- Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý nhà nước đối với ĐTNN, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự án ĐTNN, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư.
- Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tư nước ngoài.
- Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tư nước ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu tư. Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục tại các địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể.
- Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư .
- Tăng cường cơ chế phối hợp quản lý đầu tư nước ngoài giữa Trung ương và địa phương và giữa các Bộ, ngành liên quan.
130 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng huy động và sử dụng vốn nước ngoài trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựa chọn dự án FDI cần phải bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội trong mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực.
Theo TS. Trần Đình Thiên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam thì chúng ta không nên “khoe khoang” con số vốn đăng ký FDI mà cần phải quan tâm đến con số vốn thực hiện cũng như thực trạng ngày càng doãng ra giữa hai con số này. Nếu khoảng cách giữa hai con số này ngày càng gia tăng thì không thể nói là thu hút FDI thành công, dù vốn đăng ký có lên tới hàng trăm tỷ USD.
Bên cạnh đó, khi nước ta đã là thành viên WTO thì Chính phủ cần hướng vào chính sách nâng cấp FDI thông qua việc đẩy mạnh khai thác thế mạnh của các tập đoàn kinh tế mạnhcủa khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó, cần phải nhìn nhận nghiêm túc mặt trái của “cuộc chiến chào mời đầu tư” của các địa phương để tránh ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội của điạ phương tiếp nhận FDI do những ưu đãi không cần thiết chỉ vì để cạnh tranh với địa phương bên cạnh.
Ngoài ra, chính quyền địa phương cần tập trung vào công tác chuẩn bị trước dự án đầu tư bao gồm mặt bằng đất đai, điện, nước, đường giao thông, dịch vụ, khả năng phát triển công nghiệp phụ trợ và ban hành “cẩm nang đầu tư nước ngoài” để nhà đầu tư có được những thông tin cần thiết.
Cuối cùng, chúng ta cần nhanh chóng thực hiện chính phủ điện tử, đầu tư nguồn nhân lực, vốn để thiết lập các trung tâm điều hành tại Cục Đầu tư nước ngoài, sở kế hoạch và đầu tư, ban quản lý được nối mạng với doanh nghiệp FDI để cập nhật thông tin và giải quyết các vấn đề kịp thời, hiệu quả
V.3. Các giải pháp chủ yếu:
Để triển khai thực hiện việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN trong giai đoạn 2006- 2010 và một số năm về sau, Chính phủ sẽ chỉ đạo thực hiện các giải pháp sau :
Nhóm giải pháp về quy hoạch:
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án.
Quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới của Luật Đầu tư trong công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế.
Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư.
Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách:
Tiếp tục rà soát pháp luật, chính sách để sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải pháp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư liên quan.
Xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và doanh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước ngoài làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư.
Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp để kịp thời phát hiện và xử lý các vướng mắc phát sinh. Khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn các luật mới, nhất là các luật mới được Quốc hội thông qua trong năm 2006 có liên quan đến đầu tư, kinh doanh.
Ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng các công trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự tương thích với các luật pháp hiện hành.
Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng như có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và mỗi nước thành viên EU, Hoa Kỳ.
Chấn chỉnh tình trạng ban hành và áp dụng các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định của pháp luật. Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư:
Xây dựng thông điệp xúc tiến và đầu tư quảng bá hình ảnh của Việt Nam. Tập trung thực hiện tốt chiến lược xây dựng hình ảnh nhằm “ nâng cao hiểu biết về Việt Nam” và “Cải thiện các hoạt động xúc tiến đầu tư có hiệu quả, phải xây dựng một chủ điểm xúc tiến đầu tư trung tâm về Việt Nam như là một địa điểm “đầu tư hấp dẫn”. Chú điểm tiếp thị trung tâm sẽ được sử dụng để nâng cao hình ảnh Việt Nam trong cộng đồng các nhà ĐTNN. Chủ điểm xúc tiến đầu tư trung tâm phải bao hàm các nội dung sau:
Phản ánh những gì nhà đầu tư đang tìm kiếm: Những nhu cầu của các nhà đầu tư nhìn chung là muốn nâng cao hiệu quả và khả năng sinh lời. Bởi vậy, các hoạt động vận động xúc tiến đầu tư nên phản ánh việc Việt Nam có thể giúp các nhà đầu tư nước ngoài đáp ứng tốt những nhu cầu này như thế nào. Chẳng hạn, có thể nhấn mạnh về lực lượng lao động hùng hậu, giá rẻ, có học thức.
