Sự thiếu hụt lực lượng lao động trẻ, ít nhân công hơn dẫn đến ít người làm công ăn lương hơn đóng thuế tức là đóng góp nguồn khắc phục cho quỹ lương hưu và gánh nặng phúc lợi xó hội ngày càng tăng, do dân số đang trở nên già hóa nhanh. Điều này, về phần mình sẽ gõy khó khăn hơn cho chính phủ trong việc cải thiện tỡnh trạng tài chính của mình vốn được cho là dễ chao đảo nhất trong thế giới các nước phát triển. Chính phủ Nhật Bản dự kiến rằng, chỉ riêng tiêu cho y tế sẽ tăng từ con số đó rất lớn là 34 nghìn tỷ yên (tương đương 297 tỷ USD theo tỷ giá hối đoái hiện thời)
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6245 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tình trạng dân số người già - trẻ em ở Nhật Bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra 10 tỉnh thành có dân số từ 2 đến 3 triệu dân, 20 tỉnh thành có dân số từ 1 đến 2 triệu dân và 7 tỉnh cũn lại cú dõn số dưới 1 triệu dân. Thấp nhất là Tottori với 610 nghỡn dõn
Mật độ dân số trung bỡnh năm 2003 là 340 người/km2. Tuy nhiên sự chênh lệch về mật độ dân số giữa các vùng khá lớn: Mật độ trung bỡnh ở Tokyo là 5485 người/km2, Osaka là 4566 người/km2 thỡ ở Hokkaido chỉ cú 65 người/km2.
Khoảng 77% dân số tập trung tại các đô thị trong đó 49% dân số tập trung tại 3 trung tâm chính là khu vực xung quanh Tokyo và Yokohama, khu vực xung quanh thành phố Nagoya và khu vực xung quanh Osaka, Kobe và Kyoto.
Thủ đô và thành phố lớn chia thành 2 khu vực: Khu dân cư ở ngoại vi và khu trung tâm với các cơ quan chính trị, các trụ sở, công ty, ngân hàng. Bởi vậy các đô thị có sự chênh lệch dân số giữa ngày và đêm. Dân số tập trung ở khu trung tâm, trong khi đó ở nông thôn dân cư thưa dần. Để khắc phục tỡnh trạng này, Nhật Bản đó thi hành nhiều chớnh sách phát triển kinh tế nông thôn như xây dựng các khu công nghiệp, mạng lưới giao thông, đường cao tốc, các siêu thị…
II. Tỡnh trạng dõn số: người già và trẻ em ở Nhật Bản
Nhật Bản hiện có tỷ lệ người cao tuổi cao nhất và tỷ lệ người trẻ tuổi thấp nhất thế giới. Đất nước này đang phải đối mặt với tỡnh tragnj “dõn số già”. Số người sống trên 100 tuổi ở Nhật Bản trong năm 2004 đó lờn tới con số kỷ lụa 23038, Bộ y tế nước này vừa cho biết. Như vậy, tuổi thọ người dân Nhật Bản ngày càng cao hơn, ước tính hơn 1/3 dân số bước qua tuổi 65 vào năm 2050 so với tỷ lệ hiện tại là 1/5. Okinawa - quần đảo phái Nam nước Nhật Bản tập trung nhiều nhất số người sống trăm tuổi với 635 cụ, tương đương tỷ lệ 47 người/100.000 dân so với 18/100.000 tính trung bỡnh cả nước.
Tỷ lệ người 65 tuổi trong tổng dân số :
Năm
Tên nước
1985
1995
2000
2005
2025
2050
Nhật
16,3
14,6
17,1
19,2
26,7
31,8
ý
12,7
16,8
18,2
22,6
26,1
34,8
Đức
14,5
15
16,4
17,8
23,4
28,4
Thụy Điển
17,9
17,6
17,2
17,6
22,5
27
Phỏp
12,5
15,0
15,9
16,7
21,7
25,5
Anh
15,1
15,9
16
16,4
21,2
24,9
Mỹ
11,8
12,5
12,5
12,6
18,8
21,7
Nguồn: New York: VN2001
Trong khi đó tỷ lệ sinh ngày càng giảm. Từ tháng 10 năm 1993 đến tháng 10 năm 1994 dân số Nhật Bản tăng 270.000 người. Tuy nhiên, từ sau “phong trào sinh con thứ hai” năm 1973 thỡ tỷ lệ gia tăng dân số giảm dần. Theo dự đoán của Viện Nghiên cứu dân số Bộ Sức khỏe và phúc lợi thỡ năm 2000 dân số Nhật Bản sẽ tăng lên 127 triệu người, giảm xuống 126 triệu người vào năm 2025, và 112 triệu người vào năm 2050. Theo thống kê năm 1994 của Liên Hợp Quốc thỡ cứ thế giới tăng 1000 người thỡ trong đó có 2,9 người Nhật Bản, 2,6 người anh; 3,1 người Pháp, 15 người Trung Quốc và 30,2 người ấn Độ. Tuổi thọ trung bỡnh của nam giới là 77,64; nữ giới là 84,62 (theo thống kờ của Bộ Sức khỏe và Phúc lợi năm 2000. Thế nhưng, năm 1935 con số này là 46,92 đối với nam và 49,63 đối với nữ. Như vậy, trong vũng 60 năm tuổi thọ trung bỡnh của cả nam và nữ đều tăng 30 tuổi.
