Tiểu luận Vai trò của quan hệ sản xuất trong đời sống xã hội và vận dụng trong quá trình cải tạo quan hệ sản xuất ở Việt Nam

Sau 30/4/1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc hàn gắn vết thưng chién tranh. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc. Trang bị kỹ thuật và kết cấu xã hội yếu kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, cơ cấu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả nặng nề. Nền kinh tế kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, khủng hoảnh kinh tế kéo dài, các tệ nạn tham nhũng. lan rộng. Đảng cộng sản còn non, đội ngũ cán bộ còn yếu về năng lực, các thế lực đế quốc và phản động ráo riết thực hiện chiến lược diễn biến hoà bình, phá hoại và bao vây kinh tế. Nếp sống văn hoá, đạo đức bị xói mòn, lòng tin vào Đảng và nhà nước bị giảm sút.

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6418 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vai trò của quan hệ sản xuất trong đời sống xã hội và vận dụng trong quá trình cải tạo quan hệ sản xuất ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mô tốc độ hiệu quả và xu hướng mỗi nền sản xuất cụ thể đi ngược lại các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế xã hội. Quan hệ phân phối sản xuất sản phẩm tức là quan hệ chặt trẽ với nhau cùng mục tiêu chung là sử dụng hợp lý và có hiệu qủa tư liệu sản xuất để làm cho chúng không ngừng được tăng trưởng, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng nâng cao phúc lợi cho người lao động. Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức quản lý,trong hệ thống quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế. Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sản xuất nhưng ngược lại nó có khả năng kìm hãm sản xuất kìm hãn sự phát triển của xã hội Nêu xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất sở hữu quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác, ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chung không đối lập mà phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của kinh tế xã hội mới. c)Tớnh chất của quan hệ sản xuất: Quan hệ sản xuất là tiờu chuẩn khỏch quan để phõn biệt xó hội này với xó hội khỏc. Những quan hệ sản xuất tạo thành “bộ xương” của hỡnh thỏi kinh tế xó hội, nú hợp thành cơ sở hạ tầng của xó hội.Khi quan hệ sản xuất khụng cũn phự hợp với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất thỡ tất yếu phải diễn ra một cuộc cỏch mạng nhằm xúa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng quan hệ sản xuất mới là quan hệ sản xuất đặc trưng cho xó hội mới. Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một mục đích kinh tế là nhằm bảo đảm cho lực lượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống vật chất của con người cũng được cải thiện. Đó là tính lịch sử tự nhiên của các quá trình chuyển biến giữa các hình thái kinh tế - xã hội trong quá khứ và cũng là tính lịch sử tự nhiên của thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.Và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất của sở hữu cũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chúng khong đối lập mà còn phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế - xã hội mới. Quan hệ sản xuất phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, sự tác động lẫn nhau giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiên mối quan hệ mang tính chất biện chứng. Chính sự thống nhất và tác động giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đã hình thành nên quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trìng độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất hỡnh thành một cỏch khỏch quantrong quỏ trỡnh sản xuất. Trong đời sống xã hội của mình con người dù muốn hay không cũng buộc phải duy trì những quan hệ nhất định với nhau để trao đổi hoạt động sản xuất cũng như kết quả lao động những quan hệ sản xuất này mang tính tất yếu. Như vậy quan hệ sản xuất do con người tạo ra song nó được hình thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của