Trong khâu dự trữ sản xuất người ta phải xác định nhu cầu về nguyên liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng, nhiên liệu và công cụ lao động nhỏ trên cơ sở của mức tiêu hao bình quân một ngày về các loại tài sản lưu động đó và thời gian dự trữ định mức của từng loại.
Ở khâu sản xuất người ta phải xác định về nhu cầu về vốn sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế và chi phí chờ phân bổ. Căn cứ vào phí tổn sản xuất bình quân một ngày, độ dài của chu kỳ sản xuất, hệ số sản phẩm đang chế tạo, số dư đầu kỳ và chi phí chờ phân bổ, chi phí chờ phân bổ phát sinh trong kỳ và chi phí chờ phân bổ trong kỳ.
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úc đẩy sự nghiệp đổi mới thành công nhanh chóng.
Như vậy khi bước sang nền kinh tế đất nước chúng ta gặp nhiều khó khăn và thách thức, yếu kém về nhiều mặt do vậy nhìn nhận lại để định hướng bước đi vững chắc cho mình là việc làm thiết thực nhất là tìm giải pháp tốt nhất cho mình là việc làm thiết thực, nhất là tìm giải pháp tốt nhất cho vấn đề quản lý nguồn vốn trong các doanh nghiệp.
II/ Vốn của Doanh nghiệp
1/ Vốn của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất kinh doanh của cac doanh nghiệp trên các lĩnh vực sản xuất, lưu thông dịch vụ … thể hiện sự khác biệt đáng kể về quy trình công nghệ và tính chấy sản xuất kinh doanh, sự khác biệt đó phần lớn là do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định cho dù sự khác biệt này thể hiện đến đâu chăng nữa thì theo ngôn ngữ kinh tế học, người ta cung có thể khái quát nó bằng đầu vào và đầu ra.
Để có các đầu ra là các hàng hoá và dịch vụ thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt đầu vào. Đầu vào thể hiện bằng nhiều yếu tố, nhưng tựu chung lại thì chúng đều nằm trong hai yếu tố cơ bản: Sức lao động và tư liệu lao động.
Để có yếu tố đầu vào, trước hết nà doanh nghiệp phải huy động trong tay mình được một lượng tiền nhất định. Số tiền này được đầu tư vào xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc trang thiết bị và nguyên vật liệu cũng như trả lương cho công nhân. Nói một cách khác đi, só tiền đó được đưa vào sản xuất kinh doanh, trong quá trình này, số tiền được ứng ra ban đầu được thể hiện ở nhiều hình tháo khác nhau. của vật chất.Do có sự tác động của lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động, hàng hoá, dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trên thị trường. Cuối cùng các hình thái vật chất khác nhau đó lại được chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu, số tiền thu được do tiêu thu sản phẩm sẽ được sử dụng một phần do tiêu thu cá nhân và nộp htuế, bảo hểm…Phần còn lại tiếp tục được chuyển hoá thành các điều kiện sản xuất cho các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Toàn bộ quá trình đó có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
TLSX Trả lương, nộp thuế
T - H - SX …SX -H' -T'
SLD TLSX …SX Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm T' phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phí bỏ ra và có lãi. Theo ý nghĩa đó phần để dành chp sản xuất lấy từ tiền bán sản phẩm kông chỉ được bảo tồn mà còn được tăng thêm do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh được gọi là vốn. Vốn được biểu hiện cả bằng tiền mặt lẫn giá trị các vật tư, tài sản và hàng hoá của doanh nghiệp. ậ đây cũng phải phân biệt giữa vốn và tiền tệ thông thường khác. Tiễn sẽ được gọi là vốn khi chúng được lo sản xuất kinh doanh, nghược lại nó không được coi là vốn khi nó được dùng để mua sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân và xã hội.