Phản ánh những điểm nổi trội, độc đáo nhất của Việt Nam: Để làm nổi bật Việt Nam trong con mắt các nhà ĐTNN, chủ điểm tiếp thị phải xác định rõ những điểm nổi bật, độc đáo của Việt Nam. Chẳng hạn vị trí địa lý có tính chất chiến lược ở Đông Dương và Đông Nam Á, có một Chính phủ mạnh và sự đồng tình ủng hộ rộng rãi của người dân đối với việc cải cách kinh tế.
Thông điệp đến với các nhà ĐTNN phải đúng đắn và trung thực. Đùng rao bán những gì mà mình không có. Quảng cáo sai lệch gây ra nhận thức trái ngược và thái độ bực tức rất khó giải quyết. Một khi nhà tài trợ đã có những nhận thức và ấn tượng không tốt, tiêu cực về hình ảnh của một quốc gia hay địa bàn đầu tư nào đó thì mọi nỗ lực vận động, xúc tiến đầu tư nhằm cải thiện hình ảnh của một quốc gia hay địa phương nào đó và cải thiện hình ảnh thu hút các nhà ĐTNN đầu tư thực tế sẽ rất khó khưn.
Thông điệp đến với các nhà đầu tư phải nhất quán: Một điều rất quan trọng là mọi hoạt động vận động xúc tiến đầu tư do chính quyền địa phương và Trung ương thực hiện cầm đưa ra một thông điệp nhất quán như nhau. Nếu không các nhà đầu tư sẽ hiểu theo nhiều ý cách và dẫn đến tâm lý lo ngại và hoài nghi về tính minh bạch, rõ ràng cũng như tính xác thực của những thông điệp này.
Phát triển các công cụ xúc tiến đầu tư có chất lượng cao.
Cung cấp các tài liệu giới thiệu, ấn phẩm hướng dẫn đầu tư, trang thông tin và bản tin xúc tiến đầu tư có chất lượng cao đến các nhà ĐTNN.
Trang thông tin là những trang tài liệu cung cấp vắn tắt các thông tin chính về một địa bàn đầu tư cho các nhà ĐTNN tiềm năng. Trang thông tin có chất lượng thường bao gồm các nội dung : Chính sách công nghiệp và kinh tế; các ngành nghề và các lĩnh vực kinh doanh chính; Vốn FDI và luồng FDI hàng năm trong các ngành; Số liệu thống kê thương mại (bao gồm cả xuất và nhập khẩu); Thông tin về môi trường đầu tư như: GDP, mức tăng trưởng GDP, thu nhập trên đầu người, lãi suất, tỷ giá hối đoái, chỉ số tin cậy tín dụng của các quốc gia theo hệ thống đánh giá của các cơ quan quốc tế như Moody, Standard & Poor; cơ chế ưu đãi; chính sách và hệ thống tiền tệ; Việc làm và pháp luật về lao động (chính sách tiền lương, công đoàn, chi phí lao động); Quy chế hải quan; Thuế; Cơ sở hạ tầng; Chi phí và khả năng cung cấp các tiện ích; Vai trò và dịch vụ của các cơ quan xúc tiến đầu tư.
Trang thông tin điện tử( Website) là một trong những công cụ xúc tiến rẻ và hiệu quả nhất, bởi vậy phải ưu tiên cho việc thiết kế và duy trì các trang thông tin điện tử có chất lượng cao. Trang thông tin điện tử cần có: Giao diện hấp dẫn, cung cấp những thông tin có chất lượng tốt nhất về: Dữ liệu kinh tế vi mô cơ bản, phương thức khởi sự tiến hành kinh doanh, những vấn đề pháp luật cơ bản, cơ cấu thuế, các chế độ ưu đãi đầu tư và các quy chế đầu tư, danh mục các nhà cung cấp dịch vụ( như các công ty tư vấn, nhà thầu xây dựng, luật sư, chuyên gia tư vấn tài chính, nhà tư vấn thiết kế, kinh doanh, nhà nghiên cứu thị trường, nhà tư vấn về công nghệ thông tinv.v) các hoạt động đầu tư cụ thể theo từng ngành nghề, chi phí kinh doanh, lao động và đất đai, các đầu mối liên lạc của cơ quan chính phủ, đầu mối liên lạc tại các hiệp hội kinh doanh, hiệp hội các ngành nghề, những ví dụ đầu tư thành công điển hình; và phải được duy trì cập nhật thường xuyên. Trang thông tin điện tử nhằm mục đích quảng bá, xúc tiến đầu tư nước ngoài nên sử dụng các ngôn ngữ phổ biến như tiếng Trung, Anh, Hàn, Nhậtvà có thể liên kết với trang thông tin của mạng lưới xúc tiến đầu tư(
Phải thực hiện tốt các chiến dịch quảng cáo và quan hệ công chúng để nâng cao mức độ nhận thức và hình ảnh của Việt Nam. Đây là một công cụ xúc tiến đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng và hiệu quả khi mà các nhà ĐTNN tiềm năng có nhận thức quá ít hoặc có sự hiểu lầm về hình ảnh của Việt Nam.