bất kỳ ai. Việc phải thiết lập các mối quan hệ trong sản xuất tự nó đã là vấn đề có tính quy luật tất yếu, khách quan của sự vận động xã hội. Với tính chất là những quan hệ kinh tế khách quan không phụ thuộc vào ý muốn của con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất của đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất và là cơ sở của đời sống xã hội. 2.Vai trũ của quan hệ sản xuất trong đời sống xó hội: a)Vị trớ của quan hệ sản xuất trong đời sống xó hội Từ khi xuất hiện con người trên hành tinh này đến ngày nay đã trải qua 5 phương thức sản xuất tồn tại trong 5 chế độ xã hội: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến tập quyền, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà ngày càng phát triển hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay đổi phát triển lực lượng sản xuất cũng như quan hệ sản xuất. Từ hái lượm săn bắt để duy trì cuộc sống đến trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu và đến ngày nay trình độ khoa học đã đạt tới mức tột đỉnh.Trong quỏ trỡnh đú,quan hệ sản xuất đúng một vai trũ hết sức to lớn,nú tạo ra động lực cho sự phỏt triển của xó hội. Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thía độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. Quan hệ sản xuất xác định mục đích xã hội của nền sản xuất, tổ chức sản xuất được tiến hành vì lợi ích của tập đoàn sản xuất, tổ chức sản xuất vì lợi ích nào và phân phối, sản phẩm có lợi b)Sự tỏc động của quan hệ sản xuất tới lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất: Sự hình thành, biến đổi phát triển của quan hệ sản xuất là hình thức xã hội mà lực lượng sản xuất dựa vào đó để phát triển, nó tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất, có thể thúc đầy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nó thúc đầy sản xuất phát triển nhanh. Nếu nó không phù hợp nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, song tác dụng kìm hãm đó chỉ tạm thời theo tính tất yếu khách quan, cuối cùng nó sẽ bị thay thể bằng kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ lực lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất (thúc đầy hoặc kìm hãm ), vì nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao động - lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, nó tạo ra những điều kiện kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động áp dụng những thành tựu khoa khọc và kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân phối lao động. Tuy nhiên, không được hiểu một cách đơn giản tính tích cực của quan hệ sản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu, mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Chỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đầy con người hành động nhằm phát triển sản xuất. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội. Sự tác động của quy luật này đã đưa xã hội loại người trải qua các phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ đầu trong lịch sử là xã hội cộng sản nguyên thuỷ với lực lượng sản xuất thấp kém, quan hệ sản xuất cộng đồng nguyên thuỷ đời sống của họ chủ yếu thuộc vào săn bắt hái lượm. Trong quá trình sinh sống họ đã không ngừng cải tiến và thay đổi công cụ (lực lượng sản xuất ) đến sau một thời kỳ lực lượng sản xuất phát triển quan hệ cộng đồng bị phá vỡ dần dần xuất hiện hệ tư nhân nhường chỗ cho nó là một xã hội chiếm hữu nô lệ. Với quan hệ sản xuất chạy theo sản phẩm thặng dư, chủ nô muốn có nhiều sản phẩm dẫn đến bóc lột, đưa ra công cụ lao động tốt, tinh xảo vào sản xuất, những người lao động trong thời kỳ này bị đối xử hết sức man rợ. Họ là những món hàng trao đổi lại, họ lầm tưởng do những công cụ lao động dẫn đến cuộc sống khổ cực của mình nên họ đã phá hoại lực lượng sản xuất, những cuộc khởi nghĩa nô lệ diễn ra khắp nơi. Chấm dứt chế độ xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến ra đời, xã hội mới ra đời giai cấp thời kỳ này là địa chủ, thời kỳ đầu giai cấp địa chủ nới lòng hơn chế độ trước, người nông dân có ruộng đất, tự do thân