Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh về tổ chức, giỏi về chuyên môn, vững vàng về bản lĩnh chính trị, đủ sức làm chủ quá trỡnh đổi mới, chủ động và tích cực hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa là trách nhiệm của toàn Đảng và cả hệ thống chính trị. Giai cấp công nhân Việt Nam chính là nền tảng và là cơ sở chính trị - xó hội vững chắc của Đảng. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh trong điều kiện hiện nay về thực chất là góp phần quan trọng vào quá trỡnh xõy dựng Đảng.
Hơn 20 năm đổi mới vừa qua, nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đó đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân. Nhờ đó, giai cấp công nhân Việt Nam đó cú bước phát triển lớn mạnh, trưởng thành về chất và có những đóng góp to lớn vào quá trỡnh đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, giai cấp công nhân nước ta đang phải đối mặt với không ít thách thức, những con số khảo sát dưới đây thực sự là những vấn đề rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 8621 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vấn đề giai cấp công nhân ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức hoạt động của các tổ chức công đoàn trong các loại hỡnh doanh nghiệp; về vai trũ tiờn phong và lónh đạo của giai cấp công nhân.
Tổng Bí thư cũng yêu cầu Tổng Liên đoàn tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác- Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với công nhân, viên chức. Đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu để có hỡnh thức tổ chức cỏc trường lớp phù hợp với điều kiện và tỡnh hỡnh hiện nay để bổ túc và nâng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ nghiệp vụ của công nhân viên chức lao động; tạo điều kiện cho tổ chức công đoàn hoạt động có hiệu quả, sát thực tế, khắc phục bệnh hành chính hóa, tạo điều kiện để công đoàn tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xó hội.
Ở VIỆT NAM,GIAI CẤP CÔNG NHÂN LÀ DŨNG CẢM NHẤT,CÁCH MẠNG NHẤT.
Từ khi bước lên vũ đài chính trị, giai cấp công nhân luôn luôn dũng cảm nhất, cách mạng nhất, gan góc đương đầu với bọn đế quốc, thực dõn.. Giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Lớp công nhân Việt Nam đầu tiên xuất hiện gắn liền với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 1897. Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) giai cấp công nhân nước ta mới chỉ có 10 vạn người, trỡnh độ cũn yếu kộm. Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1924-1929) số lượng công nhân đó tăng lên 22 vạn, chiếm 1,2% dân số. Vừa mới ra đời, giai cấp công nhân Việt Nam đó trở thành lực lượng tiên phong của xó hội Việt Nam. Trong ba phần tư thế kỷ qua, giai cấp công nhân Việt Nam mà đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam đó dẫn dắt cỏch mạng nước ta thu được những thành quả vĩ đại, giành lại độc lập dân tộc, đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, thống nhất nước nhà. Ngày nay giai cấp công nhân thông qua Đảng tiên phong của mỡnh đang thực hiện sứ mệnh lónh đạo sự nghiệp đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH,HĐH) đất nước đưa nước ta phát triển theo con đường xó hội chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển qua nhiều thời kỳ, đặc biệt từ năm 1986 khi Đảng tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đến nay. Năm 1985 đội ngũ công nhân nước ta có 3,38 triệu người, chiếm 16% lực lượng lao động xó hội. Năm 1998 số lượng công nhân tăng lên 5.646.675 người. Năm 1999 là 6.304.350 người. Năm 2000 là 7.639.914 người, chiếm 9% dân số, 16% lao động xó hội. Năm 2002 là 10,81 triệu người, chiếm 13,55% dân số.
