MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU 1
B.NỘI DUNG 2
I. ĐÔI NÉT VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 2
1. Lực lượng sản xuất là gỡ? 2
2. Quan hệ sản xuất được hiểu ra sao? 2
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 3
II. KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HOÁ- HIỆN ĐẠI HOÁ, THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY- TÍNH TẤT YẾU PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ. 5
1. Công nghiệp hoá là gì? 5
2. Hiện đại hoá là gì ? 5
3. Thực trạng nền kinh tế nước ta ngày nay - tại sao chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện dại hoá đất nước. 6
4. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn. 7
III.NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA 8
1. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội – trên cơ sở thực tiễn cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại. 8
2. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá hiện đại hoá 9
3. Cải tạo mở rộng, nâng cấp xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế. 10
4. Phát triển nhanh du lịch và các ngành dịch vụ. 10
5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại 10
IV.TIỀN ĐỀ THỰC TIỄN CŨNG NHƯ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐI TRƯỚC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CNH-HĐH 10
1. Thị Trường: 10
2. Nguồn nhân lực: 11
3. Vốn và công nghệ: 11
V. NHỮNG QUAN ĐIỂM, LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM VỀ CNH-HĐH 11
1. Theo quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về CNH-HĐH ở Việt nam hiện nay. 12
3. Những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện CNH- HĐH ở 12
4. Hạn chế của Việt Nam khi thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 13
5. Biện pháp 16
VI. TÁC DỤNG CỦA CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ 17
C.KẾT LUẬN 19
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 14192 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong sự nghiệp xây dựng xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù hợp
Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh rế chính trị năn 1859 C.Mác viết “ Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống con người ta có những mối quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc vào ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất. Những quy luật này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với tính chất một trình độ phát triển nhất định của lực lựơng sản xuất của họ…” Người ta thường coi những tư tưởng này của Mác là tư tưởng về “ Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất”.
Cho đến nay hầu như quy luật này đã được khẳng định cũng như các nhà nghiên cứu triết học Mác xít. Khái niệm phù hợp được hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới tốt, mới hợp quy luật. Không phù hợp là không tốt không đúng với quy luật, trái với quy luật. Có nhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ “ Phù hợp” này. Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là những quan hệ sản xuất và những lực lượng sản xuất từ đó hình thành những mối liên hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lươngj sản xuất. Nhưng mối liên hệ giữa hai yếu tố cơ bản này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu thuẫn? Trước hết càn xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau.
- Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay sự “ yên tĩnh” giữa các mặt.
- Phù hợp là một xu hươóng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới.
- Trong phép biện chứng duy vật sự cân bằng chỉ là tạm thời mà sự không cân bằng sẽ đạt tới. Chính đây là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển. Ta bíêt rằng trong phép biện chứng caí tuơng đối không tách rời khỏi cái tuyệt đối. Nghĩa là giữa chúng không có mặt giới hạn xác định. Nếu chúng ta nhìn nhận một cách khác có thể hiểu sự cân bằng như một sự đứng im, còn sự không cân bằng có thể hiểu như một sự vận động. Tức sự cân bằng trong sản xuất có thể hiểu là một sự tạm thời còn không cân bằng không phù hợp giữa chúng là tuyệt đối. Chỉ có thể quan niệm sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận, nhận thức được sự phát triển trong mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chùng nào chúng ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp giữa chúng.
Từ những lý luận đó đi đến thực tại nước ta cũng vậy, với quá trình phát triển lịch sử lâu dài của mình từ thời kì đồ đá cho đến nay thời văn minh hiện đại. Nước ta đi từ sự không phù hợp hay sự lạc hậu từ trước cho đến nay nền văn minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của của sản xuất là quá trình đi từ sự không phù hợp tới sự phù hợp hay từ sự lạc hậu từ trước tới nay của nền sản xuất lên tới nền văn minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của sản xuất là quá trình đi từ sự không phù hợp tới phù hợp nhưng trạng thái phù hợp chỉ là tương đối, sự tạm thời ngắn ngủi, ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là trái tự nhiên, là thủ tiêu cái không thủ tiêu được, tức là sự vận động.
Tóm lại có thể nói thực chất của qui luật vê mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là qui luật mâi thuẫn.
Sự phù hợp giữa chúng chỉ là một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, sự dao động sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát triển mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của quy luật kinh tế.
