Tiểu luận Vai trò của giáo dục giới tính đối với tuổi vị thành niên hiện nay

Qua nghiên cứu của uỷ ban dân số và kế hạch hoá gia đình, trung tâm tư vấn về kế hoạch hoá gia đình năm 2007 cuộc điều tra cho thấy :” khi được hỏi là bố mẹ có nên đóng vai trò trong việc giáo dục giới tính cho các con hay không?” có 19,37% trả lời là không nên, hơn 25%trả lời là nên và số còn lại nói rằng “ ý kiến này cũng hay nhưng không biết thực tế sẽ thế nào?” Bên cạnh đó hai từ giới tính quá xa lạ với phần lớn bậc cha mẹ sống sau luỹ tre làng. Chẳng hạn hư tại thôn Mĩ Sơn xã Hoà Ninh Tỉnh Quảng Nam: Khi được nghe thầy giáo giảng giải về vấn đề giới tính một hồi thì họ kêu lên ” tưởng chi, thì ra là vấn đề trai gái”

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 12985 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vai trò của giáo dục giới tính đối với tuổi vị thành niên hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Download the original attachment VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI TUỔI VỊ THÀNH NIÊN HIỆN NAY    Phần dẫn nhập      Theo quy luật của tự nhiên, bước vào độ tuổi này, các em dường như cĩ xu hướng độc lập trong suy nghĩ và hành động, muốn được đối xử như người lớn. nhưng trong suy nghĩ của nhiều bậc cha mẹ các em vẫn là những đứa trẻ vơ tư và hồn nhiên. sự bí ẩn về giới tính, lối giáo dục hiểu “kín kín mở mở” như vậy đã đưa trẻ vào quá trình tự mày mị tìm hiểu.       Đã bao giờ các bậc cha mẹ của ta tự hỏi rằng: “trẻ tị mị gì xung quanh chuyện quan hệ tình cảm của ba mẹ” hay chưa?     Chính sự khác biệt trong suy nghĩ, sự xa cách về tâm lý đã làm tăng khoảng cách giữa cha mẹ và con cái.     Để phán ánh tình trạng đĩn nhĩm chúng em đã tiến hành tìm hiểu vai trị của giáo dục giới tính đối với tuổi vị thành niên với mục đích tìm ra nguyên nhân và biện pháp để gĩp phần nâng cao nhận thức của tuổi vị thành niên hiện nay.     II. Nội dung 1. Hiểu như thế nào về tuổi vị thành niên?       Theo tổ chức y tế thế giới: vị thành niên là những người trong độ tuổi từ 10-19 tuổi. Đây là những thời kỳ quá độ từ độ tuổi trẻ em lên người lớn và là những năm tháng cĩ nhiều thay đổi nhất về tâm lý sinh lý và hành vi.       Theo viện thơng tin y học trung ương; vị thành niên là những em kể cả trai và gái thuộc lớp người từ 10-19 tuổi, lớp này được chia làm 3 nhĩm: - Từ 10-13 tuổi: thuộc nhĩm vị thành niên sớm - Từ 14-16 tuổi: thuộc nhĩm vị thành niên giữa - Từ 17-19 tuổi; thuộc nhĩm vị thành niên muộn * Đặc điểm cơ bản: - Vị thành niên là một bước ngoặt quan trọng trong việc hình thành và tạo dựng nhân cách cùng những hành vi ứng xử của con người. Đây là lứa tuổi cĩ nhiều biến đổi về sinh lý cũng như tâm lý phức tạp; Vì vậy nếu khơng được giáo dục đúng cách, trẻ vị thành niên rất dễ bị sa ngã vào các tệ nạn xã hội. - Một số thay đổi tâm lý:       + Ý thức tự trọng, tính tự lập trong suy nghĩ và hành động.       +Những cảm giác đối với bản thân, những thay đổi về sinh học tạo nhu cầu cho trẻ vị thành niên cĩ nhu cầu khám phá cơ thể mình và các bạn khác giới.       + Những xúc cảm về giới tính: sự phát dục ở tuổi vị thành niên và kích thích các bạn quan tâm đến người khác giới làm xuất hiện cảm giác,cảm xúc giới tính mới lạ.       + Sự mất cân bằng trong tâm lý và sinh lý: do sự phát triển của cơ thể mất cân bằng nên đã dẫn đến những thay đổi trong tâm lý và tình cảm của các em, chẳng hạn các em thường hay xúc động mạnh và cĩ những phản ứng vơ cớ.       