Lịch sử đó chứng minh kể từ khi bước lên vũ đài chính trị, giai cấp công nhân Việt Nam luôn luôn là lực lượng tiên phong gắn liền với quá trỡnh đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam. Sinh ra và lớn lên từ một nước vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, có truyền thống yêu nước, ý thức tự tụn dõn tộc, dự cũn non trẻ, song giai cấp công nhân đó sớm trở thành giai cấp duy nhất được lịch sử dân tộc thừa nhận, giao phó sứ mệnh lónh đạo cách mạng Việt Nam từ sau thất bại của phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến, lập trường tư sản và tiểu tư sản. Ra đời muộn, nhưng giai cấp công nhân Việt Nam đó sớm tiếp thu chủ nghĩa Mỏc- Lờ nin, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân quốc tế, nhanh chóng trở thành lực lượng chính trị tự giác và thống nhất, được lónh tụ Nguyễn Ái Quốc giỏo dục, rốn luyện đó sớm giỏc ngộ mục tiờu, lý tưởng, chân lý của thời đại là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xó hội, giai cấp cụng nhõn Việt Nam luụn luụn nờu cao tinh thần và bản chất cỏch mạng triệt để. Chủ yếu xuất thân từ nông dân lao động, bị thực dân, phong kiến bóc lột, bần cùng hoá nên giai cấp công nhân có mối quan hệ máu thịt với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước, liên minh giai cấp đó trở thành cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết dân tộc. Từ khi trở thành giai cấp cầm quyền, giai cấp công nhân Việt Nam luôn phát huy bản chất cách mạng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, luôn luôn là lực lượng đi đầu và lónh đạo sự nghiệp đổi mới. Tổng kết 30 năm hoạt động của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó đánh giá: “ Giai cấp phong kiến đó đầu hàng đế quốc, giai cấp tư sản non yếu thỡ chỉ mong thoả hiệp với đế quốc để tỡm một lối sống. Cỏc tầng lớp tiểu tư sản tuy là sôi nổi, nhưng tư tưởng bế tắc, không có đường ra. Chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dân. Với lý luận cỏch mạng tiờn phong và kinh nghiệm của phong trào vụ sản quốc tế, giai cấp cụng nhõn ta đó tỏ ra là người lónh đạo xứng đáng nhất và đáng tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam”
Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá X, lại tiếp tục khẳng định: Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xó hội to lớn, đang phát triển, có sứ mệnh lịch sử lónh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Qua hơn 20 năm đổi mới, cùng với quá trỡnh CNH, HĐH đất nước, giai cấp công nhân nước ta đó cú những chuyển biến quan trọng, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên, đó hỡnh thành ngày càng đông đảo bộ phận công nhân trí thức; đang tiếp tục phát huy vai trũ là giai cấp lónh đạo cách mạng, vỡ vậy: “ Xõy dựng giai cấp cụng nhõn nước ta lớn mạnh trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước là nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị, của mỗi người công nhân và của toàn xó hội” và đó cũng chính là đũi hỏi của sự nghiệp đổi mới, của chiến lược xây dựng và phát triển kinh tế-xó hội.
Trước yêu cầu của thời kỳ phát triển mới, giai cấp công nhân nước ta luôn luôn giữ vai trũ trung tõm của quỏ trỡnh biến đổi cách mạng và quyết định xu hướng của sự biến đổi đó. Vốn sẵn có truyền thống cách mạng và kinh nghiệm đấu tranh, giai cấp công nhân luôn là giai cấp tiên phong, là lực lượng chủ đạo, là cơ sở xó hội chủ yếu của sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, cơ cấu và trỡnh độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, thiếu các chuyên gia kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi, cụng nhõn lành nghề, tỏc phong cụng nghiệp và kỷ luật lao động cũn nhiều hạn chế. Giỏc ngộ giai cấp và bản lĩnh chớnh trị của cụng nhõn khụng đồng đều. Tỷ lệ cán bộ lónh đạo, đảng viên xuất thân từ công nhân cũn thấp. Lợi ớch của một bộ phận cụng nhõn được hưởng chưa tương xứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới. Đồng thời những hạn chế, yếu kém trong phát triển kinh tế-xó hội cũng đó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và tư tưởng, tỡnh cảm của cụng nhõn.
