Tiểu luận Tìm hiểu về cách đặt tiêu đề cho bài báo

MỤC LỤC

I. Chức năng và cấu trúc của tít báo 1

II. Những loại tít thường gặp: 4

III. Những loại tít mắc lỗi: 5

1. Tít mơ hồ: 5

2. Tít sai so với bài: 6

3. Tít có độ dài quá lớn: 6

4. Tít thiếu căn cứ để hiểu: 6

5. Tít đặt theo mẫu có sẵn: 6

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3023 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tìm hiểu về cách đặt tiêu đề cho bài báo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: ngôn ngữ báo chí Tìm hiểu về cách đặt tiêu đề cho bài báo Đặt đầu đề cho bài bỏo là việc làm cú tớnh chất quyết định số phận của bài bỏo. Bài bỏo rất hay nhưng đầu đề dở thỡ cú thể làm mất ớt nhất một nửa số độc giả. Theo một kết quả điều tra xó hội học thỡ những nhà bỏo được hỏi cho rằng chỉ cú khoảng 30% tớt đặt hay. Đồng thời họ cũng cho rằng đặt tớt hay khụng phải là khõu đơn giản, mặc dự cố gắng nhưng chưa chắc đó cú kết quả tốt. 100% những nhà bỏo được hỏi đều cụng nhận luụn cú hứng thỳ đọc những bài bỏo cú tớt hấp dẫn, cú 18% số người được hỏi núi họ khụng thường xuyờn cố gắng đặt tớt hấp dẫn. Cũng theo kết quả này thỡ cú tới 80% số người thớch tớt bỏo hấp dẫn về phương diện nội dung và 20% thớch tớt bỏo được trỡnh bày hấp dẫn. Về thao tỏc đặt tớt thỡ cú 35,4% lo khỏi quỏt nội dung bài, 29,16% muốn “mạ” cho tớt hấp dẫn, 27,08% thớch hể hiện phong cỏch cỏ nhõn độc nhõn độc đỏo và chỉ cú 8,3% chỳ tõm tỡm ngụn từ cho tớt. I. Chức năng và cấu trỳc của tớt bỏo Xột về mặt thuật ngữ thỡ tớt bỏo cũn được gọi là nhan đề, đầu đề, tiờu đề... nhưng thuật ngữ tớt dược sử dụng rộng rói bởi đõy vừa là thuật ngữ bỏo chớ vừa là một từ nghề nghiệp. Ngoài ra, thuật ngữ này cũn cú khả năng phỏi sinh cao, núi cỏch khỏc nú tiện lợi cho việc gọi tờn cỏc thao tỏc xử lý tớt. Nếu nhỡn từ gúc độ makột bỏo, cú nhiều cỏch gọi tớt như sau: tớt đầu trang, tớt đầu trang cố định, tớt đầu trang biến động, tớt chớnh, tớt phụ, tớt phụ trờn, tớt phụ dưới, tớt lớn, tớt nhỏ... Nếu xột về phương diện thể loại của bài bỏo, cú tớt tin, tớt phúng sự, tớt tiểu phẩm, tớt ký, tớt bài bỡnh luận.... Mỗi loại tớt như thế cú đặc điểm, tớnh chất và đặc trưng riờng. Chớnh cỏi riờng ấy cú tỏc dụng hai mặt: một mặt nú giỳp độc giả nhận diện ngay được nội dung, chủ đề mà bài bỏo thể hiện. Mặt khỏc, nú chế định và đũi hỏi sự trỡnh bày theo những cỡ chữ, kiểu chữ và tụng màu nhất định. Những đặc điểm nổi bật của tớt bỏo: Thứ nhất, số lượng tớt bỏo là rất lớn. Mỗi trang bỏo cú thể cú đến hàng chục tớt và một số bỏo bốn trang với mỗi ngày một số... thỡ con số đú là hoàn toàn dễ hiểu. Thứ hai, chớnh vỡ số lượng tớt bỏo lớn như vậy nờn ngoại trừ những tớt rất đặc biệt, rất hấp dẫn, khú cú thể được độc giả lưu nhớ và nhắc lại. Khi đó khụng nhớ được tớt họ cũng khú cú thể nhớ được tờn bài. Thứ ba, đời sống của tớt bỏo rất ngắn ngủi, xột vào mặt nào