Tích cực đẩy mạnh, cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam.
Có thể nói rằng xúc tiến đầu tư là “chào bán các cơ hội đầu tư” cho các nhà đầu tư tiềm năng. Một chương trình xúc tiến đầu tư không thể thành công cho dù nó tốt đến mức độ nào nếu như có một sản phẩm” tồi”. Thiết lập nên “một môi trường đầu tư tốt” tức là làm ra một sản phẩm tốt. Do vậy, cải thiện môi trường đầu tư chính là phương tiện để xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài có hiệu quả.
Mặc dù Việt Nam đã đạt được những thành công và cải thiện nhất định, tuy nhiên môi trường đầu tư của Việt Nam vẫn kém cạnh tranh hơn so với Trung Quốc và một vài nước Asian khác. Do vậy để cải thiện và thu hút them nhiều vốn FDI, Việt Nam cần phải gấp rút cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư. Để làm được điều này cần thực hiện các biện pháp sau:
Tránh những thay đổi bất lợi không lường trước trong các quy định và chính sách đầu tư. Nâng cao tính minh bạch của môi trường và chính sách đầu tư.
Xây dựng khung pháp lý và hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, chứ không phải chỉ là các chính sách về FDI.
Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính. Xây dựng một cơ chế quản lý theo một cửa, một đầu mối ở Trung ương và địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà ĐTNN khi muốn đầu tư vào Việt Nam.
Cải tiến chất lượng của hệ thống, cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật.
Gỉam sự can thiệp của Chính phủ.
Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương trong hoạt động quản lý FDI, phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh.
( Nguồn: Trang 19-20- Tạp chí Tài chính-7-2007)
Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng:
- Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi các quy hoạch cũng như thu hút đầu tư vào các công trình giao thông, năng lượng.
- Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường bộ cao tốc, trước hết là tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.v.v.
Trước mắt tập trung chỉ đạo, giải quyết tốt việc cung cấp điện, trong mọi trường hợp không để xảy ra tình trạng thiếu điện đối với các cơ sở sản xuất. Tăng cường nghiên cứu xây dựng chính sách và giải pháp khuyến khích sản xuất và sử dụng điện từ và các loại năng lượng mới như sức gió, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời.
- Khẩn trương xây dựng và ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia phát triển các công trình kết cấu hạ tầng trong đó có các công trình giao thông, cảng biển, các nhà máy điện độc lập.
- Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư các cảng lớn của các khu vực kinh tế như hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện.v.v.
- Tập trung thu hút vốn đầu tư vào một số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính-viễn thông và công nghệ thông tin để phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng.
- Đẩy mạnh đầu tư vào các lĩnh vực (văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chính-viễn thông, hàng hải, hàng không) đã cam kết khi gia nhập WTO. Xem xét việc ban hành một số giải pháp mở cửa sớm hơn mức độ cam kết đối với một số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu.
Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương:
- Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể về đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. Theo đó, ngoài việc nâng cấp đầu tư hệ thống các trường đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau.
- Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động, bao gồm:
- Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người lao động.
- Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lương được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc.
Nhóm giải pháp về cải cách hành chính:
- Thực hiện tốt việc phân cấp quản lý nhà nước đối với ĐTNN, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự án ĐTNN, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư.
- Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tư nước ngoài.
- Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hành chính đối với đầu tư nước ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa" trong việc giải quyết thủ tục đầu tư. Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục tại các địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể.
- Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư .
- Tăng cường cơ chế phối hợp quản lý đầu tư nước ngoài giữa Trung ương và địa phương và giữa các Bộ, ngành liên quan.