II. Khái niệm Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá, Thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay- Tính tất yếu phải tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Công nghiệp hoá là gì?
Theo hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ bảy khoá VI và đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định “ Công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội tù sử dụng sức lao động thủ công là chủ yếu sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện kĩ thuật tiên tiến dựa trên sự phát triển của khoa học kĩ thuật công nghệ.
Nhưng theo tổ chức phát triển nông nghiệp của liên hợp quốc đưa ra định nghĩa “ Công nghiệp hoá là một quá trình phát triển của kinh tế trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của quôc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế, là óc một bộ phận chê chế luôn thay đổi để sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao đảm bảo cho sự tiến bộ trong xã hội.
Hiện đại hoá là gì ?
Khoa học công nghệ hiện đại là nhân tố then chốt của hiện đại hoá. Hiện đại hoá có nội dung lớn bao gồm các mặt kinh tế , chính trị và văn hoá. Hiện đại thường được định nghĩa là một quá trình nhờ đó các nước đang phát triển tìm cách đạt được sự tăng trưởng và phát triển kinh tế kinh tế , tiến hành cải cách chính trị giống hệ thống của những người của những nước phát triển. Hiện đại hoá mà tiến hành một cách dập khuôn sẽ làm bại hoại quốc gia vì nó đối nghịch với bản sắc dân tộc, thù địch với dân chủ.
3. Thực trạng nền kinh tế nước ta ngày nay - tại sao chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện dại hoá đất nước.
Thực trạng của nền kinh tế nước ta hiện nay là cơ sở vật chất- kĩ thuật còn ở trình độ thấp. Bên cạnh một số cơ sở kinh tế đã được trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại, hiện nay trong nền kinh tế vẫn tồn tại máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu. Theo sự đánh giá của UNDP Việt nam đang ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới. Thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ ( có lĩnh vực 4-5 thế hệ ) lao động thủ công vẫn chiém tỉ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó năng suất sản xuất của nước ta còn rất thấp so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.(Năng suất lao dộng của nước ta chỉ bằng 30% so với năng suất lao đông trung bình trên thế giới).
Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc… còn lạc hậu, kém phát triển( Mật độ đường giao thông / km bằng 1% so với mức trung bình của thế giới. Tốc độ truyền thông trung bình của cả nước chậm hơn của thế giới 30 lần. Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các địa phương, các vùng bị chia cắt do đó làm cho sự phân công lao động kém phát triển, Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chem.. Nền kinh tế nước ta chưa thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất lạc hậu. Trong nông nghiệp chiếm tới 70% lực lượng lao động, nhưng chỉ sản xuất ra 26% GDP. Các ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỉ trọng thấp. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài còn rất yếu. Do cơ sở vật chất kĩ thuật và công nghệ còn yếu kém nên năng suất lao động còn thấp. Do đó khối lượng hàng hoá còn nhỏ bé, chủng loại hàng hoá thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnh tranh còn yếu.
Giao thông vận tải kém phát triển nên chưa lôi cuốn thu hút được tất cả các vùng trong cả nước vào một mạng lưới lưu thông hàng hoá thống nhất .Thị trường hàng hoá và dịch vụ đã được hình thành nhưng còn hạn hẹp và còn nhiều hện tượng tiêu cực ( hàng giả, hàng nhập lậu, hàng kém chát lượng)
Thị trường tiền tệ, thị trường vốn đã có nhiều nhưng vẫn còn tồn tại nhiều trắc trở. Như nhiều doanh nghiệp , nhất là các doanh nghiệp tư nhân rất thiếu vốn nhưng không vay được vì vướng mắc rất nhiều thủ tục, trong khi đó rất nhiều ngân hàng huy động được vốn nhưng không thể cho vay do đó để ứ đọng trong lét dư nợ quá hạn trong nhiều ngân hàng thươong mại.
