MỤC LỤC:
I. KHÁI QUÁT CHUNG.
1.Vấn đề
2.Mục đích
3.Mục tiêu
4.Phương pháp nghiên cứu
II. GIỚI THIỆU VỀ CTy GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU
III.VẬN DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
1.Phân tích vấn đề
2.Cây vấn đề
3.Mục tiêu
IV.LỰA CHỌN QUYẾT ĐỊNH
1.Lựa chọn quyết định.
2. Đánh giá và lựa chọn quyết định tối ưu.
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3386 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vấn đề đầu vào nguyên liệu sữa của Công ty Giống bò sữa Mộc Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP MÔN QUẢN LÝ TỔ CHỨC CÔNG
ĐỀ BÀI:
1.Xác định tên một tổ chức công.
2.Xác định vấn đề tổ chức đó gặp phải và lựa chọn ra quyết định tối ưu.
Đề tài :
Vấn đề đầu vào nguyên liệu sữa của Công ty Giống bò sữa Mộc Châu
MỤC LỤC:
I. KHÁI QUÁT CHUNG.
1.Vấn đề
2.Mục đích
3.Mục tiêu
4.Phương pháp nghiên cứu
II. GIỚI THIỆU VỀ CTy GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU
III.VẬN DỤNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
1.Phân tích vấn đề
2.Cây vấn đề
3.Mục tiêu
IV.LỰA CHỌN QUYẾT ĐỊNH
1.Lựa chọn quyết định.
2. Đánh giá và lựa chọn quyết định tối ưu.
I. Khái quát chung:
1. Vấn đề:
Đầu vào nguyên liệu sữa của CTy Giống bò sữa Mộc Châu
2. Mục đích:
- Phát triển, nâng cao việc chăn nuôi bò sữa tai khu vực Mộc Châu
3. Mục tiêu:
- Nâng cao chất lượng, sản lượng nguyên liệu sữa đầu vào
- Tăng sản lượng, chất lượng sữa đầu ra
- Khắc phục tình trạng hiếu thốn nguyên liệu sữa đảm bảo yêu cầu về chất lượng
4.Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng các mô hình phân tích bên trong và bên ngoài của tổ chức để xác định vấn đề.
- Dùng mô hình cây vấn đề(CED) để tìm ra nguyên nhân của vấn đề => đưa ra quyết định.
- Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn trực tiếp (sơ cấp).
II. Giới thiệu về CTy Giống bò sữa Mộc Châu:
Nông trường Quân đội vinh dự được đón Bác Hồ về thăm
Cùng với sự phát triển và trưởng thành của nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta, Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu cũng đã đóng góp một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế chuyển đổi.
Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu trực thuộc Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
+ Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
+ Địa chỉ: Km 194 thị trấn Nông trường Mộc Châu - huyện Mộc Châu - Tỉnh Sơn la
Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Lễ khánh thành nhà máy sữa UHT
Việc điều hành, quản lý Công ty được tiến hành theo chế độ trực thuộc Tổng Công ty trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên chức, hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích của người lao động và doanh nghiệp, trong đó lợi ích của người lao động là đối tượng tác động trực tiếp.
Với nhiệm vụ chính là chăn nuôi bò sữa, cung cấp con giống bò sữa, sản xuất chế biến các sản phẩm từ sữa và sản xuất thức ăn chăn nuôi, mục đích của Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm sữa trên toàn quốc. Hàng năm Công ty đã đóng góp cho Ngân sách Nhà nước hàng tỉ đồng. Bên cạnh đó, còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho dân cư địa phương và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Ngày14/02/1995 chính thức lấy tên là Công ty Giống Bò sữa Mộc Châu.
III.Vận Dụng Mô Hình Ra Quyết Định
Biểu đồ xương cá:
Biểu đồ xương cá ( cây vấn đề ) được sử dụng để phân tích mối quan hệ nhân quả, thông tin các mối quan hệ nhân quả, tạo điều kiện thuận lợi giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp.Đây là công cụ đặc biệt quan trọng khi phân tích một vấn đề khó khăn hoăc một cơ hội cải tiến.
Biểu đồ là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả đã cho và nguyên nhân tiềm tàng của nó.Nhiều nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại thành hạng mục chính và hạng mục phụ để trình bày giống như xương cá ( cây vấn đề ). Nó cũng biết tới như là biểu đồ Ishikawa, người đã nghỉ ra mô hình này.
Phân tích vấn đề:
Gồm phân tích môi trường vi mô & vĩ mô
Mô hình SWAT:
Yếu tố vi mô
Loại môi trường (yếu tố)
vi mô
Chỉ số
Sự thực hiện
Điểm mạnh
Điểm yếu
1.Tài chính
1.1.Tổng ngân sách hăng năm
1.2.Nguồn thu
1.3.Các khoản chi
-Vốn điều lệ
- Tổng thu
- Bán sản phẩm
- 7,1 tỷ đồng: Nhà Nước chiếm 51%; các cổ đông khác 3,5%; người lao động trong công ty 45,5%
- Năm 1995: 7,6 tỷ đồng
- Bán sp sữa(92%), con giống(8%)
-Tổng chi:6 tỷ 352 triệu.
(chi cho chăn nuôi bò sữa : 6%)
-Khả năng tài chính hạn chế=> phân bổ chi phí cho chăn nuôi bò sữa chưa chưa nhiều
2.Nguồn nhân lực
2.1.Số lượng
2.2.Chất lượng
2.3.Hình thức hợp đồng,tuyển dụng
2.4.Lương,thưởng
2.5.Động lưc khuyến khích người lao động
-Tổng số
-Trình độ
-Độ tuổi
-Lương
- Công nhân sx 310 người và 300 hộ chăn nuôi bò sữa
-Đ/v công nhân 85 % trình độ cấp3 ,đại học
-Đ/v hộ nông dân: 82% Phổ cập giáo dục đại trà
-Đ/v công nhân:Độ tuổi tuyển dụng từ 22->57tuổi
-Chủ yếu hợp đồng, biên chế
-Lương từ:800 nghìn —>1,8 triệu đồng
-Khen thưởng chủ yếu là giấy khen
-Chỉ tiêu khen thưởng ít
-Người dân có truyền thống chăn nuôi bò sữa
-Chưa có hình thức khen thưởng đúng mức->không có động lực khuyến khích người chăn nuôi.
-Thiếu cán bộ chuyên môn về chăn nuôi gia súc
-Lương không đảm bảo đời sống
3.Cơ cấu tổ chức
-Ban điều hành & quản lý
-Đội ngũ nhân viên
-Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng GĐ, các Phó Tổng GĐ
-Các phòng ban, nhân viên sx, nhân viên kĩ thuật,..
4.Sản xuất
4.1.Cơ sở vật chất.
4.2.Loại sản phẩm,dịch vụ.
4.3.Loại khách hàng.
-Sản lượng sữa
-Bò sữa giống
-Diện tích đất tự nhiên 1600ha, đất nông nghiệp 969ha
- Trên 1000 con bò sữa
- 2133 tấn sữa
- Gần 300 con bò giống nuôi
- Phục vụ nhân dân,chủ yếu khu vực miền Bắc
- Diên tích để chăn nuôi lớn, đktn thuận lợi
-Một số chưa được khai hoang, khai thác
-Khó quản lý, kiểm tra kiểm soát
-Thị trường còn nhỏ hẹp, đối tượng phục vụ còn ít
5.Marketing
5.1.Phạm vi
5.2.Thu hút đầu tư tài trợ
5.3.Thu hút nhân lực
-Hình thức
-Cả nước, nhưng vẫn chú trọng trong khu vực miền Bắc
-Từ cấp trên, tổ chức phi chính phủ, trái phiếu chính phủ...
-Tuyển chọn người lđ có bằng cấp, tay nghề
6.Chiến lược đã và đang thực hiện
-Đứng đầu cả nước về chăn nuôi bò sữa
-Gđoạn 2000-2003: tăng số lượng bò sữa lên 2000-3000 con
- Lương được cải thiện, mức lương từ 1tr4 —> 2,5tr
-Có nền tảng từ những năm trước->chiến lược có thể đạt được.
Yếu tố vĩ mô:
Loại môi trường yếu tố
Chỉ số
Sự thực hiện
Cơ hội
Thách thức
1.Kinh tế
1.1.Tăng trưởng
1.3.Lạm phát
-GDP vùng
-U
-i
-1995 : 5,84%
1995 : 5,01%
-1995 : 4,65%.
-Kinh tế khủng hoảng->tỉ lệ thất nghiệp tăng.
-Số lượng gđ chăn nuôi bò chuyển sang hđ kinh tế khác để cải thiện đời sống
2.Chính trị, pháp lý
-Luật lao động.
-Quy định người lao động làm 8 tiếng 1 ngày, mức lương tối thiểu là: 650k( trong khi viên chức làm khoảng 10 tiếng/ ngày, mức lương là: 780k)
-Thu hút nhân lực.
3.Xã hội
-Trình độ dân trí nâng chưa cao
-Yêu cầu công việc hướng dẫn người dân chăn nuôi các kĩ thuật mới, tiên tiến
4.Công nghệ
-Mạng internet phát triển
- Máy móc và công nghệ sản xuất sữa chưa cải tiến
-Giải quyết công việc nhanh gọn hơn
-Trình độ cán bộ công nhân viên chưa đáp ứng đủ
-Cần nguồn vốn để đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất
2.Cây vấn đề:
* Biểu hiện của vấn đề:
Số lượng hộ chăn nuôi đảm bảo tốt chăm sóc và thu hoạch sữa chưa nhiều
Đổi mới KHCN trong chăn nuôi còn hạn chế
Quan tâm chưa nhiều tới chất lượng sữa, vẫn chú trọng hơn về số lượng
* Hậu quả:
Chăn nuôi bò chưa được đẩy mạnh, giữ được ví trí thứ nhất
Còn thiếu nguồn nhân lực cho chăn nuôi.
Việc tiếp nhận công nghệ, khoa học, kỹ thuật bị hạn chế
Hậu quả:
Chuyên môn của các cán bộ hướng dẫn trực tiếp chăn nuôi còn hạn chế
Mục tiêu chăn nuôi chưa cụ thể
Thiếu về số lượng, chất lượng sữa nguyên liệu
HẬU QUẢ
Chi phí giống vật nuôi, kĩ thuật chăm sóc,… còn thiếu
Lựa chọn hộ gia đình chăn nuôi chưa quy hoạch
Trở thành cty đứng dầu về chăn nuôi bò sữa, cung cấp sữa tươi
Chuyên môn cao cho các hộ chăn nuôi bò sữa
M ỤC TI ÊU
Nâng cao chất lượng sữa
Khắc phục tình trạng thiếu về sản lượng sữa nguyên liệu
Mục tiêu:
III.Lựa Chọn Quyết Định:
Mở rộng, nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa
Lựa chọn hộ chăn nuôi
Nhu cầu chăn nuôi
Lựa chọn phương án
Nguồn chi cho hoạt động chăn nuôi
1. Lựa chon quyết định:
1.1. Hoạt động lựa chọn hộ chăn nuôi:
- Dựa trên nhu cầu của các hộ trong vùng
- Căn cứ độ tuổi các thành viên trong gđ
- Nhu cầu của công việc chăn nuôi đ/v hộ gđ.
=>Xét nhu cầu, tài chính để thu hút người chăn nuôi
1.2. Xác định nhu cầu chăn nuôi:
- Xác định số hộ có truyền thống chăn nuôi
- Yêu cầu cụ thể với từng hộ chăn nuôi
- Xác định những vấn đề lợi ích kinh tế để tạo động lực cho người chăn nuôi.
1.3. Lựa chọn phương án:
- Tạo điều kiện để người dân hiểu biết, tin tưởng khi đưa ra quyết định nuôi bò sữa
- Kết hợp thực tiễn với việc tuyên truyền, quảng bá đến người dân trong vùng
1.4. Chi phí :
- Tăng thêm chi phí cho chăn nuôi từ thu nhập của cty
- Xin kinh phí đào tạo từ Nhà nước
2. Đánh giá và lựa chọn quyết định tối ưu:
Căn cứ vào quá trình phân tích mô hình bên trong và bên ngoài tổ chức, mục tiêu của phát triển chăn nuôi bò sữa của CTy Giống bò sữa Mộc Châu.
Khi đưa ra lựa chọn quyết đinh tối ưu cần căn cứ vào các tiêu chí:
Lựa chọn đối tượng chăn nuôi như thế nào?
Nhu cầu chăn nuôi để làm gì?
Phương án tốt nhất cho người chăn nuôi bò sữa?
Nguồn chi phí chăn nuôi lấy từ đâu, bao nhiêu?
Trong điều kiện đó Công ty đã quyết định
- Tăng chi phí cho chăn nuôi để có thể chi trả cho số hộ chăn nuôi đáp ứng nhu cầu trên 2000 con bò sữa
- Yều cầu Nhà nước ban hành những chính sách hỗ trợ người chăn nuôi, tăng chất lượng bò giống từ việc nhập khẩu các giống tốt ở nước ngoài
- Tăng cường vận động, tuyên truyền người dân tham gia chăn nuôi bò sữa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 26515.doc