Tiểu luận Thực trạng đôla hóa tại Việt Nam

MỤC LỤC

I/ Khái niệm về đôla hóa

II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tưọng “Đô la hóa” ?

III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam

 1. “Đô la hóa” tiền gửi.

2. “Đô lá hóa” cho vay.

3. “Đô la hóa” trong xã hội.

IV/ Tác động của hiện tượng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam

1. Những tác động tích cực:

2. Những tác động tiêu cực:

V/ Những giải pháp hạn chế tình trạng “đô la hóa”

 

 

 

 

 

 

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2650 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Thực trạng đôla hóa tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC I/ Khái niệm về đôla hóa II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tưọng “Đô la hóa” ? III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam 1. “Đô la hóa” tiền gửi. 2. “Đô lá hóa” cho vay. 3. “Đô la hóa” trong xã hội. IV/ Tác động của hiện tượng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam Những tỏc động tớch cực: Những tỏc động tiờu cực: V/ Những giải pháp hạn chế tình trạng “đô la hóa” I. Khái niệm về đôla hóa Đôla hóa có thể hiểu một cách thông thường là trong một nền kinh tế khi ngoại tệ được sử dụng một cách rộng rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hoặc một phần. Phân loại : về cơ bản đô la hoá gồm 3 loại chính : đôla hóa không chính thức ( Unofficial Dollarization), đôla hóa hoá bán chính thức (Semiofficial Dollarization) và đôla hóa chính thức (Official Dollarization). + Đôla hóa không chính thức là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. + Đụla hoỏ bỏn chớnh thức là những nước cú hệ thống lưu hành chớnh thức hai đồng tiền. Ở những nước này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lưu hành hợp phỏp, và thậm chớ cú thể chiếm ưu thế trong cỏc khoản tiền gửi ngõn hàng, nhưng đúng vai trũ thứ cấp trong việc trả lương, thuế và những chi tiờu hàng ngày. Cỏc nước này vẫn duy trỡ một ngõn hàng trung ương để thực hiện chớnh sỏch tiền tệ của họ. + Đụla hoỏ chớnh thức (hay cũn gọi là đụla hoỏ hoàn toàn) xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp phỏp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồng ngoại tệ khụng chỉ được sử dụng hợp phỏp trong cỏc hợp đồng giữa cỏc bờn tư nhõn, mà cũn hợp phỏp trong cỏc khoản thanh toỏn của Chớnh phủ. Nếu đồng nội tệ cũn tồn tại thỡ nú chỉ cú vai trũ thứ yếu và thường chỉ là những đồng tiền xu hay cỏc đồng tiền mệnh giỏ nhỏ. Thụng thường cỏc nước chỉ ỏp dụng đụ la hoỏ chớnh thức sau khi đó thất bại trong việc thực thi cỏc chương trỡnh ổn định kinh tế. Đụla hoỏ chớnh thức khụng cú nghĩa là chỉ cú một hoặc hai đồng ngoại tệ được lưu hành hợp phỏp. Tuy nhiờn, cỏc nước đụ la hoỏ chớnh thức thường chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp phỏp. II/ Tại sao nền kinh tế Việt Nam lại có hiện tưọng “Đô la hóa” ? Vào đầu năm 2001, nếu cú 1 đồng Việt Nam (VNĐ) đem gửi ngõn hàng với lói suất khoảng 8%/năm thỡ đến thời điểm hiện, sẽ cú được 1,47 đồng. Nhưng nếu đem số tiền này đi mua đụ la Mỹ (USD), sau đú gửi vào ngõn hàng với lói suất bỡnh quõn 3%/năm cộng với phần tăng giỏ của đồng đụ la so với đồng tiền Việt Nam trong 5 năm qua khoảng 9% thỡ số tiền nhận được chỉ là 1,26 đồng. Làm một phộp tớnh ngược lại, vào đầu năm 2001, nếu cú 1 USD đem gửi ngõn hàng, sau 5 năm chỉ nhận được 1,16 USD, nhưng nếu đổi ra VNĐ đem gửi ngõn hàng, thỡ con số này là 1,35 USD. Từ hai vớ dụ trờn cho thấy, trong 5 năm qua, gửi tiết kiệm bằng tiền đồng cú lợi hơn rất nhiều so với gửi bằng đồng đụ la. Tuy nhiờn, vào ngày 31/12/2000, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ chỉ vào khoảng 4,5 tỷ USD, chiếm 23,7% tổng phương tiện thanh toỏn của toàn nền kinh tế, nhưng đến ngày 31/12/2004, số dư tiền gửi bằng ngoại tệ đó hơn 7 tỷ USD (hiện nay khoảng 8 tỷ), chiếm 23,9% tổng phương tiện thanh toỏn. Như vây lượng tiền gửi bằng ngoại tệ vẫn tăng lên. Tại sao người ta vẫn thớch gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ, thớch giữ ngoại tệ trong tỳi? Phải chăng cụng chúng khụng thể tớnh toỏn thiệt hơn trong việc giữ nội tệ hay ngoại tệ? Mà nguyờn nhõn chớnh là do những cỳ sốc về tiền tệ trong khoảng 20 năm qua. Cụ thể là việc phỏ giỏ VNĐ vào những năm sau 1985 và những năm 1997-1998. Sau hai đợt phỏ giỏ này, những người giữ tiền đồng cảm thấy bị thiệt hại rất lớn so với việc giữ bằng đồng ngoại tệ. Thờm vào đú là hiện tượng lạm phỏt phi mó trong những năm cuối thập niờn 1980 và đầu thập niờn 1990 càng gúp phần làm cho VNĐ mất giỏ quỏ nhanh và làm cho người giữ tiền cảm thấy bị thiệt thũi nhiều hơn nữa. Rừ ràng, những cỳ sốc liờn tục xảy ra đó làm cho người ta cảm thấy rủi ro rất lớn khi chuyển từ ngoại tệ sang VND. Đú là khớa cạnh tiền gửi tiết kiệm. Khớa cạnh thớch sử dụng đồng USD thỡ dễ giải thớch hơn nhiều. Nếu trong một chuyến cụng cỏn, một người cần chi tiờu khoảng 30 triệu đồng, thỡ người đú cần phải mang theo 60 tờ 500.000 hoặc 300 tờ 100.000. Nhưng nếu mang bằng USD chỉ cần khoảng 20 tờ 100 đụ, nếu bằng ơ rụ chỉ cần 3 tờ 500 EUR. Tiện lợi hơn nhiều. Khi mua hàng từ nước ngoài phải trả bằng ngoại tệ, nờn khi bỏn, mặc dự cú thể trả bằng tiền đồng, nhưng giỏ vẫn được yết bằng USD để trỏnh rủi ro tỷ giỏ. Và, nếu ai đó từng một lần ghộ qua cỏc trung tõm đào tạo cú yếu tố nước ngoài thỡ học phớ cũng đều phải tớnh bằng USD. Chớnh những điều này đó tạo ra tõm lý cho rằng việc mua bỏn được thực hiện bằng USD chứ khụng phải tiền đồng. Ngoài ra còn một nguyên nhân khác đó là nguồn USD tiền mặt đưa vào nước ta ngày càng tăng nhanh từ các nguồn như: nguồn kiều hối với mức tăng trung bình trên 10%/năm;nguồn viện trợ không hoàn lại(ODA); đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN tiếp tục tăng trưởng khá (năm 2004 VN thu hút được khoảng trên 4,1 tỷ USD ); kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh trong những năm gần đây( năm 2004 kim ngạch xuất khẩu đạt 26 tỷ USD, tăng gần 28,9% ). Chừng đú nguyờn nhõn thụi cũng đủ để đồng đụ la chiếm lĩnh một vị trớ đỏng kể trong cỏc phương tiện thanh toỏn và làm cho tỡnh trạng “đụla hoỏ” ở nước ta ngày một trầm trọng hơn. III/ Thực trạng “đôla hóa” ở Việt Nam “Đô la hóa” diễn ra ở các nước trên thế giới rất khác nhau và được đánh giá qua các chỉ tiêu như: tỉ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán, tỉ trọng cho vay bằng ngoại tệ so với tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế. Ngoài hai hình thức này còn có thể xác định mức độ đô la hóa của nền kinh tế bằng mức độ đô la hóa trong xã hội. 1. “Đô la hóa” tiền gửi. Tình trạng lạm pháp cao của đồng nội tệ cuối những năm 80, đầu những năm 90 đã khiến người tiêt kiệm lựa chọn hình thức tiết kiệm bằng USD để phòng ngừa rủi ro. ảnh hưởng của lạm phát đến thời kì sau vẫn còn khá lớn lên tâm lí người tiết kiệm vẫn lựa chọn ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ. Thêm vào đó năm 2000 tốc độ tăng tiền gửi VNĐ tháng 9 so với tháng 12 năm 1999 là 24,9%, trong khi đó tốc độ tăng tiền gửi bằng ngoại tệ lên đến 34,27%. Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ thống ngân hàng Đơn vị: % Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Ngoại tệ 33.5 31.7 33.2 33.6 39.1 45.3 VNĐ 66.5 68.3 66.8 66.4 60.9 54.7 Sau khi giảm bớt vào giai đoạn 1995-1998, mức độ “đôla hóa” cao đã trở lại vào năm 1999 và cao thự sự vào năm 2000 Tỷ lệ tiền gửi bằng USD trên tổng lượng tiền gửi vào Ngân hàng Việt Nam (tính đến tháng 9/2004) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ % 21 20.3 23.6 24.6 26.1 26.9 31.7 28.4 23.6 22 Trước năm 1995 tình trạng “đôla hóa” tăng mạnh, NHNN VN đã cố gắng đảo ngược quá trình đôla hóa nền kinh tế và đã giảm bớt được mức tiền gửi bằng đô la mỹ xuống còn 20.3% vào năm 1996. Đến năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính tiễn tệ Châu á khiến nước ta cũng bị ảnh hưởng. Cuộc khủng hoảng làm đồng tiền Việt Nam giảm giá trị và VN lại tiếp tục chịu sức ép của tình trạng “đôla hóa”. Trong các năm tiếp theo, mức “đôla hóa” tiền gửi USD trong các ngân hàng VN đã tăng trở lại, tính đến cuối năm 2001, tỷ lệ này đã là 31,7%, nhưng vào các năm tiếp theo tì tỷ lệ này đã có xu hướng giảm đi và đến hết tháng 9/2004 chỉ còn 22%. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy tình trạng “đôla hóa” tài sản nợ trong hệ thống ngân hàng thương mại đang được kiềm chế một cách có hiệu quả, người dân ngày càng có lòng tin vào VND hơn. Tuy nhiên đó chỉ là con số tương đối, nếu tính về số tiền gửi tuyệt đối thì không ngừng tăng lên, năm 1995 là 1,5 tỷ USD đến 2005 khoảng 8 tỷ USD. Ta thấy rằng “đôla hóa” không chỉ diễn ra ở khu vực tiền gửi tiết kiệm của dân cư mà còn xuất hiện ở các tổ chức kinh tế xã hội. Tiền gửi của tổ chức kinh tế xã hội tăng mạnh không chỉ là do lãi xuất huy động USD trong năm 2000 tăng cao mà do các công ty có nguồn ngọai tệ chưa giải ngân cho các dự án hiện tạm thời gửi tại ngân hàng hay thu ngọai tệ từ xuất khẩu nhưng không bán mà giữ lại do tỷ giá VND/USD có xu hướng tăng cao. Như vậy lãi xuất gửi ngọai tệ hấp dẫn hơn lãi suất gửi bằng VND. Với mức độ “đôla hóa’ tiền gửi diễn ra nhanh vào năm 2000, NHNN đã can thiệp bằng một số công cụ. Đầu tiên là NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngọai tệ từ 5% lên 8% cho kỳ dự trữ tháng 11/2000. Nhưng sự can thiệp đó chỉ tác động đến một số ngân hàng và mức lãi suất giảm cũng không đáng kể. Việc can thiệp lần 2 vào tháng 12/2000 tăng từ 8% lên 12% đã thực sự gây cú sốc cho các ngân hàng