bộ quá trình nhận thức chân lý khách quan và mỗi một mặc riêng biệt của nó gắn liền với thực tiễn,với sự hoạt động thực tiễn của con người. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức và là tiêu chuan xác định tính chất chính xác của những hiện thực của chúng ta. Trong lời tựa viết cho cuốn thou nhất của bộ Tư Ban&, Mac đã chỉ ra rằng khi nghiên cứu những hình thái kinh tế thì không thể sử dụng được kính hiển vi, củng không thể sử dụng được những phản ứng hoá học. Cả cái này lẩn cái kia đều phải được thay thế bằng sức mạnh của trừu tượng. Nhận xét ấy xác định rõ tác dụng của sự trừu tượng trong nhận thức. Chính là nhờ ở sức mạnh cảu trừu tượng mà tư duy mới có thể thông qua con đường phân tích những tài liệu do sự quan sát cảm tính nhận được mà đi sâu được vào bản chất của các hiện tượng mà nhận thức được những qui lậut của hiện thực GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 7 khách quan khác với những nhà duy vật xưa kia đã đánh giá thấp vai trò của sự trừu tượng trong việc tu chỉnh lại những tri giác , những biểu tượng, chủ nghĩa Mac đã nâng cao vấn đề trừu tượng khoa học lean địa vị rất cao trong quá trình nhận thức .Nhận thức luận Mac_xit cũng như là nhận thức luận của những nhà duy vật trước mac đều phải thừa nhận rằng nhận thức là sự phản ánh của hiện thực .nhưng đối với chủ nghỉa Mac thì không phải là một sự phản ánh trực tiếp ,giàn đơn mà là một quá trình hế sức phức tạp của sự trừu tượng hoá, của sự hình thành các khái niệm, của sự khám phá những qui luật.. Để nhận thức khách quan và tái hiện đối tượng nghiên cứu vào tư duy, cấu thành một hệ thống những phạm trù và qui luật, khoa học kinh tế chính trị đã sử dụng phép biện chứng duy vật và những phương pháp khoa học chung mô hình hoá các quá trình và hiện tượng nghiên cứu xây doing các giả thiết tiến hành thử nghiệm, quan sát thống kê, trừu tượng hoá phân tích và tổng hợp hệ phương pháp hệ thống. Đó là những phương pháp được sử dụng cả trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Tuy nhiên, khác với các môn khoa học tự nhiên, KTCT không thể tiến hành các phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm mà chỉ có thể thử nghiệm trong đời sống hiện thực, trong các quan hệ xã hội hiện thực. Do đó phương pháp quan trọng của KTKC là trừu tượng hoá khoa học. Phương pháp hoá khoa học đòi hỏi gait bỏ những yếu tố ngẫu nhiên xảy ra trong quá trình nghiên cứu tách ra những cái điển hình, bean vững, ổn định trong những hiện tượng và quá trình đó, trên cơ sở ấy mà nắm được bản chất của các hiện tượng vấn đề quang trọng hàng đầu trong phương pháp này là giới hạn của sự trừu tượng hoá. Việc loại bỏ những cái cụ thể name trên bề mặt của cuộc sống phải đảm bảo tìm ra được mối quan hệ bản chất giữa các hiện tượng dưới dạng thuần tuý của nó đồng thời phải bảo đảm khong làm mất mội dung hiện thực của các quan hệ được nghiên cứu, không được tuỳ tiện loại bỏ cái không được phép loại bỏ hoăc ngược lại giữ lại cái đáng loại bỏ. Giới hạng của phép tiến hoá khoa học gắn liền với quá trình nghiên cứu đi từ cụ thể đến trừu tượng nhờ đó nêu lean những khái niệm, phạm trù vạch ra những mối quan hệ giữa chúng, phải được bổ sung bằng một quá trình ngược lại đi từ trừu tượng đến cụ thể . cái cụ thể này không còn là những hiện tượng hổn độn ngẩu nhiên mà là bức trang có tính quy luật của đời sống xã hội. Thí dụ: Để vạch ra bản chất cảu chủ nghỉa tư bản hoàn toàn có thể và cần phải trừu tượng hoá sản xuất hàng hoá nhỏ, mặc dù nó thực sự tồn tại với mức độ ít hoặc nhiều ở tất cả các nước tư bản chủ nghĩa nhưng không được trừu tượng hoá bản thân quan hệ hàng hoá_tiền tệ, bởi vì tư bản lấy quan hệ hàng hoá _ tiền tệ làm hình thái tồn tại của mình hơn nữa càng khong được trừu tượng hoá việc chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá, bởi vì không có hàng hoá sức lao động thì CNTB không còn là CNTB nữa. GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 