đú, nú chỉ “ sống “ trong khoảng thời gian giữa hai kỡ bỏo ra. Thứ tư, tớt bỏo đũi hỏi một sự hấp dẫn cao, cú khả năng nớu mắt người đọc với tỏc phẩm bỏo chớ đú. Chức năng của tớt: Núi đến chức năng của tớt bỏo thỡ chức năng đầu tiờn được Lụic ẫcvue khẳng định đú là phải “ bắt mắt “ độc giả. Chức năng thứ hai là phải cú khả năng phõn biệt bài nào hơn bài nào. Nú thể hiện sự lựa chọn của ban biờn tập. Do vậy mà đọc toàn bộ cỏc đầu đề trong một tờ bỏo, độc giả sẽ biết hụm nay cú gỡ mới và thụng tin nào quan trọng hơn. Tiếp theo là đầu đề phải nờu được chủ đề, nếu cú thể được thỡ nờu vả gúc độ của bài bỏo nữa. Đầu đề phải nhấn mạnh cú gỡ mới, cú gỡ hay để độc giả cú thể lựa chọn ngay khi xem lướt qua tờ bỏo. Tớt bỏo là một bộ phận hữu cơ của tỏc phẩm bỏo chớ, cho nờn nú cũng cú những chức năng chung của tỏc phẩm bỏo chớ. Nhưng do chỗ tớt là phần tồn tại tương đối độc lập với bài nờn cú những chức năng riờng, đặc thự, chức năng định danh thụng tin. Do vậy, để thực hiện được chức năng này tớt phải thoả món được hai yờu cầu: Tớt phải khỏi quỏt được nội dung của cả bài bỏo trong một cấu trỳc ngụn ngữ định danh xỏc định, chuẩn mực, ngắn gọn và cú thể cú sức biểu cảm. Tớt phải đuợc trỡnh bày hấp dẫn. Về tớnh chất của tớt: Đầu đề phải rừ ràng, dễ hiểu, nghĩa là làm thế nào để độc giả cú thể hiểu ngay lập tức. Trỏnh cỏc từ trừu tượng, từ viết tắt, từ chuyờn mụn hay từ gõy hiểu lầm. Đầu đề phải ngắn gọn, năng động, nghĩa là phải viết trực tiếp, loại bỏ cỏc yếu tố thừa, yếu tố lặp. Đầu đề phải chớnh xỏc và chứa thụng tin, khụng quỏ mơ hồ, chung chung. Đầu đề phải thớch đỏng, phải nờu được thụng tin độc đỏo và nhất thiết phải phự hợp với nội dung bài bỏo. Dạng tớt và cấu trỳc của tớt: Về dạng tớt, cú ba loại chớnh: - Đầu đề thụng bỏo: Loại đầu đề này túm tắt toàn bộ bài bỏo để cung cấp thụng tin chớnh cho độc giả. - Đầu đề kớch thớch: Loại đầu đề này phản ỏnh cỏi thần của bài bỏo hơn là nội dung bài bỏo. Nú chỉ chứa một vài yếu tố liờn quan đến chủ đề của bài bỏo, làm cho độc giả tũ mũ, muốn đọc ngay lập tức. - Đầu đề hỗn hợp: Loại đầu đề này thường được dựng nhất, hoà hợp của hai loại trờn, nờn vừa cung cấp thụng tin vừa gợi ý tũ mũ. Cấu trỳc tớt cú thề là một từ, một ngữ, một cõu, một kết cấu cố định, thậm chớ một kết cấu đặc biệt: - Tớt bỏo cú cấu trỳc một từ ớt được ưa dựng chỉ chiếm 1,6%. - Tớt cú cấu trỳc một ngữ là loại phổ biến nhất chiếm khoảng 54,94%. Trong số ba kiểu ngữ chớnh của tiếng Việt là danh ngữ, động ngữ, và tớnh ngữ, thỡ danh ngữ là thớch hợp hơn cả đối với cấu trỳc của tớt bỏo chiếm 41,02%. - Tớt cú cấu trỳc là một cõu cú tỉ lệ khỏ cao là 31,35% nhưng khụng phải cấu trỳc đắc dụng cho tớt do khả năng định dạng của nú rất kộm. - Tớt bỏo cú cấu trỳc là một kết cấu cố định tuy khụng phổ biến (chỉ chiếm 1,18%) nhưng rất hiệu quả trong trường hợp cần định danh sắc thỏi biểu cảm. II. Những