Tỷ lệ sinh ở một số nước phát triển :
Năm
Anh
Phỏp
Đức
Thụy Điển
ý
Mỹ
Nhật
1950
2,19
2,92
2,05(1)
2,32
2,52
3,02
3,65
1980
1,89
1,99
1,46
1,68
1,61
1,84
1,75
1995
1,69
1,7
1,24(2)
1,74
1,26(3)
2,02
1,38(4)
2003
1,73(5)
1,85
1,37
1,66(6)
1,26
2.07
2,29
Nguồn: Inex Mundi http: //www.indexmundi.com/
BBC News,
Chỳ thớch: (1) 1952; (2) 1994; (3): 1994; (4): 1998; (5) 2002; (6) : 2004
Trong 6 tháng đầu năm nay, dõn số Nhật Bản giảm 31 nghỡn người, báo hiệu nguy cơ số dân của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này có thể giảm xuống 127 triệu người, sớm hơn 2 năm so với dự đoán.
Theo báo cáo của Bộ Y tế Nhật Bản, 6 tháng đầu năm nay, tổng số người dân Nhật Bản tử vong là 568671 trong khi đó dân số trẻ em được sinh ra là 537637.
Cơ cấu tuổi của dân số Nhật Bản thay đổi nhanh chóng trong vài thập niên gần đây. Nếu như vào những năm 1960 số tre em từ 0 - 14 tuổi là (18 triệu 342 ngàn người), nhiều gấp 5,3 lần số người già từ 65 tuổi trở lên (5 triệu 398 ngàn người) thỡ đến những năm 1980 thấy có xu hướng ngược lại. Năm 1980, số trẻ em từ 0 - 14 tuổi gấp 2,6 lần số người già. Sau 1 thập niên, đến năm 1990 con số này là 1,5 lần. Tiếp theo thập niên nữa, năm 1999 số trẻ em chỉ bằng 0,88 lần số người già từ 65 tuổi trở lên (18 triệu 742 ngàn và 21 triệu 186 ngàn). Như vậy, năm 1999 số người già từ 65 tuổi trở lên nhiều gấp 1,13 lầng số trẻ em từ 0 - 14 tuổi. Hiện nay tỷ lệ người già đang tăng mạnh và sẽ đạt 25,2% vào năm 2020.
Đây là năm thứ 26 liên tiếp Nhật Bản phải chứng kiến việc số lượng trẻ em dưới 15 tuổi sụt giảm. Theo thông tin mới nhất so Bộ Nội vụ, số trẻ em dưới 15 tuổi chỉ chiếm 13,6% tổng dân số, dự kiến con số này sẽ tụt xuống 12,4%, gần bằng một nửa tổng số người già vào năm 2015.
Như vậy dân số Nhật Bản đang đứng trước một tỡnh trạng đang lo ngại gây áp lực cho cỏc nhà chức trỏch và chính phủ Nhật Bản đó là tỡnh trạng già húa dõn số. Tỷ lệ người già ngày càng cao trong khi tỷ lệ sinh ngày càng thấp khiến cho số lượng trẻ em quá ít gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống kinh tế - xó hội của đất nước.
Với tỷ lệ sinh ngày càng thấp, chỉ trong vũng 50 năm nữa dân số nước Nhật Bản sẽ giảm 30% so với hiện nay. Mật độ dân cư tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn
III. Nguyờn nhõn tỡnh trạng mất cõn bằng tỷ lệ người già và trẻ em trong dõn số Nhật Bản.
Tỡnh trạng mất cõn bằng tỷ lệ người già và trẻ em ở Nhật Bản ở đây cụ thể là tỡnh trạng già húa của nó tức số người già ngày càng tăng lên trong khi số trẻ em được sinh ra ngày càng ít hiện đang trở thành vấn đề lo ngại và nhức nhối cho Chính phủ Nhật Bản. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tỡnh trạng này.
