Tiểu luận Văn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay

Thực tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay, không ít doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững và phát triển mạnh mẽ, mà nguyên nhân sâu xa chính là do các doanh nghiệp này đã và đang coi trọng xây dựng văn hóa kinh doanh cho mình. Tuy nhiên, hiện còn không ít doanh nhân chưa nhận thức được vai trò, động lực của văn hóa kinh doanh trong hội nhập nên trong quá trình kinh doanh đã bộc lộ những bất cập, ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh, làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Dưới đây là một số bất cập chính của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Văn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t­ t­ëng víi v¨n ho¸ , bëi c¨n ho¸ cã néi hµm réng h¬n nhiÒu so víi hÖ t­ t­ëng . Song, còng ph¹m sai lÇm nghiªm träng nÕu phñ nhËn vai trß hÖ t­ t­ëng ®èi víi v¨n ho¸, nhÊt lµ khi nãi ®Õn c¶ mét nÒn v¨n ho¸ , c¶ mét dßng v¨n ho¸ . C. M¸c vµ Ph.¡ngghen chØ râ : “ LÞch sö t­ t­ëng chøng minh c¸i g× , nÕu kh«ng ph¶i lµ chøng minh r»ng s¶n xuÊt tinh thÇn còng biÕn ®æi theo s¶n xuÊt vËt chÊt ? Nh÷ng t­ t­ëng thèng trÞ cua tmét thêi ®¹i bao giê còng chØ lµ nh÷ng t­ t­ëng cña giai cÊp thèng trÞ”. Lµ hÖ t­ t­ëng mang b¶n chÊt giai cÊp ( c«ng nh©n ) nh­ mäi hÖ t­ t­ëng, nh­ng kh¸c víi bÊt cø hÖ t­ t­ëng nµo kh¸c , chñ nghÜa M¸c - Lªnin lµ häc thuyÕt c¸ch m¹ng vµ khoa häc kÕt tinh nh÷ng tinh hoa v¨n ho¸ nh©n lo¹i , h­íng vµo gi¶i phãng toµn x· héi , gi¶i phãng d©n téc , gi¶i phãng con ng­êi , kh¾c phôc triÖt ®Ó t×nh tr¹ng con ng­êi bÞ tha ho¸ , t¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn vµ kh«ng ngõng hoµn thiÖn con ng­êi . Chñ nghÜa céng s¶n trong b¶n chÊt cña nã nh­ C. M¸c nãi, lµ “chñ nghÜa nh©n ®¹o hiÖn thùc” . NguyÔn ¸i Quèc ®i tõ chñ nghÜa yªu n­íc truyÒn thèng cña d©n téc vµ nh÷ng hiÓu biÕt s©u s¾c nhiÒu nÒn v¨n ho¸ lín §«ng T©y, ®Õn víi chñ nghÜa M¸c - Lªnin nh­ mét b­íc ngoÆt quyÕt ®Þnh h×nh thµnh t­ t­ëng Hå ChÝ Minh . Sù gÆp gì thÇn kú nµy ®· s¶n sinh ta mét nh©n c¸ch , h¬n thÕ , mét mÉu h×nh v¨n ho¸ míi , mÉu h×nh “ v¨n ho¸ cña t­¬ng lai” nh­ nhµ th¬ X« ViÕt Mandenxtam víi mét t×nh c¶m ®Æc biÖt ®· sím kh¸m ph¸ tõ n¨m 1923 khi tiÕp xóc víi B¸c . Nh­ vËy , thËt lµ chÝnh x¸c vµ tù nhiªn khi NghÞ quyÕt Trung ­¬ng 5 nªu lªn môc tiªu nÒn v¨n hãa tiªn tiÕn lµ tÊt c¶ v× con ng­êi , v× h¹nh phóc vµ sù ph¸t triÓn phong phó , tù do , toµn diÖn con ng­êi trong mèi quan hÖ hµi hoµ gi÷a c¸ nh©n vµ céng ®ång , gi÷a x· héi vµ tù nhiªn . ë ®©ylµ tÝnh nh©n v¨n cao c¶ , trong ®ã giai cÊp , d©n téc vµ nh©n lo¹i , c¸ nh©n vµ x· héi , x· héi vµ tù nhiªn lµ thèng nhÊt trªn lËp tr­êng chñ nghÜa M¸c - Lªnin , t­ t­ëng Hå ChÝ Minh - hÖ t­ t­ëng thÊu suèt nÒn v¨n ho¸ mµ chóng ta x©y dùng . TÝnh chÊt tiªn tiÕn cña nÒn v¨n ho¸ cßn ph¶I thÓ hiÖn c¶ trong h×nh thøc biÓu hiÖn , trong nh÷ng c¬ së vËt chÊt kü thuËt , ph­¬ng tiÖn ®Ó chuyÓn t¶I néi dung . VÝ dô : trong phong c¸ch v¨n ch­¬ng , trong c«ng nghÖ truyÒn h×nh , ®iÑn ¶nh , trong kiÓu d¸ng kiÕn tróc , trong thiÕt kÕ nh÷ng c«ng tr×nh t­îng ®µI , nh÷ng khu vui ch¬i gi¶i trÝ , v.v... ë ®©y , tiªn tiÕn th­êng cã nghÜa lµ hiÖn ®¹i , song kh«ng ph¶i ®· lµ hiÖn ®¹i th× lo¹i trõ b¶n s¾c d©n téc vµ cµng kh«ng ®­îc nhÇm lÉn hiÖn ®¹i víi “ chñ nghÜa hiÖn ®¹i” t¾c tÞ, bÖnh ho¹n , nhÊt lµ trong nghÖ thuËt , v¨n th¬ . b. Nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc . TÝnh chÊt tiªn tiÕn cña nÒn v¨n ho¸ ViÖt Nam kh«ng t¸ch rêi b¶n s¾c d©n téc. Nãi ®Õn v¨n ho¸ lµ nãi ®Õn d©n téc . V¨n ho¸ b¾t rÔ s©u trong ®êi sèng d©n téc qua tr­êng kú lÞch sö . V¨n ho¸ lµ bé mÆt tinh thÇn cña d©n téc . B¶n s¾c d©n téc cña v¨n ho¸ , nh­ ng­êi ta th­êng nãi , lµ c¸i c¨n c­íc , c¸i chøng chØ cña mét d©n téc. Nã chØ râ anh lµ ai , thiếu nã , anh kh«ng tån t¹i nh­ mét gi¸ trÞ . LÞch sö mÊy ngh×n n¨m dùng n­íc vµ gi÷ n­íc ®· hun ®óc cho d©n téc ta biÕt bao gi¸ trÞ truyÒn thèng tèt ®Ñp . §ã lµ chñ nghÜa yªu n­íc , lßng nh©n ¸i bao dung , träng nghÜa t×nh, ®aä lý , lµ tÝnh cè kÕt , céng ®ång ... Nhê søc m¹nh nh÷ng gi¸ trÞ ®ã , d©n téc ViÖt Nam ®· chiÕn th¾ng bao thö th¸ch kh¾c nghiÖt cña thiªn tai , ®Þch ho¹ ®Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn nh­ ngµy h«m nay . B¶o vÖ vµ ph¸t huy b¶n s¾c d©n téc cña v¨n ho¸ tr­íc hÕt lµ b¶o vÖ vµ ph¸t huy nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn ®ã . Cè nhiªn b¶n s¾c d©n téc cã c¶ néi dung vµ h×nh thøc . Cïng víi nh÷ng gi¸ trÞ tinh thÇn , b¶n s¾c d©n téc cña v¨n ho¸ cßn ®­îc ®Æc tr­ng bëi c¸c ph­¬ng thøc biÓu hiÖn ®éc ®¸o . §ã lµ tiÕng nãi cña d©n téc , lµ t©m lý , lµ phong tôc tËp qu¸n , lµ c¸ch c¶m nghÜ cña d©n téc , lµ nh÷ng h×nh thøc nghÖ thuËt truyÒn thèng ,v.v... N­íc ta cã 54 d©n téc. Trong nÒn v¨n hãa ®a d©n téc cña n­íc ta , mçi d©n téc anh em ®Òu cã b¶n s¾c riªng cña m×nh . Gi÷ g×n vµ ph¸t huy b¶n s¾c d©n téc cña tÊt c¶ c¸c d©n téc anh em sÏ ph¸t huy søc m¹nh tæng hîp cña c¶ céng ®ång d©n téc ViÖt Nam , t¹o nªn sù phong phó ®a d¹ng trong tÝnh thèng nhÊt cña nÒn v¨n hãa ViÖt Nam . Quan niệm của Đảng về xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Hội nghị Trung ương 10 (Khóa IX) có chỉ rõ cần tiếp tục thực hiện đầy đủ 5 quan điểm chỉ đạo đã được Nghị quyết Trung ương 5 (Khóa VIII) đề ra đó là: *. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. *. Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ (tinh hoa nhân loại), đó chính là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì con - Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử mấy ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước. Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, sự tinh tế ứng xử, tính giản dị trong lối sống... *. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. *. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. *. Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng. Văn hóa kinh doanh và nền văn hóa kinh doanh là gì? a. Văn hóa kinh doanh Văn hoá kinh doanh (business culture) hay văn hoá thương mại (commercial culture) là những giá trị văn hoá gắn liền với hoạt động kinh doanh (mua bán, khâu gạch nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng) một món hàng hoá (một thương phẩm / một dịch vụ) cụ thể trong toàn cảnh mọi mối quan hệ văn hoá - xã hội khác nhau của nó. Đó là hai mặt mâu thuẫn (văn hoá: giá trị > < kinh doanh: lợi nhuận) nhưng thống nhất: giá trị văn hoá thể hiện trong hình thức mẫu mã và chất lượng sản phẩm, trong thông tin quảng cáo về sản phẩm, trong cửa hàng bày bán sản phẩm, trong phong cách giao tiếp ứng xử của người bán đối với người mua, trong