1. Khái niệm cấu trúc của tri thức: 1
a, Khái niệm: 1
b, Cấu trúc của tri thức: 1
2. Vai trò của tri thức trong hoạt động của con người 2
a, Vai trò của tri thức trong sự hình thành con nguời: 3
b, Vai trò của tri thức trong hoạt động thực tiễn cua con người: 4
3.Vai trò của tri thức trong hoạt động của xã hội 5
a, Vai trò của tri thức với chính trị 5
b, Vai trò của tri thức với Văn hoá-Giáo dục: 6
4. Vai trò của tri thức trong các hoạt động kinh tế 6
a, tri thức là động lực thúc đẩy kinh tế: 6
b, tri thức là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại 7
c, Xây dựng nền kinh tế tri thức 7
5. Giải phỏp cho việc ứng dụng tốt hơn nữa tri thức vào mọi mặt của đời sống 9
KếT LUậN: 11
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vai trò của tri thức trong hoạt động của kinh tế, xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Khái niệm cấu trúc của tri thức:
a, Khái niệm:
Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người bắt đầu tư duy thì lúc đó có tri thức. Trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những thập kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mới được đề cập nhiều. Vậy tri thức là gì?
- Khái niệm của triết học về tri thức:
Theo quan điểm của triết học thì tri thức là kết qủa quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tuởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữhoặc các hệ thống ngôn ngữ khác
Một số khái niệm khác về tri thức:
Có rất nhiều cách hiểu về tri thức chúng ta có thể tham khảo một số khái niệm khác như
Tri thức được hiểu là kết quả của nhận thức, là phản ánh trung thực của thực tiễn vào tư duy của con người, tính đúng đắn của nó thể hiện bằng sự kiểm nghiệm của thực tế, đồng thời phù hợp với các nguyên lý của lý luận về nhận thức trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng.
Có thể coi tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng nó ( hiểu biết sáng tạo) vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế- xã hội.
b, Cấu trúc của tri thức:
Tri thức là lĩnh vực rất rộng, cú thể xem xột ở nhiều cấp độ, khớa cạnh khỏc nhau. Tri thức cú thể là tri thức đời thường (cũn gọi là tri thức tiền khoa học, tri thức kinh nghiệm đời thường hoặc cú sỏch viết là tri thức thường nghiệm), tri thức nghệ thuật và tri thức khoa học (kỡnh nghiệm và lý luận)
Hầu hết cỏc nhà khoa học đều thừa nhận tri thức khoa học bao gồm tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận. Trong đú tri thức kinh nghiệm là trỡnh độ thấp, cũn tri thức lý luận là trỡnh độ cao của tri thức khoa học. Giữa hai trỡnh độ này cỏc tri thức khoa học cú mối quan hệ mật thiết với nhau, làm tiền đề, cơ sở cho nhau cựng phỏt triển, phản ỏnh ngày càng gần đỳng hơn, đầy đủ hơn và sõu sắc hơn về thế giới vật chất đang vận động khụng ngừng.
Tri thức kinh nghiệm là sự phản ỏnh cỏi hiện tượng, cỏi đơn nhất, cỏi cụ thể, cỏi trực tiếp, bề ngoài của sự vật. Nú mới chỉ là một hỡnh thức, một trỡnh độ của nhận thức, nờn chưa thể nắm bắt được một cỏch đầy đủ, toàn diện cỏi tất yếu, cỏi bản chất sõu sắc, cũng như cỏc mối liờn hệ bờn trong của sự vật, hiện tượng.