Nguyên nhân số trẻ em được sinh ra ở Nhật Bản ngày càng ít:
Do xu hướng kết hôn muộn hay tư tưởng sống độc thân hiện nay người phụ nữ đó khẳng định được vị thế của mỡnh trong xó hội. Họ bận rộn với công việc và dồn tâm sức cho phát triển sự nghiệp. Việc hôn nhân của họ được họ tự quyền quyết định. Bởi vậy, người phụ nữ cũn cú xu hướng sống độc thân để được sự tự do, phóng khoáng và tuổi trẻ mà họ mong muốn. Theo số liệu thống kê cho thấy số người độc thân ở Nhật Bản tăng lên nhanh chóng khi 59,9% phụ nữ trong độ tuổi 25-29; 32, 6% phụ nữ trong độ tuổi 30-34 chưa lập gia đỡnh trong khi 47,7% đàn ông Nhật Bản từ 30-34 tuổi vẫn sống độc thân. Tỡnh trạng sống độc thân là một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng giảm tỉ lệ tăng dân số do nó làm giảm tỷ lệ sinh. Tuy nhiên, giới trẻ lại đề cao lối sống này. Do đàn ông chưa vợ tha hồ tiệc tùng, thuốc lá và những cuộc tỡnh thoỏng qua cũn phụ nữ, họ tỡm kiếm những niềm vui khỏc ngoài chỗ dựa là bờ vai của một người chồng. Họ có thể thỏa sức mua sắm, thời trang thay đổi liên tục và không bị hạn chế bới những cuộc vui chơi chẳng ai kiểm soát. Hàng tháng, họ không phải đau đầu bởi việc phân chia ngân sách thành những khoản đũi hỏi sự chi ly với những con số dự phũng số phỏt sinh. Họ dành toàn bộ số tiền họ cú cho bản thõn một cỏch hào phúng và thoải mỏi. Xu hướng sống độc thân này không chỉ ây ảnh hưởng xấu đến vấn đề ổn định, cân bằng dân số ở Nhật Bản mà cũn mang đến nhiệu hậu quả khác trong lĩnh vực văn hóa xó hội.
Tỷ lệ nam nữ từ 50 tuổi trở xuống chưa lập gia đỡnh lần nào:
(đơn vị : %)
Năm
Phỏi
1985
1995
2000
2005
2025
2050
Nam
1,46
1,26
1,70
2,60
5,57
9,07
Nữ
1,35
1,87
3,33
4,45
4,33
5,28
Tổng cộng
2,81
3,13
5,03
7,05
9,90
14,35
Nguồn: Viện Nghiên cứu Nhà nước về dân số an ninh xó hội - Bộ Y tế phỳc lợi Nhật Bản.
Ngoài nguyên nhân trên ta có thể kể đến nguyên nhân khá quan trọng đó là lo lắng “tài chính” “vấn đề việc làm và chăm sóc gia đỡnh”. Sinh con, nuụi con là mất nhiều tiền của trong khi rất nhiều đôi mới cưới không có nhiều tiền. Tiền lương là sợi dây liên kết với số tuổi. Trong khi những người trẻ và phụ nữ thường chỉ sở hữu các hợp đồng tạm thời với mức lương thấp, tiền trợ cấp nuôi con không cao nhưng chi phí nhà ở và giáo dục lại lớn. Tỡnh hỡnh tài chớnh của vợ chồng trẻ cú thể khú khăn hơn vỡ thường có rất nhiều phụ nữ nghỉ việc khi có thai. Đôi khi là bất đắc dĩ. Một số công ty lại không sẵn sàng giữ việc cho người có bầu - họ có thể chịu áp lực gián tiếp hoặc trực tiếp mà phải nghỉ việc. Theo Tiến sĩ KuniKo Inoguchi, Cựu bộ trưởng phụ trách các vấn đề xó hội và cõn bằng giới, trong cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, khoảng 70% phụ nữ cú bầu nghỉ việc. Như vậy, vấn đề tài chính bấp bênh do công việc bị mất trở thành nỗi lo ngại lớn khiến cho nhiều cặp vợ chồng trẻ khụng muốn sinh con sớm hoặc sinh ớt con.