Trong thời buổi bùng nổ thơng tin như hiện nay ở Việt Nam, các giá trị văn hĩa xâm nhập vào từng thành phố, làng mạc, thơn xĩm.Vấn đề sức khỏe vị thành niên là một trong những thách thức quan trọng nhất đối với các nhà hoạch định chiến lược phát triển. Bên cạnh những đặc điểm về số lượng dân số của lứa tuổi này, về tính cấp thiết và đặc thù các nhu cầu sức  khỏe của các em, chúng ta phải nhìn thấy rằng tương lai của trẻ vị thành niên là tương lai thật sự của nhân loại. Đặc biệt, giáo dục giới tính là một vấn đề cẩn phải quan tâm. 2.Thực trạng về giáo dục giới tính ở tuổi vị thành niên hiện nay.        Ta thấy hầu hết các quốc gia, đặc biệt ở Việt Nam, các chương trình về sức khỏe cho lứa tuổi vị thành niên ít được định hướng ưu tiên, đặc biệt vấn đề giới tính cho lứa tuổi này vẫn chưa được nhìn nhận một cách đúng đắn. Cụ thể giáo dục giới tính của ta cịn mang nặng tính hình thức và áp đặt cách nhìn già cỗi nên chưa hiệu quả. Hầu hết trường học, chính quyền, bố mẹ vẫn chưa cung cấp cho trẻ vị thành niên những thơng tin cần thiết để chúng cĩ thể cĩ những quyết định, hành vi đúng đắn, ảnh hưởng đến tương lai và sức khỏe sinh sản của chính mình.       Thật vậy, từ thời tiểu học chúng ta chỉ học vệ sinh thân thể, cấp 2 chúng ta học mơn sinh lớp 9 về cơ quan sinh sản và các chương trình cĩ liên quan đến tuổi dậy thì, cấp 3 thì hầu như khơng cĩ giáo dục về giới tính. Lâu lâu thì nhà trường mời các bác sĩ nĩi sơ về sức khỏe sinh sản, giáo viên chủ nhiệm chia nam và nữ ra làm hai để căn dặn chung chung làm trẻ thêm tị mị. Cịn lên đại học thì tự ai nấy tìm hiểu.       Mặc dù hiện nay, giáo dục giới tính đã được đưa vào một số trường trung học phổ thơng, nhưng việc thực hiện nĩ vẫn cịn nhiều bất cập. Tại các trường học, thời gian sinh hoạt của giáo viên chủ nhiệm quá ít, giáo viên cĩ rất ít kiến thức về vấn đề này, nhà trường cũng chưa cĩ lịch phân bố tiết giảng dạy cụ thể và phương pháp dạy phù hợp. Giáo viên cũng chưa tạo được sự tin cậy để học sinh tâm sự giải bày thắc mắc.Trong giờ học giới tính, nhiều nơi để học trị nam và nữ học chung làm cho các em “học xong khơng cịn dám nhìn vào mặt nhau”, nơi thì để thầy dạy cho nữ sinh, cơ giáo dạy cho nam sinh làm cho cả thầy lẫn trị đều xấu hổ ngại ngùng. Nơi thì giảng dạy bằng cách cho học sinh “ về nhà đọc sách”.       Các diễn đàn, hội thảo, các báo chỉ đưa ra hiện trạng “ giáo dục giới tính” chỉ là cưỡi ngựa xem hoa, thảo xong để đĩ mà chưa cĩ chính sách phù hợp.       Đặc biệt ở các vùng cao, nhiều nơi lạc hậu đến mức cĩ nơi trưởng bản cũng mù chữ, người đi học cao nhất là đến lớp 2, huống hồ chi là nghĩ đến việc đưa giáo dục giới tính vào trong trường học .       ♦ Thực trạng giáo dục giới tính từ phía gia đình.        Phần lớn các bậc phụ huynh đều lo ngại rằng, nếu cung cấp cho trẻ những thơng tin và giúp chúng phịng ngừa cĩ thai và các bệnh lây qua đường tình dục sẽ vơ tình thúc đẩy trẻ cĩ hoạt động tình dục sớm và bừa bãi. Học sinh khi cĩ nhu cầu tâm sự về giới tính thì khơng biết nĩi với ai, với ba mẹ ư? Ba mẹ sẽ mắng cho coi.    Qua một cuộc điều tra gần đây ở Việt Nam cho thấy thanh niên vẫn cịn né tránh khi nĩi về tình dục giới tính.        Qua một cuộc điều tra gần đây tại Việt Nam cho thấy thanh niên vẫn còn né tránh khi nói về vấn đề tình dục, giới tính. Các bậc phụ huynh không biết bắt đầu như thế nào khi nói chuyện với con về vấn đề này .    