4. Công nghiệp hoá hiện đại hoá là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn.
Để có một xã hội như ngày nay không phải do tự nhiên mà có, nó do quá trình tích luỹ về lượng từ ngay khi loại người xuất hiện thì sản xuất thô sơ, đời sống không ổn định, cơ sở vật chất hầu như không có gì. Nhưng trải qua sự nỗ lực của con người tác động vào giới tự nhiên, cỉa biến nó thông qua lao động, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử giờ đây con người đã tạo ra được những thành công đáng kể.Thành tựu đạt đựơc là do quy luật phát triển tự thân vận động của con người toàn xã hội. Ngày nay công cuộc xây dựng các nước đã có gắng rất nhiều trong công cuộc chạy đua về kinh tế.Thể hiện là các chính sách đường lối về phát triển kinh tế ngày một toàn diện hơn, về các mặt quan hệ sản xuất , lực lượng sản xuất, nền văn hoá và con người của xã hội đó. Công ngiệp hóa chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại.
Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật có nền sản xuất lớn hiện đại cũng là một quy luật chung, phổ biến với tất cả các nước . Tuy nhiên, tuỳ từng nước khác nhau do điểm xuất phát tiến lên khác nhau, mục tiêu phát triển không giống nhau nên cách thức tiến hành cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại không giống nhau. Đối với những nước kém phát triển như nước ta hiện nay( nền sản xuất nhỏ, kĩ thuật thủ công là chủ yếu…) công nghiệp hoá là quá trình mang tính quy luật, tất yếu để tồn tại và phát trio nhằm tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Có tiến hành công nghiệp hoá chúng ta mới:
Xây dựng được cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH ở nước ta.
- Tiến hành tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, mới tích luỹ về lực lượng mới để xây dựng thành công nền sản xuất xã hội xhủ nghĩa.
-Tăng cường phát triển lực lượng giai cấp công nhân
-Củng cố quốc phòng giữ vững an ninh, chính trị quốc gia, trật tự an toàn xã hội, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc, xây dựng con người mới Việt Nam .
Như vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn
III.Nội dung của công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
1. Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội - trên cơ sở thực tiễn cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại.
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa trước hết là quá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc tức là phải cơ khí hoá nền kinh tế quốc dân. Đi liền với cơ khí hoá, hiện đại hoá là điện khí hoá và tự động hóa sản xuất từng bước và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đồng thới với mục tiêu của CNH-HĐH còn là sử dụng kĩ thuật, công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện đại nhằm đạt năng suất lao động cao.Tất cả những mục tiêu đó chỉ chỉ thực hiện được khi nền khoa học công nghệ phát triển đến một trình độ nhất định.
Phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay cần chú ý đến các vấn đề sau đây:
Thứ nhất: Cần xác định được những phương hướng đúng đắn cho sự phát triển của khoa học công nghệ. Sở dĩ như vậy vì khoa học côngnghệ là lĩnh vực hết sức rộng lớn trong khi đó đội ngũ cán bộ khoa học nước ta còn nhỏ bé, chất lượng thấp.Khả năng về vốn và phương tiện còn thiếu. Phương hướng chung cho sự phát triển KH-CN ở nước ta là tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công ghệ sinh học.
Thứ hai: là phải tạo dựng được những điều kiện cần thiết cho sự phát triển Khoa học công nghệ. Việc xác định phương hướng đúng cho KH-CN là cần thiết nhưng chưa đủ. Khoa học công nghệ chỉ phát triển khi được đảm bảo những điều kiện kinh tế xã hội cần thiết. Những điều kiện đó là đội nhũ cán bộ tri thức có sự am hiểu về khoa học công nghệ lớn , chất lượng cao. Đầu tư ở mức cần thiết các chính sách kinh tế phù hợp.
Thứ ba: Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí
Quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế gồm các thành phần kinh tế. ở nước ta một cơ cấu kinh tế hợp lí khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
-Nông nghiệp phải giảm dần về tỉ trọng, công nghiệp xây dựng và dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng.
-Trình độ kĩ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ phù hợp với xu hướng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và đang diễn ra như vũ bão trên thế giới
-Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế.
- Thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hoá kinh tế do vậy cơ cấu kinh tế được tạo dựng.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực hiện theo phương châm kết hợp công nghệ nhiều trình độ, tranh thủ công nghệ mũi nhọn tiên tiến vừa tận dụng được nguồn lao động dồi dào vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu vừa thù hợp với nguòn vốn có hạn trong nước. Chúng ta lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, có tính tới quy mô lớn nhưng phải vừa và hợp lí.