Người phụ nữ phải từ bỏ khát khao và thiên chức làm mẹ của mỡnh do khú khăn về tài chính và công việc. Nhiều phụ nữ muốn có việc và có con, song vẫn có trường hợp phải lựa chọn lấy một. Chính người Nhật Bản đó khẳng định rằng nữ giới có gia đỡnh khú cú sự nghiệp. Theo cỏc chuyờn gia nghiờn cứu những vấn đề nữ giới, “văn hóa” công ty nổi tiếng ở Nhật Bản, đặc biệt là hỡnh thức làm việc từ sỏng sớm tới nửa đêm đó gõy trở ngại lớn cho người phụ nữ do ngoài cụng việc họ cũn cần cú thời gian chăm sóc gia đỡnh và con cỏi. Nếu người phụ nữ sinh con và trở lại công ty làm việc sau đó, họ sẽ phải vật lộn với công việc tỡm kiếm nơi chăm sóc trẻ cả ngày. Bời vậy dù có việc làm nhưng quyền lợi và cơ hội thăng quan tiến chức so với người khác là rất nhỏ. Tất cả những trở ngại đó đó gõy cho người phụ nữ tâm lý khụng muốn cú con.
Điều trở ngại tiếp theo đó là nuôi dưỡng con cái. Trước kia, các gia đỡnh thường thường sống nhiều thế hệ cùng nhau. Điều này tốt cho tất cả mọi người vỡ ai cũng sẽ cú nhiều người xung quanh để hỗ trợ, chăm sóc và san sẻ. Tuy nhiên, hiện nay chỉ ở những khu vực nông thôn điều này vẫn phổ biến nên tỉ lệ sinh cao hơn trước trung bỡnh quốc gia. Nhưng rất nhiều cặp vợ chồng trong các căn hộ chật hẹp tại thành phố, cách xa người thân, nên khi em bé chào đời đều thiếu sự hỗ trợ của gia đỡnh. Theo kết quả 1 cuộc thăm dũ năm 2001, đàn ông Nhật Bản khi kết hôn chỉ giành 30 phút mỗi ngày để thực hiện các nghĩa vụ đối với con trẻ. Nguyên nhân là do tồn tại quan điểm truyền thống, đất nước là đàn ông không phải nấu nướng, dọn dẹp hay chăm sóc con cái và do văn hóa làm việc nhiều giờ trong ngày. Vỡ vậy, việc chăm sóc nuôi dạy con dồn hết lên vai người phụ nữ nên rất nhiều trong số họ đó quyết định chỉ sinh 1 đứa con để đảm bảo đủ điều kiện nuôi dạy và chăm sóc con.
Xó hội ngày càng phỏt triển thỡ chi phớ cần thiết cho nuụi dạy con cỏi ngày càng tăng cao trong khi những nỗi lo toan công việc và đặc biệt là lối sống cá nhân ngày càng được đề cao khiến cho tỷ lệ trẻ em được sinh ra ở Nhật Bản ngày càng giảm xuống trở thành mối lo ngại cho chính phủ Nhật Bản. Do chi phí mang thai quá tốn kém. Bảo hiểm không chi trả chi phí khám thai định kỳ vỡ ở đây không phải là ốm đau nay tai nạn. Mỗi lần khám thai trung bỡnh mất khoảng 5000 yờn. Sau đó, chi phớ cho việc sinh con mất khoảng 300.000 - 400.000 yờn mà bảo hiểm chi thanh toỏn 1 phần. Trung bỡnh nuụi 1 đứa trẻ đến 6 tuổi mất khỏng 4,4 triệu yên.
Một nguyên nhân tiếp theo đó là: Theo một cuộc điều tra của Hiệp hội kế hoạch hóa gia đỡnh Nhật Bản, người dân nước này ít quan hệ tỡnh dục đó khiến ngày càn ớt trẻ em được sinh ra và dân số nước này gia đi. Cuộc khảo sát do Hiệp Hội kế hoạch hóa gia đỡnh và Bộ Y tế Nhật Bản cho thấy 1/3 cỏc cặp vợ chồng ở xứ sở hoa anh đào này khụng quan hệ tỡnh dục trong ớt nhất 1 thỏng. Kết quả khảo sỏt khiến cỏc cơ quan chức năng phải thúc dục người dân vượt qua sự e ngại tỡnh dục nhằm ngăn chặn tỡnh trạng giảm dõn số.
Thái độ của những nhà làm luật đối với trẻ em nói chung và đối với sức khỏe của chúng nói riêng làm người ta hoài nghi đến mong muốn thực sự có nhiều trẻ em ở Nhật Bản. Những vấn đề liên quan đến sự an toàn của trẻ là minh chứng cụ thể. Kết quả điều tra cho thấy 76% số người được hỏi nghĩ rằng Nhật Bản khụng phải là một nơi tốt cho sinh và nuôi dạy con.
Như vậy, với những nguyên nhân kể trên đó dẫn đến tỡnh trạng tỷ lệ sinh đẻ ở Nhật Bản ngày càng giảm gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho kinh tế của đất nước này.
