Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và công cuộc chống quan liêu, tham nhũng và lãng phí ở nước ta hiện nay

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì lãng phí bao gồm nhiều mặt: Lãng phí sức lao động, lãng phí thời gian, lãng phí của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên của nhân dân, của đất nước. Lãng phí có thể do nhiều nguyên nhân: về trình độ non kém, thiếu kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, độc đoán đưa ra những quyết định sai lầm gây tốn kém hàng chục, hàng trăm tỉ đồng công quỹ của Nhà nước hoặc do chủ ý ném tiền qua cửa sổ; coi của công là của chùa; ăn uống, biếu xén, tiêu xài xa hoa lãng phí.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12474 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và công cuộc chống quan liêu, tham nhũng và lãng phí ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ CÔNG CUỘC CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG VÀ LÃNG PHÍ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY THUYẾT TRÌNH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1/ Bùi Thị Kim Uyên 2/ Nguyễn Thị Ngọc Châu 3/ Nguyễn Thị Chiêu My 4/ Nguyễn Thị Mỹ Trang 5/ Trần Thị Bích Hạnh 6/ Nguyễn Thị Kim Tuyến 7/ Trần Thị Thí Điểm THÀNH VIÊN NHÓM 8 Bác Hồ của chúng ta thường nói: "Cán bộ là cái gốc của mọi việc" công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ có đạo đức tốt hay kém, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng, không có đạo đức cách mạng thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Đạo đức là nền tảng, là gốc của người cán bộ, đảng viên. Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, trong sạch, lành mạnh cán bộ đảng viên sẽ có uy tín, có điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.Trong giai đoạn cách mạng hiện nay sự suy thoái tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên đang là nguy cơ đe dọa sự tồn vong của Đảng Vấn đề đặt ra là tại sao mức độ sự suy thoái đạo đức lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên lại tăng lên mặc dù chúng ta không ngừng nỗ lực ngăn chặn ? Phải chăng do chưa có một biện pháp sát hợp để đẩy lùi nó? Vấn đề hết sức cấp bách này cần phải được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để có những giải pháp hiệu quả trong công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ -đảng viên. Xuất phát từ yêu cầu đó nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng với công cuộc chống quan liêu tham ô, lãng phí ở nước ta hiện nay”. Lời Mở Đầu Chương 1: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ CÔNG CUỘC CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG VÀ LÃNG PHÍ Chương 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG NƯỚC TA HIỆN NAY MỤC LỤC Chương 1: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1: Khái niệm về Tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người 1.2/ Khái niệm về đạo đức: Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội. Nguồn gốc Đạo đức HCM bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc VN HCM tiếp thu các giá trị đạo đức nhân loại Đến với đạo đức Mac-LêNin, HCM đã thực hiện một cuộc cách mạng về đạo đức 1.2. Đạo đức là vũ khí mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và CNXH Bác coi đạo đức là nền tảng của người CM Giống như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối Đối với con người Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người CM phải có đạo đức CM mới hoàn thành được nhiệm vụ CM Vì: Sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH là rất to lớn, khó khăn, nặng nề và lâu dài Nó là gánh nặng đi trên con đường xa Vậy Phải chăm lo cái gốc, cái nguồn, cái nền tảng ấy Đây là công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân, của mỗi gia đình và mỗi người trong xã hội ta Phải có cái đức để đi đến cái trí Khi đã có cái trí, thì cái đức chính là cái đảm bảo cho người CM giữ vững được chủ nghĩa mà mình đã giác ngộ, đã chấp nhận, đã đi theo Có đức mà không có tài thì chẳng khác gì ông bụt, không làm hại ai nhưng cũng chẳng có ích gì Có tài mà không có đức thì … chỉ có hại cho dân cho nước, còn sự nghiệp của bản thân sớm muộn cũng đổ vỡ Biểu hiện của người có đức thực sự Cố gắng học tập, nâng cao trình độ, năng lực, tài năng để hoàn thành công việc được giao Khi đã thấy sức không vươn lên được thì sẵn sàng học tập, ủng hộ và nhường bước cho người có tài hơn mình Ý nghĩa của “đức là gốc” chính là ở đó 2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới Trung với nước, hiếu với dân Có 4 phẩm chất cơ bản Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư Yêu thương con người Tinh thần quốc tế trong sáng 2.3. Thương yêu con người Đây là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất Đó là tình cảm rộng lớn Dành cho những người cùng khổ, những người lao động bị áp bức bóc lột Thể hiện ở quan hệ gia đình, bạn bè, đồng chí và mọi người trong cuộc sống hàng ngày Thương yêu con người đòi hỏi Nghiêm khắc với mình, rộng rãi, độ lượng với người khác Tôn trọng con người, biết nâng con người lên, không hạ thấp, vùi dập con người Đối với những người có sai lầm khuyết điểm, nhưng đã nhận ra và cố gắng sửa chữa, kể cả những người lầm đường, kể cả kẻ thù bị thương, bị bắt, đầu hàng Đối với cán bộ, đảng viên Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình một cách chân thành, nghiêm túc Chống thái độ dĩ hoà vi quý, bao che sai lầm khuyết điểm cho nhau, yêu nên tốt, ghét nên xấu, bè cánh Làm tổn thất cho Đảng, cho CM, nhân dân 3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức Đối với mỗi người Lời nói phải đi đôi với việc làm thì mới đem lại hiệu quả thiết thực cho bản thân mình và có tác dụng đối với người khác Chống: nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói một đằng, làm một nẻo, không gương mẫu Vì “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước” Mác kết luận: Người ta soi mình qua người khác để điều chỉnh hành vi của mình Có tấm gương chung và riêng, lớn và nhỏ, xa và gần, trong đó tấm gương của những người tiêu biểu, người tốt, việc có ý nghĩa rất quan trọng. Bác là một tấm gương lớn 3.2. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi Xây đạo đức mới Chống vô đạo đức 3 xây 3 chống Nâng cao ý thức trách nhiệm Tăng cường quản lý kinh tế - tài chính Cải tiến kỹ thuật Tham ô Lãng phí Quan liêu Phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi 3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Vì “Đạo đức CM không phải trên trời rơi xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” Đối với mỗi người Việc tu dưỡng đạo đức được thực hiện trong hoạt động thực tiễn, lao động, học tập và trong tất cả mối quan hệ xã hội Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG VÀ CÔNG CUỘC CHỐNG QUAN LIÊU, THAM NHŨNG VÀ LÃNG PHÍ 2.1/ Tìm hiểu về tham nhũng:Tham nhũng là một hiện tượng xã hội gắn liền với sự hình thành giai cấp và nhà nước. Cùng với sự hình thành quyền lực trong thiết chế nhà nước là sự ra đời của tệ tham nhũng, lãng phí và quan liêu Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì lãng phí bao gồm nhiều mặt: Lãng phí sức lao động, lãng phí thời gian, lãng phí của cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên của nhân dân, của đất nước. Lãng phí có thể do nhiều nguyên nhân: về trình độ non kém, thiếu kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, độc đoán đưa ra những quyết định sai lầm gây tốn kém hàng chục, hàng trăm tỉ đồng công quỹ của Nhà nước hoặc do chủ ý ném tiền qua cửa sổ; coi của công là của chùa; ăn uống, biếu xén, tiêu xài xa hoa lãng phí... Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nguyên nhân sâu xa dẫn đến căn bệnh tham ô, lãng phí, đó là chủ nghĩa cá nhân. Tham ô, lãng phí còn do trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa và trình độ tổ chức quản lý nhà nước yếu kém. Đại hội X của Đảng cũng đã chỉ ra những mặt tồn tại, hạn chế. Đó là, Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng...... Vì vậy Chống tham nhũng theo tư tưởng Hồ chí minh Trước hết phải tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân về thực hành tiết kiệm chống tham nhũng, lãng phí Thứ hai, chống tham nhũng, lãng phí phải phát huy quyền làm chủ tối đa của nhân dân, phải biết dựa vào dân, phát động quần chúng tích cực tham gia đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và thực hành tiết kiệm Thứ ba, thường xuyên rà soát, bổ sung, hoàn thiện những quy định, quy chế, cơ chế phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm Thứ tư, đẩy mạnh việc rà soát, thẩm định kỹ các dự án đang đầu tư và sẽ đầu tư; bảo đảm khách quan, khoa học, hiệu quả. Kiên quyết loại bỏ những dự án không thiết thực, hiệu quả thấp Thứ năm, tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước, đào tạo và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ Thứ sáu, thực hiện nghiêm chế độ thanh tra, kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, liên tục, toàn diện, khách quan đối với các cá nhân, đơn vị thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí Thứ bẩy, đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đảng, Nhà nước ban hành kịp thời cụ thể những nghị quyết, chủ trương, chính sách, pháp luật về chống lãng phí Chương 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG TRONG NƯỚC TA HIỆN NAY Bối cảnh hiện nay: - Sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế Thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu CNXH, có ý chí vươn lên trong LĐ, học tập, bảo vệ TQ Có nếp sống giản dị, ít lòng tham muốn về vật chất Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự 1. Học tập và vận dụng TT HCM về đạo đức, lối sống

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTiều luận môn tư tưởng HCM.ppt
Tài liệu liên quan