Để tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, không những phải kiờn trỡ những quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp do Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá X đề ra, mà cũn đũi hỏi sự năng động, sáng tạo, quyết tâm cao của các cấp uỷ Đảng, của cả hệ thống chính trị trong quá trỡnh tổ chức thực hiện. Đặc biệt là nâng cao nhận thức lý luận và thực tiễn, đổi mới phương thức lónh đạo của Đảng cho sát với thực tiễn, phát huy vai trũ hạt nhõn lónh đạo của tổ chức cơ sở Đảng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đó dạy: “Muốn tổ chức và phỏt triển lực lượng xõy dựng to lớn của giai cấp cụng nhõn thỡ cần cú cụng đoàn mạnh và cán bộ công đoàn tốt” Muốn thực hiện lời dạy của Lênin: “Công đoàn là trường học của chủ nghĩa cộng sản”, Người chỉ rừ “cỏn bộ cụng đoàn phải thấm nhuần và giáo dục cho công nhân thấm nhuần ý thức làm chủ tập thể và cấn kiệm xõy dựng nước nhà. Nâng cao nhiệt tỡnh lao động và tôn trọng kỷ luật lao động. Đẩy mạnh thi đua yêu nước. Ra sức giúp đỡ nông dân cải tiến kỹ thuật canh tác, củng cố hơn nữa khối công nông liên minh. Chống tệ quan liờu, lóng phớ, tham ụ, chống tư tưởng chờ đợi, ỷ lại và cục bộ. Cán bộ phải cố gắng học tập văn hóa, chính trị, nghiệp vụ. Kinh tế của ta ngày càng phát triển, hàng ngũ công nhân ngày càng thêm đông. Muốn làm trũn nhiệm vụ của mỡnh thỡ cỏn bộ phải luụn luụn cố gắng học tập, cố gắng vươn lên để không ngừng tiến bộ. Phải tiếp tục đẩy mạnh cải tiến quản lý thực hiện tốt cụng nhõn tham gia quản lý và cỏn bộ tham gia lao động. Công đoàn phải thực sự chăm nom nơi ăn, nơi ở của công nhân, viên chức công đoàn phải đi sát quần chúng, tăng cường kiểm tra, bớt giấy tờ và hội họp. Đó gần nửa thộ kỷ, nhưng lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục soi sáng cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIÊT NAM –THỰC TRẠNG VÀ SUY NGẪM
Xõy dựng giai cấp công nhân lớn mạnh về tổ chức, giỏi về chuyên môn, vững vàng về bản lĩnh chính trị, đủ sức làm chủ quá trỡnh đổi mới, chủ động và tích cực hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa là trách nhiệm của toàn Đảng và cả hệ thống chính trị. Giai cấp công nhân Việt Nam chính là nền tảng và là cơ sở chính trị - xó hội vững chắc của Đảng. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh trong điều kiện hiện nay về thực chất là góp phần quan trọng vào quá trỡnh xõy dựng Đảng.
Hơn 20 năm đổi mới vừa qua, nhận thức rừ tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đó đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân. Nhờ đó, giai cấp công nhân Việt Nam đó cú bước phát triển lớn mạnh, trưởng thành về chất và có những đóng góp to lớn vào quá trỡnh đổi mới. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, giai cấp công nhân nước ta đang phải đối mặt với không ít thách thức, những con số khảo sát dưới đây thực sự là những vấn đề rất đáng để chúng ta suy ngẫm.
1 - Chất lượng nguồn nhân lực - thách thức của quá trỡnh phỏt triển.
Cựng với sự tăng trưởng nhanh của dũng vốn đầu tư nước ngoài và xu thế phát triển của các doanh nghiệp trong nước, đội ngũ công nhân nước ta đang bộc lộ dấu hiệu hụt hẫng và bất cập. Tỡnh trạng thiếu hụt lao động có tay nghề cao và các chức danh quản lý cú trỡnh độ đang là hiện thực. Số liệu khảo sát tại tỉnh Đồng Nai cho thấy, 72,55% công nhân lao động trong các doanh nghiệp có độ tuổi từ 18 - 35. Tuyệt đại bộ phận đều là học sinh phổ thông và xuất thân từ nông thôn, trong đó lao động phổ thông chiếm đến 43%; 27% có tay nghề đáp ứng được yêu cầu của công việc đang đảm nhận nhưng đại đa số chưa qua đào tạo và không có bằng cấp. Số đó qua đào tạo có bằng cấp chỉ chiếm 30%, trong số đó được đào tạo, tỷ lệ có tay nghề cao cũng rất ít.Bậc 1- 3 chiếm tỷ lệ 66,51%, bậc 4 - 5 chiếm tỷ lệ 25,01%, bậc 6 và 7 chiếm chỉ có 6,88%. Không cần phải cảnh báo, với tốc độ thu hút FDI và xu thế phát triển như 2 năm gần đây (2006 - 2007), vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề sẽ càng trở nên trầm trọng. Giai cấp công nhân nước ta không những bất cập so với yêu cầu phát triển chung của thời đại mà đang thực sự bất cập với chính yêu cầu phát triển của bản thân sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
2 - Vấn đề ý thức giai cấp và phẩm chất chính trị của đội ngũ công nhân.