Qua nghiên cứu của uỷ ban dân số và kế hạch hoá gia đình, trung tâm tư vấn về kế hoạch hoá gia đình năm 2007 cuộc điều tra cho thấy :” khi được hỏi là bố mẹ có nên đóng vai trò trong việc giáo dục giới tính cho các con hay không?” có 19,37% trả lời là không nên, hơn 25%trả lời là nên và số còn lại nói rằng “ ý kiến này cũng hay nhưng không biết thực tế sẽ thế nào?” Bên cạnh đó hai từ giới tính quá xa lạ với phần lớn bậc cha mẹ sống sau luỹ tre làng. Chẳng hạn hư tại thôn Mĩ Sơn xã Hoà Ninh Tỉnh Quảng Nam: Khi được nghe thầy giáo giảng giải về vấn đề giới tính một hồi thì họ kêu lên ” tưởng chi, thì ra là vấn đề trai gái”    Một trường hợp khác nữa .Ông Tình 54 tuổi lắc đầu  cười ngượng ngùng khi hỏi vợ chồng ông có khi nào trao đổi với con cái về quan hệ nam nữ. Ông thành that “ hỏi chi cắc cớ rứa trời, làm sao vợ chồng tôi lại đem chuyện ấy nói vào mặt con bé”    Phần lớn các bậc cha mẹ đều rất ngại khi đề cập với con về vấn đề giới tính vì nói ra sợ con mình cảm thấy xấu hổ. Như bác N.T.H.N (Gia Lâm - Hà Nội). Có hai cô con gái đang tuổi “ Cặp kê” .Vừa xén vải cho khách vừa lắc đầu,” ôi dào, có gì mà phải hướng dẫn, lớn lean rồi biết tất ấy mà. Ông bà ta xưa có hướng dẫn đâu mà vẫn con đàn cháu đống nay thôi”. Không chỉ riêng bác mà còn rất nhiều những bậc phụ huynh có con ở tuổi vị thành niên khi được hỏi diều này đều có chung thái độ và câu trả lời như vậy. Cuộc sống lam lũ mưu sinh hàng ngày đã vô tình khiến họ quên mất thiên chức giáo dục con cái của mình.    Hiện nay cũng có gia đình ý thức được là phải giáo dục cho con nhưng cũng không biết phải bắt đầu từ đâu và làm như thế nào “ chuyện tế nhị như thế nói ra sợ cháu xấu hổ, chính tôi còn ngượng nữa là . . .”    Lại có gia đình phó mặc trách nhiệm cung cấp tri thức về giáo dục giới tính cho nhà trường,xã hội. Họ cho rằng “ chúng tôi bận trăm công nghìn việc làm sao có thời gian quan tâm đến mấy chuyện ấy .Các cháu đóng tiền đi học, nhà trường phả có trách nhiệm cung cấp thông tin và dạy cho các cháu cách phòng tránh chứ.    3.Nguyên nhân:    Trước thực trạng nêu trên,với lối giáo dục kiểu”kín kín hở hở” như vậy thì câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên nhân ở đâu? Phải chăng trở ngại sâu xa nhất nằm trong chính lối tư duy già cỗi,trí tuệ nặng thành kiến của chính những người lớn chúng ta.chúng ta đang dùng những tiêu chí về trẻ em thế hệ già,cũ để đánh giá trẻ em thế hệ ngày nay.    Ngoài ra các yếu tố có liên quan đến gia đình như: trình độ học vấn thấp,gia đình đông con thiếu sự chăm sóc,tình trạng văn hoá xã hội thấp nghiện rượu,gia đình có người có thai trước hôn nhân(mẹ,chị…).Cha mẹ li hôn…cũng là nguyên nhân của thực trạng nêu trên.    Bên cạnh đó,thông tin đại chúng thường tránh né các vấn đề về tình dục vị thành niên dẫn đến những thông tin nhiều mâu thuẫu không rõ ràng.Do đó thông tin đại chúng không đáp ứng được nhu cầu của lứa tuổi vị thành niên và sức khoẻ sinh sản hơn nữa nhà trương và xã hội cũng là tác nhân dẫn đến thực trạng này.    4.Giải pháp:    Đứng trước thực trạng và nguyên nhân như vậy thì giải pháp đặt ra ở nay là chúng ta phải giáo dục bắt đầu từ người lớn,giúp họ vượt qua định kiến,có khả năng trò chuyện với trẻ em,biết thiết lập quan hệ dân chủ và bình đẳng với các em chứ không phải mối quan hệ của người dạy dỗ và người phải nghe lời. Chúng ta phải biết châùp nhận sự khác biệt của từng em miễn sự khác biệt ấy không gay hại cho chính các em và cho xã hội.    + Về phía gia đình:    Với tư các là một tế bào xã hội,gia đình có trách nhiệm to lớn trong việc giáo dục con cái nói chung và việc giáo dục giới tính nói riêng.    Cha mẹ can tạo dung mối quan hệ tích cực với con cái.Cần có sự gần gũi tâm tình giữa cha mẹ và con cái thì con trẻ mới lắng nghe lời khuyên của cha mẹ dễ dàng hơn.Nên cải thiện không khí gia đình,nơi sinh hoạt để giúp các em hoà nhập với môi trường xung quanh.    Cha mẹ hãy là người bạn đồng hành, người thầy tốt bụng,người cha thân thiện,người mẹ hiền hoà luôn biết lắng nghe và thấu hiểu con.    Cha mẹ can quan tâm đến những thay đổi đầu tiên trong tâm sinh lí của con cái,giải thích và hướng dẫn con những việc can làm nên làm.    Gia đình can phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức đoàn thế ngoài xã hội như đoàn thanh niên cộng sản,hội liên hiệp phụ nữ xã phường…trong việc giáo dục giới tính cho con trẻ.    +Về phía nhà trường:    Thiết nghĩ việc đưa giáo dục giới tính vào giảng dạy trong các nhà trường là điều nên làm và can thiết cho các em.    Nhà trường can có những hình thức giảng dạy với những chủ đề phù hợp về giới tính cho độ tuổi vị thành niên.    Tạo môi trương học tập thân thiện giữa thầy và trò giúp các em có thế tự do thảo luận và trao đổi.    Nhà trường can có sự kết hợp giữa các ban ngành trong xã hội,tăng cường các hoạt động truyền thông trong trương học như tổ chức các diễn đàn để học sinh nói về những thắc mắc thầm kín,giải toả bức xúc,nạp thêm kiến thức còn thiếu sót.    +Về phía xã hội:    Ở từng địa phương,đặc biệt là các vùng sâu vung xa,can có các chương trình tuyên truyền giới tính cho tuổi vị thành niên kể cả các bậc phụ huynh giúp cho họ có cái nhìn đúng đắn hơn về vấn đề này.    Can tạo điều kiện để mọi người có thế trao đổi trực tiếp với các chuyên gia tâm lí về những vấn đề,thắc mắc để nâng cao tầm hiểu biết.    Các trung tâm tư vấn về vấn đề giáo dục giới tính đến từng địa phương.    Tuy nhiên,dù đứng dưới góc độ gia đình nhà trường hay xã hội thì vấn đề mấu chốt đặt ra ở nay là cần phải làm rõ hai nội dung cơ bản về giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên hiện nay là”giữ mình, nói không với tình dục” và chương trình giáo dục về”tình dục an toàn” đặc biệt,giáo dục giới tính hiệu quả nhất khi thực hiện trước khi trẻ bước vào tuổi hoạt động tình dục. III   KẾT LUẬN:       Cuộc sống không hoàn toàn dễ dàng đối với trẻ vị thành niên,nhất là trong hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện nay đặc biệt đối với những trẻ không được chẩn bị nay đủ để đối mặt với các vấn đề đặc thù cho lứa tuổi. Nếu chúng ta mong đợi trẻ vị thành niên có những quyết định đúng đắn có trách nhiệm trước những cạm bẩy và thách thức của xã hội. Hơn ai hết chúng ta-những bậc cha mẹ,thầy cô,bác sĩ,đoàn thế thanh niên các tổ chức xã hội…cần phối hợp một cách chặt chẽ.Phải đảm bảo trẻ vị thành niên được cung cấp nay đủ mọi thông tin,kĩ năng và phương tiện sống để giúp trẻ có được những thái độ va hành vi đúng,hiểu biết và có trách nhiệm về những quyết định của mình. Dẫu biết rằng “tự học” là con đường dẫn tới thành công của không ít những bậc trí thức. Nhưng ở lĩnh vực sức khoẻ sinh sản cũng như giới tính,việc tự học đôi khi mang lại “mùa quả đắng”. Do vậy,trong khả năng có thế của gia đình nhà trường và toàn xã hội hãy bảo vệ và cứu lấy con em mình trước những cám dỗ đời thường.   

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVai trò của giáo dục giới tính đối với tuổi vị thành niên hiện nay.doc
Tài liệu liên quan