NỘI DUNG . 1
PHẦN MỘT: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI . 1
1. Lý do chọn đề tài . 1
2. Mục đích chọn đề tài . 1
3. Tầm quan trọng của đề tài . 2
PHẦN HAI: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 3
1. Cở sở pháp lý . 3
2. Cơ sở lý thuyết . 3
2.1. Nông nghiệp . 3
2.2. Đô thị h a . 4
2.3. Đặc điểm ngành nông nghiệp và nông thôn Việt Nam . 5
PHẦN BA: TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP TRONG NƢỚC . 9
1. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt Nam . 9
1.1. Vai trò kích thích tăng trƣởng nền kinh tế . 9
1.1.1 Cung cấp lƣơng thực - thực phẩm . 9
1.1.2. Cung cấp nguy n liệu cho Công nghiệp . 10
1.1.3. Cung cấp ngoại tệ thông qua xuất khẩu nông sản . 12
1.1.4. Tạo việc làm cho đa số lao động nông thôn . 13
1.1.5. Cung cấp vốn cho các ngành kinh tế khác . 14
1.1.6. Làm phát triển thị trƣờng nội địa. 15
1.2. Nông nghiệp đ ng g p vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế nhƣng giảm
dần tỷ trọng . 16
2. Tỷ trọng đ ng g p ngành nông nghiệp trong nền kinh tế và năng suất lao động
ngành. 17
2.1. Vài nét về tình hình phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam . 17
2.2. Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp . 19
2.3. Tỷ trọng đ ng g p của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP . 20
2.4. Đầu tƣ cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng giảm . 22
2.5. Năng suất lao động nông nghiệp . 22
3. Tình hình phát triển ngành nông nghiệp . 26
3.1. Cơ sở hạ tầng . 26
3.2. Công nghệ . 28
3.3. Tình hình lao động . 30
3.4. Thị trƣờng nông sản . 31
3.5. Dịch vụ . 35
4. Các chính sách hiện nay . 36
4.1. Chính sách ruộng đất . 36
4.1.1. Quá trình phát triển của chính sách ruộng đất . 36
4.1.2. Nội dung của chính sách ruộng đất . 38
4.1.2.1 Chính sách quyền sử dụng đất . 38
4.1.2.2. Chính sách giá đất và thu hồi đất . 39
4.1.2.3. Chính sách quy hoạch ruộng đất . 39
4.1.2.4. Chính sách tích tụ ruộng đất hợp lý . 41
4.1.2.5. Chính sách miễn giảm thuế . 42
4.2. Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc phát triển ngành nông nghiệp
Việt Nam trong thời gian tới . 43
PHẦN BỐN: KẾT LUẬN . 51
1. Các giải pháp để phát triển nông nghiệp h a – đô thị h a nông thôn . 51
2. Đề xuất một số kiến nghị cụ thể . 53
3. Kết luận . 54
59 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2174 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tình hình nông nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 22
Công nghiệp hoá và hiện đại hoá thƣờng đƣợc hiểu là phát triển công nghiệp
một cách ồ ạt theo chiều rộng, làm sao cho tỷ trọng của nh m ngành này trong GDP
tăng càng nhanh càng tốt. Cần tránh tình trạng muốn đốt cháy giai đoạn phát triển,
tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu nhanh bằng mọi giá này. Đặc biệt, cần khắc phục
tình trạng nơi mở khu/cụm công nghiệp và trung tâm thƣơng mại đòi hỏi những
nguồn vốn đầu tƣ lớn từ ngân sách hạn hẹp của địa phƣơng. Hàm lƣợng giá trị gia
tăng trong giá trị sản xuất công nghiệp hoá kiểu này rất thấp (chỉ khoảng 20 – 25%),
trong khi nhiều diện tích đất nông nghiệp và đất ở bị mất đi, sản lƣợng nông nghiệp
bị thu hẹp, ảnh hƣởng đến đời sống, sản xuất, an sinh xã hội và an toàn lƣơng thực.
2 4 ầu tƣ cho nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng giảm
Việc chạy theo phát triển kinh tế khiến nhiều tỉnh cho phép khai thác tài
nguy n mà không cần biết đến hậu quả về môi trƣờng và lợi ích kinh tế. Điều này
d n đến tình trạng lãng phí đất nông nghiệp và tiềm lực thực sự của đất nƣớc, trong
khi khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản rất cần vốn đầu tƣ thì lại chỉ đƣợc
phân bổ hạn chế. C thể quan sát điều này qua tổng hợp ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ
cho khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản ngày càng giảm: từ 7,5% tổng
vốn đầu tƣ năm 2005 xuống 6,26% năm 2009 (số liệu của tổng cục Thống k năm
2009).