thương mại, kết quả là đồng lọat các ngân hàng hạ lãi suất huy đông tiết kiệm USD. Và thực sự việc can thiệp lần 2 mới đạt kết quả khi Cục dự trữ liên bang Mỹ cắt giảm lãi suất chủ đạo xuống còn 6% vào ngày 03/1/2001, đến 31/1/2001 giảm tiếp 0,5%. Vào tháng 4 NHNN tiếp tục tăng dự trữ bắt buộc từ 12% lên 15% và giảm lãi suất chủ đạo xuống còn 4%. Băng việc cắt giảm lãi suất, NHNN đã hạn chế được việc công chúng chuyển hình thức tiết kiệm cũng như giảm bớt việc giữ ngọai tệ của các doanh nghiệp. 2. “Đô lá hóa” cho vay. Chức năng cơ bản của ngân hàng là một trung gian tài chính của nền kinh tế: đi vay để cho vay. Khi tỷ lệ tiền gửi ngọai tệ tăng thì việc cấp tín dụng bằng ngọai tệ cũng tăng, đây là nguyên nhân của tình trạng “đôla hóa” cho vay. Cơ cấu cho vay ngọai tệ trong tổng dư nợ của hệ thống Ngân hàng đơn vị: % Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Ngọai tệ 38.7 36.6 31.2 25.2 22.6 18.6 VND 61.3 63.4 68.8 74.8 77.4 81.4 Việc cấp tín dụng bằng USD bao giờ cũng đi kèm với việc tạo ra rủi ro do tỷ giá hối đóai, tâm lý dự đóan phá giá, làm cho các doang nghiệp ngại các rủi ro và làm giảm cầu tín dụng bằng ngọai tệ. Các doanh nghiệp lại tăng cường nhận tín dụng băng VND và chuyển thành USD để tránh rủi ro tỷ giá và thực hiện đầu cơ ngọai tệ. Vì thế nên cơ cấu cho vay ngọai tệ trong tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng đều giảm. Như vậy hiên tượng “đôla hóa” ở nước ta chủ yếu là ở trạng thái “đôla hóa” tiền gửi. Trong những năm 2000, khách hàng vay ngọai tệ với lãi suất ưu đãi ở mức 5,8-6,6%/năm thì lãi suất sau khi điều chỉnh mức độ giảm giá của VND so với USD đã lên đến 9,2-9,4%/năm; trong khi đó vay bằng VND khách hàng chỉ phải trả ở mức lãi suất 8-8,5%/năm, mức lãi suất ưu đãi là 7,5-8%/năm. Hơn nữa doanh nghiệp vay ngọai tệ chủ yếu cho mục đích nhập khẩu, nguồn thu chủ yếu lại bằng VND. Từ đó doanh nghiệp thấy vay bằng VND sau đó chuyển đổi sang USD để nhập khẩu có lợi hơn. 3. “Đô la hóa” trong xã hội. Đây cũng là hiện tương thường gặp trong các họat động kinh doanh hoặc trong các gia đình có thu nhập cao. Ngọai tệ được dân chúng nắm giữ và để thanh tóan trong các giao dịch hàng ngày, thậm chí dùng để định giá và niêm yết giá. Theo số liệu điều tra của NHNN về kinh doanh vàng bạc, xe máy của 90 doanh nghiệp trong tháng 1/2003 tại Hà nội và Hải Dương cho thấy: Khoảng 92% doanh nghiệp giao dịch bằng USD diễn ra hàng ngày, có trên 83 doanh nghiệp có tổng doanh số bán hàng là 5,4 triệu USD/ngày. Như vậy với việc phân tích những chỉ tiêu trên thi chúng ta có thể đưa ra những nhận định chung nhất cho tình trạng “đôla hoá” ở Việt Nam như sau: - “Đụla hoỏ” ở Việt Nam đương nhiờn là nặng. Nhưng theo đỏnh giỏ của quốc tế thỡ chỉ ở mức trung bỡnh so với trỡnh độ Việt Nam. Nhưng tỡnh trạng này đang giảm bớt rừ rệt. điều này được thể hiện qua cỏc số liệu sau: Thứ nhất, so với 10 năm trước, đồng tiền Việt (VND) đó cú thế và cú giỏ hơn: việc giữ và tiờu dựng đồng tiền Việt đang dần phổ biến, bờn cạnh giữ và tiờu dựng USD. Thứ hai, tỷ lệ tiền gửi bằng VND vào hệ thống ngõn hàng rất cao. Đồng thời, tỷ lệ tiền gửi bằng USD vào ngõn hàng cũng cao. Cỏc chuyờn gia