MỘT SỐ BẢNG SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH FDI Ở VIỆT NAM
DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO NGÀNH 1988- 2007
®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi theo ngµnh 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 31/12/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
(tÝnh tíi ngµy 22/12/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
STT
Chuyªn ngµnh
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§Çu t thùc hiÖn
STT
Chuyªn ngµnh
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§T thùc hiÖn
I
C«ng nghiÖp vµ x©y dùng
5,819
51,405,264,671
21,118,126,226
20,045,968,689
I
C«ng nghiÖp vµ x©y dùng
67.01%
60.44%
58.85%
68.57%
CN dÇu khÝ
40
3,902,961,815
2,345,961,815
5,148,473,303
CN dÇu khÝ
0.46%
4.59%
6.54%
17.61%
CN nhÑ
2572
13,553,033,810
5,943,809,944
3,639,419,314
CN nhÑ
29.62%
15.93%
16.56%
12.45%
CN nÆng
2434
24,437,228,586
9,293,803,365
7,049,865,865
CN nÆng
28.03%
28.73%
25.90%
24.11%
CN thùc phÈm
312
3,643,885,550
1,617,923,717
2,058,406,260
CN thùc phÈm
3.59%
4.28%
4.51%
7.04%
X©y dùng
461
5,868,154,910
1,916,627,385
2,149,803,947
X©y dùng
5.31%
6.90%
5.34%
7.35%
II
N«ng, l©m nghiÖp
929
4,458,158,278
2,115,319,681
2,021,028,587
II
N«ng, l©m nghiÖp
10.70%
5.24%
5.89%
6.91%
N«ng-L©m nghiÖp
800
4,008,270,499
1,867,539,550
1,852,506,455
N«ng-L©m nghiÖp
9.21%
4.71%
5.20%
6.34%
Thñy s¶n
129
449,887,779
247,780,131
168,522,132
Thñy s¶n
1.49%
0.53%
0.69%
0.58%
III
DÞch vô
1,936
29,193,410,221
12,653,163,964
7,167,440,030
III
DÞch vô
22.29%
34.32%
35.26%
24.52%
DÞch vô
966
2,155,006,145
947,877,283
383,082,159
DÞch vô
11.12%
2.53%
2.64%
1.31%
GTVT-Bu ®iÖn
211
4,323,882,565
2,781,446,590
721,767,814
GTVT-Bu ®iÖn
2.43%
5.08%
7.75%
2.47%
Kh¸ch s¹n-Du lÞch
227
6,135,310,332
2,569,935,362
2,401,036,832
Kh¸ch s¹n-Du lÞch
2.61%
7.21%
7.16%
8.21%
Tµi chÝnh-Ng©n hµng
67
915,827,080
850,404,447
714,870,077
Tµi chÝnh-Ng©n hµng
0.77%
1.08%
2.37%
2.45%
V¨n hãa-YtÕ-Gi¸o dôc
272
1,249,195,062
573,586,594
367,037,058
V¨n hãa-YtÕ-Gi¸o dôc
3.13%
1.47%
1.60%
1.26%
XD Khu ®« thÞ míi
9
3,477,764,672
944,920,500
111,294,598
XD Khu ®« thÞ míi
0.10%
4.09%
2.63%
0.38%
XD V¨n phßng-C¨n hé
154
9,418,878,164
3,468,469,591
1,892,234,162
XD V¨n phßng-C¨n hé
1.77%
11.07%
9.67%
6.47%
XD h¹ tÇng KCX-KCN
30
1,517,546,201
516,523,597
576,117,330
XD h¹ tÇng KCX-KCN
0.35%
1.78%
1.44%
1.97%
Tæng sè
8,684
85,056,833,170
35,886,609,871
29,234,437,306
Tæng sè
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO HTDT 1988-2007
®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi theo ht®t 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 31/12/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
(tÝnh tíi ngµy 22/12/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
H×nh thøc ®Çu t
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§Çu t thùc hiÖn
H×nh thøc ®Çu t
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§T thùc hiÖn
1
100% vèn níc ngoµi
6743
52,437,099,250
