Tiểu luận Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Việt Nam

MỤC LỤC

Nội Dung 2

Chương I: lý luận chung về bất bình đẳng xã hội và tăng trưởng kinh tế 2

I) Bất bình đẳng xã hội 2

1) khái niệm Bất bình đẳng xã hội: 2

2) Nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội 2

3) Các quan điểm về bất bình đẳng xã hội 4

II) Tăng trưởng kinh tế 6

1) Khái niệm Tăng trưởng kinh tế : 6

2) Đo lường tăng trưởng kinh tế 6

3) Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế 6

4) Hạn chế của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 8

5) Tăng trưởng và phát triển 8

6)Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội 9

Chương II : Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Việt Nam 10

1) Thực trạng nước ta: 10

2.2) Một số giải pháp cụ thể giúp tăng trưởng nền kinh tế và thực hiện công bằng xã hội 14

KÕt luËn 23

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2856 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Còn nếu quy mô kinh tế được đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì sẽ có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế. Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa. 3) Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế Sau khi nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, những nhà kinh tế học đã phát hiện ra rằng động lực của phát triển kinh tế phải được đi cùng trên bốn bánh xe, hay bốn nhân tố của tăng trưởng kinh tế là nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư bản và công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợp giữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng. Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu tố như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy được tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật lao động tốt. Thực tế nghiên cứu các nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới lần thứ II cho thấy mặc dù hầu hết tư bản bị phá hủy nhưng những nước có nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn có thể phục hồi và phát triển kinh tế một cách ngoạn mục. Một ví dụ là nước Đức, "một lượng lớn tư bản của nước Đức bị tàn phá trong Đại chiến thế giới lần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lượng lao động nước Đức vẫn tồn tại. Với những kỹ năng này, nước Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945. Nếu không có số vốn nhân lực này thì sẽ không bao giờ có sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến." Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển, những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng và nguồn nước. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, có những nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mức thu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út. Tuy nhiên, các nước sản xuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là một nước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới về quy mô. Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản mà người lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị...nhiều hay ít (tỷ lệ tư bản trên mỗi lao động) và tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để có được tư bản, phải thực hiện đầu tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sự phát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có được sự tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiên, tư bản không chỉ là máy móc, thiết bị do tư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề cho sản xuất và thương mại phát triển. Tư bản cố định xã hội thường là những dự án quy mô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quy mô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia...), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi.... Công nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng không phải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản, ngược lại, nó là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất. Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn. Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có phát triển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" - sự duy trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiền một cách xứng đáng. 4) Hạn chế của các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Các chỉ tiêu đo lường mức tăng trưởng kinh tế được sử dụng làm thước đo trình độ phát triển nền kinh tế một cách cụ thể, dễ hiểu và nó trở thành mục tiêu phấn đấu của một chính phủ vì nó là tiêu chí để người dân đánh giá hiệu quả điều hành đất nước của chính phủ. Nhưng tăng trưởng kinh tế không phản ảnh được chính xác phúc lợi của các nhóm dân cư khác nhau trong xã hội, chênh lệch giàu nghèo có thể tăng lên, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị có thể tăng cao và bất bình đẳng xã hội cũng có thể tăng. Tăng trưởng có thể cao nhưng chất lượng cuộc sống có thể không tăng, môi trường có thể bị hủy hoại, tài nguyên bị khai thác quá mức, cạn kiệt, nguồn lực có thể sử dụng không hiệu quả, lãng phí. 5) Tăng trưởng và phát triển Qui mô của một nền kinh tế thể hiện bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP), hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu người hoặc thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI). Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính). Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng. Tổng sản phẩm bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số. Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế. Tuy vậy ở một số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên mặc dù thu nhập bình quân đầu người cao nhưng nhiều người dân vẫn sống trong tình trạng nghèo khổ. Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế. Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế cùng với những thay đổi về chất của nền kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) và những thay đổi về cơ cấu kinh tế (giảm tỷ trọng của khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng của khu vực chế tạo và dịch vụ). Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn. Vì thế tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với công bằng xã hội như vậy mới là phát triển bền vững . 6)Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội Phát triển kinh tế bao hàm trong nó mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Phát triển kinh tế là điều kiện kiên quyết và cơ bản để giải quyết công bằng xã hội. Công bằng xã hội vừa là mục tiêu để phấn đấu của nhân loại vừa là động lực quan trọng của sự phát triển kinh tế. Mức độ ngày càng cao thì trình độ phát triển , trình độ văn minh của xã hội ngày càng có cơ sở bền vững. Chương II : Thực trạng vấn đề tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng ở Việt Nam Thực trạng nước ta: Trong giai đoạn những năm gần đây , khi VN đạt được tốc độ tăng GDP hàng đầu thế giới thì sự phân hóa giàu nghèo lại gia tăng. Vì thế, theo các chuyên gia, tới đây, Chính phủ có thể sẽ phải thực hiện rất nhiều biện pháp để dung hoà mục tiêu tăng trưởng nhanh và