tâm lý và thị hiếu tiêu dùng, rộng ra là trong cả quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh với toàn bộ các khâu, các điều kiện liên quan của nó... nhằm tạo ra những chất lượng - hiệu quả kinh doanh nhất định. b. Nền văn hóa kinh doanh Xét về bản chất, kinh doanh không chỉ gói gọn trong khâu lưu thông, phân phối các chiến lược "thâm nhập thị trường" của các doanh nghiệp đối với các sản phẩm của mình mà nó còn phải bao quát các khâu có quan hệ hữu cơ nhau tính từ sản xuất cho tới cả tiêu dùng. Có nghĩa rằng, xây dựng nền văn hoá kinh doanh là một việc làm có tính thực tế mà mục tiêu cụ thể là nhằm làm cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, tức yếu tố đóng vai trò rất quyết định đối với nền sản xuất của đất nước trở nên ngày càng mang tính văn hoá cao thể hiện trên cả ba mặt: (1) Văn hoá doanh nhân: Văn hoá thể hiện hết ở đội ngũ những con người (gồm cả các cá nhân và các tập thể) tham gia sản xuất kinh doanh chủ yếu thể hiện ở trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ và vốn tri thức tổng hợp, ở kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng, phương pháp tác nghiệp, ở năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh và sự nhạy bén với thị trường, ở đạo đức nghề nghiệp và phẩm hạnh làm người, ở ý thức công dân và sự giác ngộ về chính trị - xã hội v.v… (2) Văn hoá thương trường: Văn hoá thể hiện trong cơ cấu tổ chức, hệ thống pháp chế, các chính sách chế độ, trong mọi hình thức hoạt động liên quan quá trình sản xuất kinh doanh, gồm cả sự cạnh tranh v.v… tất cả nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi tốt đẹp… (3) Văn hoá doanh nghiệp: Văn hoá tập trung và tỏa sáng trong các thiết chế, các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh thể hiện qua những biểu trưng (symbol) chung thuộc về hình thức (logo, đồng phục…) cùng các yếu tố tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp, qua năng lực, phẩm chất, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh tạo ra chất lượng sản phẩm và những thành tích, truyền thống, qua phong cách giao tiếp, ứng xử thống nhất của toàn đơn vị (đối với nội bộ, đối với khách hàng) trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh v.v... Ba mặt trên là ba mặt, ba bộ phận hợp thành một nền văn hoá kinh doanh theo nghĩa toàn vẹn nhất, trong đó văn hoá doanh nghiệp có thể xem là bộ phận có vai trò, vị trí quan trọng mang tính quyết định, là đầu mối trung tâm của quá trình xây dựng nền văn hoá kinh doanh hiện nay. II. Thực trạng xây dựng nền văn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay. Tại sao phải xây dựng văn hóa kinh doanh? Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta như hiện nay thì văn hóa kinh doanh đối với mỗi doanh nhân cũng như mỗi doanh nghiệp thực sự là rất cần thiết bởi vì: (1). Văn hóa kinh doanh: là phương thức phát triển kinh doanh bền vững Hoạt đông kinh doanh được thúc đẩy bởi nhiều động cơ khác nhau, trong đó động cơ kiếm được nhiều lợi nhuận là đông cơ quan trọng nhất. Nhưng, đông cơ để các nhà kinh doanh kiếm lợi không chỉ vì nhu cầu sinh lý mà còn vì những nhu cầu cấp cao hơn đó là nhu cầu mong muốn được xa hôi tôn trọng, mong muốn đươc tự thể hiện và sáng tạo. Kinh doanh phi văn hóa có thể đạt hiệu quả cao và khiến cho chủ thể kinh doanh giàu