Nhật Bản tiến hành khảo sỏt và khẳng định: tỡnh trạng "đụla hoỏ" ở Việt Nam đang giảm đi. Số liệu cho thấy: năm 1995, chỉ thu hỳt được 1,5 tỷ USD vào hệ thống ngõn hàng, con số này của hiện tại đó lờn 8 tỷ USD. - Nguy cơ “đụla hoỏ” đó giảm và hiện tại khụng cũn trầm trọng như ở cỏc nền kinh tế đụla hoỏ cao(ở Mỹ La tinh). Việc làm giảm lói suất và bỡnh ổn giỏ sau khi cú cỳ sốc lạm phỏt đầu năm 2004, đó làm tăng lũng tin vào đồng Việt Nam hơn. Sự giảm sỳt tỷ trọng tiết kiệm bằng ngoại tệ trong tổng mức huy động tiết kiệm tới 31% năm 2004 so với mức 41% năm 2000-2001đó làm lắng dịu mối lo khủng hoảng niềm tin trong hệ thống ngõn hàng dẫn tới rỳt tiết kiệm ồ ạt và sự giảm sỳt dự trữ ngoại tệ. Tỉ lệ hệ số tiền M2 so với dự trữ ngoại hối bắt buộc đó dao động trong khoảng từ 3% đến 4%, bằng mức trung bỡnh của cỏc nước phỏt triển. Tuy nhiờn, kiểm soỏt ngoại hối trờn diện rộng cả giao dịch vốn lẫn giao dịch vóng lai cũng làm giảm nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toỏn. Do đó việc sử dụng đồng đô la như thế nào cho có hiệu quả đối với nước ta là một vấn đề vô cùng phức tạp. Để có cái nhìn sâu hơn về thực trạng của hiện tương “đôla hoá” ở Việt Nam thì chúng ta cùng xem xét tới tác động của hiện tượng này tới nền kinh tế của nước ta. IV/ Tác động của hiện tượng đô la hóa tới nền kinh tế Việt Nam Từ thực trạng trên thì ta thấy rằng tác động của hiện tương đôla hoá tới nền kinh tế của nước ta là khá rõ nét. 1. Những tỏc động tớch cực: - Tạo một cỏi ‘van’ giảm ỏp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm phỏt cao, bị mất cõn đối và cỏc điều kiện kinh tế vĩ mụ khụng ổn định. Do cú một lượng lớn đụ la Mỹ trong hệ thống ngõn hàng, sẽ là một cụng cụ tự bảo vệ chống lại lạm phỏt và là phương tiện để mua hàng hoỏ ở thị trường phi chớnh thức. - Bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, ta sẽ duy trỡ được tỷ lệ lạm phỏt gần với mức lạm phỏt thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản tư nhõn, khuyến khớch tiết kiệm và cho vay dài hạn. - Tăng cường khả năng cho vay của ngõn hàng và khả năng hội nhập quốc tế. Với một lượng lớn ngoại tệ thu được từ tiền gửi tại ngõn hàng, cỏc ngõn hàng sẽ cú điều kiện cho vay nền kinh tế bằng ngoại tệ, qua đú hạn chế việc phải vay nợ nước ngoài, và tăng cường khả năng kiểm soỏt của ngõn hàng trung ương đối với luồng ngoại tệ. Đồng thời, cỏc ngõn hàng sẽ cú điều kiện mở rộng cỏc hoạt động đối ngoại, thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập của thị trường trong nước với thị trường quốc tế. - Hạ thấp chi phớ giao dịch như chờnh lệch giữa tỷ giỏ mua và bỏn khi chuyển từ đồng tiền này sang đồng tiền khỏc. Cỏc chi phớ dự phũng cho rủi ro tỷ giỏ cũng khụng cần thiết, cỏc ngõn hàng cú thể hạ thấp lượng dự trữ, vỡ thế giảm được chi phớ kinh doanh. - Thỳc đẩy thương mại và đầu tư, khuyến khớch tự do thương mại và đầu tư quốc tế. Cỏc nền kinh tế đụla hoỏ cú thể được, chờnh lệch lói suất đối với vay nợ nước ngoài thấp hơn, chi ngõn sỏch giảm xuống và thỳc đẩy tăng trưởng và đầu tư. - Tạo điều kiện tốt cho Việt Nam phát triển nền kinh tế mở cửa, đẩy mạnh ngoại giao và buôn bán với Thế giới.