Theo trình bày ở trên thì vốn luôn được bảo tồn và tăng trưởng những điều đó không có nghĩa răng: Nếu như các giá trị đầu tư vào sản xuất kinh doanh không được bảo tồn thì không coi là vốn. Sự bảo tồn tăng trưởng của vốn là nguyên lý và điều kiện đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp. Thế những nền kinh tế thị trường lại chứa đựng trong nó hàng ngàn, hàng vạn những yếu tố rủi ro, bất ngờ, các yếu tố này luôn là những yếu tố khó giải cho các nhà doanh nghiệp.
Toàn bộ sự phân tích trên cho ta hiểu khái quát về vốn nói chung. Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư. Tuy nhiên trong quá trình vận động và chu chuyển, vốn được biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau. Chính sự khác nhau của hình thái vật chất về vốn sẽ quyết định đặc điểm, mà đặc điểm chu chuyển vốn lại là căn cứ khoa học để chúng ta xác định được phương thức quản lý chúng.
2/ Vốn cố định của doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất và kinh doanh, trước hết nhà doanh nghiệp phải mua sắm, xây dựng và lắp đặt những tư liệu lao động cần thiết cho hoạt động của mình. Thông thường những tư liệu đó là: Nhà xương, kho tàng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải ….
Những vật liệu này có thể tham ra vào những chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất , chúng bị hao mòn đi một phần nhưng vẫn dữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu và do đó: Giá trị của chúng được chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm . Để đơn giản hoá công tác quản lý, tư liệu lao động được chia làm hai loại :
-Thứ nhất: Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đue hai điều kiện sau:
+ Thời gian sử dụng trên một năm
+ Giá trị đạt đến một mức đọ nhất định tuỳ theo sự quy định của từng thời kỳ.
Thứ hai: Công cụ lao động nhỏ là những tư liệu lao động bị thiếu một hoăc cả hai điều kiện nói trên.
Như vậy, vốn cố định là giá trị ứng ra để đầu tư vào những tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thường để có các tài sản cố định, doanh nghiệp phải ứng ra ban đầu và một số lượng vốn lớn, thế nhưng việc thu hồi vốn đó phải mất đị một hệ thốngời gian dài qua nhiều chu kỳ sản xuất. Sự khiển vốn được thể hiện bằng việc chuyển dần giá trị tài sản cố định vào giá trị sản phẩm. Điều đó quyết định đến hình thái biểu hiện của vốn cố định trên hai góc độ: Vốn dưới dạng hình thái hiện vật, và vốn bằng tiền.
Tính chất và đặc điểm chu chuyển của vốn cố định đòi hỏi phải có cách quản lý nó một cách phù hợp. Làm thế nào để xác định được lượng hao mòn của tài sản cố định để dựa vào giá thành ? Cần phải quản lý chúng như thế nào để thực hiện được tái sản xuất tài sản cố định ? để giải quyết vấn đề này người ta phải dựa vào sự hao mòn của tài sản cố định để tiến hành khấu hao.
Một trong những đặc điểm nổi bật của tài sản cố định là : Chũng luôn luôn bị hao mòn là khi sử dụng lẫn khi không sử dụng. Hao mòn của tài sản cố định gắn liền với quá trình sử dụng và sự tác dụng của các yếu tố tự nhiên gọi là hao mòn hữu hình, mức độ hao hữu hình, mức độ hao mòn hữu hình tỷ lệ thuận vớ thời gian và cường độ sử dụng tài sản cố định. Ngoài hao mòn hữu hình tài sản cố định còn bị hao mòn vô hình, bị mất giá do sự tiến bộ của khoa học công nghệ.
Như vậy, chi phí về tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh thể hiện bằng sự hao mòn tài sản cố định. Một bộ phận giá của tài sản cố định tương ứng và mức hao mòn đó được dịch chuyển dần dần vào giá trị sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định.