8 Trừu tượng hoá là một trong những yếu tố , vòng khâu của quá trình nhận thức. Cái trừu tượng là kết quả của sự trừu tượng hoá một mặc, một mối liên hệ nào đó trong tổng thể phong phú của sự vật. Vì vậy cái trừu tượng là một bộ phận của cái cụ thể biểu hiện một mặc nào đó của cái cụ thể.Từ nhiều cái trừu tượng, tư duy tổng hợp lại thành cái cụ thể trong tư duy. So với cái cụ thể cái thực tiển là cái nghèo nàn hơn về tính quy định và quan hệ, tuy nhiên ranh giới cái trừu tượng và cái cụ thể cũng chỉ là tương đối tuỳ thuộc vào mối quan hệ xác định. Nhận thức là sự thống nhất của hai quá trình đối lập: Từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tuợng đến cụ thể. Theo quá trình thứ nhất , nhận thức xuất phát từ nhũng tài liệu cảm tính. Qua phân tích rút ra được những khái niệm đơn giản ,những định nghĩa thực tiễn phản ánh từng mặt, từng thuộc tính của sự vật, trong quá trình này toàn bộ biểu tượng đã biến thành một sự qui định trừu tượng. Quá trình cụ thể đến trừu tượng tạo tiên đềcho quá trình thứ hai là quá trình từ trừu tượng đến cụ thể. Trong quá trình thứ hai, nhậnthức phải từ những định nghĩa trừu tượng thông qua tổng hợp biện chứng đi đến cái cụ thể với tư cách là kết quả của tư duy chứ không phải với tưcách là điểm xuất phát trong hiện thực. Trong quá trình này những sự qui định trừu tượng lại dẫn tới sự mô tả lại cái cụ thể bằng con đường của tư duy. Chủ nghĩa Mac coi đi từ thực tiển đến cụ thể là phương pháp nhận thức khoa học quan trọng. Nói cách khác thì “phương pháp đi từ cụ thể là phương pháp nhờ đó mà tư duy quán triệt được cái cụ thể và tái tạo ra nó với tư cách là một cái cụ thể trong tư duy”. Trong bộ tư bản, Mac đã đưa ra một kiểu mẩu về việc sử dụng phương pháp đi từ thực tiển đến cụ thể để nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN. Bắt đầu từ sự phân tích pạhm trù “hàng hoá’ phạm trù cơ bản và giản đơn nhất của quá trình sản xuất TBCN như là cái trừu tượng xuất phát , cái “tế bào kinh tế” của xã hội tư bản. Mac tiến đến phân tích các phạm trù cụ thể hơn như tiền tệ, tư bản, giá trị thăng dư lợi nhuận, lợi tức, địa tô… Sự phân tích các phạm trù cơ bản cùng với quá trình tổng hợp đã làm phong phú sự nghiên cứu các tính qui định của đối tượng dẫn đến cụ thể hoá đối tượng. Nhờ đó ông đã tái hiện xã hội TBCN như một chỉnh thể cụ thể trong sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng trên cơ sở vạch ra quy luật kinh tế cơ bản của TBCN. Phương pháp thực tiển hoá khoa học cũng đòi hỏi gắn liền với phương pháp kết hợp logic với loch sử. Bởi lẻ lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy, lôgic cũng phải bắt đầu từ đó. Theo cách nói của PhAnghen sự vận động tiếp tục của nó chẳng qua là sự phản ánh quá trình lịch sử dưới một hình thái trừu tượng và nhất quán về lý luận. Nó là sự phản ánh đã được uống nắn nhưng uốn nắn theo những qui định mà bản thân quá trình lịch sử hiện thực đã cung cấp. GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 9 Các sự vật hiện tượng của thê giới khách quan được phản ánh vào nhận thức dưới hai hình thức , cái cụ thể cảm tính và cái cụ thể trong tư duy. Cái cụ thể cảm tính là điểm bắt đầu của nhận thức, là biểu tượng hổn độn về cái toàn bộ. Còn cái cụ thể trong tư duy là kết quả của tư duy lí luận của sự nghiên cứu khoa học phản ánh cái cụ thể khách quan bằng hệ thống những khái niệm phạm trù và qui luật. Cac Mac phân tích rõ ràng :”cái cụ thể sở dĩ nó là cái cụ thể vì nó là tổng hợp của nhiều tính qui định”. Do đó nó là sự thống nhất của cái đa dạng. Cho nên trong tư duy nó biểu hiện ra la một quá trình tổng hợp là kết quả chứ không phải điểm xuất phát. Mặc dù nó là điểm xuất phát thực sự và do đó cũng là điểm xuất phát của trực quan và của biểu tượng. Như vậy các cụ thể trong tư duy là một tổng thể phong phú với rất nhiều cái phong pjú và sâu sắc. Cái cụ thể không có nghĩa là sự tiếp nhận được bằng cảm tính sự kiện được phô ra một