A- Phần mở đầu:
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
6. í nghĩa của việc nghiờn cứu.
B- Phần nội dung:
Chương I: Vai trũ của người phụ nữ Việt Nam trong gia đỡnh, lý luận và thực tế. Những nguyờn nhõn tỏc động đến vai trũ của người phụ nữ.
1.1.Vai trũ của người phụ nữ Việt Nam: lý luận và thực tiễn.
1.1.1 Người phụ nữ với việc sinh con và nuôi dạy con cái.
1.1.2 Vai trũ của người phụ nữ trong hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống gia đỡnh.
1.1.3 Vai trũ của người phụ nữ trong thỏa món nhu cầu tõm sinh lý, nhu cầu tỡnh cảm.
1.2 Những yếu tố tác động đến việc thực hiện vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh.
- 1.2.1 Yếu tố kinh tế, chính trị.
- 1.2.2 Yếu tố văn hóa, xó hội.
Chương II: Những giải phỏp nõng cao vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh Việt Nam hiện nay.
2.1 Giải phỏp về chớnh trị - xó hội.
2.2 Giải phỏp về kinh tế - xó hội.
2.3 Giải pháp về văn hóa – xó hội.
C - Kết luận.
Danh mục tài liệu:
A-Phần mở đầu
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7006 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Vai trò người phụ nữ Việt Nam trong gia đình hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trọng chủa giỏo dục xó hội, vai trũ của giỏo dục gia đỡnh càng chiếm vị trớ then chốt lỳc trẻ sơ sinh,ở độ tuổi nhà trẻ, mẫu giỏo-độ tuổi trước khi đến trường-tạo cơ sở cho việc phỏt triển nhõn cỏch của trẻ bước vào thời kỳ học đường, trở thành người cụng dõn và người lao động xõy dựng và bảo vệ đất nước sau nay. Làm tốt chức năng giỏo dục đối với con em mỡnh, gia đỡnh và giỏo dục gia đỡnh là một giỏ trị rất đặc trưng của nhõn loại, nhất là ở Phương Đụng. Gia đỡnh co thể là một nơi giỏo dục giỏ trị đạo đức, giỏ trị truyền thống tốt nhất.
Trong gia đỡnh Việt nam, ụng bà, bố mẹ, giỏo dục truyền thống cho con chỏu là giỏo dục nề nếp, gia phong, gia giỏo của gia đỡnh, mong muốn thế hệ sau duy trỡ và phỏt huy truyền thống văn húa gia đỡnh, gia tộc, nờu cao truyền thống nhõn nghĩa, ăn ở thuận hũa hiếu nghĩa. Trong xó hội truyền thống, gia đỡnh cú vai trũ gần như tuyệt đối trong việc giỏo dục trẻ. Ngày nay, mặc dự cú tỏc dụng của giỏo duc mẫu giỏo, nhà trẻ, trường học và cỏc đoàn thể, song gia đỡnh vẫn cú nhận thức quan trọng trong việc nhận thức của trẻ em. Người thõn trong gai đỡnh vẫn giữ vai trũ quyết định trong việc cung cấp và tạo điều kiện kiến thức cho trẻ cả về số lượng và chất lượng trong gia đỡnh và trường học. Từ khi sinh ra cuộc sống của mỗi cỏ nhõn vận động theo nhưng chuẩn mực và giỏ trị văn húa đầy biến động của xó hội. Do đú, một mặt gia đỡnh cú chức năng truyền thụ cỏc giỏ trị văn húa và xó hội từ thế hệ này sang thế hệ khỏc, nhờ đú mà cỏc giỏ trị được bảo tồn và phỏt huy ảnh hưởng đến mọi thành viờn trong gia đỡnh và xó hội.
Như vậy, giỏo dục gia đỡnh nói chung và vai trò của người phụ nữ nói riêng cú một vị trớ hết sức quan trọng trong việc bồi dưỡng chăm súc thế hệ trẻ, xó hội quan tõm và khuyến khớch gia đỡnh và phụ nữ làm tốt cụng tỏc giỏo dục chớnh là để tạo ra nhiều tế bào tốt cho xó hội và làm giảm đi những biểu hiện tiờu cực, những hành vi vi phạm phỏp luật và tội phạm của trẻ em thành niờn, giỏo dục của nhà trường khụng thể thay thế cho giỏo dục trong gia đỡnh, giỏo dục xó hội. Song muốn làm tốt giỏo dục gia đỡnh cần phải kết hợp giỏo dục gia đỡnh với giỏo dục của nhà trường và giỏo dục của xó hội. Như vậy sẽ tạo ra một mụi trường tốt cho việc đào tạo thế hệ trẻ. Một thực trạng trong những năm gần đõy, số vụ vi phạm và phạm tội, những hiện tượng tiờu cực, tệ nạn xó hội trong lưa tuổi thanh thiếu niờn từ (14 đến 18 tuổi) cũn xảy ra khỏ nhiều. Một thực trạng khỏc, đang là mối lo ngại cho toàn xó hội đú chớnh là tỡnh trạng trẻ em lang thang. Theo thống kờ của Bộ Lao Động- Thương binh và xó hội, cả nước cú khảng 50.000 trẻ em lang thang bởi nhieuf lý do khỏc nhau nhưng điuề đỏng chỳ ý cú tới 40% trẻ em lang thang do gia đỡnh tan vỡ bất hạnh. Do gia đỡnh nghèo cũng là nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến trẻ em lang thang, cú đến 30% trẻ em cũn cả cha lẫn mẹ nhưng gia đỡnh gặp nhiều khú khăn về kinh tế nên đã bỏ nhà đi lang thang kiếm sống.