loại tớt thường gặp: Ở Việt Nam cú tới 606 ấn phẩm bỏo chớ với một số lượng khổng lồ cỏc tớt bỏo được sinh thành hằng ngày. Nhưng cú thể tổng hợp lại thành một số loại thường thấy sau: Dựng con số để nhấn mạnh. Dựng cấu trỳc bỏ lửng mà dấu lửng hiện diện ở giữa tớt. Đặt ra những cõu hỏi. Dựng cỏc đơn vị của ngụn ngữ dõn gian như thành ngữ, tục ngữ, ca dao, dõn ca... 5. Dựa theo tờn cỏc tỏc phẩm văn học, điện ảnh, tờn ca khỳc nổi tiếng. 6. Dập lại những mẫu cấu trỳc tớt cú sẵn hoặc cấu trỳc tớt vốn là những chệch chuẩn đó từng nổi tiếng trong làng bỏo. 7.Tạo ra những cấu trỳc mới lạ, bất thường cho tớt. 8.Dựng biện phỏp tu từ (so sỏnh, ẩn dụ, ...) 9. Dựng những từ ngữ đang hoặc vẫn là điều bớ ẩn dối với đa số độc giả 10. Tạo ra một mệnh đề cú vẻ ngược đời làm cho độc giả khụng thể khụng tỡm hiểu. 11. Đưa tờn riờng lờn dầu tớt, dành phần cũn lại của tớt khỏi quỏt về đặc điểm, tớnh chất.... của tờn riờng đú. III. Những loại tớt mắc lỗi: Tớt là bộ phận tương đối độc lập của bài, nhưng nú cú mối quan hệ chặt chẽ với bài.: Tớt phản ỏnh đầy đủ nội dung của bài, thậm chớ trong một số trường hợp nú cú tỏc dụng nõng bài lờn một tầm cao hơn. Nhưng khụng ớt trường hợp nú làm hại đến bài. Cỏc loại tớt đú là: tớt mơ hồ, tớt phạm lỗi logic,tớt dựng từ, đặt cõu sai, tớt cú những thành tố khụng cú căn cứ, tớt thiếu đặc trưng. Tớt mơ hồ: Là hiện tượng mà với một cấu trỳc ngụn ngữ cú thể hiểu theo hai hoặc hơn hai cỏch. Đõy là một lỗi chứ khụng thể được coi là dụng ý nghệ thuật, bởi nú tạo ra 2-3 cỏch hiểu một bài bỏo mà sự thực bài đú chỉ cú một nội dung. - Tớt đặt thiếu từ chỉ quan hệ giữa cỏc thành tố của nú. Đõy là nguyờn nhõn chủ yếu, chiếm 50% số tớt mơ hồ. - Tớt cú cấu trỳc khụng thể hiện rừ được ý nghĩa quan hệ giữa cỏc thành tố - Tớt do xuất hiện từ đồng õm. Tớt sai so với bài: Đõy là loại tớt mà: - Hoặc là to hơn bài (tớt đưa vấn đề rộng, nhưng bài chỉ đề cập đến một phần của vấn đề). - Hoặc là nhỏ hơn bài (tớt khụng khỏi quỏt được hết nội dung của bài). - Hoặc là khụng ăn nhập gỡ với bài. - Hoặc là cú những chi tiết khụng đỳng với bài. Ở dạng thứ nhất, cú thể do tỏc giả đặt tớt trước khi viết bài, hoặc đặt tớt để “cõu khỏch”. Ở dạng thứ hai, nguyờn nhõn chớnh là do khả năng khỏi quỏt hoỏ của tỏc giả khụng tốt, hoặc do chớnh những vấn đề của bài bỏo quỏ vụn vặt. Tớt cú độ dài quỏ lớn: Mặc dự chưa cú tiờu chuẩn nào cho độ dài của tớt, nhưng thường những tớt dài hơn 30 tiếng thường vượt qua ngưỡng của độc giả cú trỡnh độ văn hoỏ trung bỡnh do họ khụng thể nhớ rừ ràng phần đầu tớt khi đọc đến cuối tớt. 4. Tớt thiếu căn cứ để hiểu: Thực ra đõy khụng phải là loại tớt mắc lỗi nhưng do nú cú những yếu tố khụng cú căn cứ để so sỏnh nờn thụng tin định lượng ở tớt rất ớt hiệu quả. 5. Tớt đặt theo mẫu cú sẵn: Đõy là tớt cú cấu trỳc hết sức cụng thức. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDBC1035.doc