21,476,300,760
11,324,296,112
100% vèn níc ngoµi
77.65%
61.65%
59.84%
38.74%
2
Liªn doanh
1640
24,574,544,436
9,292,461,262
11,144,796,904
Liªn doanh
18.89%
28.89%
25.89%
38.12%
3
Hîp ®ång hîp t¸c KD
226
4,578,597,287
4,127,650,407
5,661,119,003
Hîp ®ång hîp t¸c KD
2.60%
5.38%
11.50%
19.36%
4
Hîp ®ång BOT,BT,BTO
8
1,710,925,000
456,185,000
727,030,774
Hîp ®ång BOT,BT,BTO
0.09%
2.01%
1.27%
2.49%
5
C«ng ty cæ phÇn
66
1,657,659,197
451,054,442
362,746,513
C«ng ty cæ phÇn
0.76%
1.95%
1.26%
1.24%
6
C«ng ty MÑ - Con
1
98,008,000
82,958,000
14,448,000
C«ng ty MÑ - Con
0.01%
0.12%
0.23%
0.05%
Tæng sè
8,684
85,056,833,170
35,886,609,871
29,234,437,306
Tæng sè
100.00%
100.00%
100.00%
100.00%
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
Nguån: Côc §Çu t níc ngoµi - Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t
DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO NƯỚC 1988-2007
®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi theo níc 1988-2007
(tÝnh tíi ngµy 31/12/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
(tÝnh tíi ngµy 22/12/2007 - chØ tÝnh c¸c dù ¸n cßn hiÖu lùc)
STT
Nưíc, vïng l·nh thæ
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu tư
Vèn ®iÒu lÖ
§Çu t thùc hiÖn
STT
Níc, vïng l·nh thæ
Sè dù ¸n
Vèn ®Çu t
Vèn ®iÒu lÖ
§T thùc hiÖn
1
Hµn Quèc
1857
14,398,138,655
5,168,461,054
2,738,114,393
1
Hµn Quèc
21.38%
16.93%
14.40%
9.37%
2
Singapore
549
11,058,802,313
3,894,467,177
3,858,078,376
2
Singapore
6.32%
13.00%
10.85%
13.20%
3
§µi Loan
1801
10,763,147,783
4,598,733,632
3,079,209,610
3
§µi Loan
20.74%
12.65%
12.81%
10.53%
4
NhËt B¶n
934
9,179,715,704
3,963,292,649
4,987,063,346
4
NhËt B¶n
10.76%
10.79%
11.04%
17.06%
5
BritishVirginIslands
342
7,794,876,348
2,612,088,725
1,375,722,679
5
BritishVirginIslands
3.94%
9.16%
7.28%
4.71%
6
Hång K«ng
457
5,933,188,334
2,166,936,512
2,161,176,270
6
Hång K«ng
5.26%
6.98%
6.04%
7.39%
7
Malaysia
245
2,823,171,518
1,797,165,234
1,083,158,348
5,748,386,016
7
Malaysia
2.82%
3.32%
5.01%
3.71%
8
Hoa Kú
376
2,788,623,488
1,449,742,606
746,009,069
2,959,762,528
8
Hoa Kú
4.33%
3.28%
4.04%
2.55%
9
Hµ Lan
86
2,598,537,747
1,482,216,843
2,031,314,551
9
Hµ Lan
0.99%
3.06%
4.13%
6.95%
10
Ph¸p
196
2,376,366,335
1,441,010,694
1,085,203,846
10
Ph¸p
2.26%
2.79%
4.02%
3.71%
11
Cayman Islands
29
1,838,565,385
759,845,518
595,021,987
11
Cayman Islands
0.33%
2.16%
2.12%
2.04%
12
Trung Quèc
550
1,792,264,711
883,530,586
253,214,212
12
Trung Quèc
6.33%
2.11%
2.46%
0.87%
13
Th¸i Lan
167
1,664,884,302
703,563,821
832,736,253
13
Th¸i Lan
1.92%
1.96%
1.96%
2.85%
14
V¬ng quèc Anh
99
1,443,398,564
672,587,919
648,750,076
14
V¬ng quèc Anh
1.14%
1.70%
1.87%
2.22%
15
Samoa
55
1,266,841,668
482,165,000
28,449,882
15
Samoa
0.63%
1.49%
1.34%
0.10%
16
Australia
171
999,263,145
475,924,973
396,948,361
16
Australia
1.97%
1.17%
1.33%
1.36%
17
Luxembourg
15
803,816,324
724,259,400
12,107,668
17
Luxembourg
0.17%
0.95%
2.02%
0.04%
18
Thôy Sü
46
720,846,029
347,132,981
530,773,248
18
Thôy Sü
0.53%
0.85%
0.97%