thể. Cuối thời kỳ phong kiến xuất hiện công trường thủ công ra đời và dẫn tới lực lượng sản xuất mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, cuộc cách mạng tư sản ra đời chế độ tư bản thời kỳ này chạy theo giá trị thặng dư và lợi nhuận họ đưa ra những kỹ thuật mới những công cụ sản xuất hiện đại áp dụng vào sản xuất thời kỳ này lực lượng sản xuất mang tính chất cực kỳ hoá cao và quan hệ sản xuất là quan hệ sản xuất tư nhân về tư liệu sản xuất nên dẫn tới cuộc đấu tranh gay gắt giữa tư sản và vô sản nổ ra xuất hiện một số nước chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội ra đời quan tâm đến xã hội hoá công hữu nhưng trên thực tế chủ nghĩa xã hội ra đời ở các nước chưa qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa chỉ có Liên Xô là qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa nhưng chỉ là chủ nghĩa tư bản trung bình. b)Vai trũ của quan hệ sản xuất trong đời sống xa hội: Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lượng sản xuất từ đó hình thành những mối lien hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất chi phối tất cả cỏc quan hệ khỏc trong đời sống xó hội, nó quy định mục đích của sản xuất, quy định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng đến thái độ quảng đại quần chúng lao động - lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, nó tạo ra những điều kiện kích thích hoặc hạn chế việc cải tiến công cụ lao động, áp dụng những thành tựu khoa khọc và kỹ thuật vào sản xuất, hợp tác và phân phối lao động. Tuy nhiên, không được hiểu một cách đơn giản tính tích cực của quan hệ sản xuất chỉ là vai trò của những hình thức sở hữu, mỗi kiểu quan hệ sản xuất là một hệ thống một chỉnh thể hữu cơ gồm ba mặt, quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Chỉ trong chỉnh thể đó, quan hệ sản xuất mới trở thành động lực thúc đẩy con người hành động nhằm phát triển sản xuất. II.Quỏ trỡnh cải tạo quan hệ sản xuất ở Việt Nam hiện nay: 1.Bối cảnh của quỏ trỡnh cải tạo quan hệ sản xuất ở Việt Nam Quỏ trỡnh cải tạo quan hệ sản xuất ở nước ta cũng chớnh là quỏ trỡnh cải tạo xó hội chủ nghĩa,là quỏ trỡnh cải biến nhằm thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới xó hội chủ nghĩa theo những hỡnh thức, quy mụ và bước đi thớch hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Cải tạo xó hội chủ nghĩa gắn trực tiếp với quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất, tổ chức lại nền sản xuất xó hội để cú năng suất lao động cao hơn. Đối tượng của Cải tạo xó hội chủ nghĩa về quan hệ sản xuất bao gồm: kinh tế cụng thương nghiệp tư bản tư doanh và kinh tế cỏ thể của những người sản xuất hàng húa nhỏ. Trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội nhằm mục tiờu xõy dựng chủ nghĩa xó hội, Cải tạo xó hội chủ nghĩa được coi là một trong ba cuộc cỏch mạng (cỏch mạng quan hệ sản xuất, cỏch mạng khoa học - kĩ thuật và cỏch mạng tư tưởng văn hoỏ). Nhiệm vụ cải tạo được kết hợp chặt chẽ với xõy dựng quan hệ sản xuất mới, trong đú lấy xõy dựng làm mục tiờu chủ yếu. Cải tạo xó hội chủ nghĩa và xõy dựng chủ nghĩa xó hội gắn bú với nhau, bao gồm cải tạo quan hệ sản xuất (trờn cả ba mặt: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ quản lớ, quan hệ phõn phối sản phẩm) và phỏt triển lực lượng sản xuất. Cải tạo xó hội chủ nghĩa là sự nghiệp lõu dài, phải tiến hành từng bước trong suốt thời kỡ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội dựa trờn cơ sở nguyờn tắc: quan hệ sản xuất thớch ứng với trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất. Song trước đõy, việc tiến hành Cải tạo xó hội chủ nghĩa đó thể hiện tư tưởng chủ quan, núng vội, duy ý chớ. Từ đầu thập kỉ 80, trong quỏ trỡnh tiến hành cụng cuộc đổi mới, khuyết điểm trờn đang được từng bước khắc phục cú hiệu quả. Sau 30/4/1975 nước ta hoàn toàn giải phóng, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu trong việc hàn gắn vết thưng chién tranh. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế nông nghiệp kém phát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc. Trang bị kỹ thuật và kết cấu xã hội yếu kém, cơ cấu kinh tế mất cân đối, cơ cấu kinh tế tập trung quan liêu bao cấp để lại nhiều hậu quả nặng nề. Nền kinh tế kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, khủng hoảnh kinh tế kéo dài, các tệ nạn tham nhũng... lan rộng. Đảng cộng sản còn non, đội ngũ cán bộ còn yếu về năng lực, các thế lực đế quốc và phản động ráo riết thực hiện chiến lược diễn biến hoà bình, phá hoại và bao vây kinh tế. Nếp sống văn hoá, đạo đức bị xói mòn, lòng tin vào Đảng và nhà nước bị giảm sút. Thực trạng trên có nguồn gốc sâu xa do lịch sử để lại và hậu quả của nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu là chúng ta đã vi phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm các quy luật khách quan trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, trong tién hành công nghiệp hoá và trong cơ chế quản lý kinh tế đặc biệt là không có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Chúng ta đã quên mất điều cơ bản là nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Chúng ta đã thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữa hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể. Đồng nhất chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hội lẫn lộn đồng nhất giữa hợp tác hoá và tập thể hoá. Chúng ta đã ra sức vận động gần như cưỡng bức nông dân đi vào hợp tác xã, mở rộng phát triển quy mô nông trường quốc doanh, các nhà máy, xí nghiệp lớn mà không tính đến trình độ lực lượng sản xuất đang còn thời kỳ quá thấp kém. Chúng ta đã tạo ra những quy mô lớn và ngộ nhận là đã có “quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa” và còn nói rằng: mỗi bước cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới đều thúc đẩy sự ra đời và lớn mạnh của lực lượng sản xuất mới. Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa có khả năng “vượt trước” “mở đường” cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. Thực tế nhiều năm qua đã chứng minh quan điểm đó là sai lầm bởi quan hệ sản xuất bị thúc đẩy lên quá cao, quá xa một cách giả tạo đã làm cho nó tách rời với trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất. Phải thấy rằng quan hệ sở hữu thể hiện trong việc xoá bỏ tất cả chế độ tư hữu, thiết lập công hữu về tư liệu sản xuất không phải chỉ thời gian ngắn là xong. Nhưng dẫu có làm được thì cũng không phải là mục tiêu trước mắt của nước ta khi mà chế độ công hữu này chưa thể phù hợp với lực lượng sản xuất hiện có. Chúng ta đều biết, khi nghiên cứu xã hội tư bản, C.Mac và Ph.Ăng-ghen đã phát hiện ra mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa làm nảy sinh các mâu thuẫn khác và quy định sự vận động phát triển của xã hội tư bản. Từ đó các ông đi đến dự báo về sự thay thế chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu. Việc thay thế ấy, theo quan điểm của các ông, không thể tiến hành ngay một lúc, mà phải là một quá trình lâu dài. Tuy nhiên lúc đó các ông vẫn chưa chỉ ra mô hình cụ thể về chế độ công hữu. Sau đó, khi vận dụng một cách sáng tạo tư tưởng của C.Mac và Ăng-ghen vào điều kiện cụ thể của nước Nga, V.I.Lenin cũng khẳng định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đối với các nước lạc hậu chưa qua tư bản phải trải qua nhiều khâu trung gian, nhiều bước quá độ khác nhau. Ông đã cực lực phê phán những tư tưởng nóng vội muốn xác lập ngay chế độ công hữu, khi mà những thành phần kinh tế khác vẫn còn nhiều khả năng góp phần làm cho sản xuất phát triển. Chúng ta phải thừa nhận một trong những sai lầm cơ bản mà chúng ta đã vấp phải là xoá bỏ quá sớm quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa khi nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của chúng ta còn chưa đủ sức thay thế. Điều đó ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của lực lượng sản xuất và đã làm mất một khả năng tạo ra sản phẩm dồi dào cho xã hội. Cũng vậy, chúng ta xoá sạch tiểu thương khi hệ thống thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán của ta chưa làm nổi vai trò “người nội trợ cho