cách trực quan, hình thành sống động và cái cụ thể ở nay nói chung biểu thị cái được nối liền, trong sự tương thích với ngữ nghĩa học cũa từ la tinh và vì thế có thể được sử dụng cả với tư cách là định nghĩa, khái niệm của chân lý. Và của hệ thống khái niệm. Cũng chính như vậy đối với cái trừu tượng mà theo ngữ nghĩa học đơn giản được xác định như cái tam giác lại như rút kéo ra, như sự tách bạch ra, như “sự tuốt ra”,”sự thu về” nói chung. Nói chung không quan trọng chuyện từ đầu bằng cách nào và bằng như thế nào, không quan trọng dưới hình thức nào được ghi nhận, dưới dạng từ ngữ, dưới dạng sơ đồ, bảng vẽ trực quan hay thậm chí dưới dạng sự vật đơn chất ngoài cái đầu, ngoài ý thức. Một bản vẽ trực quan nhất có thể là sự mô tả trừu tượng nhất một số bản vẻ trực quan nhất, một số các hệ thống sự vật hiện tượng của cái cụ thể nào đó. Cái trừu tượng được hiểu như một trong những yếu tố đậm nét của cái cụ thể như là sự thể hiện phần nào phiến diện không nay đủ. Một số kiểu mẩu về sử dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học để nghiên cứu kinh tế chính trị Mac LêNin trong lịch sử. Đối tượng kinh tế nghiên cứu của kinh tế chính trị vốn rất phức tạp, lại luôn bị bao phủ bởi những biểu hiện bề ngoài, do vậy phương pháp trừu tượng hoá trở nên có vai trò quan trọng trong hệ thống các phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị” khi phân tích các hình thái kinh tế, người ta lhông thể dùng kính hiển vi hay những chất phản ứng hoá học. Sức trừu tượng phải thay thế hai kiểu làm đó”. Muốn nhận thức hàng loạt yếu tố trong đối tượng nghiên cứu thì không thể thực hiện một cách nay đủ ngay lập tức, mà phải nghiên cứu từng phần từ mặt này đến mặt khác. Phương pháp đã được các nhà kinh tế chính trị tư sản cổ điển vận dụng, nhưng do họ không kết hợp với phương pháp duy vật biện chứng và quan điểm duy vật lịch sử để phân tích và tổng hợp các hiện tượng ,quá trình kinh tế chưa đạt được đến trình độ trừu tượng hoá khoa học như Cac Mac, do đó họ đã GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 10 không thể tìm ra được các qui luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của nền sản xuất xã hội. Phương pháp này có thể được thực hiện bằng cách đưa ra những giả định để giới hạn phạm vi và đơn giản hoá việc nghiên cứu, tuy nhiên cũng cần chú ý tính hợp lý của các giả định ấy nhằm bảo đảm tính khoa học tránh chủ quan và điều cần nhớ là sau đó cần phải giải toả chúng để đảm bảo quan điểm toàn diện và liên hệ phổ biến khi nhiên cứu các hiện tượng trong quá trình kinh tế. Trừu tượng hoá chính là phương pháp nghiên cứu đi từ cụ thể(cụ thể trực quan) đến trừu tượng, từ hiện tượng đến bản chất (Sự phản ánh các hiện thực vào trong tư duy), từ đó mà xác định các phạm trù kinh tế và tìm ra các qui luật kinh tế, đồng thời quá trình ngược lại là từ trừu tượng trở về cụ thể ( cụ thể lý tính) phải được thực hiện để có thể nhận thức các hiện tượng và quá trình kinh tế một cách nay đủ. Cần kết hợp sự thống nhất biện chứng giữa cái chung, cái riêng, và cái đơn giản nhất để không làm sai leach hiện thực, dẫn đến xuyên tạc nó. Chỉ cần hệ thống các phương pháp nghiên cứu để hổ trợ cho phương pháp trừu tượng hoá khoa học : phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp qui nạp diển dịch,phương pháp mô hình toán… 3. Quan niệm của mac về sự trừu tượng khoa học Quan niệm thứ nhất: Khi ta quan sát một cách trực tiếp hiện thực thì hiện thực hiện ra trước mắc chung ta như một khối hiện tượng và sự vật riêng lẻ,mới thoạt nhiên tưởng như chúng hổn độn, không có liên hệ với nhau. Theo như Mac nói thì ý nghĩa của sự trừu tượng khoa học là ở chổ nó khám phá ra sự thống nhất giữa các hiện tượng ấy, nó khám phá ra cái giống nhau trong những hiện tượng ấy. Thí dụ như trong những hiện tượng muôn vẻ của tự nhiên, tư duy bằng con đường trừu tượng vạch ra mối liên hệ bên trong của chúng. Sự thống nhất và cái chung giữa chúng. Sự thống nhất