1.82%
19
CHLB §øc
99
546,082,331
297,197,185
161,318,063
19
CHLB §øc
1.14%
0.64%
0.83%
0.55%
20
British West Indies
6
511,231,090
146,939,327
117,169,763
20
British West Indies
0.07%
0.60%
0.41%
0.40%
21
Canada
63
489,726,124
197,663,716
46,820,476
21
Canada
0.73%
0.58%
0.55%
0.16%
22
§an M¹ch
52
382,989,954
181,691,429
83,945,388
22
§an M¹ch
0.60%
0.45%
0.51%
0.29%
23
Liªn bang Nga
55
302,924,841
168,532,086
207,163,789
23
Liªn bang Nga
0.63%
0.36%
0.47%
0.71%
24
Bermuda
6
285,822,867
114,436,700
200,009,252
24
Bermuda
0.07%
0.34%
0.32%
0.68%
25
Philippines
34
268,878,899
134,057,336
85,911,741
25
Philippines
0.39%
0.32%
0.37%
0.29%
26
Mauritius
28
201,703,600
129,613,424
824,141,126
26
Mauritius
0.32%
0.24%
0.36%
2.82%
27
Ên §é
26
192,516,210
120,332,391
578,808,900
27
Brunei
0.30%
0.23%
0.34%
1.98%
28
Brunei
46
165,681,421
73,811,421
8,628,862
28
Indonesia
0.53%
0.19%
0.21%
0.03%
29
Indonesia
18
145,392,000
77,705,600
127,188,864
29
Ên §é
0.21%
0.17%
0.22%
0.44%
30
Bahamas
4
128,350,000
82,650,000
8,181,940
30
Bahamas
0.05%
0.15%
0.23%
0.03%
31
Channel Islands
15
106,671,907
39,161,729
49,214,603
31
Channel Islands
0.17%
0.13%
0.11%
0.17%
32
Ba Lan
8
99,721,948
41,664,334
19,903,000
32
Ba Lan
0.09%
0.12%
0.12%
0.07%
33
Italia
24
94,374,968
27,636,806
28,439,591
33
Italia
0.28%
0.11%
0.08%
0.10%
34
BØ
31
83,668,227
40,391,454
60,878,558
34
BØ
0.36%
0.10%
0.11%
0.21%
35
Cook Islands
3
73,570,000
22,571,000
13,112,898
35
Cook Islands
0.03%
0.09%
0.06%
0.04%
36
New Zealand
15
70,397,000
50,167,000
4,856,167
36
New Zealand
0.17%
0.08%
0.14%
0.02%
37
Barbados
1
65,643,000
19,693,140
-
37
Barbados
0.01%
0.08%
0.05%
0.00%
38
Thôy §iÓn
16
54,033,913
18,335,913
14,091,214
38
Thæ NhÜ Kú
0.18%
0.06%
0.05%
0.05%
39
Céng hßa SÐc
13
49,941,173
23,441,173
9,322,037
39
Thôy §iÓn
0.15%
0.06%
0.07%
0.03%
40
Lµo
9
48,353,528
30,613,527
5,278,527
40
Céng hßa SÐc
0.10%
0.06%
0.09%
0.02%
41
Saint Kitts & Nevis
2
39,685,000
12,625,000
11,540,000
41
Lµo
0.02%
0.05%
0.04%
0.04%
42
Liechtenstein
2
35,500,000
10,820,000
35,510,100
42
Saint Kitts & Nevis
0.02%
0.04%
0.03%
0.12%
43
Na Uy
14
35,231,918
21,157,307
9,607,806
43
Liechtenstein
0.16%
0.04%
0.06%
0.03%
44
Thæ NhÜ Kú
6
34,050,000
10,365,000
5,293,800
44
Na Uy
0.07%
0.04%
0.03%
0.02%
45
PhÇn Lan
5
33,435,000
10,950,000
6,656,758
45
PhÇn Lan
0.06%
0.04%
0.03%
0.02%
46
Belize
5
31,000,000
15,360,000
979,000
46
Belize
0.06%
0.04%
0.04%
0.00%
47
Ma Cao
7
30,700,000
25,600,000
2,480,000
47
Ma Cao
0.08%
0.04%
0.07%
0.01%
48
Ir¾c
2
27,100,000
27,100,000
15,100,000
48
Ir¾c
0.02%
0.03%
0.08%
0.05%
49
Ukraina
5
22,754,667
11,885,818
13,743,081
49
Ukraina
0.06%
0.03%
0.03%
0.05%
50
Panama
7
18,000,000
7,190,000
-
50
Panama
0.08%
0.02%
0.02%
0.00%
51
Costa Rica
1
16,450,000
16,450,000
-
51
Isle of Man
0.01%
0.02%
0.05%
0.00%
52
Isle of Man
1
15,000,000
5,200,000
1,000,000
52
Srilanca
0.01%
0.02%
0.01%
0.00%
53
Srilanca
4
13,014,048
6,564,175
4,174
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7360.doc