Do vậy, việc điều động, phân phối nguồn vốn vào các ngành đầy tiềm năng
của nông nghiệp, hơn bao giờ hết cần sự khuyến khích, động vi n từ phía chính
phủ. Chúng ta rất cần sự hƣớng d n, tƣ vấn để các nguồn vốn lớn từ trong nƣớc
cũng nhƣ từ các doanh nghiệp lớn nƣớc ngoài đƣợc phát huy hiệu quả cao và hỗ trợ
cho việc chuyển dịch ngày càng nhanh ch ng và giúp cho nông nghiệp Việt Nam
bƣớc l n giai đoạn hiện đại.
2 5 ăng suất lao động nông nghiệp
Năng suất lao động nông nghiệp ở Việt Nam còn thấp và tăng trƣởng chậm.
Năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế năm 2009 đạt khoảng 34,7 triệu
đồng/ngƣời, v n chƣa vƣợt qua đƣợc 2.000 USD/ngƣời, trong đ nh m ngành nông,
nghiệp- thuỷ sản chỉ đạt 12,4 triệu đồng/ngƣời... Năng suất lao động nông nghiệp
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 23
Việt Nam so với các nƣớc chỉ chiếm 75% so với Trung Quốc, 25% so với Thái Lan
và chỉ đạt 4% so với Malaysia.
Theo thống k của Ngân hàng Thế giới (WB), một lao động nông nghiệp của
Đan Mạch mỗi năm tạo ra một giá trị gia tăng là 63.131 USD (bình quân trong
những năm 2000-2002), trong khi giá trị gia tăng tr n một lao động nông nghiệp
của Việt Nam là 256 USD, thấp hơn 247 lần. N i chung, năng suất lao động nông
nghiệp của nƣớc ta thấp hơn tới hàng trăm lần các nƣớc phát triển (con số tƣơng
ứng của Pháp là 59.243 USD, của Mỹ là 53.907 USD...).
Thua các nƣớc c nền nông nghiệp hiện đại nhất thế giới là điều dễ hiểu, mặc
dù mức ch nh lệch là vô cùng lớn. Điều đáng n i là trong vòng hơn 10, năng suất
lao động nông nghiệp của Đan Mạch tăng hơn 2 lần và Mỹ tăng gần 2 lần, còn Việt
Nam chỉ tăng đƣợc 1/3. Nhƣng điều đáng n i hơn là năng suất nông nghiệp của
nƣớc ta còn thua xa các nƣớc c thu nhập thấp tr n thế giới, thậm chí còn quá thấp
so với Campuchia (422 USD) và chƣa bằng một nửa so với nƣớc Lào anh em (621
USD).
Năng suất lao động thấp là yếu tố cản trở tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nhất là
về chất lƣợng, là yếu tố tiềm ẩn làm mất cân đối kinh tế vĩ mô (lạm phát, nhập si u,
thâm hụt cán cân thanh toán, cạn kiệt tài nguy n môi trƣờng…), là lực cản của
nguồn thu nhập kinh tế quốc gia.
Nguy n nhân của vấn đề tr n chính là 2 yếu tố chủ yếu: năng suất đất và hệ
số đất – lao động.
Năng suất đất còn thấp và tăng chậm so với tiềm năng của Việt Nam và trình
độ thế giới. Việt Nam c 9 triệu ha đất nông nghiệp giá trị sản lƣợng khoảng 9 tỷ
USD/năm. Vậy bình quân năng suất đất là 1000USD. Trong khi đ , Đài Loan chỉ c
0.9 triệu ha đất nông nghiệp, nhƣng giá trị sản lƣợng là 14 tỷ USD tr n năm, cao
gấp 15.5 lần Việt Nam.
Hệ số đất – lao động là cản trở trong việc tăng năng suất lao đ6ọng nông
nghiệp suốt thời gian qua. Nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam dựa tr n nền tảng quy
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 24
mô sản xuất rất nhỏ, một lao động nông nghiệp c diện tích đất rất thấp, sản xuất
còn rời rạc, manh mún và sử dụng kinh nghi m là chính. Đại bộ phận các hộ gia
đinh nghèo, hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ, với kiến thức và kỹ năng quản lý sản
xuất thấp… đều nhận đƣợc lợi ích rất thấp.