Bờn cạnh tỡnh trạng tỷ lệ trẻ em được sinh ra ngày càng ớt thỡ tỡnh trạng người già ngày càng tăng với tuổi thọ trung bỡnh ngày một cao đó làm “gỏnh nặng” cho xó hội khiến cho Nhật Bản trở thành nước có dân số già nhất. Nguyên nhân của tỡnh trạng này là do:
Người già có chế độ ăn kiêng ít chất béo, họ ăn cá là chủ yếu và có chế độ tập thể dục, vận động hợp lý.
Bên cạnh chế đô ăn uống, tập luyện phải kể đến môi trường sống tốt. Những người già thường tập trung ở những vùng, miền yên tĩnh, khí hậu dễ chịu. Ví dụ như Okinawa - quẩn đảo phía Nam nước Nhật Bản. Do chính sách bảo đảm phúc lợi xó hội của Nhật Bản tốt nên người già nhận được những điều kiện sống tốt nhất. Đặc biệt, hoạt động chăm sóc y tế đó khiến cho sức khỏe của người già luôn được chăm sóc một cách tốt nhất làm cho tuổi thọ trung bỡnh tăng lên.
Trước tỡnh hỡnh dõn số già đi này, các nhà xó hội học cựng những cơ quan chức trách của Nhật Bản đang có cùng lo lắng và người Nhật Bản đó nhỡn về đất nước mỡnh với một viễn cảnh đầy bi quan. “Một dân tộc già là một dân tộc không có tương lai”. Trước sự cấp bách của tỡnh hỡnh này, Nhật Bản cũn cú thỏi độ chần chừ trong việc mở cửa biên giới cho người nhập cư và tị nạn cùng với nhu cầu tuyển mộ lao động mới thay thế cho lao động cũ đó làm cho tỡnh hỡnh ngày càng trở nờn nghiờm trọng hơn.
IV. Hậu quả của tỡnh trạng mất cõn bằng tỷ lệ người già và trẻ em trong dân số Nhật Bản.
Bộ trưởng kinh tế Nhật Bản Heizo Takenaka cho biết: Dân số thay đổi là thách thức lớn nhất của Nhật Bản. Với tỡnh trạng già húa dõn số, Nhật Bản gặp vụ số những khú khăn trên con đường phát triển kinh tế - xó hội:
Đầu tiên phải kể đến hậu quả đú là tỡnh trạng thiếu lao động trầm trọng trong tương lai gây khó khăn cho phát triển kinh tế Nhật Bản. Với mức giảm 10% lao động trong vũng 25 năm tới, tương lai nền kinh tế Nhật Bản vụ cựng ảm đạm.
Sự thiếu hụt lực lượng lao động trẻ, ít nhân công hơn dẫn đến ít người làm công ăn lương hơn đóng thuế tức là đóng góp nguồn khắc phục cho quỹ lương hưu và gánh nặng phúc lợi xó hội ngày càng tăng, do dân số đang trở nên già hóa nhanh. Điều này, về phần mỡnh sẽ gõy khú khăn hơn cho chớnh phủ trong việc cải thiện tỡnh trạng tài chớnh của mỡnh vốn được cho là dễ chao đảo nhất trong thế giới các nước phát triển. Chính phủ Nhật Bản dự kiến rằng, chỉ riêng tiêu cho y tế sẽ tăng từ con số đó rất lớn là 34 nghỡn tỷ yờn (tương đương 297 tỷ USD theo tỷ giá hối đoái hiện thời) trong năm tài khóa 2006/07 lên tới 65 nghỡn tỷ yờn, một con số gõy phỏ sản ngõn sỏch vào năm 2025/26.
Các nhà kinh tế cảnh báo, nguồn lao động cung không đủ cầu sẽ là “viễn cảnh ác mộng” cho sự gia tăng lớn về tiền trợ cấp xó hội; tớnh cạnh tranh giảm sút và thậm chí là mức sống giảm “vấn đề năng suất lao động là vấn đề quan trọng nhất”. Robent Feldman, chuyờn gia kinh tế cao cấp cho Morgan Stanley tại Tokyo cho biết: “Lấp chỗ trống về lực lượng lao động là một lối thoát, song việc thiếu nhân công đó vượt quá khả năng để đối phó”. Như vậy tỡnh trạng già húa dõn số với sự chờnh lệch quỏ lớn về tỉ lệ người già và trẻ em đó và đang trong tỡnh trạng nghiờm trọng đáng báo động. Nó đó tỏc động tiêu cực tới hoạt động kinh tế - xó hội của đất nước này.