Trước những thục trạng đú, Nhà nước ta đó cú những biện phỏp ngăn chặn tỡnh trạng vụ gia cư của cỏc em như xõy dựng làng SOS( Tổ ấm tỡnh thương) tại Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, nuụi dưỡng và chăm súc và giỏo dục gần 1000 trẻ em mồ cụi. Đại hội đồng lần thứ 26 của UNESCO năm 1991 đó thành lập Ủy ban Quốc tế về giỏo dục cho thế kỷ XXI. Trước xu thế ấy, gia đỡnh và giỏo dục gia đỡnh thực sự cú vai trũ quan trọng trong việc đào tạo con người, phỏt huy năng lực con người xõy dựng xó hội mà nhõn loại đang hướng tới. Đất nước, xó hội Việt Nam đang cú sự biến đổi, gia đỡnh cũng đang chuyển biến, cỏc thành viờn trong gia đỡnh cú những yờu cầu mới về quan hệ tỡnh cảm, đạo đức cũng như về cuộc sống vật chất và văn húa tinh thần. Nhưng việc giỏo dục để xõy dựng những quan niệm đạo đức mới về tỡnh yờu, hụn nhõn gia đỡnh, kế thừa truyền thống tốt đẹp, truyền bỏ kiến thức khoa học về cuộc sống gia đinh, xõy dựng những quy tắc, nề nếp tiến bộ trong quan hệ ứng xử giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, hướng dẫn nội dung và phương phỏp nuụi dạy con… chưa được đặt ra trong cụng tỏc giỏo dục cụng dõn một cỏch cú hệ thống hoàn chỉnh trờn quy mụ lớn. Để hỡnh thành những con người, chuẩn mực như vậy phải cú sự giỏo dục kết hợp của cả ba mụi trường giỏo dục là gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Sự kết hợp ba mụi trường giỏo dục này giỳp trẻ phỏt triển cả ba phương diện: thể chất, trớ tuệ và tỡnh cảm tõm lý để cú thể trở thành những con người cú nhõn cỏch cú khả năng hoàn thành những vai trũ mà xó hội giao phú.
Sự kết hợp giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục nhà trường là sự thống nhất về mục đớch giỏo dục, nội dung hoạt động giỏo dục và biện phỏp giỏo dục với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Sự kết hợp hài hũa nay phỏt huy vai trũ chủ động tớch cực của gia đỡnh, vai trũ phối hợp định hướng của nhà trường và vai trũ chủ thể của quỏ trỡnh nhận thức trong học tập và rốn luyện của trẻ em. Giỏo dục gia đỡnh là yếu tố quan trọng đối với sự “thành nhõn- thành người” của một đứa trẻ. Tuy vậy, việc giỏo dục của nhà trường là nơi dạy chữ, nõng cao trỡnh độ học vấn, nơi để con em chỳng ta hoàn thiện từng bước nhờ được “ học lễ, học văn”, học làm người để trở thành những “ cụng dõn tốt”, những thành viờn tốt của xó hội. Và chớnh xó hội cũng gúp phần tớch cực trong việc giỏo dục con người thành người tốt, người cú ớch. Cho nờn giỏo dục con trong gia đỡnh phải được hiểu theo nghĩa đa dạng, đa phương, phải là “ một thứ khụng gian nhiều chiều” trong cuộc sụng của con người từ tấm bộ đến lỳc trưởng thành.
Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của một đất nước, xu thế hội nhập giao lưu giữa cỏc nền văn húa tỏc động và ảnh hưởng giỏo dục đến gia đỡnh. Sự quan tõm của Đảng và Nhà nước trong việc đề ra những chủ trương chớnh sỏch kinh tế- xó hội, chăm lo xõy dựng cuộc sống cho mỗi gia đỡnh và đang tạo ra cỏc nhõn tố khỏch quan thuận lợi cho giỏo dục gia đỡnh. Những nhõn tố khỏch quan ấy chỉ phỏt huy tỏc dụng khi ta chăm lo đến nú, cải thiện vị thế ( nhận thức, thỏi độ, hành vi giỏo dục và tự giỏo dục) của cỏc thành viờn trong gia đỡnh đặc biệt là người phụ nữ, để cho phụ nữ và cỏc thành viờn trong gia đỡnh phỏt huy vai trũ là cỏc chủ thể, khỏch thể của giỏo dục và tự giỏo dục trong gia đỡnh. Vỡ vậy việc cải thiện nội dung và phương phỏp giỏo dục trong gia đỡnh hiện nay là rất cần thiết. Cỏc bậc cha mẹ khụng nờn nghĩ rằng gia đỡnh chỉ là nơi nuụi con thuần tỳy, càng khụng nờn giỏo dục con với nội dung đơn điệu và phương phỏp thỏi quỏ như: Nuụng chiều sẽ nuụi dưỡng tớnh ớch kỷ, thụ động và yếu hốn ở trẻ, nghiờm khắc quỏ sẽ nảy sinh ở trẻ tớnh bướng bỉnh, lỡ lợm, thậm chớ trở thành hung hăng gõy gổ. Trong đời sống dõn chủ và cởi mở hiện nay giỏo dục gia đỡnh chỉ cú thể đạt hiệu quả cao nếu biết kết hợp lồng ghộp cỏc phương phỏp truyền thống và hiện đại, kết hợp giỏo dục gia đỡnh với giỏo dục nhà trường và giỏo dục xó hội theo hướng tạo mụi trường giỏo dục cú chất lượng về tri thức và tỡnh cảm.
Việc giỏo dục con cỏi trong gia đỡnh người phụ nữ cú vai trũ quan trọng.Và ảnh hưởng lớn nhất trong việc giỏo dục của ngươi phụ nữ trong gia đỡnh là tam gương lao động của chớnh họ. Một mặt họ tham gia và thường làm chủ thể trong việc sản xuất ra củ cải vật chất, gúp phần quan trọng vào việc thỏa món cỏc nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần của gia đỡnh.Một mặt họ cũn tham gia vào hoạt động tỏi sản xuất ra sức lao động xột về con người.Hoạt động này mang tớnh chất xó hội húa rất cao.Thụng qua lao động người phụ nữ nờu gương, truyền đạt, day dỗ cỏc kinh nghiệm, tri thức lao động cần thiết cho mỗi thành viờn trong gia đỡnh và cho thế hệ trẻ.Người phụ nữ mang năng đẻ đau sinh ra đứa con yờu dấu của mỡnh, và nuụi dưỡng bằng bầu sữa mẹ ngọt ngào.Đến giai đoạn trưởng thành là gia đoạn mà hinh thành nhõn cỏch của con trẻ chịu sự ảnh hưởng của người mẹ rõt nhiều.
Trong gia đỡnh,ảnh hưởng giỏo dục của người phụ nữ khụng giới hạn trong phạm vi con cỏi, mà cũn lan tỏa ra cỏc mối liờn hệ khỏc, đến cỏc thành viờn khỏc của gia đỡnh.Long thủy chung son sắt, tỡnh thương yờu vụ bờ đối với chụng đó giỳp người phụ nữ cú đủ nghị lực phi thường vượt qua gian nan, vất vả.
Vai trũ của người phụ nữ trong hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống gia đỡnh.
-Người phụ nữ trong hoạt động kinh tế.
Trong cụng cuộc đổi mới, phụ nữ ngày càng cú nhiều cơ hội tổ chức hoặc tham gia cỏc hoạt động lao động sản xuất để tạo thu nhập kinh tế cho gia đỡnh. Đõy chớnh là tiền đề kinh tế- xó hội cho giải phúng phụ nữ, bắt đầu từ gia đỡnh.Ở nụng thụn hiện nay, với việc giao quyền sử dụng ruộng đất cho cỏc hộ gia đỡnh,chớnh sỏch tự do lưu thụng tiờu thụ sản phẩm, chớnh sỏch khuyến nụng và được vay vốn tớn dụng đó thỳc đẩy kinh tế gia đỡnh phỏt triển đa dạng.Cú những hộ do phụ nữ làm chủ thu nhập cũn cao hơn cỏc hộ do nam làm chủ (bỡnh quõn thu nhập một hộ gia đỡnh do phụ nữ làm chủ là 36.9 triệu đồng và một lao động là 11.1 triệu đồng /năm, trong khi bỡnh quõn thu nhập hộ giàu do nam làm chủ là 27 triệu đồng và một lao động là 8,1 triệu đồng/năm).Như vậy vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh với việc thực hiện chức năng kinh tế sẽ khụng bị suy giảm bởi quỏ trỡnh cụng nghiệp húa mà trỏi lại trong tương lai nú được khẳng định vững chắc. Chớnh sự chủ động tham gia cỏc hoạt động kinh tế của người phụ nữ đó làm giảm sự lệ thuộc của hộ vào nam giới và gia đỡnh là cơ sở để nõng cao địa vị xó hội của họ và cựng với địa vị gia đỡnh của người phụ nữ được coi trọng.
Cựng với sự phỏt triển xó hội trỡnh độ học vấn của người phụ nữ ngày càng được nõng cao, do đú việc nhận thức về việc sinh con và chăm súc con cỏi nhằm đảm chất lượng cao cũng trở thành vấn đề quan tõm hàng đầu của phụ nữ hiện nay. Vè nếu phụ nữ cú trỡnh độ học vấn cao thỡ họ cú nhiều khả năng trong thị trường lao động. Chớnh mối liờn hệ với thị trường lao động là lý do để những người phụ nữ cú học vấn cao ý thức được tầm quan trọng của việc hạ mức sinh con để cú điều kiện chăm súc con cỏi tốt hơn.
Kinh tế của gia đỡnh là một trong những lĩnh vực rất quan trọng trong sự ổn định gia đình nói riêng và sự phát triển của xã hội nói chung. Lĩnh vực ấy quy định gia đỡnh khụng những là một đơn vị tiờu dựng, mà cũn là đơn vị sản xuất ra của cải vật chất để thỏa món nhu cầu cảu cỏc thành viờn trong gia đỡnh và gúp phần làm giàu cho xó hội, phục vụ đời sống, với quy mụ nhỏ, vúi nhiều ngành nghề và nhiều hỡnh thức tổ chức.Với tư cỏch là người tham gia và là chủ thể cỏc hoạt động lao động sản xuất ra củ cai vật chất, người phụ nữ gúp phần quan trọng trong việc đảm bảo cỏc nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần của gia đỡnh. Băng hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc phụ nữ trở thành lực lượng lao động cơ bản trong xó hội và của mỗi gia đỡnh. Về tớnh trực tiếp, phụ nữ trong gia đỡnh tạo hiệu quả kinh tế cao khụng kộm gi nam giới- cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Họ khụng chỉ tham gia vào cỏc việc làm cụng ăn lương như nam giới mà họ cũn trực tiếp tạo ra kinh tế cho gia đỡnh băng cỏc sản phẩm tự cung, tư cấp, và trao đổi hành húa với khối lượng đỏng kể.Chẳng han như việc thực hiệ mụ hỡnh kinh tế Vườn-Ao-Chuồng….cũng gúp phần vào việc tăng thu nhập kinh tế cho gia đỡnh. Trong số cỏc hoạt động mang tớnh gian tiếp như: quột dọn nhà cửa, đi chợ, nấu ăn, giặt giũ, chăm súc người già, người ốm, trẻ em….do người phụ nữ thực hiện với thời gian khỏ cao so với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Theo bản tin thời sự của VTV3 Đài truyền hỡnh Việt Nam chiều ngay mựng 9-3-2001 thời gian thực hiện cỏc cụng việc gia đỡnh của người phụ nữ lờn tới 3h30phut/ngày(trong khi nam giới chỉ cú 1h30phỳt/ngày) và người phụ nữ làm tới 70% số lượng cụng việc gia đỡnh.Những cơ sở trờn cho ta thấy rằng người phụ nữ giữ vai trũ chủ yếu trong những cụng việc giỏn tiếp mang lại kinh tế cho cả gia đỡnh.
Trỏch nhiệm của người phụ nữ, vai trũ của họ khụng chỉ biểu hiện trong lao động sản xuất tăng thu nhập trong gia đỡnh mà cũn rất nhiều trọng trỏch nặng nề khỏc trong việc sử dung điều hũa ngõn quỹ trong gia đỡnh. Phụ nữ ngày nay tham gia vào cỏc hoạt động sinh sống trong gia đỡnh ngày càng nhiều, họ giữ vai trũ chủ chốt trong việc chi tiờu cỏc khoản: ăn, mặc, thuốc men khi đau yếu, giỗ Tết, học hành của con cỏi…và ngày nay đối với cụng việc đú thỡ ngày càng quan trọng hơn trong một gia đỡnh hiện đại.
Người phụ nữ trong tổ chức đời sống gia đỡnh.
Trong cụng cuộc đổi mới, mục tiờu của nước ta là dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh. Để đạt được mục tiờu ấy, Nhà nước đó cú sự quan tõm thớch đỏng cho sự phỏt triển gia đỡnh đảm bảo ngày càng nõng cao đời sống vật chất, tinh thần, tỡnh cảm của cỏc thành viờn nhằm tạo sự ổn định và củng cố hạnh phỳc gia đỡnh. Thực tế cho thấy rằng gia đỡnh nghốo đúi, thu nhập thấp do thiếu việc làm hoặc con em đờn tuổi lao động nhưng khụng cú việc làm thỡ việc thỏa món cỏc nhu cầu thiết yếu gặp rất nhiều khú khăn, việc học hành của trẻ em của những gia đỡnh đụng con khụng thực hiện được. Đú là điều kiện nảy sinh mõu thuẩn vợ chồng, tỡnh trạng con em hư hỏng phạm phỏp. Tỷ lệ nghốo đúi trong cả nước năm 1992 là 30% tức khoảng 3,8 triệu hộ gia đỡnh, xấp xỉ 20 triệu người ( năm 2000) đó giảm xuống cũn 11% là do Nhà nước cú cỏc chớnh sỏch xó hội hỗ trợ. Tỷ lệ đúi nghốo đó giảm xuống qua từng năm ở tất cả cỏc vựng, miền, khu vực cho thấy Đảng và Nhà nước đó tớch cực tạo điều kiện để gia đỡnh tổ chức đời sống vật chõt và tinh thần ổn định thụng qua những biện phỏp thiết thực: Cứu trợ, quỹ ngõn hàng cho người nghốo vay vốn làm kinh tế, quỹ xúa đúi giảm nghốo… giỳp người dõn tiếp cận được cỏc dịch vụ xó hội, giải quyết khú khăn trước mắt.
Với sự nổ lực của xó hội đời sống cỏc gia đỡnh đang từng bước được nõng lờn. Cỏc chỉ tiờu về xó hội cũn cho thấy sự cải thiện trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục của cỏc hộ gia đỡnh cũng được đẩy mạnh hơn. Kinh tế- xó hội phỏt triển, trỡnh độ kiến thức của cha mẹ, con cỏi đều tăng lờn. Cỏc bậc cha mẹ quan tõm giỏo dục đời sống gia đỡnh khi con cỏi cũn nhỏ, thầy cụ ở nhà trường thụng qua việc giảng dạy văn học, đạo đức, phỏp luật đó lồng ghộp cỏc phương phỏp giỏo dục gia đỡnh một cỏch khộo lộo chuẩn bị cho cỏc em ý thức đỳng đắn trong tỡnh yờu và xõy dựng hạnh phỳc gia đỡnh. Chủ trương xó hội húa giỏo dục của Đảng và Nhà nước với chớnh sỏch khuyến khớch trẻ em học tập và phỏt triển đó tạo điều kiện để trẻ em ở độ tuổi đi học đụng hơn, nõng cao tỷ lệ trẻ ở độ tuổi được phổ cập giỏo dục tiểu học đạt 85%. Mặt khỏc, chớnh quyền cũn kết hợp với nhõn dõn cựng giải quyết vấn đề học tập của trẻ em lang thang. Cỏc cơ quan, đoàn thể đó quan tõm giỏo dục, quản lý cỏc thành viờn của mỡnh khụng chỉ trong cụng việc chuyờn mụn mà cũn cả về đạo đức, sinh hoạt gia đỡnh, hụn nhõn. Nhiều hoạt động hũa giải, tư vấn về hụn nhõn gia đỡnh, mở cỏc cõu lạc bộ gia đỡnh hai con gia đỡnh hạnh phỳc, gia đỡnh văn hỏo, hoạt động phổ biến luật hụn nhõn và gia đỡnh, đặc biệt là giỏo dục luật phỏp cho phụ nữ và giỏo dục nghệ thuật gỡn giữ hạnh phỳc gia đỡnh và xử sự đỳng luật để đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ và trẻ em đó được chỳ trọng. Cỏc đoàn thể quần chỳng thể hiện vai trũ rất quan trọng của mỡnh trong cỏc hoạt động nờu trờn.
Được sự hỗ trợ, đảm bảo từ phớa xó hội, tớnh chủ động của gia đỡnh được phỏt huy để ổn định đời sống hàng ngày khỏ rừ. Song, nhiều gia đỡnh vẫn gặp khú khăn, vỡ thu nhập, quỹ chi tiờu của gia đỡnh eo hẹp. Cỏc hộ thuộc diện đúi, nghốo tuy đó giảm đỏng kể nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao. Trong cỏc hộ này, nhiều khi cỏc nhu cầu thiết yếu nhất cũng khú đảm bảo, chưa núi đến những nhu cầu tiờu dựng văn húa tinh thần. Ngoài ra, nhu cầu, sở thớch của cỏc thành viờn trong gia đỡnh lại khụng đồng nhất giữa cỏc thế hệ nờn cũng dễ nảy sinh mõu thuẫn. Hơn nữa, nhu cầu của cỏc thành viờn tăng, song khả năng đỏp ứng lại lệ thuộc vào mức thu nhập, nếp sinh hoạt của mỗi gia đỡnh và sõu xa hơn cũn do sự tăng trưởng kinh tế chung của đất nước.
1.1.3- Vai trũ của phụ nữ trong thỏa món nhu cầu tõm sinh lý, nhu cầu tinh cảm.
Người phụ nữ với việc thỏa món nhu cầu tõm sinh lý, nhu cầu tình cảm trong gia đỡnh cú vai trũ quan trọng và người phụ nữ với tư cỏch là một người mẹ, người vợ cú thể làm tốt vai trũ đú. Cú thể xem sự thỏa món nhu cầu về tõm lý, tỡnh cảm của cỏc thành viờn trong gia đỡnh là sự hiển nhiờn. Thụng qua cỏc qua hệ tõm lý, tỡnh cảm cỏc thành viờn trong gia đỡnh tự khẳng định mỡnh vừa cú trỏch nhiệm, nghĩa vụ, vừ cú lợi ớch trong sự thống nhất “mỏi ấm” của một gia đỡnh.Mỗi thành viờn trong gia đỡnh do đặc điểm về tớnh cỏch, giới tớnh lứa tuổi, trỡnh độ khả năng khỏc nhau và mối quan hệ với đối tượng cụ thể khỏc nhau mà đún nhận hoặc thỏa món nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm khỏc nhau. Thường thỡ cỏc nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm hướng tới sự tỏc động qua lại theo quan hệ cặp đụi vớ dụ như:quan hệ vợ- chồng; cha mẹ- con cỏi; anh chị- em; ụng bà- chỏu; thế hệ- với cỏc thứ bậc…Tất nhiờn mỗi hỡnh thỏi của nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm đều biểu đạt một khả năng, chuẩn mực nào đú liờn quan đến cỏc nhõn cỏch cụ thể, một yờu cầu cụ thể. Điều muốn núi là khụng thể đỏnh đồng cỏc nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm của mọi thành viờn trong gia đỡnh, nhưng cũng khụng thể tuyệt đối húa trong việc phõn chia cỏc nhu cầu tõm lý tỡnh cảm của cỏc “quan hệ cặp đụi” như đó nờu ở trờn. Đoỏn nhận và sỏc định một nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm ở mỗi con người trong một gia đỡnh cụ thể cũng hết sức phức tạp , cũng khú khăn như chớnh cụng việc nghiờn cức những diễn biến quỏ trỡnh tõm lý ở con người. Song cú thể thấy cốt lừi của nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm trong gia đỡnh chớnh là nhu cầu về văn húa tinh thần. Hay núi cỏch khỏc, nhu cầu tõm lý tỡnh cảm của cỏc đối tượng cụ thể trong một gia đỡnh là sự phản ỏnh nhu cầu văn húa tinh thần của một xó hội vận động được giới hạn vào trong một gia đỡnh cụ thể.
Cho nờn, khi đề cập đến vai trũ người phụ nữ trong việc thực hiện chức năng thỏa món nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm phải chỳ ý quan tõm nhiều đến sự chọn lựa những mối quan hệ cơ bản cụ thể để phõn tớch một cỏch chớnh sỏc những điều mà họ cần thỏa món, cũng như khả năng khỏch quan tự thỏa món ở họ đến mức độ nào. Trờn cở sở đú mới đỏnh giỏ hết vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh khi thực hiện việc thỏa món nhu cầu tõm sinh lý, tỡnh cảm. Nhu cầu tõm lý, tinh cảm là quỏ trỡnh nội sinh vốn cú ở con người, hướng vận động nhằm vào sự thỏa món. Trong gia đỡnh, việc thỏa món nhu cầu cho cỏc thành viờn là một việc làm cú ý nghĩa quan trọng tỏc động đến độ bền vững của gia đỡnh. Mỗi thành viờn của gia đỡnh đều cú một qua trỡnh tõm sinh lý, tỡnh cảm diễn biến khụng giống nhau, đún nhận và thu nạp tỡnh cảm cũng khỏc nhau. Do vậy việc điều chỉnh cỏc mối quan hệ đi đến việc hài hũa tõm lý, tỡnh cảm trong gia đỡnh là một việc làm rất cần thiết. Tựy theo độ tuổi và trỡnh độ hiểu biết đạc điểm cỏ tớnh và tỏc nhõn kớch thớch mà mỗi người cú thể lựa chọn và thỏa món những nhu cầu thớch hợp nhằm điều chỉnh quan hệ trao và nhận những nhu cầu và thỏa món nhu cầu đú.
Trong cuộc sống gia đỡnh, phụ nữ phải thường xuyờn tiếp cận với nhiều cấp độ của quỏ trớnh tõm lý.Nhưng nhu cầu tỡnh cảm thuận nghịch trong cỏc quan hệ ứng xử. Đúng vai trũ là một người vợ, người mẹ, người chị, em gỏi trong gia đỡnh, phụ nữ phải thực hiện chức phận của mỡnh đối với chớnh mỡnh và đối với người khỏc. Phụ nữ vốn rất nhạy cảm,tỡnh thương của họ thường tiềm ẩn trong những phẩm chất nhõn ỏi, vị tha và độ lượng, cỏc quan hệ ứng xử trong gia đỡnh luụn được họ nõng niu trõn trọng, nờn thỏi độ của người phụ nữ đới với mọi người là thỏi độ khoan dung, chia sẻ.
Là người vợ, phụ nữ đối với chồng trước hết phải bằng trỏi tim của tỡnh yờu, lòng thủy chung son sắt, sự hiến dõng trọn vẹn của chớnh mỡnh về mọi phương diện. Đồng thời họ cũng muốn đún nhận tất cả tỡnh yờu, sự tụn trọng, lòng nhõn ỏi tinh thần trỏch nhiệm, từ phớa người chồng. Bởi thế từ ngày xưa, khi đề cập đến phụ nữ người ta thường nghĩ ngay tới phẩm chất “cụng, dung, ngụn, hạnh”, cũn ngày nay họ lại được mệnh danh là “giỏi việc nước, đảm việc nhà”. Tỡnh cảm của vợ đối với chồng là tỡnh cảm rất thiờng liờng, rất riờng tư và cũng rất đặc biệt. Tỡnh cảm ấy thường cú sức mạnh thần kỡ nếu như tự nú tạo được sự hũa hợp về tõm lý và tỡnh cảm.
Là người mẹ, phụ nữ luụn dành tỡnh cảm cho con mỡnh bằng sức hấp dẫn lạ thường. Sự cảm húa của người mẹ đúi với con cỏi bằng “tỡnh mẫu tử”, luụn chắp cỏnh cho con cỏi vươn tới, bay xa vào sự tốt đẹp của cuộc đời. Họ vui sướng, hạnh phỳc khi con khỏe, con ngoan , con thành đạt. Và ngược lại họ cũng buồn phiền khụng kộm khi con đau ốm, sai phạm, thiếu sự giỏo dục và lõm vào những bi kịch của cuộc đời. Người phụ nữ sống cho con, vỡ con hơn là đũi hỏi con vỡ họ “chỗ ướt mẹ nằm, chỗ rỏo nhường con”. Vỡ thế những tỡnh cảm ở người mẹ dành cho con mỡnh bao giờ cũng chõn tỡnh, lành mạnh, trong sỏng và đậm đà tớnh nhõn văn và khụng bao giờ cạn kiệt.
Là người con, phụ nữ rất hiếu thảo với cha mẹ sinh thành nuụi dưỡng mỡnh, đồng thời kớnh trọng, chăm lo nuụi dưỡng, cú trỏch nhiệm với cha mẹ chồng. Hiện tượng này dễ nhận thấy nhất là trong cỏc gia đỡnh ở nụng thụn – loại gia đỡnh cú nhiều thế hệ cựng chung sống.
Là người chị gỏi, em gỏi, phụ nữ luụn ghi nhận tỡnh cảm “chị ngó em nõng”, đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bựi gỏnh vỏc cụng việc chung của gia đỡnh, thương yờu nhau, quan tõm đến nhau vỡ sự tiến bộ của cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh và sự tiến bộ của chớnh mỡnh. Xó hội Việt Nam cú khụng ớt những gia đỡnh khi thiếu vắng cha mẹ, chị em đó trở thành cứu cỏnh cho cả nhà và là chỗ dựa tỡnh cảm cho mọi người khỏc trong gia đỡnh.
Như vậy, việc thỏa món nhu cầu tõm lý, tỡnh cảm trong gia đỡnh đối với người phụ nữ, nếu chỉ dừng lại ở sự thủy chung và trỏch nhiệm thỡ chưa đủ. Nú cũn phải là sự quan tõm chăm súc thường xuyờn, tụn trọng và giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ, chia sẻ cụng việc; là sự hũa hợp đời sống vợ chồng; là sự thành đạt trong nghề nghiệp và sự trưởng thành của con cỏi cũng như cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh.
Những yếu tố tỏc động đến việc thực hiện vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh.
3.2 Nhõn tố kinh tế - chớnh trị.
Trong cơ chế quan liờu bao cấp, thu nhập tiền lương của cỏc thành viờn trong gia đỡnh phụ thuộc vào sự phõn phối của Nhà nước và hợp tỏc xó. Song nhỡn chung, thu nhập của người lao động rất thấp rơi vào tỡnh trạng thiếu đúi để tăng thu nhập nuụi sống gia đỡnh, số ớt người ở thành phố cú điều kiện, cơ hội đi làm thờm; ở nụng thụn, cỏc gia đỡnh phải dựng sức vào việc chăn nuụi và trồng trọt để tạo nguồn thu nhập nuụi cỏc thành viờn. Trong thực tiễn ấy, người phụ nữ chỉ cú thể gắng sức cựng gia đỡnh lo việc sản xuất của cải vật chất trong gia đỡnh để tạo sự no đủ bỡnh yờn cho tổ ấm của mỡnh. Từ năm 1986 đến nay, dưới tỏc động của chớnh sỏch kinh tế- xó hội mới và được hưởng ứng tớch cực, sang tạo của đụng đảo nhõn dõn, nhiều biến đổi to lớn đó và đang diễn ra cú ảnh hưởng sõu sắc đến vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh.
Vào cuối thế kỷ XX ở Việt Nam, phụ nữ chiếm 49% trong lực lượng lao động ở nụng thụn, 46% trong lực lượng lao động ở thành phố, chiếm 48% tổng số lao động toàn quốc nhưng phõn bố khụng đều ở cỏc tỉnh và hầu hết lại ở những nghề lao động nặng, lương thấp. Khi bước vào nền kinh tế thị trường, do yờu cầu đổi mới sản xuất ở cỏc cơ quan, nhà mỏy nờn cú hiện tượng nữ lao động dư ra từ 50% đến 70% trong tổng số người nghỉ việc ở quỏ trỡnh sắp xếp lại đội ngũ. Thiếu việc làm ở nụng thụn nảy sinh nhiều vấn đề xó hội hết sức gay gắt, vừa tỏc động đến đời sống của cỏc gia đỡnh, đến vai trũ của người phụ nữ trong gia đỡnh, vừa làm bất ổn định xó hội.
Hụn nhõn và gia đỡnh thời đại nào cũng chịu sự tỏc động của nhiều quan điểm, đường lối chớnh trị của thời đại đú. Sự tỏc động của quan điểm, đường lối chớnh trị đến gia đỡnh và vai trũ của người phụ nữ được thể hiện ở mấy vấn đề sau:
Một là, luật hụn nhõn và gia đỡnh ban hành năm 1960, được sửa đổi năm 1996 tạo cơ sở phỏp lý thực hiện một chế độ hụn nhõn và gia đỡnh mới, bảo đảm cho việc xõy dựng và bảo vệ hạnh phỳc của gia đỡnh, bảo vệ cho sự cụng bằng giữa nam và nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ phỏt triển và thực hiện tốt vai trũ của mỡnh.
Trong sự nghiệp đổi mới, vấn đề dân chủ hoá chính trị trong toàn xã hội đã phát triển rộng khắp cùng những thành quả đạt được trên các lĩnh vực kinh tế – xã hội đã góp phần thúc đẩy và nâng cao vai trò của người phụ nữ trong gia đình và xã hội. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nopược tớnh bằng tiền, vỡ vậy phụ nữ luụn bị phụ thuộc vào chồng về mặt thu nhập. Giảm sự nghốo khổ, bất bỡnh đẳng cho phụ nữ là phương chõm thiết thực để củng cố nền tảng xó hội, hạnh phỳc gia đỡnh trờn cơ sở chăm súc đến vị trớ, vai trũ người phụ nữ trong mọi lĩnh vực đời sống xó hội cũng như ở trong mỗi gia đỡnh.
3.3 Nhõn tố văn húa - xó hội:
Phụ nữ Việt Nam trong quá trình phát triển đã chịu rất nhiều sự tác động về kinh tế – xã hội, chính trị xã hội và đặc biệt ảnh hưởng mạnh mẽ đó là nhân tố văn hoá. Là một đất nước có 80% dân cư là nông dân nên sức ép đó rất lớn đối với phụ nữ nông thôn. Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, những biến đổi kinh tế văn hoá - xã hội thật nhanh chóng, lớn lao đòi hỏi người pphụ nữ phải biết hoạt động độc lập, biết tuân theo các chuẩn mực cơ bản của ãa hội, giàu tính nanưg động, tự quyết định trong điều kiện mới có sự hỗ trợ của cộng đồng, gia đình. Như
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vtro cua phu nu.doc