Tri thức lý luận được khỏi quỏt từ tri thức kinh nghiệm. Nú tồn tại trong hệ thống cỏc khỏi niệm, phạm trự, quy luật, giả thuyết, lý thuyết, học thuyết nào đú. Lý luận hỡnh thành từ kinh nghiệm nhưng nú khụng xuất hiện một cỏch trực tiếp, tự phỏt và khụng phải mọi lý luận đều xuất phỏt trực tiếp từ kinh nghiệm. Hồ Chớ Minh núi: "Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiờn và xó hội, được tớch lũy lại trong quỏ trỡnh lịch sử" (Hồ Chớ Minh, 1995-/996, tập 8, tr. 497). Trỡ thức lý luận ở vào trỡnh độ cao nhất của tri thức khoa học, là sản phẩm của tư duy bậc cao. Tri thức lý luận mang lại những hiểu biết cú tớnh bản chất, bờn trong, vạch ra những mối liờn hệ tất nhiờn, và tớnh quy luật của đối tượng
Nói tóm lại Tri thức kinh nghiệm, chớnh là cơ sở dữ liệu để khỏi quỏt hỡnh thành nờn tri thức lý luận. Tri thức lý luận nõng tri thức kinh nghiệm lờn trỡnh độ cao hơn về chất, từ chỗ là cỏi cụ thể, đơn nhất trở thành cỏi cú tớnh khỏi quỏt phổ biến
2. Vai trò của tri thức trong hoạt động của con người
Khi xem xột về tỏc dụng của Tri thức đối với cuộc sống loài người, thường khảo sỏt hai vấn đề chớnh: "Tri thức cú vai trũ gỡ trong việc hỡnh thành loài người?" và "Tri thức cú vai trũ gỡ trong việc tồn tại và phỏt triển của loài người?".
a, Vai trò của tri thức trong sự hình thành con nguời:
Để xột xem Tri thức cú vai trũ gỡ trong việc tạo ra loài người, đồng thời cú vai trũ gỡ trong quỏ trỡnh phỏt triển của loài người, chỳng ta phải khảo sỏt cỏc học thuyết về việc loài người được tạo ra như thế nào. Từ khi ngành sinh vật học ra đời, đó cú rất nhiều lý thuyết khỏc nhau về việc hỡnh thành và phỏt triển của cỏc sinh vật sống. Cho đến nay, cú hai học thuyết chớnh chưa bị chứng minh là sai hoàn toàn : Đú là Thuyết Tiến húa và Thuyết về cỏc biến thể. Thuyết Tiến húa chỉ giới hạn trong việc quan sỏt và nghiờn cứu cỏc sinh vật trong phạm vi Trỏi đất. Thuyết Tiến húa khụng nờu ra và chứng minh được quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc sinh vật từ cỏc vật thể vụ sinh, ngoài cỏc giả thuyết mơ hồ và vụ căn cứ về việc ngẫu nhiờn cỏc chất vụ cơ kết hợp trong mụi trường nước tạo thành cỏc chất hữu cơ cú chứa đựng sự sống, tức là tạo ra mầm mống của cỏc vật thể hữu sinh. Nhưng đõy chỉ là một giả thuyết hoàn toàn khụng xuất phỏt từ một tiền đề hoặc luận điểm nào cả, vỡ vậy chỳng ta khụng cú cơ sở để khẳng định (đồng thời cũng khụng cú cơ sở để bỏc bỏ) về việc Tri thức cú vai trũ gỡ trong việc tạo ra sự sống hay khụng. Tiếp theo đú, xuất phỏt từ cỏc sinh vật ở mức thấp nhất là động vật đơn bào và thủy tức, Thuyết Tiến húa chỉ ra rằng do cú sự đột biến cấu trỳc của chuỗi ADN trong gen của cỏc loài sinh vật [12], chỳng sẽ tiến húa thành những sinh vật cú bậc tiến húa cao hơn, vớ dụ từ lớp cỏ tiến húa thành lớp bũ sỏt, từ lớp bũ sỏt tiến húa thành lớp chim..., và trong lớp động vật cú vỳ, cú một loài vượn đặc biệt tiến húa thành loài vượn người, rồi thành người vượn, và cuối cựng thỡ thành loài người. Đõy là một quỏ trỡnh liờn tục, diễn ra khụng ngừng. Trong thế giới sinh vật trờn Trỏi đất, cho đến nay tất cả cỏc nhà khoa học đều thừa nhận loài người là loài duy nhất cú Tri thức. Điều này cú nghĩa là trong thế giới sinh vật trờn Trỏi đất, trước khi hỡnh thành loài người thỡ khụng cú sinh vật cú Tri thức, loài vượn mà từ đú hỡnh thành nờn vượn người cũng khụng cú Tri thức, vỡ vậy trong phạm vi Thuyết Tiến húa, chỳng ta khụng thể khẳng định (cũng khụng thể hoàn toàn bỏc bỏ) là Tri thức cú vai trũ gỡ trong việc tạo ra loài người hay khụng.