2. Những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá hiện đại hoá
a. Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Chúng ta cần phải chú ý đến vấn đề chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện thực cơ khí hoá, điện khí hoá, thủy lợi hoá, đưa nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ sinh học vào trong sản xuất
b. Phát triển công nghiệp xây dựng
Khuyến khích phát triển công nghiệp, công nghệ bổ trợ các có lợi thế cạnh tranh cao tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu và thu hút nhiêù lao động.
Cải tạo mở rộng, nâng cấp xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng vật chất của nền kinh tế.
Trong cơ chế thị trường kết cấu hạ tầng có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của sản xuất , kinh doanh và đời sống của dân cư. Do khả năng tài chính của nước ta còn có hạn trong những năm trước mắt chúng ta cần lấy hoạt động có các nguồn lực trong và ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- Xã hội hoàn chỉnh một bước mạng lưới giao thông thuỷ lợi , cấp thoát nước tăng nhanh năng lực và hiện đại hoá bưu chính viễn thông.
Phát triển nhanh du lịch và các ngành dịch vụ.
Trước mắt cần tạo bước phát triển vượt bậc các ngành dịch vụ cụ thể là các ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn có sức cạnh tranh như hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, bảo hiểm kiểm toán…
Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại
Chúng ta phải đẩy mạnh xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm chuyển hướng chiến lược xây dựng nền kinh tế mở đòi hỏi phải điều chỉnh cơ cáu kinh tế.để vừa hội nhập khu vực vừa hội nhập toàn cầu.
IV.Tiền đề thực tiễn cũng như kinh nghiệm của các nước đi trước trong việc phát triển CNH-HĐH
Thị Trường:
Lịch sử nhân loại chưa có một quốc gia nào khi công nghiệp hoá hiện đại hoá mà không cần đến thị trường., vốn, công nghệ. Lao động tài nguyên. Các chính sách tự do hoá thương mại, giá cả tín dụng … là cực kì quan trọng trong việc mở rộng thị trường trong nước và quốc tế. Ngày nay chúng ta mở rộng thị trường thông qua thoả thuận và kí kết các hiệp nghị thương mại giữa các quốc gia trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Với Việt Nam thị trường có yếu tố vô cùng quan trọng và là thị trường hấp dẫn cho các quốc gia đã đang phát triển đàu tư vào các nguồn lực.
Nguồn nhân lực:
Đây là một trong những hạt nhân ủa lực lượng sản xuất. ở các nước phát triển để tiến hành thành công nghiệp hoá hiện đại hoá cho thấy là việc xác lập một cơ cấu nhân lực thích hợp, đầu tư cho giáo dục và y tế .
Thực tiễn cơ chế thị trường trong việc sử dụng nhân lực kết hợp với các chính sách ưu đãi là nguòon gốc cơ bản của thành công. Đối với Việt Nam không còn con đường nào khác là hợp tác trung tâm kĩ thuật có nguồn nhân lực chất lượng cao đồng thời đẩy mạnh giáo dục đào tạo.
3. Vốn và công nghệ:
Để phát triển phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của CNXH thì không thể không cần đến Công nghệ và vốn. Thực tế cho thấy các nước đi trước phát triển CNH-HĐH đều dựa chủ yếu vào phát triển công nghệ và vốn.Với Việt nam việc phát triển công nghệ và thu hút vốn là rất cần thiếtđồng thời chúng ta có các chính sách thu hút vốn trong nuớc và phát triển công nghệ với ba đặc trưng chủ yếu trên mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam phải tận dụng tốt các lợi thế của nền kinh tế phát triển cao hơn.Có chính sách cụ thể hợp lí, đúng đắnđể điều chỉnh sự vận động của cá nhân tố trên phục vụ đắc lực vào thực tiễn,
V. Những quan điểm, lí luận thực tiễn của Đảng công sản Việt nam về CNH-HĐH
1. Theo quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về CNH-HĐH ở Việt nam hiện nay.
- Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế. Dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với việc tranh thủ tối đa nguồn lực trong nước là chính. Đi đôi với việc tranh thủ nguồn lực bên ngoài trên cơ sở xây dựng một nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới hướng mạnh về xuất khẩu bằng những sản phẩm trong nước có hiệu quả.
- Công nghiệp hoá là sự nghiệp của toàn dân của mọi thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nhà nước là chủ đạo.
Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh bền vững động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nước khôngngừng tăng tích luỹ cho dầu tư phát triển, Tăng trưởng kinh tế gắn với đời sống nhân dân được cải thiện
Khoa học công nghệ là động lực của công nghiệp hoá hiện đaị hoá kết hợp côngnghệ tuyền thống với công nghệ hiện đại cho nền kinh tế quốc dân xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí.
Đường lối chỉ đạo Nội dung công nghiệp hoá ở nước ta gồm hai nội dung chủ yếu là trang bị kĩ thuật và công nghiệp hiện đại cho nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí
Các-Mác nhận xét khoa học công nghệ là động lực của CNH-HĐH Vì mục tiêu của dân giầu nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh. Hội nghị trung ương một lần nữa nhấn mạnh “Cùng với giáo dục và đào taọ khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu là động lực cần thiết để giữ vựng độc lập dân tộc, xây dựng thành công CNXH, là nhân tố quyết định CNH-HĐH. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí trong đó qua trình Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một hoạt độngcơ có ý thức có kế hoạch và do đó tất yếu phải dựa vào dân số và nhu cầu điều kiệ tự nhiên và tiềm tàng của đất nước, điều kiện phát triển của lực lượng sản xuất KHKT và công nghệ, nguồn vốn tích luỹ quan hệ quốc tế. Theo quy luật của sự vận động thì đấu tranh là cha đẻ của vận động. Nước ta là một nước có nền kinh tế thấp thì việc tồn tại 5 thành phần kinh tế là tất yếu đó là: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế các thể, kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản , Trong đó thành phần kinh tế nhà nước giưa vai trò chủ đạô trong nền kinh tế quốc dân.
Tổng kết: Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và về thời kì quá độ từ nhận thức trong thực tiễn không thể dẫn đến sai lầm nôn nóng trong cách làm và bước đi, thiếu kết hợp hài hoà trong quá trình vận dụng quy luật nhảy vọt để tìm ra mô hình phát triển nhanh đưa nước ta phát triển theo định hướng đã đề ra.
Những thuận lợi khó khăn trong quá trình thực hiện CNH- HĐH ở
nước ta
a.Thuận lợi :
Bước vào thời kì công nghiệp hoá nước ta có nhiều thuận lợi . Trên thế giới cách mạng khoa học công nghệ phát triển với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trìh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế va đời sống xã hội.Đây là một thời cơ thuận lợi cho phép chúng ta khai thác được yếu tố nguồn lực bên ngoài( Vốn, công nghệ, thị trường..) và những nguồn lực bên trong của đt nước có hiệu quả thực hiện công nghiệp hoá hiện đại rút ngắn kết hợp các bước đi tuần tự với nhảy vọt tăng tốc và chạy trước đón đầu . Nhà nước tiến hành CNH- HĐH đi sau chung ta có lợi thế của người đi sau.Chúng ta có thể khắc phục được thất bại của các nước đi trước gặp phải, Lợi dụng cơ hội là đi thẳng vào công nghệ tiến tiến thích hợp với Việt Nam.
Đất nước sau 10 năm đổi mới đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhiều tiền đề cần thiết cho CNH-HĐH đã được tạo ra chúng ta đã và đang có thế và lực mới cả bên trong và bên ngoài để bước vào một thời kì mới.
Nước ta có một vị trí đĩa lí thuận lợi cho việc phát triển các mối quan hệ giao lưu kinh tế. nằm trên bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam á là cửa ngõ đầu mối các nút giao thông của các tuyến đường quốc tế quan trọng, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động và được coi là khu vực phát triển năng động nhất hiện nay.Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN 28/7/1995, là thành viên của WTO 7/1 /2007 điều này dã nâng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Bên cạnh đó nền chính trị Việt Nam ổn định, có chế độ chính sách phù hợp cho các ngành nghề. Nguồn nhân lực dồi dào tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.
b. Khó khăn:
Tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá là mục tiêu của của con đường phát triển quan trọng nhất của nước ta trong giai đoạn tới. Trong thời kì đầu của công nghiệp hoá hiện đại hoá chúng ta còn đứng trước nhiều điều mới mẻ.Nhận thức về CNH-HĐH còn hạn chế bởi nước ta vừa thoát khỏi 2 cuộc chiến tranh tàn khốc . Điểm xuất phát kinh tế thấp từ một cơ cấu kinh tế mất cân đối.và kết cấu hạ tầng thấp kém. Vốn hạn chế. Hiện nay trong tổng số vốn dùng để đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước thì chỉ có 25% còn 75% là vay nợ nước ngoài. Quản lí và sử dụng kém hiệu quả cùng với tham nhũng sẽ dẫn đến nguy cơ gắng nặng nợ lớn dần và khả năng trả nợ ngày càng khó khăng.