Ngoài ra, tỷ lệ sinh giảm sẽ làm cho dân số bị thu hẹp dẫn đến tỡnh trạng thị trường trong nước sẽ nhỏ hơn với các công ty Nhật Bản. Hầu hết mọi ngành sẽ bị ảnh hưởng. Ví dụ như sự suy giảm số lượng của nhóm dân số ở độ tuổi 20 - 30 sẽ hoạt động tới các lĩnh vực xõy dựng và bảo hiểm, một mặt làm suy giảm doanh thu của cỏc chủ sở hữu nhà ở và mặt khỏc làm giảm nhu cầu về chớnh sỏch bảo hiệm nhõn thọ.
Túm lại, tỡnh trạng này gõy ra vấn đề nghiêm trọng là thiếu lao động trong tương lai cùng một loạt hậu quả kinh tế - văn hóa - xó hội khỏc đang cần có sự can thiệp của nhà chức trách của Chính phủ Nhật Bản.
V. Giải phỏp khắc phục tỡnh trạng dõn số già.
Trước những hậu quả nghiêm trọng mà tỡnh trạng dõn số già gây ra, chính quyền và nhà hoạch định dân số đang đau đầu để giải quyết vấn đề này. Một loạt các giải pháp khác nhau đó được đưa ra.
Trước tỡnh hỡnh phụ nữ Nhật Bản ngại khụng muốn sinh con, cỏc nhà hoạch định chính sách đó đưa ra giải pháp để gia tăng khuyến khích sinh đẻ như tạo điều kiện dễ dàng để phụ nữ cân bằng giữa công việc và gia đỡnh cũng như tạo điều kiện cho bậc phụ huynh tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc trẻ ban ngày và đặc biệt trợ cấp gia đỡnh cho vợ chống trẻ và cắt giảm giờ làm để khuyến khích nam giới giúp đỡ, chia sẻ với nữ giới công việc gia đỡnh. Ngày 20/12/2006 Thủ tướng Shinzp Abe đó tiết lộ kế hoạch mở thờm một khoản ngõn sỏch để đầu tư cho các dịch vụ chăm sóc trẻ em tại Nhật Bản. Năm 1994, để ngăn chặn việc giảm tỷ lệ sinh, một chương trỡnh hỗ trợ nuụi trẻ gọi là “kế hoạch Angle” (tờn chớnh thức là “Phương hướng cơ bản của các biện pháp hỗ trợ việc nuôi trẻ trong tương lai”) được hỡnh thành nhưng không đạt hiệu quả”. Kế hoạch Angle nhằm mục đích xoay quanh việc làm giảm gánh nặng chăm sóc trẻ thông qua dịch vụ tư vấn, tạo cơ sở cho bố mẹ đang làm việc không ảnh hưởng sự thay đổi mức độ từ việc cố định vai trũ giữa nam và nữ sang vai trũ chung cựng chia sẻ trỏch nhiệm giữa bố và mẹ trong gia đỡnh.
Tuy nhiờn, khoảng cách này đơn giản là đặt gánh nặng lên vai chính quyền địa phương vốn đó phải cố gắng nhiều để đáp ứng nhu cầu.
Do tỷ lệ sinh của Nhật Bản dẫu có cố gắng rất lớn để trong tương lại ít nhất 22 năm nữa để nâng lên là 1,7 nhưng không thể đáp ứng đủ nhu cầu lao động và nên giải pháp được cho là cấp bách nhất là “lấp chỗ trống” bằng tỷ lệ nhập cư. Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Hitoshi Suzuki nghiên cứu lâu năm tại Viện Nghiên cứu Daiwwa nhấn mạnh: “Không thể có quá nhiều người nước ngoài ở Nhật Bản. Chúng ta không thể trở thành một quốc gia giống như Mỹ. Báo cáo của Liên Hợp Quốc cũng nhấn mạnh: “Không một nước nào hy vọng số lượng người nhập cư có thể bù đắp tỡnh trạng dõn số già”. Hơn nữa, không giống với nhiều nước Châu Âu, Nhật Bản không trông cậy vào sự nhập cư ồ ạt để bù đắp cho dân số đang suy giảm của mỡnh. Nhập cư vào Nhật Bản là một điều cấm kỵ. Điều này một phần là do tàn dư của quan niệm tự cô lập với phần thế giới cũn lại của Nhật Bản vào những thế kỷ từ 17-19, khi đó nhiều người cũn coi đây là : “thời kỳ hoàng kim” của Nhật Bản và điều này đó làm dấy lờn nền văn hóa của chủ nghĩa bài ngoại vẫn cũn kộo dài cho đến ngày nay. Vài năm trước đây, nhiều người Nhật đó từng phản đối kịch liệt trước sự tư vấn của Liên hợp quốc rằng Nhật Bản nên chấp nhận 600 nghỡn cụng nhõn nhập cư mỗi năm trong vũng 50 năm để đối phó với tỡnh trạng suy giảm dõn số của mỡnh. Cuối năm 2005, người nước ngoài chiếm khoảng 1,2% dân số Nhật Bản nhưng Chính phủ giới hạn tỷ lệ nước ngoài so với tổng số dân chỉ khoảng 3%. Chính phủ Nhật Bản cho tới hiện nay vẫn mang tư tưởng hà khắc đối với người nhập cư. Bởi vậy, tỡnh trạng nhập cư rất ít ỏi và chỉ cho đảm nhiệm những công việc tồi tàn nhất. Lĩnh vực sử dụng nhập cư nhiều nhất là chăm sóc sức khỏe - lĩnh vực mà Chính phủ đang cố gắng cắt giảm chi phí quốc gia nên buộc sử dụng y tá nữ giá rẻ. Bởi vậy, giải phỏp nhập cư đó được đề cập tới ngay từ đầu. Tuy nhiên, hiệu quả mà nó đem lại cho Nhật Bản giải quyết tỡnh trạng này khụng cao.