Quỹ khấu hao dùng để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định nên người ta thường gọi là khấu hao cơ bản. Nhưng thực ra thì quỹ khấu hao không chỉ dảm bảo cho tái sản xuất giản đơn tài sản cố định mà còn có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng tài sản cố định. Sở dĩ có thể nói được như vậy là vì: thời gian sử dụng của tài sản cố định là tương đối dài, mà tiền khấu hao lại được trích lập hàng năm. Trong khi vốn cố định dưới hình thức hiện vật còn sử dụng tốt, thì bộ phận khác của nó đã trở về hình thái tiền lệ ban đầu. bộ phận này không phải là được cất trữ cho đến khi thu hồi hết thì doanh nghiệp mới đi mua sắm lại tài sản cố định mà nó được sử dụng ngay. Doanh nghiệp có thể dùng nó để mua sắm thêm máy móc thiết bị hoặc hiện đại hoá thiết bị máy móc này. Điều đó ở một chừng nào đó mang ý nghĩa của tái sản xuất mở rộng tài sản cố định.
Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để có thể tính khấu hao tài sản cố định một cách chính xác, hợp thời phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình của tài sản cố định? Mức độ chính xác của tiền trích khấu hao ảnh hưởng trực tiếp đến viềc bảo toàn vốn cố định. Nếu như tổng số tiền tính khấu hao cơ bản thấp hơn giá trị mua sắm ban đầu của tài sản cố định thì vốn cố định của doanh nghiệp sẽ bị thâm hụt. Trong điều kiện đó số tiền tính khấu hao sẽ không đủ để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định.
Việc tính khấu hao chính xác tất yếu phải tính cả hao mòn vô hình của tài sản cố định. Do đó, người ta cần phải quan tâm đến xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật, để dự đoán về khả năng hao mòn vô hình, từ đó xác định tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định, thông thường thì tuổi thọ kinh tế được rút ngắn hơn so với tuổi thọ kỹ thuật của máy móc nhằm ngăn ngừa được hiện tượng mất giá do hao mòn vô hình gây ra.
Mặt khác tiền trích khấu hao là yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Do vậy tính khấu hao chính xác sẽ góp phần cho việc xác định giá thành chính xác. Điều này vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, bởi vì bất cứ một nhà doanh nghiệp thực sự nào cũng cần phải biết so sánh giữa kết quả thu được và chi phí thực sự mà anh ta bỏ ra tránh tình trạng "lãi giả"-các xí nghiệp đã ăn vào vốn của mình nhưng vẫn tưởng rằng mình đang làm ăn có lãi.
Vậy thế nào là sự bảo toàn vốn cố định? Điều đó có nghĩa là: Trong quá trình vận động, cho dù vốn cố định được biểu hiện dưới hình thái nào đi chăng nữa, thì khi kết thúc một vòng tuần hoàn, vốn cố định vẫn được tái lập ít nhất cũng bằng quy mô cụ thể có thể trang lại tài sản bằng hoặc hơn cũ ở thời điểm hiện tại.
Để có thể bảo toàn vốn cố định thường thường người ta sử dụng các biện pháp như: đánh giá lại tài sản cố định, lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp, sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của công tác sửa chữa lớn tài sản cố định, kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định, trong các doanh nghiệp.
Nhận thức rõ tầm quan trọng cửa công tác bảo toàn vốn sẽ có một ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Việc bảo toàn vốn không chỉ là cơ sở bảo đảm cho doanh nghiệp thực hiện các quá trình sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng mà còn tạo ra cơ sở để các doanh nghiệp có thể so sánh thực sự đúng đắn giữa chi phí bỏ ra và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại.
3-Vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiến hành một cách thường xuyên liên tục.
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Trong cùng một lúc, vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới những hình thái khác nhau, muốn cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau đó. Mức tồn tại hợp lý và đồng bộ của vốn lưu động sẽ giúp cho quá trình luân chuyển được thuận lợi. Nếu doanh nghiệp không đủ vốn thì quá trình luân chuyển của các hình thái vốn lưu động sẽ giúp gặp khó khăn, cản trở và có thể gây ra gián đoạn trong sản xuất.
Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn lưu độnh thể hiện sự vận động của vật tư- vốn lưu động nhiều hay ít sẽ phản ánh vật tư hàng hoá nằm trên các khâu nhiều hay ít. Nhưng mặt khác vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay lãng phí.