có hơn vì họ tìm mọi cách để trốn tráh pháp luật… Kiểu kinh doanh này không thể lâu bền, vì đó là lối kinh doanh chụp giật, ăn xổi nên nếu phát hiện ra sẽ bị khách hàng tẩy chay, bị cả xã hội lên án. Kinh doanh có văn hóa không thê giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả ngay bởi vì nó chú trong tới việc đầu tư lâu dài, việc giu gìn chữ tín. Khi đã bước qua giai đoạn khó khăn thủe thách ban đầu thì các nguồn đầu tư lâu dài như nhân lực, công nghệ,.. phát huy tác dụngvà chủ thể kinh doanh sẽ có những bước phát triển lâu dài, bền vững. (2). Văn hóa kinh doanh: là nguồn lực phát triển kinh doanh - Trong tổ chức và quản lý kinh doanh: Vai trò văn hóa thể hiện ở sự lựa chọn phương hướng kinh doanh, sự hiểu biết về sản phẩm, dịch vụ, về những mối quan hệ giữa người và người trong tổ chức; về việc biết tuân theo các quy tắc và quy luật của thị trường; ở việc phát triển và bảo hộ những văn hóa có bản sắc dân tộc; Ngoài ra văn hóa kinh doanh còn được thể hiện thông qua việc hướng dẫn và định hướng tiêu dùng thông qua chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn một phong cách văn hóa trong kinh doanh… Khi tất cả những yếu tố văn hóa đó kết tinh vào hoạt động kinh doanh tạo thành phương thức kinh doanh có văn hóa_thì đây là một nguồn lực rất quan trọng để phát triển kinh doanh. Nếu không có môi trường văn hóa trong sản xuất kinh doanh tức là không sử dụng các giá trị vật chất và giá trị tinh thần vào hoạt động kinh doanh thì không thể sử dụng các tri thức, kiến thức về kinh doanh và đương nhiên không thể tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ, không thể tạo ra hiệu quả và không thể phát triển sản xuất kinh doanh được. - Trong giao lưu, giao tiếp kinh doanh: Đặc biệt là trong mối quan hệ giữa mua và bán, khi giao tiếp với khách hàng, văn hóa kinh doanh thực sự trở thành một nguồn lực vô cùng quan trọng đối với chủ thể kinh doanh trong quá trình hoạt động. Trong thái độ với đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh mà có văn hóa chúng ta sẽ tạo ra được một môi trường canh tranh lành mạnh, tạo ra các cơ hội cho sự tồn tại và phát triển lâu dài - Trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội của chủ thể kinh doanh Văn hóa kinh doanh là sự gánh vác tự nguyện những nghĩa vụ, trách nhiệm vượt lên trên những trách nhiệm về kinh tế và pháp lý thoảm mãn được những mong muốn của xã hội (3). Văn hóa kinh doanh: là điều kiện đẩy mạnh kinh doanh quốc tế Khi trao đổi thương mại quốc tế sẽ tạo ra cơ hội tiếp xúc giữa các nền văn hóa khác nhau của các nước, và việc hiểu văn hóa của quốc gia đến kinh doanh là điều kiện quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại của một doang nghiệp. Thông qua việc tìm kiếm và cung cấp hàng hóa cho thị trường quốc tế, giới thiệu nhữnh nét đẹp những tinh hoa của dân tộc mình cho bạn bè thế giới. 2. Thực trạng nền văn hóa kinh doanh của nước ta. Thực tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay, không ít doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững và phát triển mạnh mẽ, mà nguyên nhân sâu xa chính là do các doanh nghiệp này đã và đang coi trọng xây dựng văn hóa kinh doanh cho mình. Tuy nhiên, hiện còn không ít doanh nhân chưa nhận thức được vai trò, động lực của văn hóa kinh doanh trong hội nhập nên trong