Ở rất nhiều nơi, nông dân đang ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào các mô
hình đầu tƣ từ b n ngoài, trong khi đ chất lƣợng đất canh tác, nguồn nƣớc và môi
trƣờng ngày càng bị giảm sút. Ngoài ra, trình độ cơ giới h a trong nông nghiệp còn
nhiều hạn chế. Chúng ta cần đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hàng
h a, và cơ giới h a nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao
động từ nông nghiệp sang các ngành kinh tế khác và làm đa dạng các ngành nghề ở
nông thôn.
Để phát triển đất nƣớc theo mục ti u về cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp
vào năm 2020, một số chỉ ti u phát triển VN phải đạt đƣợc đ là GDP/ngƣời phải >
3.000 USD, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP phải <15%, lao động làm việc trong
các ngành phi nông nghiệp phải lớn hơn 75%, đô thị h a c tỷ lệ dân số đô thị
>50%…. Với những chỉ ti u phát triển tr n của một nƣớc công nghiệp, đòi hỏi VN
phải c một chiến lƣợc phát triển phù hợp.
Trong 11 năm tới chúng ta phải đạt đƣợc mức GDP/ngƣời gấp ba lần hiện
nay, tốc độ tăng bình quân mỗi năm phải 9,6%. Đây là mức phấn đấu vô cùng kh
khăn, do qui mô nền kinh tế và thu nhập đã cao nhiều so với thời kỳ trƣớc (mốc thu
nhập đầu ngƣời của năm 1990 chỉ là hơn 100 USD, hiện nay tr n 1,000 USD), đạt
đƣợc tốc độ tăng bình quân cao là rất kh so với khi qui mô nền kinh tế nhỏ. Mặc
dù dân số đô thị của VN hiện chiếm khoảng 30%, nhƣng dân số làm nông nghiệp
của VN còn cao khoảng 70%, và lao động nông nghiệp tr n 54%, trong khi đ GDP
nông nghiệp chỉ khoảng 18%, điều này cho thấy năng suất lao động nông nghiệp rất
thấp.
Để khắc phục những hạn chế, bất cập tr n, Dự thảo các văn kiện Đại hội XI
của Đảng đề ra nhiều mục ti u về lao động và năng suất lao động, trong đ nổi bật
là:
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 25
Tạo công ăn việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm;
Giảm tỷ lệ lao động khu vực nông nghiệp (đến năm 2015 còn 35- 40%, đến
năm 2020 còn 30%) tr n cơ sở tăng tƣơng ứng tỷ lệ lao động công nghiệp-
xây dựng và dịch vụ;
Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo (đến năm 2015 là 55%, đến năm 2020 là
70%);
Tăng năng suất lao động (gấp rƣỡi vào năm 2015), tăng tỷ trọng đ ng g p
vào tăng trƣởng kinh tế của năng suất các nhân tố tổng hợp - gồm hiệu quả
đầu tƣ và năng suất lao động (đến năm 2015 l n 31- 32%, đến năm 2020 l n
35%).
Ngoài ra, còn một số biện pháp để nâng cao năng suất lao động thông qua
tăng năng suất đất nhƣ : nâng cao hệ số cây trồng, tải tạo giống, đẩy mạnh các sản
phẩm c sức cạnh tranh, giá trị cao và c cầu lớn tr n thị trƣờng ( nhƣ rau quả, thủy
sản, gỗ rừng...).
B n cạnh đ , không ngừng áp dụng và mở rộng các mô hình đa dạng h a sản
xuất c hiệu quả nhƣ mô hình VAC ( Vƣờn-ao-chuồng ), RVAC ( Ruộng-vƣờn-ao-
chuồng ), RRVAC ( Ruộng-r y-vƣờn-ao-chuồng ), VRR ( Vƣờn-r y-rừng ), RT
rừng tôm, RC rừng cá..
Hơn nữa, việc nâng cao tỷ suất lao động nông nghiệp cũng li n quan tới việc
đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch hệ thống công nghiệp sử dụng nhiều lao động từ các
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 26
vùng trọng điểm về các vùng nông thôn và tăng đầu tƣ cho các ngành công nghiệp
cung cấp các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp.
3 ình hình phát triển ngành nông nghiệp
3 1 ơ sở hạ tầng
Mấy năm gần đây, đầu tƣ phát triển mạng lƣới giao thông đƣợc ngân sách
Nhà nƣớc quan tâm hơn, song vốn đầu tƣ v n còn ít, chƣa thích đáng với nhu cầu.
Trong những năm qua, ngƣời dân cũng phải rất vất vả xoay xở đƣợc những đồng
vốn, phát huy nội lực của mình để đầu tƣ các công trình, cơ sở hạ tầng nông thôn.