Để tổ chức và quản lý vốn lưu động, người ta phải tiến hành phân loại chúng. Thông thường có nhiều cách phân loại vốn lưu động. Nhưng cách phổ biến nhất là phân loại dựa vào vai trò của vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này vốn lưu động được chia thanh những loại sau:
- Thứ nhất: Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất bao gồm: vốn nguyên liệu chính, vốn vật liệu phụ, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật tư bao bì đóng gói và vốn công cụ lao động lao động nhỏ.
Thứ hai: vốn lưu động nằm trong quá trình sản xuất bao gồm: vốn về sản phẩm đang chế tạo, vốn và bán thành phẩm tự chế và vốn về chi phí chờ phân bổ.
Thứ ba: Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông bao gồm: vốn thành phẩm, vốn thanh toán và vốn tiền mặt.
Dựa vào cách phân loại trên, người ta có thể xác định được kết cấu vốn lưu động. Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu động. Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động sẽ cho ta xác định được trọng tâm quản lý chúng. Tất nhiên việc quản lý phải trên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần vốn lưu động, thế nhưng việc tập trung các biền pháp quản lý những bộ phận chiếm tỷ trọng lớn có ý nghĩa quyết định đến việc tăng nhanh vòng quay và tiết kiệm vốn lưu động.
Thông thường thì việc xác định nhu cầu vốn lưu động được xác định cho từng khâu và mỗi khâu lại được xác định cho từng yếu tố vốn lưu động.
Trong khâu dự trữ sản xuất người ta phải xác định nhu cầu về nguyên liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng, nhiên liệu và công cụ lao động nhỏ trên cơ sở của mức tiêu hao bình quân một ngày về các loại tài sản lưu động đó và thời gian dự trữ định mức của từng loại.
ở khâu sản xuất người ta phải xác định về nhu cầu về vốn sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm tự chế và chi phí chờ phân bổ. Căn cứ vào phí tổn sản xuất bình quân một ngày, độ dài của chu kỳ sản xuất, hệ số sản phẩm đang chế tạo, số dư đầu kỳ và chi phí chờ phân bổ, chi phí chờ phân bổ phát sinh trong kỳ và chi phí chờ phân bổ trong kỳ.
Trong khâu lưu thông người ta chỉ có thể xác định nhu cầu của vốn thành phẩm dựa vào giá thành công xưởng của thành phẩm hàng hoá sản xuất bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch, số ngày hàng hoá nằm trong kho và hệ số hàng hoá nhập kho.
Trong khâu này còn có các hình thức khác của vốn lưu động như vốn trong thanh toán và vốn bằng tiền, những loại này chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố khách quan, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường thì sự co giãn của chúng lại càng rõ nét, chính vì thế rất khó xác định nhu cầu của chúng.
Sau khi đã xác định được nhu cầu về vốn lưu động cho cả ba khâu: Dự trữ, sản xuất, và lưu thông, tổng hợp lại ta sẽ có nhu cầu vốn lưu động tối thiểu, thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
Do đặc điểm chu chuyển của vốn lưu động, việc xác định nhu cầu thường xuyên cần thiết của vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh được coi là một biện pháp quan trọng nhất đối với vốn lưu động. Tuy nhiên do các yếu tố trên thị trường thường xuyên biến động, vốn lưu động cần phải được bảo toàn để có thể bảo đảm cho quá trình sản xuất tiếp theo. Sự luân chuyển của vốn lưu động trên thực tế luôn chịu tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan làm cho vốn lưu động có khả năng thâm hụt. Các yếu tố này thường thể hiện là: hàng hoá bị ứ đọng, kém phẩm chất, mất phẩm chất hoặc không phù hợp với nhu cầu thị trường, sự rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh, bị lỗi kéo dài, nền kinh tế lạm pháp làm cho giá cả tăng vọt, vốn lưu động trong thanh toán bị chiếm dụng, nợ nần dây dưa không được thanh toán.