quá trình kinh doanh đã bộc lộ những bất cập, ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh, làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Dưới đây là một số bất cập chính của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong tiến trình hội nhập. - Cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thói quen tùy tiện, thiếu chuyên nghiệp, thiếu sáng tạo Các doanh nghiệp Việt Nam vốn bị kém thế cạnh tranh trên thương trường quốc tế do cung cách làm ăn manh mún, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà ít nghĩ đến cục diện chung. Việc liên kết để đáp ứng những đơn đặt hàng lớn chỉ thuận lợi trong những bước đầu, sau đó, các doanh nghiệp thường tìm cách xé lẻ, giành riêng hợp đồng cho mình để rồi dẫn đến tình trạng luôn nghi kỵ, đối phó lẫn nhau và sẵn sàng giành giật quyền lợi riêng cho công ty mình mà không nghĩ đến cục diện chung. Nhiều doanh nghiệp không có khả năng tổ chức thực thi sản xuất và kinh doanh ở quy mô lớn cho cùng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường. Theo báo cáo mới nhất của UNDP về 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam thì chúng ta chưa có doanh nghiệp lớn tầm cỡ thế giới. Những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam cũng chỉ mới tương đương với những doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước phát triển. Cách làm “hổng chỗ nào thì vá chỗ ấy”, “cháy chỗ nào thì dập chỗ đó”, cẩu thả trong ký kết và thực hiện hợp đồng… đang tồn tại và hoàn toàn không phù hợp với môi trường kinh doanh văn minh, hiện đại. Người Nhật Bản trước khi làm điều gì, họ nghiên cứu kỹ mục tiêu đến 90%, việc điều chỉnh trong khi thực hiện không quá 10%. Còn ở Việt Nam thì vừa uống cà phê, uống bia vừa bàn bạc, sau đó thống nhất với nhau làm, nên khi làm phải điều chỉnh và cuối cùng mục tiêu mà chúng ta đạt được so với mục tiêu ban đầu thay đổi rất nhiều. Các doanh nhân cũng nhận ra rằng, sự “bài bản” còn thể hiện ở tính chuyên nghiệp, ở “tinh thần thượng tôn pháp luật”, ở tính kỷ luật. Trong văn hóa kinh doanh của người Việt Nam, nhiều thói quen, cung cách làm ăn cũ, lạc hậu, tùy tiện vẫn đang tồn tại; phong cách làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, sẵn sàng hợp tác chưa định hình rõ nét. Sự gian dối trong kinh doanh vẫn còn tồn tại, không ít doanh nhân đã thẳng thắn bộc lộ; “Buôn bán thật thà thì chỉ có ăn cám”, vì thế họ tìm mọi cách trốn lậu, phi pháp, lách luật để làm ăn. - Tầm nhìn hạn hẹp, tư duy ngắn hạn Một hạn chế lớn khác đã bộc lộ rõ nét trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta khi hội nhập là sự hạn chế về tầm nhìn cũng như khát vọng của các doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam. Xuất thân từ nền kinh tế tiểu nông, con người Việt Nam thường có tầm nhìn thấp, ngắn hạn, hay thay đổi và muốn đi đường tắt, thay vì kiên nhẫn chờ đợi kết quả lâu dài. Muốn có và đạt được những mục tiêu dài hạn, đòi hỏi doanh nhân phải có tầm nhìn dài hạn. Vì không có tầm nhìn dài hạn nên các doanh nhân Việt Nam thường không xây dựng mục tiêu dài hạn và có kế hoạch đầu tư thích hợp. Đa số doanh nhân khi lập doanh nghiệp chỉ nghĩ đến việc xây dựng một công ty hàng đầu Việt Nam, ít khi nghĩ xa hơn tới việc xây dựng các thương hiệu toàn cầu, tham gia vào giải quyết các bài toán tiêu dùng cho toàn thế giới. Cũng vì thiếu tầm nhìn nên doanh nghiệp không đầu tư vào những vấn đề cốt lõi, lâu dài mà lao theo xu hướng “ăn xổi”, đầu tư cả vào những lĩnh vực không thuộc chuyên môn của mình. Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài nỗ lực tìm kiếm cơ hội đầu tư và lợi ích kinh doanh dài hạn tại Việt Nam thì nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam lại đang tìm kiếm lợi nhuận từ các khoản đầu tư mang tính đầu cơ như kinh doanh bất động sản, chứng khoán… mà quên đi các lĩnh vực kinh doanh cốt lõi. - Thiếu tính liên kết, cộng đồng Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài có sức mạnh và tiềm lực lớn, lại hơn chúng ta cả trăm năm kinh nghiệm mà doanh nghiệp Việt Nam lại vốn liếng chưa nhiều, năng lực cạnh tranh chưa cao thì chúng ta rất cần đến sự liên kết, đoàn kết. Một mình Cà phê Trung Nguyên với hoài bão xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam mà không có sự tiếp sức của những doanh nghiệp cùng ngành nghề thì biết đến khi nào mới thực hiện được. Nhưng thực tế, không ít doanh nghiệp lại không thể cởi mở, liên kết với nhau, thậm chí có khi còn chơi xấu, cạnh tranh không lành mạnh với nhau. Hệ quả là không những không nâng cao được sức cạnh tranh mà còn yếu đi vì sự tranh mua, tranh bán, thậm chí hạ uy tín của nhau. Trên thực tế, vấn đề liên kết doanh nghiệp đã được đặt ra rất nhiều lần ở tất cả các hiệp hội, ngành nghề. Tuy nhiên, nhiều quan chức, cơ quan có thẩm quyền cũng “bó tay” trước thói quen cố hữu của rất nhiều doanh nghiệp là “mạnh ai nấy làm”. Xét về khía cạnh liên kết, hợp tác của các doanh nhân trong quá trình hoạt động kinh doanh để cùng phát triển và theo nguyên tắc cùng có lợi, tính cộng đồng của doanh nhân Việt Nam còn quá yếu, quá rời rạc và ở mức thấp, thể hiện ở ngay trong phạm vi một ngành nghề, một địa phương và rộng hơn là trong phạm vi cả nước. Sự liên kết giữa các “nhà”, liên kết theo cụm, vùng nguyên liệu đang ở mức thấp. Chủ trương thành lập những tập đoàn kinh tế còn vấp phải những rào cản nội tại: Thông tin của doanh nghiệp thường thiếu độ tin cậy, ảnh hưởng đến việc liên kết ngang; quy định của Nhà nước cho các hoạt động liên kết chưa đầy đủ... Trái với phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, nhiều doanh nghiệp nước ngoài khi vào thị trường Việt Nam đã biết kết hợp với các doanh nghiệp trong nước để thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường. Có thể kể đến như trường hợp Hãng Pepsi kết hợp với Kinh Đô; các hãng điện tử như Samsung, LG, Toshiba kết hợp với siêu thị Nguyễn Kim... Tại sân nhà, rất nhiều sản phẩm của chúng ta đang bị áp đảo và phải cạnh tranh gay gắt trước sức mạnh liên kết của các công ty, tập đoàn nước ngoài. Trong điều kiện hiện nay, hợp tác với nhau và với nhà đầu tư nước ngoài là một cách tốt để doanh nghiệp tồn tại và tạo khả năng cạnh tranh. - Nặng về “quan hệ”, “chạy chọt”, dựa dẫm Ở nước ta, đặc tính coi trọng quan hệ cá nhân, xu hướng cá nhân hóa các mối quan hệ kinh doanh, ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước vẫn tồn tại khá phổ biến. Nhiều doanh nghiệp tập trung thời gian và tiền bạc cho một hoặc một số nhân vật quan trọng của đối tác, cho các mối quan hệ cá nhân giữa người kinh doanh mà cụ thể hơn là người bán hoặc mua với người có thẩm quyền