Chúng ta không phủ định mặt tích cực và những đóng góp chung to lớn của đội ngũ giai cấp công nhân nước ta, bởi họ là lực lượng đang vận hành những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xó hội, quyết định phương hướng phát triển chủ yếu của nền kinh tế, nhưng trước mặt trái của cơ chế thị trường và diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh thế giới, nhiều cụng nhõn lao động có biểu hiện phai nhạt về chính trị, một bộ phận chỉ lo lắng nhiều đến những vấn đề thiết thực trước mắt, ít quan tâm đến những vấn đề lâu dài có tính chiến lược như định hướng xó hội chủ nghĩa, vai trũ vị trớ của giai cấp cụng nhõn...
Khảo sát tại Đồng Nai cho thấy: 95% công nhân trả lời chỉ quan tâm đến việc làm và thu nhập, có 40% công nhân được hỏi có quan tâm tới vấn đề định hướng xó hội chủ nghĩa, 3,5% cụng nhõn khụng trả lời. Tỷ lệ cụng nhõn là đảng viên rất thấp, năm 2003 là 7,69%, năm 2004 là 8,18%, năm 2005 là 6,87%. Tổ chức đảng được đánh giá là hoạt động tốt chỉ chiếm 35,7%, Công đoàn 45,5%, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chỉ có 24,6%, Hội Cựu chiến binh 5,9%. Cũng theo số liệu khảo sát tại 13 doanh nghiệp khác nhau với 5.400 công nhân, cho thấy chỉ có 38,2% công nhân thường xuyên được học tập các nghị quyết của Đảng. Trong đó doanh nghiệp nhà nước có tỷ lệ 51,9%, doanh nghiệp liên doanh 40%, công ty cổ phần 37,5%, công ty tư nhân 32,8%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ có 24,9%. Bản thân công nhân cũng không thường xuyên cập nhật thông tin. Khảo sát 100 công nhân Công ty Giầy Thái Bỡnh về WTO chỉ có 10% trả lời có nghe nói về WTO nhưng không hiểu WTO là gỡ.
Rừ ràng, nếu bản thõn người công nhân chưa giác ngộ về mục tiêu lý tưởng, non yếu về bản lĩnh chính trị cộng với trách nhiệm của các cấp và công tác đào tạo chăm lo như hiện nay, thỡ sẽ rất khú vượt qua được áp lực của toàn cầu hóa và hội nhập.
3 - Cường độ lao động, việc làm, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần đang xuất hiện nhiều vấn đề nghịch lý.
Nước ta hiện đang thuộc nhóm quốc gia có số lượng lao động thất nghiệp cao, nhiều công nhân thiếu việc làm. Tuy thiếu việc làm nhưng nhỡn chung cường độ làm việc của công nhân tại các doanh nghiệp lại rất căng. Hầu hết các doanh nghiệp đều tăng ca để bảo đảm kế hoạch và tăng doanh thu. Điều đáng nói là Luật Lao động quy định công nhân làm việc không quá 200h/người/năm, nhưng trong nhiều doanh nghiệp công nhân đó phải làm việc bỡnh quõn tới 500 - 600h/người/năm.
Ở hầu hết các khu công nghiệp, khu chế xuất chưa có công trỡnh và những điều kiện bảo đảm sinh hoạt văn hóa tối thiểu cho công nhân. Theo một kết quả điều tra xó hội học tại Bỡnh Dương có đến 71,8% công nhân không hề đến rạp chiếu phim, 88,2% không đi xem ca nhạc, 84,7% không đi xem thi đấu thể thao, 95,3% chưa từng đến sinh hoạt tại các câu lạc bộ, 91,8% không bao giờ đến các nhà văn hóa tham gia các hoạt động vui chơi giải trí, văn hóa tinh thần, 89% giải trí bằng ti-vi, 82,4% bằng nghe đài, chỉ có 1,2% sử dụng In-tơ-nét. Nguyên nhân của tỡnh hỡnh trờn đều do công nhân không có đủ thời gian và bản thân các khu công nghiệp cũng không có đủ cơ sở vật chất để đáp ứng.