Tuy nhi n đầu tƣ của ngƣời dân cũng chỉ c thể ở mức hạn chế. Song song đ ,
nguồn vốn của ngƣời dân không lớn n n cơ sở hạ tầng chất lƣợng không đƣợc đảm
bảo, thiếu tính bền vững.Tuy nhi n, thời gian qua, các nguồn vốn nƣớc ngoài đầu tƣ
vào khu vực nông thôn li n tục tăng qua các năm. Số vốn này đƣợc tập trung chủ
yếu xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, các dự án x a đ i giảm nghèo. Các
nguồn tài trợ nƣớc ngoài để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn giao thông
gồm nguồn vốn của JICA, WB, ADB. Các chƣơng trình dự án do ADB tài trợ đã
g p phần vào phát triển kinh tế trong khu vực nông nghiệp và nông thôn đƣợc đánh
giá là hiệu quả, tăng thu nhập cho nông dân, x a đ i giảm nghèo.
Nhờ vay vốn ADB và AFD các dự án cơ sở hạ tầng ở nông thôn đã đƣợc
hoàn thành và đi vào hoạt động. Những chính sách này đã đƣợc áp dụng từ năm
1998 đến năm 2004 tại 23 tỉnh tr n cả nƣớc. Dự án đã nâng diện tích tƣới l n
60.133 ha, đầu tƣ 128 trạm cấp nƣớc, phục vụ cho 1.500.000 dân, 15 công trình chợ
nông thôn… Dự án khắc phục hậu quả thi n tai chủ yếu là khôi phục lại những công
trình, cơ sở hạ tầng bị ảnh hƣởng bởi thi n tai năm 2005 đƣợc thực hiện tại 10 tỉnh
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 27
miền Bắc và miền Trung. Tổng số vốn cho dự án là 97 triệu USD, thời gian thực
hiện dự án từ năm 2007-2011. Những dự án này đã mang lại những kết quả rất thiết
thực, ngƣời dân ở trong vùng dự án thu nhập tăng 2,3 lần so với trƣớc khi c dự án,
đời sống xã hội về kinh tế đƣợc phát triển rất tốt, đặc biệt khu vực nào mà đƣờng
giao thông nông thôn đi qua. Những vùng nào đƣợc tƣới ti u đầy đủ thì ngƣời dân
đƣợc tăng sản lƣợng về lƣơng thực và đƣợc đảm bảo về lƣơng thƣc. Những vùng
nào c nƣớc sạch thì ngƣời dân cũng ít bị bệnh tật, đời sống trở n n văn minh hơn
rất nhiều.
Các dự án đã hoàn thành do đƣợc hỗ trợ của ADB đã mang lại các lợi ích cụ
thể là giảm 60% chi phí vận chuyển nông sản, rút ngắn 53% thời gian di chuyển tới
những cơ sở hạ tầng xã hội quan trọng. Các hoạt động thƣơng mại phát triển dọc
theo các tuyến đƣờng trong và sau khi hoàn thành dự án, tạo việc làm cho ngƣời
dân địa phƣơng.những con đƣờng dải nhựa, không phải đi qua suối hay những cây
cầu khỉ vắt vẻo. Một số tiểu dự án khác cũng đem lại hiệu quả không kém là dự án
tu bổ lại hệ thống đ điều tại tỉnh Nam Định. Cơn bão bão số 7 với sức gi mạnh
cấp 11, 12 đổ bộ vào Nam Định kèm theo mƣa lớn đã gây tràn, vỡ và hƣ hỏng hệ
thống đ điều, nhất là đ biển của 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hƣng. Do
đƣợc ADB tài trợ nguồn vốn 287,406 tỷ đồng n n cho đến nay, giai đoạn 1 của dự
án đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng. Dự án đã x a nhiều trọng điểm phòng chống
lụt bão g p phần vào công tác phòng chống thi n tai, cải thiện môi trƣờng sinh thái,
ổn định và phát triển sản xuất, tăng khả năng an ninh quốc phòng, x a đ i giảm
nghèo của nhân dân vùng ven biển. Dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cho
các tỉnh miền Trung từ Thanh H a đến Bình Thuận do ADB và AFD (Cơ quan Phát
triển Pháp) tài trợ với tổng số vốn là 168 triệu USD và thời gian thực hiện từ năm
2008-2013. B n cạnh đ , các dự án cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn các tỉnh miền
núi phía Bắc do ADB tài trợ 108 triệu USD cũng đƣơc triển khai, thời gian thực
hiện từ 2011-2016. Mục ti u của dự án là nâng cấp hàng loạt các công trình đƣờng
giao thông nông thôn, thủy lợi, cấp nƣớc, chống lũ, trƣờng học, trạm y tế, chợ. Do
hầu hết các vùng miền núi phía Bắc, cơ sở hạ tầng trong tình trạng yếu kém, tỷ lệ
đƣờng không trải nhựa chiếm hầu hết, công trình thủy lợi chƣa đáp ứng đƣợc y u
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 28
cầu thoát nƣớc, chƣa đến 50% số hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Đây đƣợc
coi là nguy n nhân chính d n đến nghèo đ i tại các tỉnh này.Chính nhờ các dự án
này sẽ giúp các huyện làm nông nghiệp đẩy mạnh năng suất lúa l n 25% và c khả
năng giúp họ đáp ứng đƣợc nhu cầu tr n thị trƣờng và đa dạng hoá các loại cây
trồng c lợi nhuận cao hơn, tiết kiệm thời gian đi lại và chi phí sẽ giảm trung bình là
55%.