công bằng xã hội. Trong hơn 20 năm tiến hành đổi mới (bắt đầu từ 1986), VN đã ngày càng được biết đến như một nền kinh tế năng động hàng đầu trong danh sách các nước đang phát triển trên thế giới. Mặc dù vậy, tự do hoá, đặc trưng bằng quá trình mở cửa và hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, cũng đã làm nảy sinh sự gia tăng chênh lệch về thu nhập giữa các nhóm dân cư. Số liệu điều tra của Tổng cục thống kê (GSO) cho thấy, hệ số Gini (đặc trưng cho sự bất bình đẳng mức sống) của VN đã tăng từ 0,35 năm 1993 lên 0,38 năm 1998 và 0,42 năm 2002. Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng thu nhập là một vấn đề cấp thiết và có ý nghĩa. Làm thế nào để định lượng phân phối thu nhập tại VN? Phải chăng có sự đánh đổi giữa các mục tiêu tăng trưởng và thu hẹp khoảng cách giàu nghèo? Chính phủ cần có chính sách gì để dung hoà hai mục tiêu này? Trước hết, về khía cạnh tăng trưởng. Trong giai đoạn 1993-2002, GDP của VN đã tăng gấp 2 lần, do tốc độ tăng trưởng đạt trung bình gần 7,5%/năm, chỉ xếp sau Trung Quốc tại châu Á (theo lý thuyết, để nhân đôi GDP trong 10 năm, một quốc gia cần đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 7%/năm) . Những năm gần đây, nhìn chung kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh. Đồng thời, tăng trưởng nhanh cũng kèm theo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng các khu vực công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong GDP, giải quyết nạn thất nghiệp... Đối với các vấn đề xã hội, thành công của VN trong việc nâng cao chất lượng y tế, giáo dục đã được thế giới biết đến như một điển hình tiêu biểu. Chẳng hạn, tỷ lệ học sinh nhập học cấp 2 tăng từ 42% năm 1992/1993 lên 61% năm 1997/1998 và 70% năm 2002/2003. Tuy nhiên, gia tăng bất bình đẳng thu nhập lại là một thách thức lớn. Theo các nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (WB), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)…, không chỉ có sự chênh lệch ngày càng tăng về thu nhập giữa các nhóm dân cư mà hiện tượng này còn xảy ra giữa thành thị với nông thôn, giữa các tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Theo một nghiên cứu mới đây của Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, bất bình đẳng có cả tác động trực tiếp và gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế. Nếu tăng 1 điểm phần trăm về bất bình đẳng thu nhập thì GDP tăng thêm 1,55 điểm phần trăm. Kết quả này có thể được lý giải như sau: Trong quá trình đổi mới, bắt đầu theo đuổi “kinh tế thị trường”, nền kinh tế VN có hiệu suất sinh lời của đồng vốn đầu tư cao. Những người giàu có nhiều điều kiện hơn người nghèo để sản xuất, kinh doanh và sự sinh lời nhanh đã tạo thêm thu nhập cho họ, góp phần làm tổng sản phẩm quốc nội tăng trưởng nhanh hơn. Cùng lúc, tại các địa phương có tỷ lệ vốn đầu tư cao so với GDP và chất lượng giáo dục tốt hơn thì nhóm người giàu càng có cơ hội tích tụ tài sản, đẩy mạnh làm ăn thu lời. Sự tăng trưởng của các địa phương này vừa tạo thêm của cải cho người giàu (tăng chênh lệch giàu - nghèo), lại góp phần thúc đẩy tăng trưởng. Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, đối với các quốc gia có mức thu nhập đầu người thấp như VN, mỗi thay đổi nhỏ về chính sách chi tiêu công cộng thường đem lại nhiều lợi ích hơn cho người giàu. Theo Báo cáo Phát triển thế giới 2004 của WB, công bố cuối tháng 9/2003, nhóm 1/5 nghèo nhất của dân cư nhận được ít hơn 1/5 chi tiêu cho giáo dục hoặc y tế, trong khi nhóm 1/5 giàu nhất lại nhận được nhiều hơn. Lý do cơ bản là chi tiêu công cộng đã nghiêng lệch về những dịch vụ được người giàu tiêu dùng nhiều hơn, cho dù ban đầu nó có xu hướng vươn tới người nghèo. Đối với VN, những hạn chế chung này vẫn còn tồn tại, cho dù ở mức độ kém nghiêm trọng. Các chính sách hướng đến cải thiện cuộc sống cho người nghèo nhiều khi lại vô hình dung tạo thu nhập cho người giàu (mà điển hình là chương trình 135 của với hàng loạt các sai phạm trong quản lý ngân sách. Theo báo cáo của Chủ tịch Hội đồng dân tộc Tráng A Pao trước Quốc hội khóa X, bình quân 4 năm qua, Nhà nước đã đầu tư cho 2.300 xã thuộc diện nghèo 2 tỷ đồng, nhưng đến nay chưa một xã nào được xét thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn. Hàng trăm tỷ đồng ngân sách của chương trình 135 đã bị thất thoát qua các khâu, mà chủ yếu vào túi người giàu). Theo kinh tế gia nổi tiếng Simon Kutznets, thường thì tại các nước bắt đầu thực hiện tự do hoá, mở cửa kinh tế (như tại phương Tây giữa thế kỷ 20), bất bình đẳng thu nhập tăng nhanh, sau đó chậm dần rồi đến một thời điểm nào đó bắt đầu giảm xuống. Nguyên nhân của hiện tượng này là do các yếu tố liên quan đến cầu. Cụ thể, tại thời điểm bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá, công nghệ và thể chế thay đổi sẽ kéo theo nhu cầu về vốn và lao động có kỹ năng, trong khi hạ thấp vai trò của lao động không có kỹ năng. Sau đó, kỹ thuật mới liên tục xuất hiện (theo nguyên tắc đàn nhạn bay - “catching up”), còn thể chế thì thay đổi chậm hơn. Nhờ đó, thu nhập của đại bộ phận lao động (chuyên môn kém) cũng được cải thiện bởi vai trò của yếu tố nhân lực trong cơ cấu sản phẩm lại được chú trọng. Qua việc chỉ số Ghini (hệ số bất bình đẳng thu nhập) tại VN tăng từ 0,33 (năm 1993) lên 0,38 (năm 1998) và 0,42 (năm 2003), có thể thấy bất bình đẳng thu nhập ngày một gia tăng, nhưng đã bắt đầu chậm lại. Một sự nắm bắt thấu đáo các kinh nghiệm quốc tế, qua đó hoạch định các chính sách phù hợp sẽ giúp chặn được sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập, song song với việc nền kinh tế tiếp tục trong top dẫn đầu khu vực về tăng trưởng GDP. Theo Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam từ năm 1993 - 2006 của TS Lê Quốc Hội, thành viên Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), hệ số Ghini của Việt Nam - một chỉ số thông dụng dùng để đo lường tình trạng bất bình đẳng trong nhu nhập (Ghini bằng 0 là hoàn toàn bình đẳng, bằng 1 là hoàn toàn bất bình đẳng), đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Cụ thể hệ số Ghini theo chi tiêu tăng từ 0,34 (năm 1993) lên 0,36 (năm 2006), còn hệ số Ghini theo thu nhập tăng từ 0,34 (1993) lên 0,43 (2006). Đáng lưu ý là hệ số Ghini của Việt Nam chưa tính tới bất bình đẳng bắt nguồn từ chênh lệch về tài sản và thu nhập, từ thừa kế, đầu cơ đất đai, chứng khoán, tham nhũng… “Do vậy trên thực tế tình trạng bất bình đẳng của Việt Nam có thể cao hơn mức phản ánh của hệ số Ghini” - GS.TS Kenichi Ohno, Giám đốc Diễn đàn VDF bình luận. So sánh khoảng cách thu nhập giữa 20% nhóm giầu nhất và 20% nhóm nghèo nhất của Việt Nam và một số nước Châu Á cũng cho thấy bất bình đẳng ở Việt Nam cao hơn nhiều nước, chỉ thấp hơn so với Trung Quốc và Phillipin. Nguyên nhân sâu xa của tình trạng bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam là do trong những năm qua, Việt Nam đã chọn mô hình trăng trưởng và cơ chế phân bổ nguồn lực chưa hợp lý. Việc định hướng ưu tiên phân bổ nguồn lực cho doanh nghiệp, ngành và dự án dùng nhiều vốn, ưu ái các vùng có khả năng tăng trưởng cao đã tạo ra sự bất cân đối giữa các vùng miền và làm