ấy là ở chổ tất cả những hiện tượng ấy đều là vật chất. Đều là những biểu hiện của vật chất đang phát triển. Những khái niệm tóm tắt kết quả của sự trừu tượng ấy là những sự thu nhỏ lại là những hình thức thể hiện những thuộc tính chung của sự vật khác nhau… theo như Mac nói ý nghĩa của sự trừu tượng hoá khoa học là ở chỗ nó khám phá ra sự thống nhất giữa cái hiện tượng ấy, nó khám phá ra cái giống nhau trong những hiện tương ấy. Thí dụ như, trong những hiện tượng muôn vẽ của tự nhiên, tư duy bằng con đường trừu tượng, vạch ra mối liên hệ bên trong của chúng, sự thống nhất và cái chung giữa chúng. Sự thống nhất ấy là ở chỗ tất cả những hiện tượng ấy đều là vật chất, đều là những biểu hiện của vh những thuộc tính chung của nhiều sự vật khác nhau. GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 11 Lịch sử khoa học chứng minh rằng sự trừu tượng với tính cách là sự “thu nhỏ lại” như thế, có ý nghĩa lớn lao biết chừng nào. Thí dụ như trước khi khái niệm trừu tượng vật chất được khoa học xây dựng lên và do đó mà những hiện tượng muôn vẽ của tự nhiên đều được coi là vật chất là những hình thức khác nhau của sự vận động của vật chất, thì tự nhiên đã bị chia một cách giả tạo ra thành những “tính chất “ đặc biệt thành “những vật thể không có trọng lượng” … .Chỉ có khái niệm trừu tượng vật chất cho phép dựng lên sự thống nhất ,tính đồng nhất giữa nhũng hiện tượng và quá trình của tự nhiên, mới cho phép dẫn những hiện tượng vào quá trình ấy về cái bản chất chung nhất của chúng và đuổi ra khỏi khoa học những “thực thể” bí mật không thể hiểu được như thế là sự trừu tượng nắm lấy cái chung trong cái khối những sự vật riêng lẻ. Tuy nhiên sự trừu tượng khoa học không nắm lấy những cái chung mà chỉ nắm lấy cái chung nào biểu thị bản chất, nguyên nhân của những hiện tượng cụ thể. Vì thế mà nhờ có sự trừu tượng nhận thức mới qui được những hiện tượng muôn hình muôn vẽ về cái bản chất của chúng và hiểu được những thuộc tính những mặt quyết định chủ yếu của chúng. Quan niệm thứ hai Khi ta nhìn hiện thực một cách trực tiếp thì nhìn thấy hình như là hiện thực chứa nay những sự ngẫu nhi6en, hình như là mọi vật đều phải phục tùng nhũng sự thay đổi và những chấn động ngẫu nhiên và trong sự thay đổi nối tiếp nhau của cái hiện tượng chẳng có cái gì là vững vàng là bền bỉ cả theo Mac thì ý nghĩa của sự trừu tượng khoa học là ở chổ nó cho phép nhìn thấy rằng sau cái ngẩu nhiên ,sự tất yếu, tính qui luật nó quyết định quá trình khách quan của sự phát triển và những thay đổi. Sự thống nhất cái chung, cái mà tư duy bằng con đường trừu tượng, vạch ra được trong cái mới của những hiện tượng, chính là những qui luật của hiện tượng ấy, chính là cái tương đối vững vàng và bền bỉ được bảo tồn và được thể hiện trong muôn vàng sự vật và quá trình. Thí dụ như qui luật bảo tồn và chuyển biến năng lượng là một hình thức của tính phổ biến vì nó là cái tất yếu, cái hợp với qui luật làm cơ sở cho những hình thái cụ thể của những vận động thay đổi, những chuyển hoá biểu diễn trong vật chất. Quy luật giá trị củng thế, cũng là hình thức của tính phổ biến trong thế giới sản xuất hàng hoá, nó là sự tất yếu được thể hiện ra bằng cách này hay cách khác trong mọi sự vận động và thay đổi hết sức khác nhau diễn biến trong các thế giới ấy. Quan niệm thứ ba Từ hai điểm trên có thể rút ra kết luận rằng sức mạnh của sự khái quát và sự khái quát được thể hiện bằng cách gạt bỏ cái không cần đến, cái ngẩu nhiên, cái cá biệt , cái cụ thể để có thể ghi lấy được cái chung, cái căn bản vốn có trong cái khối những hiện tượng riêng lẻ. Thí dụ như trong khi gạt bỏ việc những hàng hoá đem trao đổi là hết sức khác nhau, cái căn bản nó là nội dung của sự vật riêng lẻ ấy nghĩa là đã tìm ra GVHD: Traàn Vaên Nhöng SVTH: Nguyeãn Duy Khang Trang 12 giá trị của chúng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfV7853n d7909ng ph432417ng php tr7915u t4327907ng ha amp27.pdf
Tài liệu liên quan