3 2 ông nghệ
Những năm qua, việc áp dụng thành công các tiến bộ khoa học công nghệ
vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nông thôn đã g p phần tăng năng suất cây trồng
- vật nuôi, đảm bảo an ninh lƣơng thực, tăng xuất khẩu và x a đ i giảm nghèo. Hiện
nay, phƣơng thức chuyển giao khoa học công nghệ đến nông dân đƣợc áp dụng phổ
biến là tổ chức điều tra mô hình sản xuất c hiệu quả. Đồng thời, xây dựng mô hình
trình diễn ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ để phổ biến cho ngƣời dân học hỏi,
làm theo. Đây cũng là con đƣờng ngắn nhất đƣa kết quả nghi n cứu từ các cơ sở
nghi n cứu đến đồng ruộng. Ở lĩnh vực trồng trọt, các cơ quan khuyến nông từ
thành phố đến cơ sở đã triển khai nhiều loại mô hình kỹ thuật tiến bộ với tr n 4.300
điểm trình diễn. Trong đ , mô hình nhân giống lúa chất lƣợng cao đƣợc thực hiện
li n tục qua các năm, g p phần cung cấp giống lúa chất lƣợng cao cho sản xuất đại
trà. Mô hình trồng cây ăn quả nhƣ xoài cát Hòa Lộc, cây c múi sạch bệnh, g p
phần mở rộng diện tích cây ăn quả. Mô hình luân canh lúa- màu hoặc lúa- màu-
thủy sản ngày càng phổ biến, giúp nông dân thay đổi tập quán độc canh cây lúa,
nâng cao hiệu quả kinh tế
Không chỉ nhân rộng những mô hình hiệu quả, ngành trồng trọt còn triển
khai đồng bộ các kỹ thuật tiến bộ về giống, dinh dƣỡng, kỹ thuật bảo vệ cây trồng…
Trong đ , chƣơng trình “3 iảm 3 tăn ” đã giúp nông dân thay đổi tập quán sản
xuất lúa: giảm lƣợng giống gieo sạ, phân b n h a học và thuốc bảo vệ thực vật; sản
xuất lúa theo hƣớng bền vững, ổn định và khoa họcTrong lĩnh vực chăn nuôi,
KHCN đƣợc ứng dụng để tạo nguồn giống gia súc, gia cầm cho năng suất cao, chất
lƣợng tốt; áp dụng công nghệ l n men sinh học để ủ chua thức ăn, tăng giá trị dinh
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 29
dƣỡng; phòng trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm… Chƣơng trình Sind h a đàn bò là
một trong những chƣơng trình ti u biểu.