Chính phủ Nhật Bản đó hướng ra nước ngoài trong việc tỡm kiếm thị trường và trung tâm sản xuất. Biện pháp này cũng đó mang lại một số hiệu quả nhất định khi khai thác được nguồn nhân công và tài nguyên giá rẻ tại nước bạn.
Để khắc phục tỡnh trạng thiếu lao động, Nhật Bản đó đưa phụ nữ và người già vào lực lượng lao động. Giờ đây trong các công ty, nữ giới đó phần nào được đối xử một cách công bằng hơn. Họ đó nắm được quyền quản lý và điều hành trong bộ máy tổ chức. Trong năm 1985, phụ nữ chỉ chiếm 6,6% tất cả các nghề quản lý trong cỏc cụng ty, cơ quan Chính phủ Nhật Bản, theo thống kê của tổ chức lao động quốc tế. Đến năm 2005, con số này đó tăng lên mặc dầu rất khiêm tốn là 10,1%. Rất nhiều người già Nhật Bản sẵn sàng tiếp tục làm việc. Một số điều luật đó thay đổi để yêu cầu các công ty cho phép họ ở lại cống hiến và tuổi nhận trợ cấp lương hưu cuối cùng đó tăng từ 60 - 65 tuổi. Song các nhà kinh tế học đều nhất trí là Nhật Bản và nhiều nước dân số già sẽ phải gia tăng hiệu suất để duy trỡ mức sống.
Tỡnh trạng thiếu lao động nghiêm trọng dẫn đến việc đề ra giải pháp áp dụng tự động hóa để triệt tiêu nhu cầu sử dụng nhân công con người. Với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, Nhật Bản đó cho ra đời thế hệ rôbốt có khả năng làm việc thay con người. Hiện nay, các công ty Nhật Bản đang đi tiên phong về cái gọi là: “Nhà máy tối”. Các nhà máy này có thể vận hành với giá rẻ hơn do có thể giảm hoặc xóa bỏ hoàn toàn các chi phí liên quan đến con người. Sự thay đổi về đời sống cũn cú tỏc dụng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tự động hóa trong các lĩnh vực khác, không chỉ sử dụng người máy để chăm sóc sức khỏe mà cũn đảm nhiệm các loại hỡnh lao động bằng tay, là nơi việc thiếu lao động đó trở nờn cấp bỏch. Vỡ vậy, việc thiếu nhân công ở Nhật Bản đó phần nào được giải quyết.
Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ sinh thấp do giới trẻ có xu hướng sống độc thân, bởi vậy để khắc phục tỡnh trạng này thỡ một loạt dịch vụ mai mối xuất hiện ở thành phố và làng quờ giỳp thanh niờn tỡm bạn đời.
Vấn đề hệ thống phúc lợi cho người già cũn nhiều khú khăn, nan giải để tỡm ra phương hướng giải quyết. Tuy nhiờn, một số giải pháp đó được áp dụng để hạn chế nguồn chi này như thuê lao động giá rẻ nước ngoài để chăm sóc y tế sức khỏe cho người già v.v… Chánh văn phũng Yasushisa Shiozaki núi: “Tất nhiờn sẽ rất khú làm cho hệ thống phỳc lợi xó hội bị sụp đổ. Chúng tôi sẽ tỡm cỏch điều phối hợp lý”.