Vì vậy, doanh nghiệp phải chủ động bảo toàn vốn lưu động của mình nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi. Nghĩa là: Đảm bảo cho số vốn cuối kỳ đảm bảo đủ mua được một số lượng hàng hoá tương đương với đầu kỳ khi giá cả tăng lên. Có như vậy mới đảm bảo sản xuất giản đơn tài sản lưu động trong điều kiện quy mô sản xuất ổn định.
4- các nguồn vốn của doanh nghiệp
ở trên chúng ta nói nhiều đến vốn cố định và vốn lưu động- đó là những điều kiện vật chất không thể thiếu được cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên phải cần tìm hiểu các nguồn vốn đó được lấy ở đâu ? làm thế nào có thể huy được được vốn.
Trước đây trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ngân sách nhà nước cấp toàn bộ vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho việc thiết lập các xí nghiệp quốc doanh, cấp toàn bộ vốn lưu động cho các xí nghiệp mới bước vào hoạt động và cấp một phần vốn lưu động tăng thêm cho xí nghiệp mở rộng quy mô sản xuất. Hiện nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự của các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh doanh khác nhau, nhiều xí nghiệp quốc doanh tỏ ra sự yếu kém của mình. Theo số liệu kiểm kê 1/1/1990, số các xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ rất lớn, khoảng 30% các xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ rất lớn, khoảng 30% các xí nghiệp quốc doanh địa phương ở trong tình trạng lỗ kéo dài, thực trạng đó kéo dài, thực trạng đó đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế nói chung và các nhà quản lý tài chính nói riêng một vấn đề là: làm thế nào để đưa các xí nghiệp làm ăn thua lỗ đó thoát khỏi tình trạng hiện nay. Sự giải thể của một số doanh nghiệp và nhiều vấn đề có liên quan
II/ Vốn của Doanh nghiệp
1/ Vốn của doanh nghiệp
Quá trình sản xuất kinh doanh của cac doanh nghiệp trên các lĩnh vực sản xuất, lưu thông dịch vụ … thể hiện sự khác biệt đáng kể về quy trình công nghệ và tính chất sản xuất kinh doanh, sự khác biệt đó phần lớn là do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định cho dù sự khác biệt này thể hiện đến đâu chăng nữa thì theo ngôn ngữ kinh tế học, người ta cung có thể khái quát nó bằng đầu vào và đầu ra.
Để có các đầu ra là các hàng hoá và dịch vụ thì doanh nghiệp phải tổ chức tốt đầu vào. Đầu vào thể hiện bằng nhiều yếu tố, nhưng tựu chung lại thì chúng đều nằm trong hai yếu tố cơ bản: Sức lao động và tư liệu lao động.
Để có yếu tố đầu vào, trước hết nà doanh nghiệp phải huy động trong tay mình được một lượng tiền nhất định. Số tiền này được đầu tư vào xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc trang thiết bị và nguyên vật liệu cũng như trả lương cho công nhân. Nói một cách khác đi, só tiền đó được đưa vào sản xuất kinh doanh, trong quá trình này, số tiền được ứng ra ban đầu được thể hiện ở nhiều hình thái khác nhau của vật chất. Do có sự tác động của lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động, hàng hoá, dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trên thị trường. Cuối cùng các hình thái vật chất khác nhau đó lại được chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu, số tiền thu được do tiêu thu sản phẩm sẽ được sử dụng một phần do tiêu thụ cá nhân và nộp thuế, bảo hiểm…Phần còn lại tiếp tục được chuyển hoá thành các điều kiện sản xuất cho các chu kỳ sản xuất tiếp theo. Toàn bộ quá trình đó có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
TLSX Trả lương, nộp thuế
T - H - SX …SX -H' -T'
SLD TLSX …SX Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp số tiền thu được do tiêu thụ sản phẩm T' phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phí bỏ ra và có lãi. Theo ý nghĩa đó phần để dành chp sản xuất lấy từ tiền bán sản phẩm kông chỉ được bảo tồn mà còn được tăng thêm do hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh được gọi là vốn. Vốn được biểu hiện cả bằng tiền mặt lẫn giá trị các vật tư, tài sản và hàng hoá của doanh nghiệp. ở đây cũng phải phân biệt giữa vốn và tiền tệ thông thường khác. Tiền sẽ được gọi là vốn khi chúng được lo sản xuất kinh doanh, ngược lại nó không được coi là vốn khi nó được dùng để mua sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân và xã hội.