quyết định của bên đối tác mua hoặc bán. Nhiều doanh nghiệp thành công nhờ vào mối quan hệ rộng hơn là nhờ vào năng lực. Xu hướng dựa vào quan hệ rộng như là một chủ bài, mạnh hơn cả năng lực, và xu hướng nhờ vả, chạy chọt hiện đang tồn tại ở mức đáng kể. Lợi ích quá nhiều từ quan hệ cá nhân, tranh giành đất đai, dùng quan hệ để thắng thầu bất chính, thậm chí dùng cả quyền lực để bóp méo lực lượng thị trường như phân phối quota xuất nhập khẩu... là những hiện tượng đang gây bức xúc trong toàn xã hội. Những cái lợi mà việc thân quen đem lại là một cám dỗ lớn hơn rất nhiều so với cái cực nhọc phải đầu tư để đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đa phần các nhà kinh doanh của chúng ta dường như hiển nhiên công nhận mối quan hệ này tốt hay xấu có tính chất quyết định tới sự thành bại. Họ cho rằng, nếu “thân quen” được với sếp của đối tác thì về cơ bản là đã thành công, lúc này thì mọi trở ngại về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thậm chí giá cả cũng chỉ là chuyện “nhỏ”. Cám dỗ về đặc quyền, đặc lợi, dựa dẫm đang là lực cản rất lớn. Cuộc đấu tranh quyết liệt chống tham nhũng và làm trong sạch bộ máy công quyền sẽ là một trong những yếu tố có tính quyết định trong việc xóa bỏ tình trạng “chạy cửa sau” và phục hồi luật chơi minh bạch trên thương trường. - Xem nhẹ chữ tín Buôn bán phải giữ chữ tín, đó chính là văn hóa kinh doanh được bắt nguồn từ khi hình thành thị trường. Trong tập quán du di, “chín bỏ làm mười” của nền kinh tế tiểu nông, chữ tín không được đề cao. Theo nhiều nhà kinh doanh nước ngoài, các doanh nhân Việt Nam không coi trọng chữ tín, hay viện dẫn các lý do khách quan để khước từ việc thực hiện cam kết, gây nhiều phiền toái trong quan hệ với các đối tác nước ngoài. Bản thân người Việt chưa tin người Việt. Nếu có chọn lựa thì người Việt sẽ làm ăn với các công ty ngoại quốc, nhất là của các nước Âu, Mỹ, hơn là Việt Nam. Đây là hiểm họa cho các cơ sở kinh tế Việt Nam về lâu về dài khi mà các hiệp ước kinh tế mở cửa thị trường Việt Nam cho các cơ sở kinh tế của châu Âu, Mỹ như ngân hàng, bảo hiểm, tín dụng, hàng không... ồ ạt vào kinh doanh tại Việt Nam. Chiến lược xây dựng nền văn hóa kinh doanh ở Việt Nam Từ nền kinh tế lạc hậu gia nhập kinh tế quốc tế thì ta cần phải xây dựng một nền văn hóa kinh doanh hợp lý và phù hợp. Cụ thể là ta phải xây dựng nền văn hóa đó trên các đặc điểm sau: - Thích ứng với tập quán kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế dựa trên một loạt thông lệ và quy chuẩn. Các thông lệ và quy chuẩn này là thành tựu chung của loài người. Chúng cấu thành nên một phần không thể thiếu của văn hóa kinh doanh. Không nắm vững các thông lệ và quy chuẩn thì khó có thể được coi là có văn hóa trong kinh doanh, và cũng rất khó kinh doanh. Khi hội nhập, văn hóa doanh nghiệp sẽ thay đổi và trở thành thách thức, mọi nhân viên trong doanh nghiệp sẽ phải thay đổi để thích nghi với các quy trình kinh doanh mới, được chuẩn hóa. Ở một cấp độ cao hơn, còn có thể xảy ra “xung đột văn hóa” trong nội bộ doanh nghiệp. Tham gia vào WTO và kinh doanh trong “thế giới phẳng”, các doanh nghiệp phải vượt qua chính mình, phải hiểu biết và thành thạo “luật chơi” mới, biết liên kết với những đối tác đáng tin cậy. Trên thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung vẫn còn rất “bỡ ngỡ” với các tiêu chuẩn của hội nhập như: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, an toàn vệ sinh lao động và hệ thống quản lý môi trường; phong cách làm việc chuyên nghiệp; tính sáng tạo, đổi mới, sẵn sàng hợp tác. Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam cần phải thay đổi theo hướng sẵn sàng liên kết, hợp tác để đôi bên cùng có lợi thay vì chỉ nghĩ đến quyền lợi của bản thân mình. Tinh thần hợp tác, cùng làm ăn, cùng có lợi và cùng làm giàu phải được xem trọng và đặt chữ tín lên hàng đầu để thay đổi một hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam chỉ thích làm ăn riêng lẻ, nghĩ đến quyền lợi của mình thay vì quyền lợi của cả cộng đồng. - Nâng cao tố chất của doanh nhân Việt Nam Có tư duy và tầm nhìn toàn cầu: Thách thức lớn nhất đối với doanh nhân Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là tầm nhìn và ý thức hội nhập chứ không phải là vốn hay công nghệ. Thiếu vốn có thể vay được, thiếu công nghệ có thể mua nhưng thiếu tầm nhìn, thiếu ý thức thì rất khó cạnh tranh và thành công trên trường kinh doanh quốc tế. Điều kiện quyết định để giành được thắng lợi trong cuộc cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế chính là nâng cao tư duy và tầm nhìn của mỗi doanh nhân. Tham gia hội nhập, mỗi doanh nhân Việt Nam cũng đồng thời phải là “doanh nhân toàn cầu”, với ý nghĩa là có tầm nhìn toàn cầu, hoài bão toàn cầu, ý chí kinh doanh toàn cầu, và từ đó, đề ra và quyết định những giải pháp để đưa doanh nghiệp của mình ra toàn cầu một cách thắng lợi, giảm thiểu những thua thiệt có thể xảy ra. Khi có một tầm nhìn đủ rộng, đủ xa và thực hiện bằng cái đạo kinh doanh, nghĩa là dùng sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp mình như là phương tiện để giải quyết các vấn đề của xã hội, doanh nghiệp Việt Nam ắt hẳn sẽ có một vị thế xứng đáng trong cuộc đua tranh toàn cầu. Ngày nay, tầm nhìn của doanh nhân Việt Nam phải là tầm nhìn có tính toán căn cơ dài hạn, có chiến lược phát triển doanh nghiệp một cách bền vững, không thể là làm ăn nhỏ lẻ, thậm chí “đánh quả”, làm mất uy tín của sản phẩm và của doanh nghiệp. Dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro: Chúng ta đều biết, dám đổi mới, dám làm, chấp nhận mạo hiểm, rủi ro là những tố chất, là tiêu chuẩn hàng đầu của tinh thần doanh nhân. Chỉ những doanh nhân, doanh nghiệp dám chuyển đổi những ý tưởng sáng tạo thành những hoạt động đổi mới, luôn tìm kiếm và nắm bắt cho bằng được các cơ hội do công nghệ và thị trường mang lại; dám đối diện với các tập đoàn hùng mạnh nước ngoài, hợp tác và cạnh tranh với họ, cùng suy nghĩ và hành động với họ mới có thể trưởng thành và phát triển. Khi hội nhập, yếu tố sáng tạo, đổi mới là yêu cầu quan trọng nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh mới. Khi sáng tạo có nghĩa là “đi những con đường người khác chưa đi, làm những việc mà người khác chưa làm” thì cũng có nghĩa là sự rủi ro trong kinh doanh sẽ tăng lên, và bao giờ cũng đi liền với mạo hiểm. Người ta đã nói về sự phá sản của các doanh nghiệp thua lỗ là “sự tàn phá sáng tạo” để thông qua đó các nguồn lực xã hội, kể cả những doanh nhân đó sẽ được chuyển

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVăn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay.doc
Tài liệu liên quan