xã hội ” gây nhiều khó khăn ách tắc cho lưu thông hàng hoá và không đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho nhân dân. 2.Thực trạng quan hệ sản xuất ở Việt Nam: a) Thực trạng về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất -1975-1986: LLSX phỏt triển cao hơn QHSX vỡ mỏy múc mới nờn rất hiện đại cũn những người quản lớ thỡ cũn thiếu chuyờn mụn về kĩ thuật cũng như quản lớ. -1986-2000: LLSX cõn bằng QHSX . Do sự tỏc động qua lại đến nhau của 2 mặt này , đặc biệt là sự ảnh hưởng của LLSX đến QHSX, nờn QHSX đó được điều chỉnh hợp lớ thụng qua hiến phỏp 1986. -2001 đến nay: QHSX đó cú nhiều tiến bộ trong khi LLSX ngày càng cũ kĩ lạc hậu nờn một lần nữa thỏch thức sửa đổi lại đặt ra trươc mắt chỳng ta. b)Quan hệ sản xuất ở nước ta hiện nay: Trước tình hình trên, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đặt ra vấn đề cấp thiết là phải tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế: "phải kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị" [V.I.Lenin Toàn tập, tập 2]. Chính nhờ đường lối đổi mới và lựa chọn các bước đi thích hợp mà nước ta đã từng bước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và đứng vững trước sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Công cuộc đổi mới đề ra cho chúng ta nhiệm vụ phải xem xét lại phương thức và con đường đưa đất nước ta tiến lên. Sai lầm của ta là đã đẩy nhiều mặt của quan hệ sản xuất lên quá cao, tách rời tình trạng còn thấp kém của lực lượng sản xuất làm cho hai nhân tố này mâu thuẫn với nhau dẫn đến kìm hãm sự phát triển của sản xuất xã hội. Đại hội Đảng lần thứ VI đã nhận ra sai lầm và cũng đã thấy rằng việc cải tạo quan hệ sản xuất xã hội là cần thiết nhưng không thể tiến hành một cách chủ quan nóng vội như trước đây, nghĩa là phải cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất nhưng gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đại hội VII của Đảng cũng chỉ rõ:"...phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước" [Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội_ Nhà xuất bản Sự thật_ Hà Nội_ năm 1991_trang 9-10] Cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất nhưng bao giờ cũng phải gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, và được đảm bảo bằng sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đó là điều kiện cơ bản cho cuộc cách mạng quan hệ sản xuất phát triển vững chắc. Với trình độ của mình lực lượng sản xuất yêu cầu phải có những quan hệ sản xuất phù hợp với nó mới có thể bộc lộ hết khả năng của mình và mới có khả năng phát triển nhanh chóng. Tương ứng với mỗi trình độ lực lượng sản xuất đòi hỏi một quan hệ sản xuất, một thành phần kinh tế nhất định như Ph.Ăng-ghen viết :"...giai cấp Tư sản không thể biến những tư liệu sản xuất có tính chất hạn chế ấy thành những lực lượng sản xuất mạnh mẽ được nếu không biến những tư liệu sản xuất của cá nhân thành những tư liệu sản xuất có tính chất xã hội, mà chỉ một số đông người cùng làm mới có thể sư dụng được" [Ph.Ang-ghen Chống đuy rinh_ nhà xuất bản Sự thật_ Hà Nội_ năm 1971_trang 455]. Kết hợp từng ưu thế riêng của từng thành phần kinh tế thông qua phân cônglao động xã hội là con đường hiệu quả nhất để phát triển lực lượng sản xuất, qua đây ta cũng thấy rõ vấn đề cơ bản là làm thế nào để quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta luôn luôn được tiến hành đồng thời với việc không ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhằm bảo đảm cho sư phát triển đó không xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay các thành phần kinh tế của ta đang vận động theo cơ chế thị trường với sự điều tiết quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước quản lý thị trường bằng pháp luật, bằng cơ chế chính sách ,và các đòn bẩy kinh tế để phát triển sản xuất phục vụ mọi nhu cầu của xã hội. “Xây dựng chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phhải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế , xã hội có tính chất quá độ” [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX_ nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hà Nội_ năm 2001_ trang 85]. 