Theo trình bày ở trên thì vốn luôn được bảo tồn và tăng trưởng những điều đó không có nghĩa răng: Nếu như các giá trị đầu tư vào sản xuất kinh doanh không được bảo tồn thì không coi là vốn. Sự bảo tồn tăng trưởng của vốn là nguyên lý và điều kiện đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp. Thế những nền kinh tế thị trường lại chứa đựng trong nó hàng ngàn, hàng vạn những yếu tố rủi ro, bất ngờ, các yếu tố này luôn là những yếu tố khó giải cho các nhà doanh nghiệp.
Toàn bộ sự phân tích trên cho ta hiểu khái quát về vốn nói chung. Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư. Tuy nhiên trong quá trình vận động và chu chuyển, vốn được biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau. Chính sự khác nhau của hình thái vật chất về vốn sẽ quyết định đặc điểm, mà đặc điểm chu chuyển vốn lại là căn cứ khoa học để chúng ta xác định được phương thức quản lý chúng.
2/ Vốn cố định của doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất và kinh doanh, trước hết nhà doanh nghiệp phải mua sắm, xây dựng và lắp đặt những tư liệu lao động cần thiết cho hoạt động của mình. Thông thường những tư liệu đó là: Nhà xưởng, kho tàng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải ….
Những vật liệu này có thể tham ra vào những chu kỳ sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất , chúng bị hao mòn đi một phần nhưng vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu và do đó: Giá trị của chúng được chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm . Để đơn giản hoá công tác quản lý, tư liệu lao động được chia làm hai loại :
-Thứ nhất: Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đủ hai điều kiện sau:
+ Thời gian sử dụng trên một năm
+ Giá trị đạt đến một mức độ nhất định tuỳ theo sự quy định của từng thời kỳ.
Thứ hai: Công cụ lao động nhỏ là những tư liệu lao động bị thiếu một hoăc cả hai điều kiện nói trên.
Như vậy, vốn cố định là giá trị ứng ra để đầu tư vào những tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thường để có các tài sản cố định, doanh nghiệp phải ứng ra ban đầu và một số lượng vốn lớn, thế nhưng việc thu hồi vốn đó phải mất đị một hệ thốngời gian dài qua nhiều chu kỳ sản xuất. Sự thiếu vốn được thể hiện bằng việc chuyển dần giá trị tài sản cố định vào giá trị sản phẩm. Điều đó quyết định đến hình thái biểu hiện của vốn cố định trên hai góc độ: Vốn dưới dạng hình thái hiện vật, và vốn bằng tiền.
Tính chất và đặc điểm chu chuyển của vốn cố định đòi hỏi phải có cách quản lý nó một cách phù hợp. Làm thế nào để xác định được lượng hao mòn của tài sản cố định để dựa vào giá thành ? Cần phải quản lý chúng như thế nào để thực hiện được tái sản xuất tài sản cố định ? để giải quyết vấn đề này người ta phải dựa vào sự hao mòn của tài sản cố định để tiến hành khấu hao.
Một trong những đặc điểm nổi bật của tài sản cố định là : Chúng luôn luôn bị hao mòn là khi sử dụng lẫn khi không sử dụng. Hao mòn của tài sản cố định gắn liền với quá trình sử dụng và sự tác dụng của các yếu tố tự nhiên gọi là hao mòn hữu hình, mức độ hao hữu hình, mức độ hao mòn hữu hình tỷ lệ thuận với thời gian và cường độ sử dụng tài sản cố định. Ngoài hao mòn hữu hình tài sản cố định còn bị hao mòn vô hình, bị mất giá do sự tiến bộ của khoa học công nghệ.