Đô la hoá sẽ xiết chặt nền kinh tế, đặc biệt là thị trường tiền tệ của VN với Thế giới do cùng sử dụng đồng đô la nên một số ngăn cách giữa thị trường trong nước và ngoài nước sẽ được xoá bỏ. Nó là tiền đề cho sự hoà nhập của thị trường hành hoá VN với thế giới cũng như là kinh tế VN với nước ngoài. b. Những tỏc động tiờu cực: - Ảnh hưởng đến việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ. Trong một nền kinh tế cú tỷ trọng ngoại tệ lớn, việc hoạch định cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, đặc biệt là chớnh sỏch tiền tệ sẽ bị mất tớnh độc lập mà chịu nhiều ảnh hưởng bởi diễn biến kinh tế quốc tế, nhất là khi xẩy ra cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế. - Làm giảm hiệu quả điều hành của chớnh sỏch tiền tệ - Gõy khú khăn trong việc dự đoỏn diễn biến tổng phương tiện thanh toỏn, do đú dẫn đến việc đưa ra cỏc quyết định về việc tăng hoặc giảm lượng tiền trong lưu thụng kộm chớnh xỏc và kịp thời. - Làm cho đồng nội tệ nhậy cảm hơn đối với cỏc thay đổi từ bờn ngoài, do đú những cố gắng của chớnh sỏch tiền tệ nhằm tỏc động đến tổng cầu nền kinh tế thụng qua việc điều chỉnh lói suất cho vay trở nờn kộm hiệu quả. - Tỏc động đến việc hoạch định và thực thi chớnh sỏch tỷ giỏ. Đụ la hoỏ cú thể thực thi chớnh sỏch tỷ giỏ. Đụla hoỏ cú thể làm cho cầu tiền trong nước khụng ổn định, do người dõn cú xu hướng chuyển từ đồng nội tệ sang đụ la Mỹ, làm cho cầu của đồng đụ la Mỹ tăng mạnh gõy sức ộp đến tỷ giỏ. Khi cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường thế giới thực hiện phỏ giỏ đồng tiền, thỡ quốc gia bị đụla hoỏ sẽ khụng cũn khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của khu vực xuất khẩu thụng qua việc điều chỉnh lại tỷ giỏ hối đoỏi. - Ở trong cỏc nước đụla hoỏ khụng chớnh thức trong đó có VN, nhu cầu về nội tệ khụng ổn định. Trong trường hợp cú biến động, mọi người bất ngờ chuyển sang ngoại tệ cú thể làm cho đồng nội tệ mất giỏ và bắt đầu một chu kỳ lạm phỏt. Khi người dõn giữ một khối lượng lớn tiền gửi bằng ngoại tệ, những thay đổi về lói suất trong nước hay nước ngoài cú thể gõy ra sự chuyển dịch lớn từ đồng tiền này sang đồng tiền khỏc (hoạt động đầu cơ tỷ giỏ). Những thay đổi này sẽ gõy khú khăn cho ngõn hàng trung ương trong việc đặt mục tiờu cung tiền trong nước và cú thể gõy ra những bất ổn định trong hệ thống ngõn hàng. Trường hợp tiền gửi của dõn cư bằng ngoại tệ cao, nếu khi cú biến động làm cho người dõn đổ xụ đi rỳt ngoại tệ, trong khi số ngoại tệ này đó được ngõn hàng cho vay, đặc biệt là cho vay dài hạn, khi đú ngõn hàng nhà nước của nước bị đụla hoỏ cũng khụng thể hỗ trợ được vỡ khụng cú chức năng phỏt hành đụ la Mỹ. - Chớnh sỏch tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào nước Mỹ. Trong khi nước ta là nước đang phỏt triển và một nước phỏt triển như Mỹ khụng cú chu kỳ tăng trưởng kinh tế giống nhau, sự khỏc biệt về chu kỳ tăng trưởng kinh tế tại hai khu vực kinh tế khỏc nhau đũi hỏi phải cú những chớnh sỏch tiền tệ khỏc nhau. - Đụla hoỏ chớnh thức sẽ làm mất đi chức năng của ngõn hàng trung ương là người cho vay cuối cựng của cỏc ngõn hàng. Trong cỏc nước đang phỏt triển chưa bị đụ la hoỏ hoàn toàn, mặc dự