gia tăng bất bình đẳng giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực tư nhân. Thêm vào đó, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đã dẫn đến tình trạng mất đất của nông dân. Ở Đồng bằng sông Mêkông, 1/3 người nghèo nông thôn không có đất, và tỷ lệ người dân mất đất đã tăng gấp đôi. Hệ quả là nguồn thu nhập chính của họ bị giảm sút mạnh, khiến khoảng cách nông thôn và thành thị ngày càng gia tăng. Đó là chưa kể quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường cũng tạo ra những cú sốc và tổn thương đối với tầng lớp lao động và người nghèo ở nước ta. Do vậy, hạn chế trong khả năng tiếp cận với hệ thống an sinh xã hội cũng làm gia tăng bất bình đẳng. Cơ chế xin cho, bao cấp, môi trường kinh doanh nghiệp bình đẳng, thông tin thiếu minh bạch đã tạo kẽ hở cho một số người giầu lên nhờ đầu cơ (đất đai, chứng khoán…), buôn lậu, tham nhũng, trốn thuế…. Trong khi một bộ phận dân cư không có cơ hội làm giầu hoặc bị chèn ép vì không có “quan hệ” tốt. 2) Các giải pháp tăng trưởng nền kinh tế và thực hiện công bằng xã hội 2.1) kiến nghị với nhà nước : Với nhận thức thúc đẩy tăng trưởng nhanh một cách bền vững, đạt được thành công về giảm nghèo, đồng thời vẫn duy trì một xã hội tương đối công bằng trong suốt công cuộc đổi mới cho đến nay. Quan điểm tổng quát mà Đảng ta đã khẳng định là “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”. Muốn vậy, cần cụ thể hoá bằng một số giải pháp sau: - Thứ nhất, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội có thể và cần phải là tiền đề và điều kiện cho nhau. Tăng trưởng kinh tế tạo ra điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội, ngược lại thực hiện tốt công bằng xã hội lại trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Thứ hai, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tăng trưởng kinh tế đến đâu phải thực hiện ngay công bằng xã hội đến đó. Không thể chờ đợi đến khi kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao mới thực hiện công bằng xã hội, càng không hy sinh công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần vì lợi ích của một thiểu số. Muốn vậy, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới bảo đảm công bằng xã hội, mỗi chính sách thực hiện công bằng xã hội đều phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hoặc lâu dài. - Thứ ba, thực hiện công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, đa sở hữu phải triệt để khắc phục những tàn dư của chế độ phân phối bình quân, “cào bằng”, chia đều các nguồn lực và của cải làm ra, bất chấp chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự đóng góp công sức, trí tuệ, tài sản của một người cho sự phát triển chung của đất nước. Càng không thể dồn phần lớn của cải làm ra để thực hiện các chính sách bảo đảm công bằng xã hội vượt quá khả năng mà nền kinh tế cho phép. Do vậy, trong mỗi bước đi, mỗi thời điểm cụ thể của quá trình phát triển phải tìm ra đúng mức độ hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội sao cho hai mặt này không cản trở, triệt tiêu lẫn nhau mà trái lại chúng có thể bổ trợ cho nhau. - Thứ tư, để thực hiện công bằng trong kinh tế điều quan trọng trước hết là cần đảm bảo công bằng về cơ hội làm việc, bình đẳng trong việc sử dụng các nguồn lực phát triển, và được đối xử bình đẳng trong các hoạt động làm ăn kinh doanh theo pháp luật. Đa số các nhà kinh tế tin rằng sự bình đẳng về cơ hội quan trọng hơn sự bình đẳng về thu nhập. Chính phủ cần bảo vệ các quyền cá nhân để đảm bảo cho mọi người có cơ hội như nhau trong việc sử dụng tài năng và