Tiếp đó bối cảnh kinh tế quốc tế và khu vực vừa tạo ra những cơ hội thuận lợi vừa dặt ra những thử thách nguy cơ. Đặc biệt những nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thử thách to lớn gay go do điểm xuất phát của chúng ta quá thấp. Ta phải đi lên trong môi trường cạnh tranh quyết liệt( văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia-1996, tr79). Nuớc ta lại nằm trong khu vực châu á Thái Bình Dương và Biển Đông nơi đang có những diễn biến phức tạp, nơi đang tiềm ẩn một số nhân tố có thể gây mất ổn định.
Dấu ấn của cơ chế quản lí cũ cơ chế tập trung qua liêu bao cấp chưa xoá bỏ hết. Cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước còn trong đang quá trình hình thành . Quản lí kinh tế còn nhiều yếu kém thủ tục hành chính rườm rà. bộ máy hành chính cồng kềnh kém hiệu quả. Những điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình CNH-HĐH. đến vệc thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ. Đặc biệt là tệ nạn quan liêu bao cấp, tệ nạn tham nhũng và suy thoái về phẩm chất đạo đức của một số cán bộ đản viên.Làm cho các chủ trương của đảng và hà nước bị chệch hướng đó cũng là mảnh đất thuận lợi cho diễn biến hoà bình.
Hạn chế của Việt Nam khi thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Chất lượng phát triển của kinh tế xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn kém.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 5 năm qua vẫn thấp hơn khả năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực ở thời kì đầu công nghiệp hóa.Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân đầu người thấp. Theo đánh giá của ngân hàng thế giới năm 2004 GDP và GNP bình quân theo đầu người của Trung Quốc 1.677tỷ USD, và 1.290 USD/ người , philipin 97 tỷ USD và 1.170 USD / người Việt Nam 45 Tỷ USD và 562 USD/ người.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm., về chuyển dịch cơ cấu ngành trong GĐP còn thấpnăm 2004 là 38%. Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ và có hiệu quả cao với thị trường, việc đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất còn chậm . Quá trình hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn chưa gắn kết chặt chẽ và có hiệu quả cao với thị trường, viềc đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất còn chậm, quá trình hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn còn lúng túng
Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được các thế mạnh để đi nhanh hơn vào cơ cấu hiện đại, chính sách hỗ trợ các vùng miền kém phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu.
Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp còn cao lao động thiếu việc làm còn nhiều, tỷ lệ lao động qua đào tạo lại thấp.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội chưa dáp ứng được yêu cầu phát triển.
Thể chế kinh tế thị truờng định hướng theo XHCNcòn nhiều hạn chế, các cân đối vĩ mô chưa thật vững chắc. Thị trường tài chính , thị trường bất động sản, thị trường khoa học. Công nghệ phát triển chậm ,chưa đáp ứng được nhu cầu.
Biện pháp
Chúng ta cần giải phóng và phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực sản xuất, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực tạo bước đột phá về xây dựng hết cấu trúc hạ tầng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chuyển mạnh sang kinh tế thị trường,thực hiện các nguyên tác của thị trường, hình thành đồng bộ và hoàn thiện các loại thị trường.
Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng kinh tế đối ngoại gắn với nâng cao khả năng độc lập tự chủ.
Phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, gáo dục và đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo , nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH
Tạo chuyển biến mạnh trong việc xây dựng văn hóa, đạo dức và lối sống, kiềm chế tốc độ tăng trưởng dân số, nâng cao thể chất sức khoẻ.
Thực hiện tiến bộ khoa công bằng xã hội, giải quyết việc làm, khuyến khích làm giầu hợp pháp.
Tác dụng của Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Từ thập niên 60 của thế kỉ XX Đẳng cộng sản Việt Nam đã đề ra công nghiệp hoá và coi công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kì quá độ lên CNXH. Thực tiễn đã chứng minh quas trình CNH- HĐH sẽ có những tác dụng to lớn về
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 60451.DOC