cỏc ngõn hàng cú vốn tự cú thấp, song cụng chỳng vẫn tin tưởng vào sự an toàn đối với cỏc khoản tiền gửi của họ tại cỏc ngõn hàng. Nguyờn nhõn là do cú sự bảo lónh ngầm của Nhà nước đối với cỏc khoản tiền này. Điều này chỉ cú thể làm được đối với đồng tiền nội tệ, chứ khụng thể ỏp dụng được đối với đụ la Mỹ. Đối với vỏc nước đụ la hoỏ hoàn toàn, khu vực ngõn hàng sẽ trở nờn bất ổn hơn trong trường hợp ngõn hàng thương mại bị phỏ sản và sẽ phải đúng cửa khi chức năng người cho vay cuối cựng của ngõn hàng trung ương đó bị mất. - Xét về phương diện văn hoá- chính trị thì đôla hoá còn làm mất đi bản sắc dân tộc. Bởi vì trên đồng tiền của ta có in quốc huy Việt Nam, in ảnh Bác, in các tranh ảnh gắn liền với đời sống của nhân dân ta còn đồng USD thì in hình các tổng thống Hoa Kỳ qua các giai đoạn. Do vậy việc sử dụng đồng USD thay cho đồng VND đã làm mai một bản sắc con người Việt Nam. V/ Những giải pháp hạn chế tình trạng “đô la hóa” . Để giữ được những mặt tích cực và hạn chế nhưỡng mặt tiêu cực cửa đôla hóa, thì chúng ta có thể thực hiện 1 số giải pháp sau: * Tạo mụi trường đầu tư trong nước cú khả năng hấp thụ được số vốn ngoại tệ hiện cú trong dõn bằng những biện phỏp : - Thỳc đẩy phỏt triển mụi trường kinh tế vĩ mụ, tạo mụi trường cạnh tranh thực sự giữa cỏc thành phần kinh tế trong cả sản xuất, thương mại, dịch vụ và kể cả lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng. - Mở rộng cỏc dự ỏn đầu tư của Chớnh phủ: dầu khớ, cầu đường, điện lực... khuyến khớch sự tham gia đầu tư của cỏc thành phần kinh tế. - Phỏt triển cỏc cụng cụ tài chớnh như cổ phần, cổ phiếu, trỏi phiếu, đa dạng hoỏ cỏc danh mục đầu tư trong nước. Thay cho dự kiến phỏt hành trỏi phiếu ngoại tệ trờn thị trường quốc tế, bằng việc mở rộng phỏt hành trỏi phiếu ngoại tệ ở trong nước, huy động vốn đụ la ở trong dõn. * Những giải phỏp trong lĩnh vực tiền tệ - Cần tiếp tục cơ cấu tớch cực mệnh giỏ đồng Việt Nam, phỏt triển dịch vụ ngõn hàng và mở rộng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt trong nền kinh tế. - Thay cho việc chỉ gắn với đồng đụ la Mỹ như trước đõy, tỷ giỏ ngang giỏ nờn gắn với một "rổ" tiền tệ (bao gồm một số ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY và một số đồng tiền của cỏc nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc...), cỏc đồng tiền này tham gia vào "rổ" tiền tệ theo tỷ trọng quan hệ thương mại và đầu tư với Việt Nam. Việc xỏc định tỷ giỏ như trờn nhằm giảm bớt sự lệ thuộc của đồng Việt Nam vào đụ la Mỹ, và phản ỏnh xỏc thực hơn quan hệ cung cầu trờn thị trường trờn cơ sở cú tớnh đến xu hướng biến động cỏc đồng tiền của cỏc nước bạn hàng lớn. - Cỏc ngõn hàng chỉ được phộp cho vay đồng USD đối với những đối tượng cú doanh thu trực tiếp và cú khả năng chi trả bằng đồng USD. - Khụng được duy trỡ quyền sở hữu ngoại tệ khụng cú nguồn gốc hợp phỏp. - Sử dụng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ (như lói suất, dự trữ bắt buộc...) để tỏc động đến điều kiện thị trường nhằm làm cho đồng Việt Nam hấp dẫn hơn đụ la. * Cần nhất quỏn chủ trương quản lý lưu hành ngoại tệ theo hướng "Trờn đất nước Việt Nam chỉ chi trả bằng đồng Việt Nam". Muốn vậy, cần