B n cạnh trồng trọt và chăn nuôi, ngành thủy sản cũng c những bƣớc phát
triển vƣợt bậc. Để đáp ứng nhu cầu con giống ngày càng cao trong khi nguồn tôm
giống tự nhi n ngày càng khan hiếm. Song song đ , các ứng dụng công nghệ sinh
học vào nông nghiệp đƣợc coi là một bƣớc đột phá cho nền nông nghiệp của nƣớc
ta. Nhiều kết quả nghi n cứu đã đƣợc ứng dụng vào sản xuất, g p phần tăng năng
suất, sản lƣợng, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp với tốc độ
cao. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đến hết năm 2010,
chƣơng trình trọng điểm phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực
nông nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2006-2010 đã ph duyệt đƣa
vào thực hiện đƣợc 90 nhiệm vụ khoa học công nghệ (78 đề tài và 12 dự án sản xuất
thử nghiệm), trong đ c 35 đề tài kết thúc năm 2010. Các kết quả nghi n cứu đã
tạo ra hoặc tiếp nhận và làm chủ đƣợc một số công nghệ sinh học hiện đại đƣa vào
ứng dụng hiệu quả chủ yếu tập trung ở những lĩnh vực chính nhƣ chuyển gen mang
tính trạng tốt vào giống cây trồng, vật nuôi nhằm tạo ra những giống c năng suất
cao, thích nghi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt, c khả năng chống chịu dịch
bệnh hoặc tạo ra các chế phẩm sinh học bảo vệ cây trồng, vật nuôi. Nƣớc ta cũng
đang triển khai những mô hình nông nghiệp công nghệ cao. Điều này sẽ g p phần
quan trọng và thúc đẩy nền nông nghiệp l n một tầm cao mới với nhiều đ ng g p
vào n n kinh tế. Chúng ta trồng rau bằng kỹ thuật thuỷ canh (hyđrôpnics), màng
dinh dƣỡng (deep pond & flooting board technology) và canh tác tr n giá thể không
đất, công nghệ nuôi cấy mô (tissue culture) cho rau, hoa, lan, cây cảnh, cây ăn
trái… ứng dụng chất điều hoà sinh trƣởng thực vật (plant regulators) trong điều
khiển cây trồng, ứng dụng công nghệ gene, sản xuất nấm và các chế phẩm vi sinh.
Trong chăn nuôi, ứng dụng công nghệ cấy chuyển phôi (embryonic technology) cho
bò sữa và bò thịt, sản xuất và bảo quản tinh đông lạnh bò (bull semen), áp dụng
công nghệ di truyền để sản xuất vaccine thế hệ mới; áp dụng công nghệ gene để sản
xuất chất kích thích sinh trƣởng cho động vật; ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử
(PCR) để chẩn đoán bệnh và chọn giống gia súc, ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý con giống. Về thuỷ sản, lai tạo và kích thích sinh sản để sản xuất cá
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 30
giống và cải tiến chất lƣợng cá; nuôi trồng tảo đa bào và vi tảo làm thực phẩm và
vật liệu trong xử lý môi trƣờng. Trong ngành lâm nghiệp, chúng ta ứng dụng công
nghệ sinh học để nhân giống nhanh một số cây lâm nghiệp c chất lƣợng gỗ tốt,
thời gian sinh trƣởng ngắn phục vụ cho phát triển rừng; nhân giống các loại cây lâm
nghiệp c dạng tán và tốc độ sinh trƣởng phù hợp cho phát triển cây xanh đô thị.
Việc áp dụng công nghệ cao vào mô hình nông nghiệp, chúng ta mô hình rau hoa
Đà Lạt là một ví dụ điển hình.
Thành phố c 40.000 ha, trong đ nông nghiệp: 10.000 ha, lâm nghiệp:
30.000 ha, sản xuất rau: 500ha, hoa: 200 ha, chè: 30 ha, cà ph : 2000 ha, cây ăn
quả: 1000 ha. Mô hình sản xuất rau an toàn 600ha/35 ha canh tác đƣợc sản xuất
theo hai dạng: Công nghệ sản xuất cách ly trong nhà lƣới không sử dụng phân b n,
nông dƣợc vô cơ. Công nghệ sản xuất cách ly trong nhà lƣới c sử dụng giới hạn
nông dƣợc vô cơ. Mô hình này đã đƣợc triển khai tổng số khoảng 20 ha ở Công ty
TNHH Kim Bằng 7 ha, Công ty TNHH Trang Food: 3 ha, các hộ nông dân tr n 10
ha. Về hoa: trồng trong nhà c mái che plastic là 260 ha/650 ha trồng hoa (nhƣ
trồng rau cao cấp) trong đ của nông dân là 80ha, sản lƣợng 200.000 cành và xuất
khẩu 20.000 cành, ti u thụ trong nƣớc: 18.000 cành/ngày. Lãi ròng từ trồng hoa cúc
tr n 1000m2 đạt 28,0 triệu đồng với công nghệ nhà sáng, 17,9 triệu đồng với công
nghệ nhà lƣới, 12 triệu đồng với phƣơng thức truyền thống ngoài trời. Công ty
TNHH Đà Lạt Hasfarm là mô hình ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa cao
cấp c quy mô 24 ha trong đ c 15 ha nhà kính và 2 ha nhà bằng thép; đạt năng
suất 1,8 triệu cành/ha/năm, xuất khẩu 55%.