Thực trạng trên đây đó dồn nộn làm bựng nổ cỏc cuộc đỡnh cụng lan rộng và rất khú kiểm soỏt như hiện nay. Nếu từ 1995 đến 2005 tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất tại Thành phố Hồ Chí Minh có 437 vụ đỡnh cụng (bỡnh quõn 40 vụ/năm), riêng 6 tháng đầu năm 2006 đó cú 303 vụ. Cú những vụ số lượng tham gia đến hàng nghỡn người, nhiều vụ kéo dài từ 1 - 2 ngày. Xu hướng cho thấy các cuộc đỡnh cụng tự phỏt ngày càng gia tăng và lan rộng, tính chất gay gắt, phức tạp khó lường. Đỡnh cụng trở thành hiện tượng phổ biến ở tất cả các thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhà nước là 6,9%, doanh nghiệp tư nhân 30%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ cao nhất 66,5%. Nguyên nhân của các cuộc đỡnh cụng phần lớn đều xuất phát từ phía người sử dụng lao động không thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật: Không trả lương đúng bảng lương đó đăng ký, tự ý thay đổi định mức lao động, sa thải công nhân vô cớ, hà khắc trong quản lý điều hành, điều kiện lao động không bảo đảm vệ sinh tối thiểu, tiền phụ cấp độc hại thấp, không đóng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế đầy đủ cho công nhân... Đáng nói hơn cả là tỷ lệ ký kết các hợp đồng lao động với công nhân rất thấp. Nếu có ký chủ yếu cũng chỉ là các hợp đồng ngắn hạn. Hiện nay mới chỉ có 21% doanh nghiệp ngoài quốc doanh đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xó hội cho cụng nhõn, 69% cũn lại chưa được bảo đảm về những quyền lợi tối thiểu.
4 - Vai trũ của cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội trong phong trào cụng nhõn.
Cùng với sự nghiệp đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đó cú sự trưởng thành vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, chưa bao giờ chúng ta có lực lượng công nhân đông đảo như hiện nay. Tính đến cuối năm 2005, tổng số công nhân lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đó lờn đến 11,3 triệu người. Trong đó doanh nghiệp nhà nước là 1,84 triệu, công nhân trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước 2,95 triệu, tăng 6,86 lần; 1,3 triệu công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 12,3 lần; doanh nghiệp cá thể 5,29 triệu, tăng 1,63 lần so với 1995.
Công nhân làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 70,9%, ngành dịch vụ và thương mại chiếm 24,3%, các ngành khác chiếm 4,8%. Riêng các cơ sở kinh tế cá thể công nhân chủ yếu làm việc trong các lĩnh vực dịch vụ và thương mại chiếm 66,67%; 33,33% cũn lại làm việc trong lĩnh vực cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp.
Các số liệu trên đây cho thấy, đội ngũ và cơ cấu giai cấp công nhân tăng nhanh, nhưng công tác phát triển đảng và vai trũ của Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên trong công nhân chưa tương xứng, thậm chí rất mờ nhạt.
Núi giai cấp cụng nhõn là giai cấp lónh đạo cách mạng, nhưng nhiều công nhân chưa muốn vào Đảng. Công tác phát triển đảng trong công nhân rất chậm, không có mục tiêu, kế hoạch và định hướng chiến lược cụ thể. Ở hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân đều không muốn hoặc không quan tâm đến việc xây dựng các tổ chức đảng. Những nơi có tổ chức đảng thỡ lỳng tỳng trong cụng tác tổ chức và phương thức hoạt động, chất lượng đảng viên, hiệu quả hoạt động của các tổ chức cơ sở đảng trong các doanh nghiệp loại hỡnh này đa phần là yếu kém.
Đoàn thanh niên, Hội Liên hiệp thanh niên trong phong trào công nhân cũng đang nổi lên nhiều vấn đề bức xúc. Đoàn, hội là lực lượng xung kích và là trường học giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên công nhân, nhưng nhiều năm qua, tổ chức đoàn, hội cũng chưa có bước chuyển thích hợp. Hỡnh thức tổ chức và tập hợp thanh niờn cụng nhõn của đoàn, hội chưa thực sự hấp dẫn, chưa phù hợp với cuộc sống và nhu cầu của tuổi trẻ trước những đổi thay phong phú, đa dạng của đời sống thực tiễn. Nhiều cuộc đỡnh cụng, bói cụng tự phỏt liờn tiếp diễn ra trong cỏc doanh nghiệp thời gian qua chưa thấy rừ vai trũ của tổ chức Đoàn và Hội Liên hiệp thanh niên công nhân. Nếu đoàn và hội không là người đi tiên phong bảo vệ lợi ích chính đáng của đoàn viên, hội viên, không là chỗ dựa vững chắc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, là nơi gửi gắm tỡnh cảm, niềm tin, đoàn và hội sẽ không tập hợp và tổ chức được thanh niên.