Như vậy, chi phí về tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh thể hiện bằng sự hao mòn tài sản cố định. Một bộ phận giá của tài sản cố định tương ứng và mức hao mòn đó được dịch chuyển dần dần vào giá trị sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định.
Quỹ khấu hao dùng để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định nên người ta thường gọi là khấu hao cơ bản. Nhưng thực ra thì quỹ khấu hao không chỉ đảm bảo cho tái sản xuất giản đơn tài sản cố định mà còn có thể thực hiện tái sản xuất mở rộng tài sản cố định. Sở dĩ có thể nói được như vậy là vì: thời gian sử dụng của tài sản cố định là tương đối dài, mà tiền khấu hao lại được trích lập hàng năm. Trong khi vốn cố định dưới hình thức hiện vật còn sử dụng tốt, thì bộ phận khác của nó đã trở về hình thái tiền lệ ban đầu. Bộ phận này không phải là được cất trữ cho đến khi thu hồi hết thì doanh nghiệp mới đi mua sắm lại tài sản cố định mà nó được sử dụng ngay. Doanh nghiệp có thể dùng nó để mua sắm thêm máy móc thiết bị hoặc hiện đại hoá thiết bị máy móc này. Điều đó ở một chừng nào đó mang ý nghĩa của tái sản xuất mở rộng tài sản cố định.
Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để có thể tính khấu hao tài sản cố định một cách chính xác, hợp thời phù hợp với mức độ hao mòn hữu hình của tài sản cố định? Mức độ chính xác của tiền trích khấu hao ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo toàn vốn cố định. Nếu như tổng số tiền tính khấu hao cơ bản thấp hơn giá trị mua sắm ban đầu của tài sản cố định thì vốn cố định của doanh nghiệp sẽ bị thâm hụt. Trong điều kiện đó số tiền tính khấu hao sẽ không đủ để tái sản xuất giản đơn tài sản cố định.
Việc tính khấu hao chính xác tất yếu phải tính cả hao mòn vô hình của tài sản cố định. Do đó, người ta cần phải quan tâm đến xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật, để dự đoán về khả năng hao mòn vô hình, từ đó xác định tuổi thọ kinh tế của tài sản cố định, thông thường thì tuổi thọ kinh tế được rút ngắn hơn so với tuổi thọ kỹ thuật của máy móc nhằm ngăn ngừa được hiện tượng mất giá do hao mòn vô hình gây ra.
Mặt khác tiền trích khấu hao là yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Do vậy tính khấu hao chính xác sẽ góp phần cho việc xác định giá thành chính xác. Điều này vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, bởi vì bất cứ một nhà doanh nghiệp thực sự nào cũng cần phải biết so sánh giữa kết quả thu được và chi phí thực sự mà anh ta bỏ ra tránh tình trạng "lãi giả"-các xí nghiệp đã ăn vào vốn của mình nhưng vẫn tưởng rằng mình đang làm ăn có lãi.
Vậy thế nào là sự bảo toàn vốn cố định? Điều đó có nghĩa là: Trong quá trình vận động, cho dù vốn cố định được biểu hiện dưới hình thái nào đi chăng nữa, thì khi kết thúc một vòng tuần hoàn, vốn cố định vẫn được tái lập ít nhất cũng bằng quy mô cụ thể có thể trang lại tài sản bằng hoặc hơn cũ ở thời điểm hiện tại.
Để có thể bảo toàn vốn cố định thường thường người ta sử dụng các biện pháp như: đánh giá lại tài sản cố định, lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp, sửa chữa và xác định hiệu quả kinh tế của công tác sửa chữa lớn tài sản cố định, kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định, trong các doanh nghiệp.
Nhận thức rõ tầm quan trọng cửa công tác bảo toàn vốn sẽ có một ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Việc bảo toàn vốn không chỉ là cơ sở bảo đảm cho doanh nghiệp thực hiện các quá trình sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng mà còn tạo ra cơ sở để các doanh nghiệp có thể so sánh thực sự đúng đắn giữa chi phí bỏ ra và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại.
3-Vốn lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước và tài sản lưu thông nhằm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28262.doc