3 3 ình hình lao động
Ngành chiếm lao động nhiều nhất hiện nay ở Việt Nam là ngành nông lâm
ngƣ nghiệp với gần 23 triệu lao động (số liệu năm 2008). Nhƣng theo thực tế hiện
nay, tỉ lệ lao động c xu hƣớng giảm. Theo báo cáo “ Xu hƣớng việc làm Việt Nam
2011” cho thấy rằng sự chuyển đổi cơ cấu của thị trƣờng lao động từ những việc
làm trong ngành nông nghiệp c năng suất lao động thấp, đòi hỏi nhiều lao động
sang các ngành công nghiệp và dịch vụ c giá trị gia tăng cao hơn. Đi u đ cho
thấy, ngành nông nghiệp v n còn mang tính chất mùa vụ, chƣa tập trung hết năng
lực vào sản xuất. còn thiếu các trang thiết bị hiện đại, khoa học kỹ thuật áp dụng
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 31
còn manh mún, chƣa rộng rãi. Trong giai đoạn hội nhập nhƣ hiện nay, tự do h a
thƣơng mại và cải cách thị trƣờng lao động đã tác động không nhỏ đến thu nhập của
ngƣời dân ở vùng nông thôn. Những ngƣời dân v n còn tập quán là sản xuất theo
kiểu nhỏ lẻ, chƣa thay đổi cách làm việc theo kinh nghiệm. Th m vào đ , nƣớc ta
thƣờng xuy n bị thi n tai, bão lụt vì thế đã ảnh hƣởng nhiều đến đời sống sinh hoạt
và năng suất, chất lƣợng của nông sản. Nhiều lao động ở nông thôn bỏ việc, họ di
chuyển l n các thành phố, các trung tâm công nghiệp với hi vọng tìm kiếm đƣợc
những việc làm c lƣơng ổn định hơn.
Theo khảo sát cho thấy, ƣớc tính tỷ lệ thất nghiệp lao động khu vực nông
thôn là 7,86% (70.000 ngƣời), trong đ lao động nữ không c việc làm chiếm
khoảng 60% (42.000 ngƣời). Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn
khoảng 82% cho thấy tình trạng không c việc làm, thiếu việc làm và việc làm chƣa
ổn định ở khu vực nông thôn còn khá lớn, chƣa kể nhiều lao động trong độ tuổi
thanh ni n hiện nay không làm việc chỉ sinh sống bằng nguồn bán đất, chuyển đổi
đất ở những khu vực đang phát triển công nghiệp, đô thị. Nƣớc ta cũng đang chú
trọng thực hiện công nghiệp h a, hiện đại h a đất nƣớc, các nhà máy, xí nghiệp
đƣợc xây dựng, khu công nghiệp đƣợc mọc l n. Chính vì thế, nhu cầu lao động ở
cho các khu công nghiệp rất cao. Mặt khác, lực lƣợng lao động nhàn rỗi ở nông
thôn dƣ thừa rất nhiều, từ đ , sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra manh mẽ. Vì vậy,lực
lƣợng lao đông cho nông nghiệp giảm mạnh.
3 4 hị trƣờng nông sản
Sau khoảng thời gian dài đối mặt với những kh khăn, thách thức của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giờ đây v n còn những băn khoăn, lo lắng bởi sự bấp
b nh của thị trƣờng thế giới. Song những thành công đã đạt đƣợc trong năm 2010
của nông sản Việt Nam là minh chứng cho sự nỗ lực và sức bật mạnh mẽ của kinh
tế Việt Nam n i chung. Nông sản Việt Nam năm 2010 đã tạo ra nhiều kỷ lục mới và
để lại dấu ấn kh qu n.