b, Vai trò của tri thức trong hoạt động thực tiễn cua con người:
- Tri thức giúp con người xác định đúng đắn mục tiêu
Tri thức cú vai trũ rất quan trọng đối với thực tiễn, tỏc động và gúp phần biến đổi thực tiễn thụng qua hoạt động năng động cú ý thức của con người. Lý luận là kim chỉ nam cho mọi hoạt động và gúp phần soi đường chỉ lối cho thực tiễn đi đỳng hướng. V.I.Lờnin đó chỉ ra vai trũ quan trọng của lý luận: "Khụng cú lý luận cỏch mạng thỡ khụng thể cú phong trào cỏch mạng" (V.l.Lờnin, 1974 - 1981, tập 26, tr. 30). Trước đú, C.Mỏc cũng đó chỉ ra vai trũ quan trọng của lý luận, một khi nú thõm nhập được vào quần chỳng nhõn dõn thỡ sẽ trở thành sức mạnh vật chất to lớn. Tri thức lý luận, cú thể dự kiến được sự phỏt triển và vận động của sự vật trong tương lai, dự bỏo được những phương hướng mới cho sự phỏt triển của thực tiễn. Lý luận khoa học làm cho hoạt động của con người trở nờn chủ động hơn, tự giỏc hơn, hạn chế được sự mũ mẫm, tự phỏt, mất phương hướng.
- Tri thức giúp con người có phương hướng hành động phù hợp
Như ta đã biết, bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. ý thức muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người thực hiện trong thực tiễn . Điều ấy có nghĩa là sự tác động của ý thức với vật chất phải thông qua hoạt động của con người được bắt đầu từ khâu nhận thức cho được quy luật khách quan, biết vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, phải có ý chí, phải có phương pháp để tổ chức hành động . chính vì vậy con người phải trang bị cho mình những tri thức về bản chất quy luật khách quan của đối tượng, trên cơ sở ấy con người xác định đúng đắn mục tiêu và đề ra phương hướng hoạt động phù hợp.
3.Vai trò của tri thức trong hoạt động của xã hội
Tri thức bao trựm nhiều lĩnh vực: lao động sản xuất (cụng, nụng nghiệp), chớnh trị, giỏo dục, văn học, nghệ thuật, y tế, xõy dựng, luật phỏp, giao thụng, giao tiếp, chinh phục thiờn nhiờn, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc...Đú là những hiểu biết khoa học, những kinh nghiệm và sự khụn ngoan mà con người tớch luỹ được trong quỏ trỡnh lao động sản xuất, đấu tranh và thớch ứng với thiờn nhiờn cũng như với xó hội nhằm duy trỡ và phỏt triển cuộc sống của mỗi cỏ nhõn và của cả cộng đồng người trong quỏ trỡnh lịch sử.
a, Vai trò của tri thức với chính trị
Về chính trị xã hội nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn trong giai đoạn 1996-2000 đã có đóng góp tích cực trong phát triển lí luận và tổng kết thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thế kỷ 20. Khoa học xã hội còn đóng góp quan trọng và việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành các văn bản dưới luật, các chính sách và hiệp định quốc tế, trong đó có hiệp định thương mại Việt-Mỹ, khoa học xã hội còn hướng vào giải quyết nhiều vấn đề cụ thể bức xúc trong thực tiễn phát triển kinh tế xã hội như: Vấn đề toàn cầu hoá, quốc tế hoá, công nghiệp hoá-hiện đại hoá...