cú cỏc quy định về việc sử dụng ngoại tệ của cỏ nhõn như sau: - Chi trả bằng ngoại tệ ở Việt Nam, bao gồm tiền mặt hay chuyển khoản cũng khụng được phộp, trừ duy nhất trường hợp trả chuyển khoản cho cỏc tổ chức kinh doanh được Ngõn hàng Nhà nước cho phộp tiếp tục thu ngoại tệ. Việc chi trả cho người hưởng trong nước cỏc khoản tiền như kiều hối, tiền lương, thu nhập từ xuất khẩu lao động... bằng ngoại tệ tiền mặt theo yờu cầu cũng nờn chấm dứt. Việc này chỉ thực hiện bằng tài khoản tiền gửi ngoại tệ hoặc chi trả bằng tiền Việt Nam. - Cỏ nhõn cú tài khoản ngoại tệ gửi tại ngõn hàng thương mại chỉ rỳt ra bằng tiền mặt ngoại tệ để cất giữ riờng hoặc để đưa đi nước ngoài chi tiờu. - Ngăn chặn và giảm dần cỏc hoạt động kinh tế ngầm, kiểm soỏt chặt chẽ tỡnh trạng buụn lậu, tỡnh trạng bỏn hàng thu ngoại tệ trong nước. Cần cú biện phỏp hạn chế đến mức tối đa việc lưu thụng và sử dụng đụ la Mỹ, niờm yết giỏ bằng đụ la Mỹ trờn thị trường Việt Nam. * chống tham nhũng để giảm tình trạng “Đô la hoá” Giải pháp này ban đầu nghe có vẻ hơi khó hiểu, nhưng với tình trạng tham nhũng ở nước ta hiện nay thì giải pháp này có thể là 1 biện pháp hữu hiệu. ở nước ta hiện nay việc việc sử dụng đô la để “ bỏ phong bì ” hối lộ là cách êm thấm nhất được người đưa hối lộ lẫn kẻ nhận hối lộ ưa thích nhất vì bỏ mấy trăm triệu mà dùng tiền đô thì vừa gọn gàng vừa lịch sự mà cũng không bị coi là nhà quê. Như vậy quỏ trỡnh kiềm chế và đẩy lựi tỡnh trạng “đụla hoỏ” thành cụng là một tiền để cần thiết để Việt Nam cú được một cơ chế tỷ giỏ hối đoỏi linh hoạt hơn. Với sự mở cửa của khu vực tài chớnh trong những năm tới, và sự tự do hoỏ giao dịch tài khoản vốn, việc đạt được mục tiờu kiềm chế và đẩy lựi tỡnh trạng đụ la hoỏ là việc làm rất khú khăn. Muốn làm được cần phải cú thời gian và cú quyết tõm cao. Điều quan trọng là những mặt tớch cực mang lại từ lợi ớch của hiện tượng “đụla hoỏ” trờn thị trường Việt Nam khụng bị xoỏ bỏ, nú tồn tại đan xen trong cơ chế thị trường mở cửa và hội nhập, được sử dụng như một giải phỏp bổ sung trong chớnh sỏch tiền tệ tớch cực của đất nước trong giai đoạn mới, cũn những mặt tiờu cực của “đụla hoỏ” thỡ cần phải được kiềm chế, đẩy lựi và xoỏ bỏ. Để kêt thúc cho bai tiểu luận của chúng em thi em xin được phép trích lời của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ông Lê Đức Thuý về niềm tin Việt Nam sẽ sớm khắc phục được tình trạng đôla hoá: “ Nhiều nước đó làm được, Việt Nam cũng sẽ làm được. Trước đõy, người ta giữ USD ở ngoài ngõn hàng thỡ nay người ta đó gửi vào ngõn hàng là chớnh vỡ tỷ giỏ chớnh thức giữa ngõn hàng và bờn ngoài chờnh khụng đỏng kể, việc mua bỏn qua ngõn hàng lại hợp phỏp, đảm bảo an toàn. Trước đõy, người ta gửi nhiều bằng USD thỡ nay người ta bỏn USD đi để gửi bằng tiền đồng. Tụi rất tin là sẽ khắc phục được tỡnh trạng ''đụla hoỏ'', dự cuộc đấu tranh sẽ cũn dài. ” TÀI LIỆU THAM KHẢO * vietbao.vn/Kinh-te/Dola-hoa * vietbao.vn/vi/Kinh-te/VN-phai-ngan-chan-tinh-trang-dola- hoa-nen-kinh-te/40041848/87/ * vietbao.vn/Kinh-te/Cac-bien-phap-giam-tinh-trang-dola-hoa/30060635/87 *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc22315.doc
Tài liệu liên quan