đạt được thành công. Một khi những quy tắc trò chơi này được thiết lập, chính phủ sẽ ít phải can thiệp để thay đổi kết quả phân phối thu nhập. - Thứ năm, để thực hiện được tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước là hết sức quan trọng. Nhà nước phải biết tận dụng mặt mạnh của cơ chế thị trường để giải phóng và phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, Nhà nước phải kết hợp sử dụng có hiệu quả các công cụ pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và sức mạnh của khu vực kinh tế nhà nước để khắc phục những thất bại của cơ chế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, bảo đảm công bằng xã hội và bảo vệ lợi ích chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân. 2.2) Một số giải pháp cụ thể giúp tăng trưởng nền kinh tế và thực hiện công bằng xã hội - Thứ nhất, cần đảm bảo người nghèo được hưởng các lợi ích từ các chính sách công như giáo dục, y tế, hạ tầng cơ sở…Điều này không chỉ có nghĩa là Nhà nước tăng cường tiền bạc cho các địa phương còn gặp khó khăn, mà còn phải tìm cách đảm bảo cho người dân tại đây được trực tiếp nhận những ưu đãi này. Một kinh nghiệm quốc tế là cho người nghèo được tham gia vào quá trình đề xuất, hoạch định chính sách, để rồi tự họ theo dõi, giám sát quá trình thực thi chính sách. Trong báo cáo “Nước cho tất cả” vừa được ADB công bố, các tác giả đã chứng minh được rằng trong khi tại các thành phố lớn ở các nước đang phát triển, người dân kêu ca về giá nước cao thì tại các vùng nông thôn, lại không có đủ nước sạch để dùng và “người dân nghèo sẵn sàng trả giá nước sạch cao hơn tại thành phố nếu họ được cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên này đầy đủ và thường xuyên”. - Thứ hai, chính sách đầu tư phát triển cần làm sao để tăng cường vốn cho các địa phương còn trong điều kiện khó khăn. Một thực tế rất rõ là vốn cao sẽ đi đôi với tăng trưởng cao khi mà nền kinh tế vẫn đang được đánh giá là năng động hàng đầu khu vực. Vì vậy, việc cân đối các khoản giải ngân ODA cũng cần hướng đến mục tiêu lâu dài hơn là tạo ra sự phát triển bền vững và cân bằng trong nền kinh tế. Việc hiện đại hoá các thành phố lớn bằng tiền ODA (chẳng hạn TP HCM có kế hoạch vay theo hình thức viện trợ này 2 tỷ USD trong 2 năm 2004-2005, bằng gần nửa nhu cầu của cả nước mà mục đích chính là xây đường, cầu, công viên…) ở khía cạnh công bằng thì cần giảm xuống, thay vào đó là nghiên cứu xem các tỉnh vùng sâu, xa, tây nguyên… đang cần hỗ trợ những gì. Hiện, mỗi năm VN nhận được cam kết cho vay ưu đãi khoảng 2,4-2,5 tỷ USD từ các nhà tài trợ quốc tế, trong đó, năm 2004, lượng ODA sẽ đạt kỷ lục: 2,8 tỷ USD. - Thứ ba, tiếp tục đẩy nhanh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Lợi thế của VN là giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Mở cửa kinh tế sẽ giúp tất cả các lĩnh vực có cơ hội phát triển, tạo thu nhập cho người dân, đồng thời qua đó giải quyết được các mục tiêu Thiên niên kỷ. Một điều tất yếu là quá trình này cần được tiến hành song song với việc quản lý của Nhà nước, trên cơ sở hoạch định ra các chiến lược lâu dài qua những cơ chế chính sách phù hợp, bởi nếu không sẽ xảy ra tình trạng lợi bất cập hại của toàn cầu hoá là: VN trở thành nơi đón nhận những công nghệ lạc hậu trên thế giới, thu nhập đầu người được cải thiện chậm chạp. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp cơ bản trên, về lâu về dài, khoảng cách giàu - nghèo sẽ được thu hẹp lại mà nền kinh tế vẫn tiếp tục phát triển bền vững. - Thứ tư, t¨ng c­êng vai trß cña Nhµ n­íc trong ph©n phèi l¹i vµ cung cÊp dÞch vô x· héi ë n«ng th«n Thùc hiÖn t¨ng tr­ëng kinh tÕ ph¶i g¾n kiÒn víi tiÕn bé c«ng b»ng x· héi ngay trong tõng b­íc vµ trong suèt qu¸ tr×nh ph¸t triÓn. C«ng b»ng x· héi ph¶i thÓ hiÖn ë c¶ kh©u phèi hîp lý t­ liÖu s¶n xuÊt lÉn ë kh©u ë kh©u ph©n phèi kÕt qu¶ s¶n xuÊt còng nh­ ë viÖc t¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn n¨ng lùc cña toµn thµnh phÇn trong céng ®ång. Nhµ n­íc ®iÒu tiÕt qua c¸c s¾c thuÕ thu nhËp c¸c c¸ nh©n ®Ó gi¶m bít chªnh lÖch thu nhËp gi÷a c¸c t»ng líp d©n c­ vµ huy ®éng gãp cña nh÷ng ng­êi cã thu nhËp cao vµo sù ph¸t triÓn cña x· héi . Kinh nghiÖm c¸c n­íc vµ l·nh thæ §«ng ¸ nh­ Trung Quèc, Hµn Quèc, §µi Loan, Malaysia cho thÊy r»ng khu v­c n«ng th«n cã vai trß to lín vµ biÕn ®æi m¹nh mÏ th«ng qua c¸c biÖn ph¸p t¨ng thu nhËp ë n«ng th«n (gi¶m ®ãi nghÌo vµ c¶i thiÖn phóc lîi x· héi ). Qu¸ tr×nh biÕn ®æi n«ng th«n liªn quan ®Õn 1 lo¹t yÕu tè nh­ t¨ng n¨ng suÊt lao ®éng n«ng nghiÖp, ®¼y m¹nh c¸c ho¹t ®éng phi n«ng nghiÖp ë n«ng th«n vµ ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng ®­a thanh niªn n«ng th«n ®Õn nh÷ng n¬i cã c¬ héi lµm viÖc, c¶i thiÖn y tÕ x©y dùng tr­êng häc vµ cung cÊp n­íc s¹ch. Mét trong nh÷ng vai trß dÔ thÊy nhÊt cña chÝnh phñ lµ cung cÊp c¸c dÞch vô n«ng th«n c¬ b¶n nh­ gi¸o dôc tiÓu häc, ch¨m sãc søc khoÎ ban ®Çu , x©y dùng kÕt cÊu h¹ tÇng c¬ së vµ cøu trî x· héi. Nhµ n­íc cã vai trß quan träng trong viÖc t¹o ra mét m¹ng l­íi b¶o hiÓm ®Ó b¶o vÖ c¸c gia ®×nh khái rñi ro, gi÷ cho hä kh«ng l©m vµo t×nh tr¹ng khèn cïng vµ t¹o ®iÒu kiÖn cho hä ®ãng gãp vµo sù ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc. B¶o ®¶m viÖc cung cÊp c¸c dÞch vô c¬ b¶n nµy mét c¸ch b×nh ®¼ng kh«ng nh÷ng mang l¹i c«ng b»ng mµ cßn hiÖu qu¶ n÷a. Ngoµi ®Çu t­ vµo con ng­êi ta ph¶i ®Çu t­ c¶ vµo c¬ së h¹ tÇng nh­ ®­êng s¸ vµ cÊp n­íc. C¶ 2 vèn ®Çu t­ con ng­êi vµ nh©n t¹o ®ã t¹o nªn c¬ së t¨ng tr­ëng kinh tÕ. Ngoµi viÖc ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n trong nh÷ng n¨m ®Çu cña qu¸ tr×nh ph¸t triÓn n«ng th«n hä còng ®Çu t­ nhiÒu vµo con ng­êi ë kh¾p c¸c vïng n«ng th«n.Tû lÖ chØ tiªu c«ng céng dµnh cho khu vùc §«ng ¸ cao h¬n khu vùc kh¸c:20% chØ tiªu dµnh cho gi¸o dôc (ë tÊt c¶ cac n­íc ®ang ph¸t triÓn lµ 13%). Sù kÕt hîp gi÷a ®Çu t­ vµo c¬ së h¹ tÇng n«ng th«n vµ nguån nh©n lùc ®· c¶i thiÖn n¨ng suÊt lao ®éng, t¨ng c­êng c¸c c¬ héi phi n«ng nghiÖp vµ tiÕn hµnh c«ng nghiÖp ho¸ n«ng th«n. KÕt qu¶ lµ c¸c n­íc §«ng ¸ ®· kh«ng nh÷ng ®¹t ®­îc thµnh tùu t¨ng tr­ëng kinh tÕ m¹nh mÏ vµ bÒn v÷ng trong 20-30 n¨m qua mµ cßn gi¶m ®ãi gi¶m nghÌo mét c¸ch nhanh chãng. Nh÷ng dÞch vô quan träng nhÊt lµ gi¸o dôc tiÓu häc, y tÕ c«ng céng, ch÷a bÖnh c¬ b¶n cho ng­êi nghÌo vµ n­íc s¹ch. Ng©n s¸ch Nhµ n­íc cã vai trß chÝnh yÕu ®èi víi c¶ 2 lo¹i dÞch vô nµy, dï c¸c hé gia ®×nh cã thÓ ®ãng gãp mét phÇn, ®¨c biÖt lµ c¸c dÞch vô x· héi. Thùc tÕ cho thÊy r»ng c¸c dÞch vô n«ng th«n ë ViÖt Nam, còng gièng nh­ ë c¸c n­íc §«ng Nam ¸ kh¸c, cã vai trß quan träng ®èi víi t¨ng tr­ëng kinh tÕ, nh»m gi¶m ®ãi nghÌo vµ ®¶m b¶o c«ng b»ng cho x· héi. Nh×n chung ë n«ng th«n ViÖt Nam, nh÷ng hé gia ®×nh tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng kinh tÕ ®a d¹ng th­êng cã møc sèng cao h¬n c¸c gia ®×nh kh¸c. ViÖc ®a d¹ng ho¸ ngµy cµng ®ßi hái cã th«ng tin vµ kiÕn thøc, còng nh­ kh¶ n¨ng tiÕp cËn víi c«ng nghÖ vµ thÞ tr­êng. Thø n¨m, ch­¬ng tr×nh d©n sè kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh Mét nguyªn nh©n quan t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc112670.doc
Tài liệu liên quan