Tri thức đem lại cho con người những sự hiểu biết, kiến thức. Những người có tri thức là những người có khả năng tư duy lý luận, khả năng phân tích tiếp cận vấn đề một cách sát thực, đúng đắn. điều này rất quan trọng, một đất nước rất cần những con người như vậy để điều hành công việc chính trị. Nó quyết định đến vận mệnh của một quốc gia. Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu một sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về nguồn lực con người. Đại hội nhấn mạnh:" Phát huy yếu tố con người làm mục đích cao nhất cho mọi hoạt động " chiến lược phát triển con người đang là chiến lược cấp bách. Chúng ta cần có những giải pháp trong việc đào tạo cán bộ và hệ thống tổ chức
b, Vai trò của tri thức với Văn hoá-Giáo dục:
Tri thức cũng có vai trò rất lớn đến văn hoá -giáo dục của một quốc gia. Nó giúp con người có được khả năng tiếp cận,lĩnh hội những kiến thức ,ý thức của con người được nâng cao.Và do đó nền văn hoá ngày càng lành mạnh.Có những hiểu biết về tầm quan trọng của giáo dục.Từ đó xây dựng đất nước ngày càng lớn mạnh,phồn vinh.
4. Vai trò của tri thức trong các hoạt động kinh tế
a, tri thức là động lực thúc đẩy kinh tế:
Vào những thời kỳ đầu, tài nguyờn đất và khoỏng sản đó tạo nờn nguồn lực chớnh cho phỏt triển. Cụng nghệ hết sức sơ khai. Con người được định giỏ chủ yếu theo giỏ trị sức lao động cơ bắp của họ. Ngày nay, thụng tin và tri thức đó và đang trở thành những đầu vào quan trọng của quỏ trỡnh phỏt triển. Tất cả cỏc hoạt động kinh tế ngày càng sử dụng nhiều tri thức. Để thành cụng, cỏc lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp hiện đại phụ thuộc ngày càng nhiều vào việc quản lý thụng tin liờn quan đến chất lượng, chi phớ và việc lập kế hoạch cũng như chỳng phụ thuộc vào việc quản lý cỏc quỏ trỡnh sản xuất. Lĩnh vực dịch vụ là lĩnh vực cú tiềm năng to lớn về tạo việc làm và phỏt triển kinh tế trong nền kinh tế thế giới nhưng dịch vụ cũng là lĩnh vực dựa chủ yếu vào tri thức. Sự phỏt triển phi thường của việc làm tại Mỹ là do sự bành chướng nhanh chúng của lĩnh vực dịch vụ. Bốn lĩnh vực dịch vụ quan trọng nhất là: tài chớnh, bảo hiểm, y tế và giỏo dục cũng là những lĩnh vực sử dụng nhiều đến tri thức. Sự chuyển dịch từ nguồn lực là nguyờn vật liệu tới nguồn lực dựa vào tri thức đang mở ra những cơ hội vụ cựng to lớn cho cỏc nước đang phỏt triển để gia tốc sự phỏt triển của mỡnh.
b, tri thức là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại
Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất khoa học đóng vai trà ngày càng to lớn. Sự phát triển của khoa học sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành “ lực lượng sản xuất trực tiếp”. Sức lao động đặc trưbg cho lao động hiện đại không chỉ còn là kinh nghiệm và thói quen của họ mà là tri thức khoa học. Có thể nói khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiên đại.
c, Xây dựng nền kinh tế tri thức
- Khái niệm và đặc điểm nền kinh tế tri thức
Định nghĩa mới nhất của OECD và APEC: KTTT là nền kinh tế "sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo ra của cải, việc làm trong tất cả cỏc ngành kinh tế" cho thấy nhận thức mới: KTTT là động lực chủ yếu nhất chứ khụng phải là chỗ dựa trực tiếp. Điều này nhằm trỏnh tư tưởng cực đoan trước đõy chỉ tập trung phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao dựa nhiều vào tri thức.