VI. Một tầm nhỡn xa về tỡnh trạng dân số người già và trẻ em ở Nhật Bản.
Hiện nay tỡnh trạng mất cõn bằng tỷ lệ giữa người già và trẻ em hay nói cách khác là hiện tượng dân số già ở Nhật Bản đó gõy ra rất nhiều hậu quả nghiờm trọng tỏc động tới đời sống kinh tế, văn hóa xó hội của đất nước. Tuy nhiờn, tới cuối thập kỷ này, thế hệ những người sinh ra trong thời kỳ bùng nổ dân số vào giai đoạn 1947 - 1949 sẽ bắt đầu về hưu ồ ạt trong khoảng thời gian giữa năm 2007 - 2009 khi quá trỡnh này đạt đến đỉnh điểm, sẽ có gần 7 triệu người về hưu. Đây là tin tức tốt lành theo hai nghĩa. Thứ nhất, do nhiều cụng ty hiện nay vẫn cũn duy trỡ chế độ trả lương theo thâm niên, vỡ vậy số nhõn cụng này thuộc loại cú giỏ thuờ đắt nhất. Việc họ nghỉ hưu sẽ giúp dành ra được nhiều kinh phí để thuê số nhân công trẻ hơn với giá trẻ hơn. Thứ hai, với thế hệ những người sinh ra trong thời kỳ bùng nổ dân số họ thuộc loại những công dân giàu nhất tại Nhật Bản. Theo như ước tính cho thấy, những người làm công thuộc thế hệ này có thể được nhận tiền trợ cấp thâm niên trả khi thụi việc với giỏ trị lờn tới 50 nghỡn tỷ yờn (432 tỷ USD) trong cỏc năm 2007 - 2009 để bổ sung cho số tiền tiết kiệm vốn đó rất sung tỳc của họ. Thậm chớ, một sự suy giảm nhẹ sự sung túc của những người này trong những năm tới cũng có thể tạo nên một sự hỗ trợ thuận lợi cho tăng trưởng tiêu dùng. Một dấu hiệu về tầm quan trọng thương mại của đội ngũ những người này thể hiện qua sự điều chỉnh nhanh chóng của các công ty Nhật Bản về các chiến lược của họ nhằm đáp ứng nhu cầu của nhóm dân số này.
Mặc dự sự thay đổi về dân số Nhật Bản diễn ra nhanh hơn các nước phát triển ngang hàng với Nhật Bản khác. Điều này có nghĩa là nước này sẽ trải qua giai đoạn tồi tệ nhất của quá trỡnh trước các nước khác. Một sự xem xét về dự báo dân số dài hạn của Nhật Bản cho thấy, trong khi số người già ở độ tuổi 65 và cao hơn sẽ tăng mạnh mẽ đến giữa thập kỷ tới nhưng sau đó sự tăng trưởng sẽ chậm lại một cách đột ngột và vào năm 2025 sẽ dừng hẳn. Như vậy, cho tới năm 2020 sự suy giảm nhóm dân số trong độ tuổi lao động sẽ vượt tốc độ giảm dân số tổng thể vỡ vậy sẽ gõy ra một sự cản trở đối với tăng trưởng. Kể từ năm 2020 trở đi, quỏ trỡnh này bắt đầu đảo ngược do số những người già sinh ra trong thời kỷ bùng nổ dân số tử vong sẽ tăng lên. Điều này sẽ có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động và qua đó là sự tăng trưởng tổng thể.
Dự báo dài hạn của EIU (đơn vị tỡnh bỏo kinh tế) đối với Nhật Bản cho rằng điều đó có thể giúp nâng cao tỷ lệ tăng trưởng GDP của Nhật Bản lên 2% vào giai đoạn 2021 - 2030 từ chỗ chỉ đạt 1% trong thời kỳ các năm 2001-2020. Đây sẽ là tỷ lệ cao hơn của Pháp (1,8%), Đức (1,5%) hay thậm chí là của Mỹ (1,8%) vào giai đoạn 2021-2030. Điều này dẫn đến lập luận cho rằng nếu như họ có thể vượt qua một chặng đường không mấy bằng phẳng trong những năm tới thỡ sau đó Nhật Bản sẻ trở thành một nơi rộng rói hơn để sống.
Như vậy, chúng ta có thể bớt đi cái nhỡn bi quan về nước Nhật và phủ nhận câu nói: “Một dân tộc già là một dân tộc không có tương lai”. Với tất cả những cố gắng nỗ lực của Chính phủ Nhật Bản vạch ra các giải pháp đối mặt với thách thức do dân số già gây ra, chúng ta có quyền tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước Nhật Bản.
KẾT LUẬN:
Trong con mắt của bạn bè thế giới Nhật Bản được mệnh danh là đất nước Mặt trời mọc với những công trỡnh kiến trỳc đặc sắc và nền văn hóa đa dạng, phong phú mang những nét độc đáo riêng đậm nét phương Đông. Thế nhưng đất nước ấy cũng đang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DPhuong (1).doc