3. Đỏnh giỏ thực trạng của quỏ trỡnh cải tạo quan hệ sản xuất ở Việt Nam: Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế nước ta không còn là nền kinh tế tư bản, nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải chú ý đến đặc điểm của sự tồn tại khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần. Trong cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới, đại hội VI đã nhấn mạnh là phải giải quyết đồng bộ ba mặt: xây dựng chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối, không chỉ nhấn mạnh việc xây dựng chế độ công hữu, coi đó là cái duy nhất để xây dựng quan hệ sản xuất mới. Điều đó lại tiếp tục được làm rõ trong Đại hội IX: “Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị truường định hướng xã hội chủ nghĩa , cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”. [Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX_ nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia_ Hà Nội_ năm 2001_ trang 96] Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân đã hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Kinh tế nhà nước tiếp tục phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài nước ngày càng phát triển đa dạng. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu, hàng hoá và dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng. Phát triển các thành phần kinh tế không phải là công việc dễ dàng và càng không thể hoàn thành trong một thời gian ngắn. Vậy nên kết quả vừa qua chỉ là bước đầu và trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên cũng còn không ít sai sót. Song cũng phải nhận thấy rằng phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chiến lược đúng đắn. Không thể có các thành tựu kinh tế vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, nếu quan hệ sản xuất không được điều chỉnh đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất bởi nếu công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới thì việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp đưa nước ta tiến lên từng ngày. Tầm vóc trí tuệ của Đảng và nhân dân ta trong quá trình tìm tòi sáng tạo,đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu , tiến lên chủ nghĩa xã hội ngày càng được khẳng định nhất là sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới ,bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng . Từ đó đến nay quan điểm của chúng ta vềCNXH đã được xác định ngày càng rõ hơn. Nói như vậy không có nghĩa là điều mà cuộc sống đặt ra chúng ta đều đã làm xong còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết. Một trong những vấn đề đó là việc xây dựng QHSX, phát triển các thành phần kinh tế. Trước đây chúng ta chú trọng xây dựng và hoàn thiện QHSX nhưng mặt khác chúng ta chủ trương đồng thời tạo lập cả QHSX và LLSX . Tuy nhiên khi thực hiện chủ trương này do chủ quan và nóng vội, có lúc chúng ta đã làm sai quy luật ,xoá bỏ quá nhanh các thành phần kinh tế tư bản tư nhân. Từ chỗ nhận biết các sai lầm , chúng ta đã biết chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần . Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần thực chất để xây dựng ủng hộ và phát triển QHSX , thực hiện mọi giải pháp phát triển có hiệu quả các thành phần kinh tế thuộc khu vực sở hữu nhà nước ,tập thế, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong sản xuất xã hội . Sự chuyển hướng kinh tế về phương diện lý luận và thực tế sẽ giúp cho việc giải phóng và phát triển LLSX ,củng cố hoà thiện thêm QHSX XHCN và hơn nữa từng bước làm cho QHSX ở nước ta phù hợp với yêu cầu phats triển của LLSX. Phát triển các thành phần kinh tế không phải là công việc dễ dàng và càng không thể hoàn thành trong một thợi gian ngắn. Vậy nên kết quả vừa qua chỉ là bước đầu và trong quá trình thừc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVai trò của quan hệ sản xuất trong đời sống xã hội và vận dụng trong quá trình cải tạo quan hệ sản xuất ở VN.DOC
Tài liệu liên quan