Kinh tế tri thức có nhiều đặc điểm cơ bản khác biệt so với các nền kinh tế trước đó:
-Tri thức khoa học-công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là cơ sỏ chủ yếu và phát triển rất mạnh
-Nguồn vốn quan trọng nhất,quý nhất là tri thức,nguồn vốn trí tuệ.
-Sáng tạo và đổi mới thướng xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đảy sụ phát triển.
-Nền kinh tế mang tính học tập.
-Nền kinh tế lấy thị trường toàn cầu là môi trường hoạt động chính.
-Nền kinh tế phát triển bền vững do được nuôi dưỡng bằng nguồn năng lượng vô tận và năng động là tri thức.
Thực tiễn hai thập niên qua đã khẳng định,dưới tác động của cách mạng khoa học –công nghệ và toàn cầu hoá,kinh tế tri thức đang hình thành ở nhiều nước phát triển và sẽ trở thành một xu thế quốc tế lớn trong một,hai thập niên tới.
- Cách mạng khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức
Lao động sản xuất bao giờ cũng phải dựa vào tri thức ,nhất là trong thời đại ngày nay.Tri thức là một yếu tố nổi bật nhất trong quỏ trỡnh sản xuất .Trong văn minh nụng nghiệp thỡ sức lao động, đất đai và vốn là những yếu tố của sản xuất cụng nghiệp, vốn, đất đai và nhất là sức lao động trở thành hàng húa với tư cỏch là những yếu tố quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế- xó hội, gúp phần chuyển xó hội phong kiến thành xó hội tư bản trong lịch sử. Cũn trong kinh tế tri thức, yếu tố của sự phỏt triển kinh tế- xó hội khụng chỉ bao gồm vốn tiền tệ, đất đai và dựa trờn lao động gian đơn mà chủ yếu dựa trờn lao động trớ tuệ gắn với tri thức. Như vậy tri thức trở thành yếu tố thứ nhất trong hàm sản xuất thay vỡ yếu tố sức lao động, vốn ,tiền tệ và đất đai.
Tri thức thực sự trở thành nguồn gốc động lực cho sự phỏt triển kinh tế- xó hội. Nước Mỹ núi riờng và cỏc nước thuộc tổ chức OECD núi chung nhiều năm qua tăng trưởng ổn định với tốc độ cao là nhờ cú sự phỏt triển của cỏc ngành kinh tế dựa trờn tri thức như ngành cụng nghệ thụng tin, viễn thụng, vũ trụ, đầu tư, ngõn hàng, tài chớnh, chứng khoỏn, bảo hiểm… Đồng thời chuyển đầu tư vụn tri thức từ cỏc ngành truyền thống sang cỏc ngành cú hàm lượng tri thức cao. Ở cỏc nước cú nền kinh tế đang phỏt triển, đầu tư càng nhiều vốn tri thức thỡ mang lại giỏ trị gia tăng càng lớn, tỷ suất lợi nhuận càng cao.