Từ thực tiễn và các vấn đề nêu trên, xin có một số kiến nghị đề xuất.
Một là: Cần định hướng lại mục tiêu của giáo dục cho sát với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với mục tiêu phát triển cụ thể của từng giai đoạn. Thực hiện nhất quán chủ trương xó hội húa giỏo dục, trong đó Nhà nước và các tổ chức xó hội cú nhiệm vụ đào tạo cơ bản ban đầu, các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng công nhân phải có trách nhiệm đào tạo nâng cao tay nghề, cập nhật kiến thức chuyên môn, tiêu chuẩn hóa chức danh nghề nghiệp trong mỗi doanh nghiệp.
Quan tâm đến đội ngũ giai cấp công nhân hiện nay là phải quan tâm đến trỡnh độ văn hóa, năng lực chuyên môn, phẩm chất nghề nghiệp và ý thức chớnh trị của họ. Xõy dựng giai cấp cụng nhõn phải thể hiện trước hết ở việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề và trỡnh độ chuyên môn. Cần xem việc đào tạo nghề nghiệp, nâng cao trỡnh độ chuyên môn là một trong những chỉ tiêu pháp lệnh như mọi chỉ tiêu phát triển kinh tế - xó hội khỏc. Một thế hệ cụng nhõn mới giỏi về chuyờn mụn, vững vàng về ý thức chớnh trị, tự họ sẽ vươn lên làm chủ và đủ sức đối đầu với mọi thách thức. Nâng tầm trí tuệ, năng lực chuyên môn và ý thức chớnh trị cho đội ngũ giai cấp công nhân, chính là nhân tố góp phần bảo đảm sự ổn định chính trị, củng cố vững chắc cơ sở chính trị - xó hội của Đảng trong thời kỳ mới.
Hai là: Phải xem công tác xây dựng Đảng, củng cố các đoàn thể quần chúng là nhiệm vụ có ý nghĩa sống cũn đối với phong trào công nhân hiện nay. Để làm được điều này chúng ta phải thẳng thắn trả lời một câu hỏi lớn. Vỡ sao Đảng của giai cấp công nhân, Công đoàn của công nhân, Đoàn Thanh niên là tổ chức chính trị của tuổi trẻ công nhân, nhưng một bộ phận công nhân chưa thiết tha vào Đảng vào Đoàn, chưa hoàn toàn xem công đoàn là tổ chức của họ. Thực tế cho thấy công tác xây dựng Đảng và tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên chưa theo kịp yêu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới. Một mặt do áp lực của những điều kiện khách quan, mặt khác bản thân các tổ chức đảng, công đoàn cũng bộc lộ những bất cập yếu kém, tự thân không theo kịp yêu cầu của sự phát triển, nhưng không có những chấn chỉnh kịp thời. Đó đến lúc không chỉ dừng lại ở những chỉ thị nghị quyết mà nên có những văn bản pháp luật thể chế rừ chỉ thị nghị quyết thành những quy định cụ thể. Đảng ta là Đảng cầm quyền, hoạt động của các tổ chức đảng, công đoàn, đoàn thanh niên phải được hỡnh thành trong từng doanh nghiệp bất kỳ thuộc thành phần kinh tế nào. Tuy nhiên hoạt động của các tổ chức trên đây phải góp phần làm cho doanh nghiệp phát triển, sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đời sống vật chất, tinh thần và các quyền lợi khác của người công nhân phải được bảo đảm tốt hơn. Các chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước phải được thực thi và chấp hành nghiêm túc.
