Tiểu luận Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Mục lục

 

Phần I: Mở đầu

1. lý do chọn đề tài

2. tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài

3. mục đích, yêu cầu khi nghiên cứu đề tài

Phần II: Nội dung

I. hoàn cảnh lịch sử

1. thế giới

2. Việt Nam : Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước dân tộc cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20

II. NAQ tìm ra con đường cứu nước.

1. hoàn cảnh xuất thân.

2. những năm bôn ba tìm đường cứu nước.

III. Hội nghị thành lập Đảng và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đến sự thành lập Đảng

1.Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức

2, Hội nghị hợp nhất sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam

3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng- định hướng ban đầu mà Người đã vạch ra cho Đảng.

4. Ý nghĩa lịch sử - sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

5. vai trò của NAQ đến sự thành lập Đảng CSVN

Phần III: Kết luận

Tài liệu tham khảo

 

 

 

docx25 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 29281 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì ẩn dấu đằng sau những từ ấy". Đồng thời Người nhận thấy chế độ giáo dục của thực dân Pháp chỉ đào tạo những bọn làm tay sai cho bọn thống trị và ở đâu nhân dân cũng bị áp bức bóc lột, đồng bào cũng bị đọa đầy, khổ nhục, điều đó càng thôi thúc Người đi sang các nước Âu tây để xem nhân dân các nước ấy làm như thế nào mà trở nên độc lập, hùng cường, rồi sẽ trở về "giúp đỡ đồng bào" đánh đuổi thực dân Pháp ý định ấy của Người đã mở rộng một phương hướng mới cho sự nghiệp cứunước của nhân dân ta Tình hình khủng hoảng, bế tắc về con đường cứu nước giải phóng dân tộc, yêu cầu lịch sử đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cách mạng đúng đắn dẫn đường, mới có khả năng đưa phong trào cứu nước đi đến thắng lợi. - Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã đánh dấu một bước phát triến mới và mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Quốc tế cộng sản, bộ tham mưu của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức toàn thế giới, được thành lấp năm 1919. ỏ Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời năm 1921. Ở Pháp, Đảng Cộng sản Pháp được thành lập năm 1920, sự kiện hch sử này không chỉ là thắng lơi của giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng Pháp mà còn là thắng lợi của các dân tộc thuộc địa Pháp. Trong khoảng những năm 1923-1927, phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản với động lực là trí thức tiểu tư sản phát triền mạnh, nhiều tố chức, đảng phái yêu nước xuất hiện như Tâm Tâm Xã (l923-1925), Hội Phục Việt (1925), Đảng Thanh niên của Trần Huy Liệu (1926), Thanh niên cao vọng Đảng của Nguyễn An Ninh (1926-1929), Tân Việt Cách mạng Đảng (1926-1930), Việt Nam Quốc dân Đảng (1925-l930)... Nhìn chung, các tố chức, đảng phái yêu nước nói trên có tinh thần chống đế quốc, hoạt động của họ đã có tác dụng nhất định trong việc truyền bá tư tưởng mới, giáo dục lòng yêu nước... Song, hạn chế của họ là chưa nhận thức được xu thế phát triển khách quan của thời đại sau Cách mạng Tháng Mười Nga, chưa thấy được giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng các giai cấp cần lao, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vô sản... Mặt khác, họ cũng chưa thấy hết được bản chất của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc, cũng như vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân, vai trò của quần chúng nhân dân (trước hết là nông dân) trong cách mạng. Vì những hạn chế trên, các tổ chức, đảng phái yêu nước này chưa thể xác định được một đường lối cách mạng đúng đắn. II. NAQ tìm ra con đường cứu nước. 1. Hoàn cảnh xuất thân. Vượt qua sự hạn chế của điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam lúc bấy giờ, vượt lên trên những hạn chế của sĩ phu yêu nước đương thời, bằng thiên tài trí tuệ, bằng cuộc cuộc “khảo sát thế giới” trong thập niên thứ 2 của thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc_Hồ Chí Minh đã tìm ra giải pháp mới cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, lúc đi học có tên là Nguyễn Tất Thành, sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước ở đất Lam Hồng, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống cách mạng. Hoàn cảnh gia đình, quê hương, đất nước có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của Người. Thân phụ của Hồ Chí Minh là ông Nguyễn Sinh Sắc, người giỏi nho học, đỗ phó bảng nhưng không chịu hợp tác với Pháp. Lúc nhỏ Nguyễn Tất Thành được sự dạy dỗ của thầy Vương Thúc Quý, một “sĩ tử Cần Vương” và với tư chất thông minh, Người đã nắm vững vốn kiến thức nho học và chịu ảnh hưởng chí hướng yêu nước, thương dân của thầy dạy. Năm 1904, bọn Pháp bắt phu đi đắp con đường Cửa Rào đi Trấn Ninh. Do đói khát và làm việc quá nặng nhọc, nhiều người đã phải bỏ xác, gây cảnh tang tóc đau thương. Thảm cảnh Cửa Rào gây ấn tượng mạnh, khơi dậy mối thương yêu sâu sắc với đồng bào trong tâm trí Người. Những năm sau theo cha vào Huế và đi nhiều nơi trong vùng, Người được chứng kiến cuộc sống khổ cực của người dân, sự áp bức, bóc lột dã man của bọn thực dân, phong kiến. Cái nôi gia đình, quê hương đã hun đúc cho Nguyễn Tất Thành sớm có tinh thần yêu nước, căm thù giặc và ý chí đánh đuổi thực dân. Năm 1906, Nguyễn Tất Thành vào học trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba, năm sau vào học trường quốc học Huế. Tại đây Người có điều kiện bổ sung vốn kiến thức nho học, tiếp thu văn hóa phương Tây. Vốn văn hóa đó giúp Người có khả năng suy xét và hoạt động có tư duy. Vào những năm này, kinh thành Huế như một dòng nước xoáy, cuốn hút mọi tầng lớp tham gia hưởng ứng các phong trào yêu nước. Năm 1908, ở Huế bùng nổ phong trào kháng thuế rầm rộ, Nguyễn Tất Thành cùng số đông học sinh trường quốc học Huế tích cực tham gia phong trào. Thực dân Pháp đàn áp dã man. Thất bại của phong trào chống thuế cùng các phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX làm cho Nguyễn Tất Thành nhận rõ hơn bản chất dã man của bọn thực dân và cũng làm cho Người sớm thấy được sức mạnh đấu tranh của quần chúng khi được tổ chức tốt. Từ đó, Người suy nghĩ , cân nhắc đến con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của 1 người nào. Người phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan và chủ quan trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX để đi đến kết luận: cụ Phan Chu Trinh chủ trương đi yêu cầu người Pháp thực hiện cải cách, điều đó chẳng khác gì đi “xin giặc Pháp rủ lòng thương”, cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, cụ Hoàng Hoa Thám còn thực tế hơn, trực tiếp đấu tranh chống Pháp nhưng còn “nặng cốt cách phong kiến”. Vì vậy Người chọn cho mình hướng đi mới, đến các nước phương Tây nơi có có trào lưu tự do, bình đẳng, bác ái để tìm cách làm mới rồi về giúp tổ quốc, giúp đồng bào. Quyết định này về sau Người có nói: “Nhân dân Việt Nam, trong đó có cụ thân sinh ra tôi, lúc này thường tự hỏi ai sẽ là người giúp mình thoát khỏi ách thống trị của Pháp. Người này nghĩ là Nhật, người khác nghĩ là Anh, người kia lại cho là Mỹ. Tôi thì thấy phải đi ra nước ngoài để xem cho rõ”. Như vậy, ngay từ lúc đó, quyết định của Người đã có mục đích rõ ràng và có định hướng cụ thể. Trước lúc ra đi tìm chân lý cách mạng, Nguyễn Tất Thành đã tiếp thu sâu sắc truyền thống yêu nước của dân tộc, am hiểu văn hóa phương Đông, một phần văn hóa phương Tây. Đó là vốn quý, là cơ sở quan trọng để tiếp thu chân lý cách mạng, là nhân tố đầu tiên của quá trình hình thành con đường cách mạng giải phóng dân tộc của Người. 2.Những năm bôn ba tìm đường cứu nước: Maáy chuïc naêm ñaàu theá kæ XX, caùc cuoäc vaän ñoäng choáng Phaùp cuûa nhaân daân ta lieân tieáp bò thöïc daân Phaùp dìm trong beå maùu. Phong traøo yeâu nöôùc beá taéc, chöa xaùc ñònh ñöôïc ñöôøng loái ñuùng ñaén. Ngaøy 5-6-1911, taïi Beán Caûng Nhaø Roàng, Nguyeãn Aùi Quoác ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc, treân con taøu Amiral Latoiche Trevile vôùi caùi teân laø Nguyeãn Vaên Ba. Ngöôøi muoán xem theá giôùi nhö theá naøo ñeå tìm ñöôøng giaûi phoùng daân toäc. Höôùng ñi cuûa Ngöôøi khaùc vôùi caùc baäc tieàn boái laø thöôøng hay sang phöông Ñoâng, maø