Tri thức trong kinh tế tri thức đúng vai trũ quyết định sự thành cụng hay thất bại cua doanh nghiệp. Vốn tri thức ở đõy bao gồm cỏc cụng nhõn tri thức, cỏc nhà quản lớ tri thức, cỏc cụng nghệ mới
Tri thức đúng vai trũ to lớn trong việc rỳt ngắn khỏang cỏch phỏt triển giữa cỏc nước đang phỏt triển và cỏc nước phỏt triển. Sự xuất hiện kinh tế tri thức vừa là cơ hội vừa là thỏch thức đối với cỏc nước kộm và đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam. Cỏc quốc gia kộm và đang phỏt triển nhanh chúng tiếp cận với kinh tế tri thức, thụng qua tri thức húa cỏc ngành cụng nghiệp. nụng nghiệp. dịch vụ, đặc biệt sớm hỡnh thành cỏc cụng nghệ cao để nhanh chúng đưa nốn kinh tế đất nước đuổi kịp cỏc nước phỏt triển
5. Giải phỏp cho việc ứng dụng tốt hơn nữa tri thức vào mọi mặt của đời sống
- Phỏt huy nguồn lực con người
Chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. Trong những năm tới phải tăng mạnh đầu t để phát triển giáo dục và phải tiến hành một cuộc cải cách giáo dục mới. Đây là yếu tố quyết định nhất thúc đẩy nước ta đi nhanh vào kinh tế tri thức. Phải xây dựng những thế hệ người Việt Nam có bản lĩnh, có lý tởng, có khả năng sáng tạo, làm chủ được tri thức hiện đại, quyết tâm đa nước ta lên trình độ phát triển sánh kịp các nước. Khoảng cách với các nước phát triển chủ yếu là khoảng cách về tri thức. Ta có thể rút ngắn được bằng xây dựng và phát triển mạnh nền giáo dục tiên tiến phù hợp xu thế phát triển của thời đại. Trong một thời gian ngắn (khoảng 5 năm) phải phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong toàn quốc, phổ cập trung học phổ thông trong các thành thị, khu công nghiệp và vùng đồng bằng đông dân, tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý, các doanh gia. Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ với nước ngoài; tuyển chọn đa đi đào tạo ở các nước tiên tiến số lượng lớn cán bộ khoa học kỹ thuật thuộc các lĩnh vực ư tiên chiến lược.
- Hướng đi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam
Để doanh nghiệp Việt Nam thích ứng với nền kinh tế tri thức cần có những biện pháp đồng bộ về chính sách của Nhà nước (như hỗ trợ nghiên cứu phát triển,xây dựng hệ thông thông tin,phát triển giáo dục…)và các động thái tích cực,chủ động của từng doanh nghiệp.
Đổi mới và cải tiến công nghệ,áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh,thích ứng của doanh nghiệp với thị trường.
Các doanh nghiệp Việt Nam nên tận dụng năng lực công nghệ hiện có,thực hiện chuyển giao công nghệ bằng nhiều hình thức khác nhau như mua,hợp tác liên doanh,truy cập thông tin…Đồng thời chủ động áp dụng công nghệ thông tin trong sản xuất kinh doanh như áp dụng phần mềm,xây dựng trang web quảng cáo,giới thiệu sản phẩm và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ trực tuyến nhằm gắn kết chặt chẽ hơn với khách hàng,tạo cơ hội tiếp cận với thị trường thế giới…Đó sẽ là bước đi đầu tiên của doanh nghiệp hướng tới thương mại điện tử.Tuy nhiên,điều quan trọng là lựa chon và đổi mới công nghệ không chỉ dựa trên ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà còn phải xuất phát từ nhu cầu,thị hiếu của khách hàng.
kết luận:
Xu hướng xây dựng và phát triển tri thức là xu hướng tất yếu của lịch sử, không riêng gì CNTB. Vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh" Việt nam không thể đi ngược xu hướng đó. Nước ta đã nắm bắt được rất nhiều cơ hội và từ đó có thể phát triển nền tri thức, theo kịp nền kinh tế của các nước phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn mà chúng ta phải vượt qua. Nước ta phải vận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy lùi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiến vào thời kỳ công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tăng cường mở rộng các mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước tiên tiến. Và một điều quan trọng nữa là phải chăm lo đến cải cách giáo dục về con người và vật chất nước nhà.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 11414.doc