Tóm lại, xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh là sự nghiệp cách mạng lâu dài khó khăn và đầy thách thức. Chúng ta không thể nói giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân một khi giai cấp không hoàn thành được những trọng trách và những nhiệm vụ kinh tế - xó hội cụ thể do sự nghiệp đổi mới đang đặt ra. Vỡ thế phải bằng sự nhạy cảm và bản lĩnh chớnh trị kiờn định, Đảng ra sức phấn đấu làm cho giai cấp công nhân, bằng lao động sáng tạo của mỡnh, tạo ra sự giàu cú và phỏt triển ổn định cho đất nước. Chuẩn bị cho họ những điều kiện để thông qua những đóng góp cống hiến của mỡnh, giai cấp cụng nhõn được xó hội trõn trọng, tụn vinh. Nhờ đó mà phát triển đội ngũ về số lượng, chất lượng và tổ chức, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trỡnh độ học vấn và nghề nghiệp, vươn lên trở thành giai cấp công nhân trí thức, lực lượng trụ cột của Đảng và của toàn xó hội.
XÂY DỰNG,PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN GIAI CẤP CÔNG NHÂN V IỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI.
Bước vào thế kỷ XXI, trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, tư duy của Đảng về giai cấp công nhân ngày càng phát triển và hoàn thiện. Tại Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta khẳng định: "Đối với giai cấp cụng nhõn, coi trọng phát triển về số lượng và chất lượng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trỡnh độ học vấn và nghề nghiệp, thực hiện "trí thức hóa công nhân", nâng cao năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trũ lónh đạo cách mạng trong thời kỳ mới..."(5).
Như vậy, có thể khẳng định: Sự đổi mới tư duy của Đảng ta về vị trí, vai trũ của giai cấp cụng nhõn từng bước được bổ sung trong suốt quá trỡnh lónh đạo cách mạng, tạo nền tảng cho việc hoàn thiện đường lối, chủ trương xây dựng và phát huy vai trũ của giai cấp cụng nhõn, đó và đang là động lực mạnh mẽ thúc đẩy giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh và ngày càng có những đóng góp to lớn, có tính chất quyết định đến sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Hiện nay, giai cấp công nhân nước ta tuy chỉ chiếm 17,5% tổng lực lượng lao động xó hội, nhưng hằng năm tạo ra khoảng 70% giá trị tổng sản phẩm trong nước, và đang nắm giữ những cơ sở vật chất quan trọng nhất và có tính quyết định tới phương hướng phát triển của nền kinh tế - xó hội, thực sự là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, là lực lượng nũng cốt trong khối liờn minh cụng nhõn - nụng dõn - trớ thức, là nền tảng vững chắc của khối đại đoàn kết dân tộc.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trên thế giới đang phát triển nhanh chóng và có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, cuộc đua giành thắng lợi trong sản xuất, kinh doanh hiện nay chủ yếu là đua tranh về trí tuệ, về hàm lượng chất xám, chất lượng nguồn nhân lực, giai cấp công nhân nước ta hiện đang cũn bộc lộ khụng ớt mặt hạn chế: Trỡnh độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đa phần chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của công việc, nhiều công nhân chưa qua đào tạo; thiếu kỹ sư giỏi và công nhân lành nghề trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực khoa học - kỹ thuật và công nghệ; có sự mất cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật giữa các bộ phận công nhân; ý thức phấn đấu rốn luyện, học tập nõng cao trỡnh độ, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp của không ít công nhân chưa cao; một bộ phận bị tha hóa, có lối sống thực dụng, phai nhạt lý tưởng... Trước yêu cầu của tỡnh hỡnh mới, việc xõy dựng, phỏt triển giai cấp cụng nhõn là yờu cầu khỏch quan và cấp bỏch, đũi hỏi Đảng, Nhà nước cũng như cả hệ thống chính trị cần hoạch định và thực hiện tốt chiến lược xây dựng, phát triển, phát huy triệt để vai trũ tiờn phong và gương mẫu của giai cấp công nhân, coi đây là nhiệm vụ chiến lược tất yếu, liên tục, gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị, xó hội của đất nước. Trước mắt cũng như lâu dài, Đảng và Nhà nước cần tập trung đầu tư toàn diện nhằm xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam phát triển vững về số lượng, mạnh về chất lượng, tiếp tục củng cố và hoàn thiện hệ thống quan điểm, nguyên tắc về việc xây dựng, phỏt huy vai trũ của giai cấp cụng nhõn.
Từ cỏch nhỡn đó, Đảng ta tiếp tục đưa
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vấn đề giai cấp công nhân ở Việt Nam.DOC