Ngöôøi ñi sang phöông Taây, Ngöôøi ñaõ tìm ñeán nöôùc Phaùp. Vì ôû Phaùp coù quyeàn töï do, bình ñaúng, baùc aùi vaø ñaëc bieät laø neàn vaên minh cuûa nöôùc Phaùp… Sau này Hồ Chủ tịch đã kể lại: "Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi đã được nghe những từ tiếng Pháp: tự do, bình đằng, bác ái... Thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những từ ấy". Ngöôøi ñaõ boân ba khaép naêm chaâu boán bieån xem xeùt tình hình, nghieân cöùc lyù luaän vaø kinh nghieäm cuûa caùch maïng caùc nöôùc, nhaát laø Caùch maïng Myõ vaø Caùch maïng Phaùp: ñaõ lao ñoäng vaø tham gia ñaáu tranh trong haøng nguõ giai caáp coâng nhaân vaø nhaân daân lao ñoäng ôû nhieàu nöôùc ñeå coù kieán thöùc vaø kinh nghieäm veà giuùp nöôùc mình. Ngöôøi nhaän xeùt: ÔÛ ñaâu boïn thöïc daân thoáng trò ñeàu taùn aùc, ôû ñaâu nhaân daân lao ñoäng cuõng ñeàu bò aùp böùc, boùc loät, cuõng quaät khôûi vaø caàn ñöôïc giaûi phoùng. Phöông thöùc hoïat ñoäng: ôû Phöông Taây, Ngöôøi ñaõ laøm moïi ñuû ngheà lao ñoäng chaân tay vöøa kieám soâng, vöøa hoaït ñoäng Caùch maïng… ngheà naøo Ngöôøi cuõng laøm raát gioûi, nhöng ngheà chính cuûa Ngöôøi laø hoaït ñoäng Caùch maïng. Nguyeãn Aùi Quoác thöôøng tìm ñeán caùc thö vieän, baûo taøng ñeå hoïc taäp. Ngöôøi ñaõ hoøa mình vaøo cuoäc soáng cuûa giai caáp Voâ saûn cuûa nhaân daân lao ñoäng theá giôùi. Töø cuoäc soáng caàn lao, Ngöôøi ñaõ ruùt ra ñöôïc raát nhieàu ñieàu vaø Ngöôøi ñaõ nhanh choùng tieáp caän xu theá Caùch maïng môùi. Nguyễn Ái Quốc đã đặt mình vào chỗ đứng của giai cấp cần lao, khảo sát thế giới và rút ra kết luận: “Dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có 2 giống người là giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có 1 mối tình hữu ái là thật mà thôi, đó là tình hữu ái vô sản”. CM thaùng 10 Nga (1917) ñaõ noå ra vaø giaønh ñöôïc thaéng lôïi chính laø moác ñaùnh daáu söï chuyeån bieán laäp tröôøng trong tö töôûng Nguyeãn Aùi Quoác. Döôùi aùnh saùng cuûa CM thaùng 10 vaø ñeà cöông veà vaán ñeà daân toäc thuoäc ñòa do Leânin vaïch ra ñoàng thôøi ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa caùc ñoàng chí trong Ñaûng xaõ hoäi Phaùp. Naêm 1919, Ngöôøi göûi ñeán hoäi nghò Veùcxay( cuûa caùc nöôùc ñeá quoác thaéng traän sau chieán tranh theá giôùi thöù I). Thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị bản yêu sách nổi tiếng gồm 8 điểm, đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Yeâu saùch ñoù cuõng ñöôïc hoäi nghò chaáp nhaän. Töø ñoù, Ngöôøi ruùt ra keát luaän quan troïng: Caùc daân toäc bò aùp böùc muoán ñöôïc ñoäc laäp töï do thaät söï, tröôùc heát phaûi döïa vaøo löïc löôïng cuûa baûn thaân mình, phaûi töï mình giaûi phoùng cho mình. Thaùng 7 – 1920, baûn Sô thaûo laàn thöù nhaát ñeà cöông veà vaán ñeà daân toäc vaø vaán ñeà thuoäc ñòa cuûa Leânin ñaõ ñeán vôùi Nguyeãn Aùi Quoác. Noù ñaõ ñaùp öùng nguyeän voïng tha thieát maø Ngöôøi ñang aáp uû: Ñoäc laäp cho daân toäc, töï do cho ñoàng baøo. Baét ñaàu khi ngöôøi coù trong tay baûn sô thaûo laàn thöù nhaát ñeà cöông veà vaán ñeà daân toäc vaø vaán ñeà thuoäc ñòa cuûa leânin. noù chæ cho ngöôøi vaø cho caû ñoàng baøo bò ñaøy ñoïa ñau kho ååcuûa ngöôøi caùi caàn thieát nhaát laø con ñöôøng töï giaûi phoùng, con ñöôøng giaønh ñoäc laäp cho toå quoác, töï do ñoàng baøo. ngöôøi noùi raèng"muoán cöùu nöôùc vaø giaûi phoùng daân toäc, khoâng coù con ñöôøng naøo khaùc con ñöôøng caùch maïng voâ saûn"(hoà chí minh toaøn taäp, taäp 2,nxb chính trò quoác gia, hn,tr.274). Vaäy laø qua haønh trình ñaày gian khoå cuûa Hoà Chí Minh ñi ñeán moät söï löïa choïn ñuùng ñaén cho con ñöôøng cöùu nöôùc laø con ñöôøng caùch maïng cuûa Leâ_nin vaø döùc khoaùt ñi theo con ñöôøng ñoù. Ngöôøi ñaõ vieát: Baûn Luaän cöông laøm cho toâi caûm ñoäng, phaán khôûi, saùng toû, tin töôûng bieát bao!...”. Ngöôøi döùt khoaùt ñi theo con ñöôøng cuûa Lenin. Tại Đại hội lần thứ mười tám của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua (từ ngày 25 đến ngày 30 tháng 12 năm 1920) Hồ Chủ tịch đã đọc tham luận tố cáo những tội ác của thực dân Pháp ở Đông Dương và kêu gọi nhân dân Pháp ủng hộ cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam và nhân dân các thuộc địa khác…Ngöôøi ñaõ boû phieáu thaønh laäp Quoác teá III vaø Ñaûng coäng saûn (CS) Phaùp vaø trôû thaønh ngöôøi Vieät Nam ñaàu tieân saùng laäp ra Ñaûng CS Phaùp. Nguyeãn Aùi Quoác ñaõ tìm thaáy chuû nghóa Maùc-Leânin vaø khaúng ñònh con ñöôøng cöùu nöôùc ñuùng ñaén bôûi chuû nghóa Maùc-Leânin laø chuû nghóa yeâu nöôùc. Söï kieän naøy laø moác ñaùnh daáu chaám döùt veà khuûng hoaûng ñöôøng loái cöùu nöôùc cuûa daân toäc ta, môû ñaàu cho chuû nghóa Maùc-Leânin xaâm nhaäp Vieät Nam. Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng cộng sản Pháp, cùng với một số ngươi yêu nước của nhiều nước thuộc địa Pháp, Người sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa. Là đại biểu của nhân dân Đông Dương, Người được bầu vào Ban chấp hành trung ương hội, làm ủy viên thường trực. III. Hội nghị thành lập Đảng và vai trò của Nguyễn Ái Quốc đến sự thành lập Đảng 1.Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức - Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như : tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Năm 1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp. - Tháng 6 - 1919, Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt nhóm người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi “ Bản yêu sách 8 điểm” đến Hội nghị Vécxai, nhằm tố cáo chính sách của Pháp và đòi Chính phủ Pháp thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Mặc dù không được chấp nhận, nhưng “ Bản yêu sách” đã gây tiếng vang lớn đối với nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa của Pháp. Tên tuổi Nguyễn Ái Quốc từ đó được nhiều người biết đến. - Tháng 7-1920 : Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người vô cùng phấn khởi và tin tưởng, vì Luận cương đã chỉ rõ cho Người thấy con đường để giải phóng dân tộc mình. Từ đó, Người hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát đi theo Quốc tế thứ III. - Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp họp tại Tua vào cuối tháng 12-1920, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Sự kiện này đánh dấu một bước ngoặt trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường Cộng sản. Sự kiện này mở ra cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn phát triển mới: giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam đi theo con đường của cách mạng Nga - tức con đường cách mạng vô sản. Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc, trở thành người Cộng sản đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc vừa tiếp tục học tập, vừa tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước, chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời một chính đảng tiên phong ở Việt Nam. * Tại Pháp: - Người tích cực hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tranh thủ sự ủng hộ của Đảng Cộng sản Pháp và nhân dân Pháp đối với cách mạng Việt Nam. - Tham gia vào các hoạt động của Hội những người Việt Nam yêu nước Pháp, vận động đồng bào hướng về Tổ Quốc. - Năm 1921 Người cùng với một số nhà yêu nước của các nước thuộc địa khác như: Angiêri, Tuynidi, Marốc ... thành lập " Hội liên hiệp thuộc địa" để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. - 1922 : Ra báo “ Le Paria” ( Người cùng khổ ) vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng.Nguyễn Ái Quốc là người phụ trách chính của tờ báo. - Người tích cực tổ chức các buổi diễn thuyết, viết bài đăng trên báo " Người Cùng Khổ", " Nhân Đạo", " Đời sống nông dân" ... - Năm 1925, tác phẩm " Bản án chế độ thực dân Pháp" được xuất bản ở Pari. Những sách báo trên đây đã góp phần tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở các nước thuộc địa., truyền bá tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin, làm thức tỉnh đồng bào trong nước. * Tại Liên Xô: - Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật từ Pari sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ nhất ( 10-1923 ), và Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 7-1924 ) ... - Ở Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tích cực nghiên cứu các vấn đề về dân tộc và thuộc địa. Người đã có các tham luận quan trọng tại các đại hội quốc tế, viết nhiều bài cho các báo " Sự Thật" - cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Liên Xô, tạp chí " Thư tín Quốc tế" của Quốc tế Cộng Sản ... - Nguyễn Ái Quốc tiếp tục phát triển và hoàn thiện thêm tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc, thông qua hoạt động thực tiễn và nghiên cứu sách báo mácxít. Nguyễn Ái Quốc đã nêu rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng chính quốc, về vai trò của giai cấp nông dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đây là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị, tư tưởng cho sự thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam. * Tại Quảng Châu:  - Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu ( Trung Quốc ) nhằm tập hợp người yêu nước Việt Nam đang hoạt động ở đây, giáo dục, truyền bá cho học chủ nghĩa Mác-Lênin. - Người quyết định cải tổ Tâm tâm xã, chọn một số người hăng hái, tiên tiến nhất, lập ra nhóm “ Cộng Sản đoàn” ( 2-1925 ). Đến tháng 6-1925, Người thành lập “ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” và cho xuất bản tuần báo ‘ Thanh niên” làm cơ quan ngôn luận của Hội. - Tháng 7-1925, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng Quốc tế, lập ra “ Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”, có quan hệ chặt chẽ với Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. - Tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cách mạng. - Những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện ở Quảng Châu sau đó đã được xuất bản thành sách “Đường Kách mệnh” ( 1927 ). Nội dung sách xác định tính chất, nhiệm vụ, lực lượng của cách mạng Việt Nam, đặc biệt là nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng mácxít, về mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng vô sản thế giới. - Từ năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên chủ trương thực hiện phong trào “ vô sản hoá”. Nhờ đó chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá sâu rộng trong phong trào cách mạng Việt Nam, đồng thời hội viên cũng ngày càng trưởng thành trong thực tiễn, lao động và tranh đấu. - Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đã xây dựng được cơ sở của mình ở khắp nơi ( thành thị, nông thôn, nhà máy, hầm mỏ, đồn điền). Hoạt động của Hội góp phần truyền bá tư tưởng Mác- Lênin, thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam theo xu thế cách mạng vô sản. - Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là bước chuẩn bị chu đáo về chính trị, tổ chức và đội ngũ cán bộ cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sau này. * Thời kì từ giữa năm 1927 đến 1930: - Nguyễn Ái Quốc đã từ Xiêm (Thái Lan ) về Trung Quốc, với danh nghĩa đại diện Quốc tế Cộng sản triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. - Nhờ hoạt động của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, phong trào cách mạng ở trong nước ngày càng phát triển sôi nổi, khuynh hướng các mạng vô sản dần dần chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc. Đến năm 1929, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã xây dựng cơ sở ở khắp ba kì. Những hoạt động của Người từ 1911 đến 1929 có tác dụng quyết định trong việc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và đạo đức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản Việt Nam 2, Hội nghị hợp nhất sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam Ngày 1-5-1929, tại Đại hội toàn quốc của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đưa ra đề nghị thành lập Đảng Cộng sản. Đề nghị dó không được chấp nhận, trở về nước, ngày 17-6-1929, những đảng viên trong Chi bộ Cộng sản 5D Hàm Long đã tuyên bố thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. Ngày 25-7-1929 An Nam Cộng sản Đảng được thành lập ở Nam Kỳ. Tháng 9-1929 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập ở Trung Kỳ. Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản được tuyên bố thành lập. Điều đó phản ánh xu thế tất yếu của phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam.va sự phát triển vượt bậc của phong trào cách mạng nước ta Đến cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một đảng cộng sản thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào cộng sản ở Việt Nam. Điều này phản ánh quá trình tự ý thức của những người cộng sản Việt Nam về nhu cầu phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất. Ngày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi những người Cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập một Đảng Cộng sản Đông Dương, yêu cầu những người cộng sản Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản và thành lập một đảng giai cấp vô sản. Quốc tế Cộng sản chỉ rõ phương thức để tiến tới thành lập Đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nhà máy, xí nghiệp: chỉ rõ mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đông Dương với phong trào cộng sản quốc tế. Nhận được tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc. Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng, tại Hương Cảng, Trung Quốc. Trong Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản (18/2/1930). Nguyễn Ái Quốc viết: “Chúng tôi họp vào ngày 6-1… Các đại biểu trở về An Nam ngày 8-2”. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao Động Việt Nam (10/9/1960) quyết định lấy ngày 3-2 dương lịch hàng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng. Thành phần Hội nghị hợp nhất gồm: 1 đại biểu của Quốc tế Cộng sản; 2 đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng; 2 đại biểu An Nam Cộng sản Đảng. Hội nghị thảo luận đề nghị của Nguyễn Ái Quốc gồm Năm điểm lớn, với nội dung: “1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương; 2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam; 3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng; 4. Định kế hoạnh thực hiện việc thống nhất trong nước; 5. Cử một Ban Trung Ương lâm thời gồm chín người, trong đó có hai đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương”. Hội nghị nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc và quyết định hợp nhất các tổ chức cộng sản, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận Đông Dương Cộng sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy, đến ngày 24-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hoàn tất việc hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Thông qua một số văn bản quan trọng va những hoạt động cứu nước o hai thập niên đầu thể kỉ XX , Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác-LêNin vào Việt Nam, chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng. Đồng thời, Người đã thành công trong việc hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam mang tầm vóc lịch sử như là Đại hội thành lập Đảng. Đảng được thành lập là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở nước ta trong những năm đầu thế kỷ XX; là sản phẩm cuả sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử và là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Đó là một mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm. Trong Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, được Hội nghị thành lập Đảng thông qua đã xác định cách mạng Việt Nam phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường cách mạng duy nhất đúng để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh, đường lối cách mạng đúng đắn chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng ta. 3. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng- định hướng ban đầu mà Người đã vạch ra cho Đảng. - Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. - Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng. Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ Quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,…) của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8giờ. Về văn hóa - xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa. Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến; phải làm cho các đoàn thể, thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia; phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt…để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxsuaroi.docx
Tài liệu liên quan