Theo thống k của ngành nông nghiệp, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản
năm 2010 đạt 9,95 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trƣớc tăng 24,22%. C thể thấy
năm 2010 là một năm thành công của xuất khẩu nông lâm thuỷ sản Việt Nam, mặc
dù một số mặt hàng c giảm nhẹ về lƣợng xuất khẩu nhƣ cà ph , chè, hạt ti u,
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 32
nhƣng giá trị xuất khẩu v n tăng trƣởng khá. Thị trƣờng gạo năm 2010 đạt kỷ lục cả
về khối lƣợng và giá trị xuất khẩu. Lƣợng gạo xuất khẩu cả năm 2010 ƣớc đạt 6,88
triệu tấn, với kim ngạch 3,23 tỉ USD, xuất khẩu tháng 12 đạt 500 ngàn tấn, thu về
245 triệu USD. Giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng nhẹ, giá gạo bình quân đạt 468
USD/tấn tăng 5,02% so với năm 2009. Trong đ , giá xuất khẩu gạo 5% tấm ở mức
là 511 USD/tấn, gạo 25% tấm là 491 USD/tấn (giá FOB). Mức giá này đã đƣa giá
gạo của Việt Nam xấp xỉ với giá gạo của Thái Lan. Về thị trƣờng ti u thụ, năm
2010, thị trƣờng Inđôn xia tăng ti u thụ gạo của Việt Nam đột biến, gấp 24 lần về
khối lƣợng và 30 lần về giá trị so với cùng kỳ năm 2009 đƣa thị trƣờng này trở
thành thị trƣờng lớn thứ 3 của Việt Nam. Theo ƣớc tính của Hiệp hội Lƣơng thực
Việt Nam (VFA), xuất khẩu gạo trong năm 2011 dự kiến đạt 6 triệu triệu tấn, đặc
biệt thị trƣờng lúa gạo năm 2011 tƣơng đối thuận lợi hơn.
Trái ngƣợc với xuất khẩu gạo, mƣa kéo dài làm sản lƣợng cà ph thu hoạch
sụt giảm kéo theo tình hình xuất khẩu cà ph cũng không mấy khả quan. Khối
lƣợng xuất khẩu năm 2010 đạt 1,1 triệu tấn và giá trị là 1,67 tỷ USD, giảm xấp xỉ
5% về lƣợng và 3,7% về giá trị so với năm ngoái. Năm 2010, c sự thay đổi lớn về
vị trí của các thị trƣờng ti u thụ lớn, thị trƣờng ti u thụ đứng đầu của năm 2009 là
Bỉ c sự sụt giảm mạnh chỉ bằng 1/3 năm ngoái, tụt xuống vị trí thứ 6. Hoa Kỳ và
Đức là hai thị trƣờng ti u thụ hàng đầu c sự tăng trƣởng khá, tăng hơn 20% so với
cùng kỳ năm 2009. Cũng trong năm 2010, những thuận lợi về giá và nguồn cung là
cơ hội cho xuất khẩu cà ph Việt Nam trong ni n vụ mới. Theo dự báo, sản lƣợng
cà ph ni n vụ 2010-2011 c khả năng giảm khoảng 15% so với kế hoạch do thời
tiết không thuận lợi. Dự kiến sản lƣợng cà ph chỉ đạt khoảng 1 triệu tấn. Tuy sản
lƣợng c giảm nhƣng giá cà ph đang ở mức cao sẽ giúp nông dân bù lại những
thiếu hụt về sản lƣợng. Ƣớc tính lƣợng cà ph xuất khẩu của Việt Nam trong năm
2011 sẽ đạt 1,15 triệu tấn, tƣơng đƣơng 1,74 tỷ USD, tăng 4,5% về lƣợng và 1,5%
về kim ngạch so với kế hoạch đặt ra từ đầu năm. Trong năm 2011, ngành cà ph sẽ
tiếp tục nỗ lực để duy trì vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu cà ph nâng cao giá trị cà
ph , tránh bị ép giá. Để giữ vị trí số 1, ngành cà ph Việt Nam đã đề ra kế hoạch
trong năm 2011 tiếp tục nâng cao chất lƣợng, đáp ứng đầy đủ ti u chuẩn của thế
NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 33
giới, đồng thời mở rộng thị trƣờng mới để quảng bá rộng rãi thƣơng hiệu cà ph
Việt Nam.
Ngoài nỗ lực về cà ph , năm 2010 là năm thành công của ngành điều và ti u.
Hạt điều, xuất khẩu cả năm 2010 đạt 196 ngàn tấn, kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng
10,8% về lƣợng và 34,8% về giá trị so với cùng kỳ. Đây là năm đầu ti n xuất khẩu
hạt điều đạt mốc 1 tỷ USD, đồng thời khẳng định vị trí d n đầu thế giới 4 năm li n
tiếp. Giá xuất khẩu bình quân đạt 5.737 USD/tấn tăng 21,5 % so với cùng kỳ năm
2009. Hạt điều của Việt Nam đang c mặt tr n 50 quốc gia và vùng lãnh thổ tr n
thế giới. Những thị trƣờng ti u thụ số lƣợng hạt điều lớn của Việt Nam là Hoa Kỳ,
Trung Quốc... Năm 2011, ngành điều đề ra mục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf